1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu tư xây dựng

79 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 759,51 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tôi làm Những kết nghiên cứu trung thực Trong q trình làm tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Tôi không chép từ nguồn thông tin nào, vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Anh Minh i LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Văn Hùng, ý kiến chuyên môn quý báu thầy cô giáo khoa Cơng trình, mơn Cơng nghệ Quản lý xây dựng, cán công ty mà tác giả đưa vào luận văn Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Thủy lợi tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học trường xin cảm ơn anh em bạn bè đồng nghiệp quan cung cấp số liệu, giúp đỡ tác giả có đủ tài liệu để thực luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CÁM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận b Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HÀ TĨNH 1.1 Khái quát dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn dự án 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng 1.2 Khái quát chất lượng dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng 1.2.2 Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng 11 1.2.3 Các nội dung thẩm định dự án đầu tư 14 1.3 Vai trò thẩm định chất lượng xây dựng 15 1.3.1 Vai trò thẩm định chất lượng xây dựng 15 1.3.2 Vai trò thẩm định hiệu đầu tư xây dựng 16 1.4 Đặc thù thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh 17 1.4.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh 17 1.4.2 Phân cấp thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh 22 Kết luận chương 23 iii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 24 2.1 Những quy định thẩm định dự án đầu tư xây dựng 24 2.1.1 Các bước thẩm định đầu tư xây dựng giai đoạn dự án 24 2.1.2 Hồ sơ, trình tự trình thẩm định dự án, thẩm định thiết kế sở 25 2.1.3 Thẩm quyền, trách nhiệm bên tham gia thẩm định 27 2.1.4 Các nội dung cơng tác thẩm định 30 2.2 Quy phạm pháp luật công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng 32 2.2.1 Giai đoạn trước có Luật xây dựng 2014 32 2.2.2 Giai đoạn sau có Luật xây dựng 2014 36 2.3 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi 42 2.3.1 Yêu cầu chung 42 2.3.2 Yêu cầu cụ thể 43 Kết luận chương 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HÀ TĨNH 46 3.1 Thực trạng cơng tác thẩm định cơng trình thủy lợi Sở NN PTNT Hà Tĩnh 46 3.1.1 Giới thiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Hà Tĩnh 46 3.1.2 Những tồn thực tế kỹ thuật công tác thẩm định 48 3.1.3 Khó khăn tồn liên quan đến pháp lý công tác thẩm định 49 3.1.4 Những vấn đề hậu công tác thẩm định ảnh hưởng đến chất lượng thi công 51 3.2 Các yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xây dựng thủy lợi Hà Tĩnh 52 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng thủy lợi Hà Tĩnh 54 3.3.1 Thẩm định nội dung hồ sơ dự án đầu tư 54 3.3.2 Mơ hình thẩm định Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh 66 3.3.3 Cơ cấu tổ chức, công cụ hỗ trợ phối hợp đồng trình thẩm định 67 3.3.4 Quy phạm pháp luật thẩm định dự án đầu tư xây dựng 68 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại dự án Bảng 1.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 18 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất Nông nghiệp Mục tiêu phát triển nông nghiệp đến năm 2020 19 Bảng 1.4 Tình hình đầu tư cho dự án thủy lợi (10 năm qua) .20 Bảng 1.5 Thống kê đầu tư thủy lợi 20 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân; TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam; TCN Tiêu chuẩn ngành; TCXD Tiêu chuẩn xây dựng; QCVN Quy chuẩn Việt Nam; TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam; ĐTXD Đầu tư xây dựng; XDCT Xây dựng cơng trình; ĐTXDCT Đầu tư xây dựng cơng trình; PGS Phó giáo sư; TS Tiến sỹ; LXD Luật Xây dựng; NĐ Nghị định; TT Thông tư; BXD Bộ Xây dựng; PTNT Phát triển nông thôn; NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, cơng tác xây dựng có bước phát triển số lượng, chất lượng, biện pháp kỹ thuật thi công, trang thiết bị, đội ngũ cán kỹ thuật xây dựng Chúng ta có khả tự thiết kế thi cơng nhiều cơng trình lớn, kỹ thuật phức tạp Nhà nước trọng đầu tư xây dựng lĩnh vực như: Cơ sở hạ tầng giao thông (đường bộ, đường sắt, hệ thống cầu lớn nhỏ, cảng biển, cảng sông, cảng hàng không ); Cở sở phục vụ cho nông nghiệp (cơng trình thủy lợi, hệ thống cấp nước, trung tâm phát triển chăn nuôi trồng trọt ); Cơng trình lớn phục vụ phát triển cơng nghiệp (dầu khí, khai thác khống sản ); Các khu cơng nghiệp trọng điểm (khu công nghiệp, khu đô thị với cơng trình cao tầng kỹ thuật phức tạp Diện mạo đất nước nói chung địa phương ngày đổi mới, đời sống kinh tế, xã hội người dân nâng cao, kinh tế quốc dân tăng trưởng phát triển bền vững Vấn đề xã hội quan tâm chất lượng xây dựng, yếu tố quan trọng định đến an toàn, hiệu kinh tế phát triển bền vững Hiện nay, nước có khơng cơng trình khơng đảm bảo chất lượng dẫn đến nguy hại đời sống kinh tế, xã hội người dân Chất lượng cơng trình xây dựng cần bảo đảm nâng cao tất khâu trình đầu tư xây dựng cơng trình Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 [1] nâng cao vai trị cơng tác thẩm định Sở xây dựng chun ngành Thực hiện, kiểm sốt tốt cơng tác thẩm định Sở chuyên ngành nói chung Sở Nơng nghiệp PTNT nói riêng khâu đặc biệt quan trọng Ý thức điều đó, thực tế cơng việc kinh nghiệm tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh b Phạm vi nghiên cứu Quá trình quản lý, thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi thực Phịng Quản lý xây dựng cơng trình thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn dựa cách tiếp cận sở lý luận khoa học học kinh nghiệm đúc rút từ công tác thẩm định để đưa phương pháp, giải pháp tối ưu phục vụ công tác thẩm định nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng cơng trình Đồng thời luận văn vận dụng quy định Nhà nước để áp dụng phù hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài điều kiện Việt Nam b Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan; - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập, tổng hợp phân tích; - Phương pháp nghiên cứu kế thừa sở khoa học kỹ thuật hệ thống qui phạm pháp luật CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HÀ TĨNH 1.1 Khái quát dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn dự án 1.1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng Theo quy định Khoản 15 Điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 [1] Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng Lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng thực công việc cần thiết để chuẩn bị đầu tư xây dựng Như hiểu dự án đầu tư xây dựng bao gồm hai nội dung đầu tư hoạt động xây dựng Bao gồm đặc điểm sau: + Kế hoạch: Tính kế hoạch thể rõ qua mục đích xác định, mục đích phải cụ thể hóa thành mục tiêu dự án hoàn thành mục tiêu cụ thể đạt + Tiền: Chính bỏ vốn để xây dựng cơng trình Nếu coi phần “kế hoạch” tinh thần, “tiền” phần vật chất có tính định thành cơng dự án + Thời gian: Thời gian cần thiết để thực dự án, thời gian đồng nghĩa với hội dự án Đây đặc điểm quan trọng cần quan tâm Đã có nhiều dự án bị rút giấy phép đầu tư chưa triển khai dự án thời gian định + Đất: Đây yếu tố quan trọng Đây tài nguyên đặc biệt quý Đất giá trị địa chất, cịn có giá trị vị trí, địa lý, kinh tế, mơi trường, xã hội Vì vậy, quy hoạch, khai thác sử dụng đất cho dự án xây dựng có đặc điểm yêu cầu riêng, cần lưu ý thực dự án xây dựng Sản phẩm dự án đầu tư xây dựng: + Xây dựng cơng trình mới; + Cải tạo, sửa chữa cơng trình cũ; + Mở rộng, nâng cấp cơng trình cũ Đặc điểm sản phẩm đứng cố định chiếm diện tích đất định Sản phẩm khơng đơn sở hữu chủ đầu tư mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc Các cơng trình xây dựng có tác động lớn vào mơi trường sinh thái vào sống cộng đồng dân cư, tác động vật chất tinh thần thời gian dài Vì vậy, cần phải đặc biệt lưu ý thiết kế thi cơng cơng trình xây dựng Căn vào khái niệm trên, ta nhận thấy việc lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình để chứng minh cho người định đầu tư thấy cần thiết, mục tiêu, hiệu đầu tư dự án; làm sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu dự án khả hoàn trả vốn Đồng thời để quan quản lý nhà nước xem xét phù hợp dự án quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động ảnh hưởng dự án tới mơi trường, mức độ an tồn cơng trình lân cận; yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế xã hội; phù hợp với yêu cầu phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng 1.1.1.2 Yêu cầu dự án đầu tư xây dựng Dự án đầu tư xây dựng không phân biệt loại nguồn vốn sử dụng cần phải đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều 51 Luật Xây dựng năm 2014 phù hợp với quy định pháp luật có liên quan, cụ thể sau: [1] đơn vị liên quan theo lĩnh vực cụ thể cho yêu tố (Sở Tài nguyên môi trường; Sở Công thương; Lực lượng Phòng cháy, chữa cháy …) e Sự tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế; Chi tiết thành phần hồ sơ tùy theo điều kiện cơng trình để q trình thẩm định dự án cụ thể áp dụng tiêu chuẩn hành phù hợp với tính chất hạng mục cơng trình Ngồi quy chuẩn QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Thành phần, nội dung lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án thủy lợi”, số tiêu chuẩn quy chuẩn sau thường có khả áp dụng thiết kế, thẩm định cơng trình thủy lợi: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8213:2009 Tính tốn đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới tiêu; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8224: 2009: Các qui định chủ yếu lưới khống chế mặt địa hình; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8225: 2009: Các qui định chủ yếu lưới khống chế mặt địa hình; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8297: 2009: Cơng trình thủy lợi - Đập đất – yêu cầu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nện; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8299: 2009: Cơng trình thủy lợi - u cầu kỹ thuật thiết kế cửa van, khe van thép; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8414:2010: Cơng trình thủy lợi - Quy trình quản lý vận hành, khai thác kiểm tra hồ chứa nước; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8422:2010: Cơng trình thuỷ lợi - Thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thuỷ cơng; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8477:2010: Cơng trình thủy lợi - u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8478:2010: Cơng trình thủy lợi - u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án thiết kế; TCVN 8304: 2009 Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi; Quy phạm tính tốn đặc trưng thủy văn thiết kế; TCVN 8216: 2009 Thiết kế đập đất đầm nén; TCVN 9147: 2012 Cơng trình thủy lợi Quy trình tính tốn thủy lực đập tràn; TCVN 9151: 2012 Cơng trình thủy lợi - Quy trình tính tốn thủy lực cống sâu; TCVN 4118:2012 Cơng trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu thiết kế; TCVN 9379:2012 Kết cấu xây dựng nền; TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 2737: 1995 Tải trọng tác động -Tiêu chuẩn thiết kế; 22TCN 210-92 Đường giao thông 59 nông thôn - Tiêu chuẩn thiết kế; Quyết định số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014 việc ban hành Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nơng thơn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quy chuẩn, Tiêu chuẩn hành khác f Điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức, lực hành nghề cá nhân tư vấn lập thiết kế; Năng lực tổ chức, cá nhân tư vấn lập dự án dựa điều kiện sau: - Kiểm tra tài liệu pháp lý đầu vào: Quyết định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu; hợp đồng tư vấn - Kiểm tra điều kiện hoạt động doanh nghiệp: Có giấy đăng ký kinh doanh định thành lập quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; có tên đăng tải theo ngành nghề phù hợp trang web Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng; phạm vi hoạt động doanh nghiệp; kinh nghiệm thực hợp đồng tương tự; không bị cấm hoạt động thiết kế, đấu thầu… - Kiểm tra điều kiện hoạt động cá nhân tham gia lập dự án (chủ nhiệm lập dự án, chủ nhiệm khảo sát, thiết kế, lâp dự toán, quy hoạch): Những cá nhân đảm nhận chức danh chủ chốt phải có hợp đồng lao động với tổ chức tư vấn lập dự án; có chứng hành nghề phù hợp, không thời hạn cấp phép; kiểm tra phù hợp việc bố trí nhân thực hạng mục cơng việc g Sự phù hợp giải pháp tổ chức thực dự án theo giai đoạn, hạng mục công trình với yêu cầu thiết kế sở Các cơng trình thuỷ lợi thường mang đặc thù riêng Nên giải pháp tổ chức thực dự án phải phù hợp với điều kiện địa hình, điều kiện tự nhiên, điều kiện dân sinh kinh tế Trình tự thực bước dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả nguồn vốn Các hạng mục công việc thực phải có kế hoạch xếp cụ thể, mang tính phù hợp Các nội dung cấu tổ chức quản lý thi công, quản lý kỹ thuật, 60 quản lý điều khiển tiến độ, tổ chức quản lý mặt thi công phải nhìn nhận cách nhìn tổng quan, phù hợp mang tính khả thi cao 3.3.1.3 Thẩm định mặt tài dự án đầu tư a Đánh giá tính tốn tổng vốn đầu tư cấu vốn vốn [13] Tổng vốn đầu tư toàn số tiền cần thiết để xây dựng đưa dự án vào hoạt động, tổng vốn đầu tư tồn chi phí cần thiết để xây dựng cơng trình dự án Tất số liệu tính tốn dự án mang tính chất dự trữ ước lượng, việc đánh giá tính tốn khơng xác Do đó, điều quan trọng đánh giá vốn đầu tư gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánh giá vốn cao thấp Nếu đánh giá cao chi phí vốn dự án cao, gây lãng phí vốn, ứ đọng vốn chi phí trả ngân hàng lớn, sản phẩm có giá thành cao, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Nếu tính tốn vốn thấp làm cho chi phí dự án bị thiếu hụt trình xây lắp vận hành, ảnh hưởng đến trình sản xuất, tiêu thụ làm cho hiệu dự án không cao Cả hai điều kiện ảnh hưởng đến việc cho vay thu hồi vốn ngân hàng Bởi vậy, việc xác định cách xác tổng vốn đầu tư cần thiết, điều kiện định đầu tư cho dự án, tạo điều kiện cho dự án hoạt động hiệu Điều địi hỏi ngân hàng phải thẩm định xác vốn đầu tư Thơng thường nội dung chi phí cho dựa án gồm có: - Chi phí xây dựng dự án chi phí trước đưa dự án vào hoạt động.: + Chi phí thành lập, chi phí lập thẩm định dự án + Chi phí khảo sát thiết kế cơng trình + Chi phí hành - Chi phí đầu tư cho tài sản cố định + Chi phí mua, thuê đất đai + Chi phí chuẩn bị mặt xây dựng 61 + Chi phí xây dựng hạng mục cơng trình + Chi phí mua cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất - Chi phí đầu tư cho tài sản lưu động + Chi phí cho nguyên nhiên vật liệu + Chi phí hành chính: điện nước, hội họp + Chi lương b Thẩm định nguồn vốn đầu tư Để đảm bảo cho trình xây dựng hoạt động dự án cần phải có nguồn vốn tài trợ, thơng thường ngồi nguồn vốn tự có dự án sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn huy động từ nguồn khác Muốn dự án khả thi phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ tương quan hợp lý nguồn vốn Nếu vốn vay lớn dễ dẫn tới doanh nghiệp ln gặp khó khăn mặt tài dẫn đến hiệu hoạt động khơng cao Vốn tự có thường phải chiếm 30% tổng vốn đầu tư c Xác định tổng mức đầu tư dự án [3] Kiểm tra phù hợp phương pháp xác định tổng mức đầu tư: - Căn tính chất kỹ thuật u cầu cơng nghệ cơng trình mức độ thiết kế sở tài liệu có liên quan để đánh giá phù hợp phương pháp xác định tổng mức đầu tư; - Báo cáo chủ đầu tư có ý kiến với tổ chức tư vấn lập tổng mức đầu tư (nếu cần thiết) - Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý tổng mức đầu tư: - Kiểm tra tính đầy đủ thành phần chi phí tạo nên tổng mức đầu tư 62 - Kiến nghị chủ đầu tư để yêu cầu tư vấn lập tổng mức đầu tư xem xét, bổ sung chi phícịn thiếu (nếu có) kiến nghị điều chỉnh chi phí thành phần chi phí tính tốn chưa hợp lý xem xét đến yếu tố tác động đến chi phí - Lập báo cáo đánh giá tính đầy đủ, hợp lý tổng mức đầu tư để Chủ đầu tư xem xét, định bước công việc d Thẩm định chi phí lợi nhuận - Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm:u cầu phải tính tốn nhu cầu vốn tình hình sử dụng vốn dự án vào hoạt động - Dự trù khả có lãi, cần xác định tiêu - Dự trù bảng tổng kết tài sản, thông qua bảng năm bắt tính khả thi tài dự án năm hoạt động trình bày rõ tồn số tài sản doanh nghiệp có tài sản vay nợ - Dự trữ cân đối thu chi: Bảng sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tài dự án e Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn: [14] Có số tiêu thường hay dùng để đánh giá hiệu sử dụng vốn như: - Giá trị tài rịng - Tỷ suất nội hồn - Phân tích độ nhay - Thời gian thu hồi vốn - Điểm hoàn vốn *Chỉ tiêu giá trị ròng (Net Present value: NPV) *Chỉ tiêu thu hồi nội (Internal Rate of Return: IRR) *Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư 63 *Phân tích độ nhạy *Phân tích điểm hồ vốn 3.3.1.4 Các nội dung khác: a Vai trị, mục tiêu đầu tư, sách nhà nước Vai trò đầu tư to lớn phát triển kinh tế xét riêng dự án đầu tư ta lại thấy có dự án đạt mục tiêu không đạt mục tiêu khác Có dự án lợi nhuận thu không cao lại ảnh hưởng lớn đến vấn đề khác môi trường sinh thái tạo nhiều công ăn việc làm Bên cạnh sách Nhà nước thời kỳ hướng tới mục tiêu khác nhau, ưu tiên phát triển ngành nào, tập trung vốn đầu tư cho vùng trọng điểm Do xem xét thẩm định dự án đầu tư cán thẩm định phải xem xét mục tiêu dự án có phù hợp đáp ứng nhu cầu đặt ngành, địa phương nước hay không Có hai vấn đề cần xem xét lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Ngoài cần xem xét phù hợp phạm vi hoạt động, quy mô đầu tư với quy hoạch phát triển ngành, địa phương lãnh thổ b Thẩm định mặt kinh tế xã hội Dự án đầu tư khơng mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư mà cịn mang lại lợi ích kinh tế xã hội mặt Ngồi việc tạo giá trị gia tăng cho kinh tế quốc dân nói chung, dự án đầu tư cịn tạo lợi ích cụ thể: - Đóng góp ngân sách quốc gia - Tăng thu nhập tiết kiệm cho đất nước - Tạo việc làm cho người lao động - Tăng suất lao động xã hội - Sử dụng nguyên vật liệu nước 64 - Phát triển ngành nghề - Phát triển kinh tế - xã hội địa phương có dự án - Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, công nghệ c Thẩm định môi trường xã hội Hiện nay, tiêu chuẩn môi trường nước phát triển quy định khắt khe, buộc nhà kinh doanh phỉ khoản tiền lớn để chống ô nhiễm Trước tình hình đó, nhiều nhà sản xuất để giảm chi phí, họ chuyển nhượng cơng nghệ cũ gây ô nhiễm môi trường nặng sang nước phát triển để đầu tư nước phát triển chưa quan tâm mức tới vấn đề bảo vệ mơi trường nên sau thời gian vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng khó khắc phục Vì vậy, thẩm định cần ý vấn đề này, tránh tình trạng dự án vào hoạt động phải ngừng lại vấn đề ô nhiễm môi trường – dự án không khả thi d Thẩm định tổ chức quản lý, thực dự án Đánh giá tổ chức quản lý, thực dự án mặt sau: Hình thức tổ chức quản lý, thực dự án Xem xét chủ dự án kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi cơng, quản lý vận hành, trình độ đội ngũ cơng nhân kỹ thuật e) Cơ quan chủ trì thẩm định mời tổ chức, cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm tham gia thẩm định phần dự án, phần thiết kế sở, thiết kế công nghệ nội dung khác dự án; f) Trường hợp không đủ điều kiện thực công tác thẩm định, quan chuyên môn xây dựng, người định đầu tư yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn trực tiếp tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực phù hợp đăng ký công khai thông tin lực hoạt động xây dựng Trang thông tin điện tử Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng để chủ đầu tư ký kết hợp đồng thẩm tra phục vụ công tác thẩm định Trường hợp tổ chức, cá nhân tư vấn thẩm tra chưa đăng ký công khai thông tin lực hoạt động xây dựng Trang thông tin điện tử Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng phải 65 quan chuyên môn thuộc Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng chấp thuận văn Tổ chức tư vấn lập dự án khơng thực thẩm tra dự án lập 3.3.2 Mơ hình thẩm định Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh Sơ đồ tổ chức thẩm định TIẾP NHẬN MỘT CỬA PHỊNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH (LÃNH ĐẠO PHỊNG CHUN VIÊN THẨM ĐỊNH) LÃNH ĐẠO SỞ Cơ chế hoạt động mơ hình: Bước 1: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ từ chủ đầu tư gửi đến kiểm tra nhận hồ sơ theo trình tự thủ tục nhận hồ sơ (niêm yết cơng khai theo quy định), thời gian xử lý hồ sơ 01 ngày Bước 2: Trình lãnh đạo Phịng Quản lý xây dựng cơng trình, lãnh đạo phịng có trách nhiệm phân công công việc cho chuyên viên thụ lý hồ sơ, số lượng người thẩm định thời gian thẩm định phụ thuộc vào phân loại dự án phân cấp cơng trình Bước 3: Cán thẩm định xem xét, kiểm tra hồ sơ, hoàn thiện văn thẩm định trình lãnh đạo Phịng xem xét, ký nháy văn thẩm định Bước 4: Trình ký lãnh đạo Sở Nơng nghiệp PTNT, thời gian trình ký 01 ngày Bước 5: Chuyển phận tiếp nhận cửa trả kết thẩm định 66 3.3.3 Cơ cấu tổ chức, công cụ hỗ trợ phối hợp đồng trình thẩm định Sau luật xây dựng 2014 có hiệu lực số lượng cơng việc Phịng Quản lý xây dựng công thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh ngày nhiều hơn, vai trị cơng tác thẩm định coi trọng, nhiên số lượng biên chế cán chuyên viên giữ nguyên (07 người) trước đây, đồng nghĩa với áp lực cán bộ, chuyên viên phòng ngày lớn, Phịng cần xem xét tuyển bổ sung 03 cán chuyên viên có lực, kinh nghiệm để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hiện cán thẩm định hưởng lương theo chế độ công chức viên chức bình thường (dù cơng việc nhiều hay ít) cần thiết có chế đặc thù khuyến khích cán thẩm định nhằm nâng cao trách nhiệm chất lượng công tác thẩm định Thẩm định dự án cần phải sâu sát kỹ trường, thẩm định dự án người phân công cần có định hướng cụ thể, giao trách nhiệm cho cán có chun mơn tổt hơn, cán trẻ cần phải tham khảo lấy ý kiến người có kinh nghiệm hơn, tổ chức buổi giao ban bàn bạc kỹ phương án thẩm định Một số nội dung, hạng mục khó trái với chun mơn cần bàn bạc kỹ với chuyên viên Trưởng phòng, đề xuất phương án thẩm định phù hợp Nếu nằm ngồi khả phịng tham mưu thẩm tra, hội thảo đề xuất trình quan chuyên ngành phù hợp để xin ý kiến thẩm định hạng mục Trang bị trang thiết bị, phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định tốt (máy tính, máy ảnh, máy siêu âm, phần mềm thiết kế, dự tốn, tính thuỷ văn, thủy lực kết cấu ) Cán thẩm định phải thường xuyên tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, học tập nội dung văn quy phạm, cập nhật phần mềm, công nghệ v.v 67 3.3.4 Quy phạm pháp luật thẩm định dự án đầu tư xây dựng 3.3.4.1 Kiến nghị đơí với quy phạm pháp luật - Hệ thống văn quy phạm pháp luật cần ban hành kịp thời, đồng bộ, không chồng chéo Các định nghĩa cần giải thích rõ ràng dễ hiểu (Vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngân sách, Sở chuyên ngành …) Để làm điều theo quan điểm tác giả hệ thống luật xây dựng (Luật Đấu thầu, Luật xây dựng, Luật đầu tư công) phải tìm tiếng nói chung, nhập lại làm một quan dự thảo ban hành - Văn quy phạm pháp luật tồn nhiều rườm rà, người bình thường khơng thể có khả nhận biết văn có tồn tại, cịn hiệu lực hay khơng Rất nhiều văn quy phạm pháp luật cũ tồn rải rác hiệu lực mà người thực không nhận thức phát sinh vi phạm vơ tình khơng lường trước hay dựa vào để “lách luật” dẫn đến phát sinh tiêu cực Đối với vấn đề tác giả kiến nghị: Cần thành lập quan cụ thể, thống chịu trách nhiệm thẩm định công bố, ban hành văn quy phạm pháp luật; thành lập trang Web riêng để công bố, bãi bõ văn QPPL hết hiệu lực; Văn QPPL cũ (ví dụ trước 10 năm) cần loại bỏ hoàn toàn thay văn mới… - Cần ban hành quy định, quy chế rõ ràng, cụ thể lực tổ chứa, cá nhân tham gia thẩm định quan đơn vị giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư - Các văn pháp lý quy định chế, chế tài xử phạt hành vi vi phạm công tác xây dựng cần cụ thể rõ ràng hơn, có chế xử phạt nghiêm minh người tội, không quan liêu, tham nhũng xem nhẹ hành vi vi phạm hoạt động xây dựng nói chung - Nghiên cứu ban hành sách liên quan nhằm nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng: Có sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến, vật liệu xây dựng nhằm nâng cao chất lượng tuổi thọ cơng trình; Có kế hoạch xây dựng, bổ sung hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm thiết kế thi cơng cịn thiếu, 68 loại kết cấu, công nghệ mới; bổ sung quy định bảo trì, sửa chữa, vận hành cơng trình… 3.3.4.2 Đề xuất cụ thể địa phương (Hà Tĩnh) - Kịp thời soạn thảo ban hành văn phù hợp với Luật hành thay Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 UBND tỉnh Hà Tĩnh quy định số nội dung quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách vốn có nguồn gốc từ ngân sách địa bàn tỉnh; Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 việc ban hành quy định số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh số văn QPPL địa bàn cũ hiệu lực, cá nhân tập thể tham gia hoạt động xây dựng lúng túng vận dụng mà chưa có hướng thực rõ ràng - Cần sớm thành lập, cấu lại tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành theo tinh thần hướng dẫn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 - Hiện tình trạng cấp giấy phép cho phép hoạt động tràn lan gây khó khăn cho chủ đầu tư việc kiểm tra xem xét lựa chọn tổ chức tư vấn lập dự án, ảnh hưởng đến chất lượng dự án Cần rà soát chặt chẽ lực kinh nghiệm đơn vị tư vấn hoạt động xây dựng địa bàn đảm bảo phù hợp với ngành nghề phân cấp cơng trình - Cơng bố, ban hành quy hoạch cho tồn hệ thơng cơng trình đầu tư xây dựng địa bàn để tiến hành triển khai thực dự án không bi chồng chéo, thay đổi đảm bảo hiệu đầu tư - Do có thay đổi lớn cách thức tổ chức thẩm định nên việc nhân bố trí để thực cơng tác thẩm định Sở chuyên ngành gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt thời điểm UBND tỉnh trình sàng lọc chế độ công chức, viên chức nên công tác nhân phục vụ cho công tác thẩm định gặp khơng khó khăn - Hiện tượng chảy máu chất xám vấn nạn xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng (nhân tài thường lại làm việc nước ngoài, cơng 69 ty nước ngồi, lại thủ thành phố lớn, lập cơng ty riêng…) Trong công việc liên quan đến công tác thẩm định thường địi hỏi cán giỏi có lực chun mơn tốt Vì vậy, tỉnh nhà cần có chế sách mở, tổ chức ổn định máy thẩm định dự án quan chuyên môn cách bản, hiệu cao; có sách đãi ngộ nhân tài, tuyển dụng cán thẩm định giỏi Sở chun ngành; có sách, chế đặc thù để cá nhân tập thể thẩm định tập trung cao độ, cống hiến chất xám, cho xã hội, cho tương lai Kết luận chương Trong chương 3, tác giả giới thiệu khái quát thực trạng cơng tác thẩm định cơng trình thủy lợi Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh Các vướng mắc, khó khăn tồn văn pháp lý ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư bối cảnh Dựa thực trạng yêu cầu đặt công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi Hà Tĩnh, tác giả sâu vào nội dung cụ thể đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Tĩnh Qua giúp người đọc hiểu nơi dung u cầu trình tự công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác thẩm định đôi với chất lượng, hiệu dự án sau hoàn thành, khai thác sử dụng 70 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Song song với nhu cầu phát triển kinh tế nay, dự án đầu tư đóng vai trị quan trọng việc phát triển tồn xã hội, dự án hình thành để xã hội ngày phát triển Tuy nhiên, tất dự án mang lại hiệu quả, có dự án đẩy lùi phát triển xã hội, ảnh hưởng đến đời sống, an toàn, an ninh cộng đồng Việc khắc phục tồn dự án “không khả thi” cịn khó khăn dai dẳng thực dự án Công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình chìa khóa quan trọng giai đoạn thực dự án Dự án khả thi, hiệu cơng tác thẩm định dự án ln đóng vai trị then chốt quan trọng hàng đầu đói với quan quản lý nhà nước nói chung Tuy nhiên, xây dựng rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội, nhiều văn pháp lý phức tạp với nhiều tố khác địa hình tự nhiên, khí hậu yếu tố người Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, với mức độ hiểu biết tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh Kết đạt qua luận văn: Đánh giá thực trạng công tác thẩm định ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình đề xuất Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh Tác giả hi vọng nội dung nghiên cứu tác giả góp phần nhỏ bé cho việc nâng cao hiệu đầu tư dự án nhằm đưa tỉnh nhà ngày phát triển, đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh Kiến nghị - Hệ thống văn quy phạm pháp luật cần ban hành kịp thời, đồng bộ, không chồng chéo; công bố rõ ràng, minh bạch 71 - Ban hành sách liên quan nhằm nâng cao chất lượng cơng trình, khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến, vật liệu xây dựng mới; xây dựng, bổ sung hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm thiết kế thi cơng thiếu, loại kết cấu, công nghệ mới; - Bổ sung chế tài quy định tổ chức thẩm định, nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác thẩm định Có sách thu hút nhân tài, chế khuyến khích đặc thù để cá nhân tập thể thẩm định tập trung cao độ, cống hiến chất xám, cho xã hội - Cần rà soát chặt chẽ lực kinh nghiệm đơn vị tư vấn hoạt động xây dựng địa bàn đảm bảo phù hợp với ngành nghề phân cấp cơng trình 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014 [2] Chính phủ, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; [3] Chính phủ, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; [4] Quốc hội, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 [5] Chính phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng [6] Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 [7] Chính phủ, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 [8] Quốc hội, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 09/12/2013; [9] Quốc hội, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014; [10] UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 quy định số nội dung quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách vốn có nguồn gốc từ ngân sách địa bàn tỉnh [11] UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 việc ban hành quy định số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh [12] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT ngày tháng năm 2010 “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Thành phần, nội dung lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án thủy lợi” [13] TS Dương Đức Tiến, Bài giảng “Phân tích chi phí xây dựng” [14] PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, Bài giảng “Kinh tế đầu tư xây dựng” [15] Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh dến 2020 tầm nhìn tỉnh đến năm 2050 (Monitor) [16] Webside: http://giaxaydung.vn; http://vbpl.vn; http://qppl.hatinh.gov.vn / 73 ... quy định thẩm định dự án đầu tư xây dựng 2.1.1 Các bước thẩm định đầu tư xây dựng giai đoạn dự án a) Thẩm định dự án đầu tư xây dựng - Dự án đầu tư xây dựng phải thẩm định trước định đầu tư - Hồ... lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng 1.2.2 Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng 11 1.2.3 Các nội dung thẩm định dự án đầu tư 14 1.3 Vai trò thẩm định chất lượng xây dựng. .. Khái quát dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn dự án 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng 1.2 Khái quát chất lượng dự án đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w