1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module nhằm tăng cường năng lực tự học chương “hóa học vật liệu” và “phản ứng đốt cháy nhiên liệu”, học phần khoa học tự nhiên 2 (KLTN k41)

99 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THU HÀ THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODULE NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHƯƠNG “HÓA HỌC VẬT LIỆU” VÀ “PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU”, HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vô HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THU HÀ THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODULE NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHƯƠNG “HÓA HỌC VẬT LIỆU” VÀ “PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU”, HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Người hướng dẫn khoa học TS ĐĂNG THỊ THU HUYỀN HÀ NỘI – 2019 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Hóa vơ – Đại cương tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em theo học tạo khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đăng Thị Thu Huyền – người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, tận tâm bảo định hướng giúp đỡ em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè, người bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ em suốt trình em làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở lí thuyết q trình tự học .4 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các kĩ tự học 1.2.3 Quy trình tự học 1.2.4 Các hình thức tự học 1.2.5 Tác dụng tự học 1.2.6 Năng lực tự học 1.3 Module dạy học 11 1.3.1 Khái niệm module dạy học .11 1.3.2 Những đặc trưng module dạy học 11 1.3.3 Cấu trúc module dạy học 11 1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo module .13 1.4.1 Khái niệm tài liệu tự học hướng dẫn theo module 13 1.4.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học 13 1.4.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 14 1.5 Hướng dẫn cách học theo module .16 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODULE CHƯƠNG “HÓA HỌC VẬT LIỆU” VÀ “PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU” 17 2.1 Cấu trúc học phần khoa học tự nhiên 17 2.2 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module chương “Hóa học vật liệu” 17 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module chương “Phản ứng đốt cháy nhiên liệu” 51 KẾT LUẬN VÀ 70 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu lực tự học Hình 1.2: Cấu trúc module dạy học 12 Hình 7.1: Nhà máy xi măng Hải Phòng 20 Hình 2: Sơ đồ lị quay sản xuất clinker 22 Hình 7.3: Bụi từ trình sản xuất xi măng .23 Hình 7.4: Cửa làm từ thủy tinh 25 Hình 7.5: Bát, đĩa làm từ thủy tinh 25 Hình 7.6: Dụng cụ phịng thí nghiệm làm từ thủy tinh 25 Hình 7.7: Sơ đồ trình sản xuất thủy tinh 26 Hình 7.8: Sản phẩm thủy tinh khắc HF 28 Hình 7.9: Sản phẩm thủy tinh khắc máy khắc laser 28 Hình 7.10: Làng gốm Bát Tràng .29 Hình 7.11: Một số sản phẩm làm từ gốm 29 Hình 7.12: Một số sản phẩm từ sứ 31 Hình 7.13: Vơi sống (CaO) .36 Hình 7.14: Sơ đồ lị nung vơi cơng nghiệp .38 Hình 7.15: Một số ứng dụng vôi .39 Hình 7.16: Một số sản phẩm làm từ PE 41 Hình 7.17: Một số sản phẩm làm từ PVC 41 Hình 7.18: Kính tơ, máy bay làm từ poly(methyl methacrylate) 42 Hình 7.19: Chảo chống dính làm từ teflon 42 Hình 7.20: Một số sản phẩm làm từ cao su thiên nhiên 46 Hình 7.21: Một số sản phẩm từ vật liệu composite 49 Hình 8.1: Đốt cháy nhiên liệu rắn (than) 53 Hình 8.2: Đốt cháy gỗ, rơm, rạ 53 Hình 8.3: Khai thác than 54 Hình 8.4: Xe Fiat 147 chạy hồn tồn nhiên liệu ethanol 56 Hình 8.5:Tháp khoan khai thác dầu mỏ khí thiên nhiên 58 Khóa luận tốt nghiệp Hình 8.6: Sơ đồ hoạt động ứng dụng hầm biogas 59 Hình 8.7: Xe Toyota Fine N sử dụng pin nhiên liệu .62 Hình 8.8: Cơ cấu hoạt động pin Lithium - air 62 Hình 8.9: Nhà máy điện hạt nhân Gundremmingen 63 Hình 8.10: Các pin lượng mặt trời có trục xoay 63 Hình 8.11: Sơ đồ khai thác lượng địa nhiệt 63 Hình 8.12: Sử dụng lượng đốt cháy vào thực tiễn .66 Hình 8.13: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 7.1: Ứng dụng vật liệu polymer số lĩnh vực 40 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đổi đẩy mạnh hệ thống viễn thơng tồn giới Việt Nam nước trình phát triển, bước lên cơng nghiệp hóa – đại hóa Cùng với ảnh hưởng kinh tế tri thức, xu hội nhập, tồn cầu hóa, tác động mạnh mẽ đến giáo dục tất phương diện Để đáp ứng nhu cầu thời đại, Đảng Nhà nước ta đưa nghị số 29/TW hội nghị TW (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội hội nhập quốc tế [14] Tự học đóng vai trị quan trọng đường học vấn người, phương pháp học tập hiệu quả, tốn phù hợp cho đối tượng Tự học chìa khóa vàng giáo dục, yếu tố định phát triển phẩm chất nhân cách định chất lượng học tập sinh viên, chất lượng đào tạo ngành giáo dục Tự học đường tốt để phát triển hoàn thiện thân khai thác tối đa tài người, đồng thời đường nhanh chóng để đưa nghiệp giáo dục nước ta tiến kịp nước khu vực giới Mạng internet phát triển nhanh chóng, nguồn cung cấp thông tin khổng lồ cho việc nghiên cứu tài liệu sinh viên Tuy nhiên, có bất cập lượng kiến thức q lớn, sinh viên khơng thể hiểu hết khó khăn việc tìm hiểu Trong trình tự hình thành nâng cao lực tự học cho sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn sinh viên xác định động học tập cách đắn Giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học để giúp nâng cao lực tự học cho sinh viên Module dạy học hướng thiết kế tài liệu tổ chức dạy học học phương pháp tự học có hướng dẫn, nhờ module mà người học bước đạt kiến thức, kỹ thái độ module Phương pháp giúp người học học tập lớp nhà có hiệu học tập lúc đâu Xuất phát từ lý em lựa chọn đề tài: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module nhằm tăng cường lực tự học chương “Hóa học vật liệu” “Phản ứng đốt cháy nhiên liệu”, học phần Khoa học tự nhiên 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần tăng cường lực tự học cho sinh viên học học phần Khoa học Tự nhiên (đặc biệt chương 7: Hóa học vật liệu chương 8: Phản ứng đốt cháy nhiên liệu) thông qua việc thiết kế module Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ phương pháp tự học có hướng dẫn theo module với chất lượng học hai chương Hóa học vật liệu Phản ứng đốt cháy nhiên liệu học phần Khoa học tự nhiên nghiên cứu cách sử dụng tài liệu để tăng cường lực tự học cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu Nội dung hai chương Hóa học vật liệu Phản ứng đốt cháy nhiên liệu học phần Khoa học tự nhiên trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module hai chương Hóa học vật liệu Phản ứng đốt cháy nhiên liệu - Xây dựng module tiểu module kiến thức hai chương Hóa học vật liệu Phản ứng đốt cháy nhiên liệu học phần Khoa học tự nhiên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học có sử dụng module, cách thức phương pháp xây dựng module tiểu module để hướng dẫn tự học - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến đóng góp thầy (cô) am hiểu lĩnh vực nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn tốt sử dụng tài liệu cách hiệu góp phần nâng cao lực tự học, tự đọc sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học tự nhiên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đóng góp đề tài Soạn thảo tài liệu tự học có hướng dẫn chương Hóa học vật liệu Phản ứng đốt cháy nhiên liệu học phần Khoa học tự nhiên Đề xuất số cách rèn luyện khả tự học cho sinh viên thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách phương pháp dạy học nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [15] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29 – NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học thực chất thay phương pháp dạy học cũ loạt phương pháp dạy học Về mặt chất, đổi phương pháp dạy học đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Do phương pháp học tập đại học khác so với phương pháp học phổ thơng, đại học khơng có kiểm tra hàng ngày giáo viên nên việc học tập sinh viên phần lớn tự học Đó hoạt động diễn liên tục, phạm vi lớn nhằm lĩnh hội nhiều tri thức Có thể nói: Bản chất công việc tự học sinh viên đại học trình nhận thức cách tự giác, tích cực, tự lực khơng có tham gia hướng dẫn trực tiếp giáo viên nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ dạy học Nói khác đi, việc tự học ngồi lớp học đóng vai trị trọng yếu đại học ... tra CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODULE CHƯƠNG “HÓA HỌC VẬT LIỆU” VÀ “PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU” 2. 1 Cấu trúc học phần khoa học tự nhiên Học phần Khoa học tự nhiên. .. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module nhằm tăng cường lực tự học chương “Hóa học vật liệu? ?? “Phản ứng đốt cháy nhiên liệu? ??, học phần Khoa học tự nhiên 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần tăng. .. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module chương “Hóa học vật liệu? ?? 17 2. 3 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module chương “Phản ứng đốt cháy nhiên liệu? ?? 51 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Cương (2007), “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổthông và đại học. Một số vấn đề cơ bản”
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
[2] Nguyễn Cương (2006), Nguyễn Mạnh Dung, “Phương pháp dạy học hóa học”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy họchóa học”
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
[4] Trần Ngọc Chuyên (1994), “Cách soạn thảo một đơn vị học thuật môđun”, Viện nghiên cứu Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cách soạn thảo một đơn vị học thuậtmôđun”
Tác giả: Trần Ngọc Chuyên
Năm: 1994
[5] Nguyễn Văn Dũng (2015), Giáo trình “Vật liệu đại cương”, Trường đại học Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật liệu đại cương”
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2015
[6] Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Giáo trình “Hóa kỹ thuật đại cương”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hóa kỹ thuật đạicương”
Tác giả: Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[7] Phạm Văn Lâm, “Môđun hóa nội dung dạy học và quản lí học tập theo học tập theo học phần”, Thông tin KHQS, Bộ Tổng tham mưu (tháng 5/1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môđun hóa nội dung dạy học và quản lí học tập theohọc tập theo học phần”
[8] Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993), “Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà Nội”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vận dụng tiếp cậnmôđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh
Năm: 1993
[9] Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), “Quá trình dạy tự học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình dạy tựhọc”
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
[10] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), “Học và dạy cách học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Học và dạy cách học”
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2002
[11] Nguyễn Cảnh Toàn (2009), “Tự học như thế nào cho tốt”, Nhà xuất bản Tổng hợp, tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự học như thế nào cho tốt”
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tổng hợp
Năm: 2009
[12] Nguyễn Duy Thiện (2013), “Công trình năng lượng khí sinh vật Biogas”, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công trình năng lượng khí sinh vậtBiogas”
Tác giả: Nguyễn Duy Thiện
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2013
[20] Taylor (1995), “Self-Directed Learning: Revisiting an Idea Most Appropriate for Middle School Students” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-Directed Learning: Revisiting an Idea MostAppropriate for Middle School Students
Tác giả: Taylor
Năm: 1995
[13] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 28/07/2017, Bộ Giáo dục &Đào tạo Khác
[14] Nghị quyết số 29/TW hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đạo tạo, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
[15] Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
[16] Sách giáo khoa hóa học 9, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
[17] Sách giáo viên hóa học 9, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
[18] Sách giáo khoa hóa học 11, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
[19] Sách giáo khoa hóa học 12, Nhà xuất bản Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w