1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module nhằm tăng cường năng lực tự học chương “liên kết và cấu trúc trong các hệ ngưng tụ”, học phần hóa học đại cương 1

70 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC TIỄN GIÚP HỌC TỐT HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vô HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC TIỄN GIÚP HỌC TỐT HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐĂNG THỊ THU HUYỀN HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy cô khoa tạo điều kiện cho em trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Đăng Thị Thu Huyền – người giúp đỡ, tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, khuyến khích em học tập đến đích cuối Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.3 Ý nghĩa tập hóa học 1.2 Giới thiệu học phần Khoa học tự nhiên 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Tầm quan trọng câu hỏi, tập thực tiễn Chƣơng 2: KẾT QUẢ 10 2.1 Xây dựng câu hỏi, tập thực tiễn chƣơng “Các nguyên tố hóa học, hợp chất, hỗn hợp” 10 2.1.1 Nội dung kiến thức 10 2.1.2 Câu hỏi, tập 10 2.2 Xây dựng câu hỏi, tập thực tiễn chƣơng “Acid, base muối”29 2.2.1 Nội dung kiến thức 29 2.2.2 Câu hỏi, tập 29 2.3 Xây dựng câu hỏi, tập thực tiễn chƣơng “Hóa học thể ngƣời” 39 2.3.1 Nội dung kiến thức 39 2.3.2 Câu hỏi, tập 39 2.4 Xây dựng câu hỏi, tập thực tiễn chƣơng “Phản ứng đốt cháy nhiên liệu” 50 2.4.1 Nội dung kiến thức 50 2.4.2 Câu hỏi, tập 51 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu việc học giải thích thỏa đáng vấn đề, tình hay tượng sống, để làm điều cần huy động kiến thức nhiều môn học hay nhiều lĩnh vực Khi vấn đề lý thuyết học chương trình giúp người học giải thích thỏa đáng vấn đề sống làm cho việc học bớt tính hàn lâm, có tính thiết thực gần gũi hấp dẫn người học Học phần Khoa học tự nhiên đưa vào chương trình học nhằm giải vấn đề Trong học phần có nhiều vấn đề cần khai thác để làm tích cực hoạt động nhận thức người học Chẳng hạn sử dụng câu hỏi, tập gắn với thực tiễn để giúp người học củng cố, tìm tịi phát triển kiến thức cho riêng vấn đề giáo viên quan tâm Đây khơng dạng tập địi hỏi người học phải huy động lại kiến thức mà cịn phải tìm tịi, phát kiến thức có liên quan đến thức tiễn sống từ phát triển kiến thức, kỹ tư Vì vậy, em mong muốn xây dựng số câu hỏi, tập gắn với thực tiễn giúp người học hiểu biết thêm tình huống, tượng tự nhiên, với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng vào trình học tập học phần Khoa học tự nhiên Và nhằm hỗ trợ góp thêm tài liệu tham khảo giúp sinh viên học học phần này, nên em chọn đề tài “Xây dựng số câu hỏi, tập thực tiễn giúp học tốt học phần Khoa học Tự nhiên 2” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng số câu hỏi, tập thực tiễn giúp nâng cao lực khám phá, tìm tịi khoa học; lực giải vấn đề người học để giải câu hỏi tập gắn với thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động nhận thức người học trình dạy học - Mối quan hệ câu hỏi, tập thực tiễn với chất lượng dạy học học phần Khoa học tự nhiên Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học chương: Các nguyên tố hóa học, hợp chất, hỗn hợp; Acid, base muối; Hóa học thể người Phản ứng đốt cháy nhiên liệu học phần Khoa học tự nhiên trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Giúp người học vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề có thực tiễn việc học tập học phần Khoa học tự nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm tài liệu, đọc hiểu, phân tích, khái qt hóa, tổng hợp - Phương pháp chun gia: xin ý kiến đóng góp thầy giáo để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số câu hỏi, tập thực tiễn góp phần nâng cao hiểu biết tình huống, tượng tự nhiên, với hoạt động khám phá tự nhiên; nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ĐHSP Hà Nội Đóng góp đề tài Bên cạnh việc sử dụng câu hỏi, tập lý thuyết để kiểm tra, tái lại kiến thức em xây dựng số câu hỏi, tập thực tiễn Đó câu hỏi, tập nguồn kiến thức gắn với thực tiễn nhằm nâng cao lực tìm tịi, phát triển kiến thức cho người học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học dạng làm gồm toán, câu hỏi đồng thời toán câu hỏi thuộc hóa học mà hồn thành chúng học sinh nắm kiến thức kỹ định [5] Câu hỏi làm mà hoàn thành chúng người học phải tiến hành chuỗi hoạt động tái hiện, câu trả lời trả lời miệng, trả lời viết hay có kèm thực hành xác minh thực nghiệm [12] Ví dụ: Thế phản ứng cộng? Những hydrocarbon tham gia phản ứng cộng với H2? Trong dạy học, câu hỏi tập dùng công cụ để hướng dẫn trình hình thành kiến thức, trình kiểm tra, tự kiểm tra tự học Tùy theo mục đích dạy học định mà người ta đưa toán, câu hỏi vào tập Chẳng hạn tập nhằm nêu đặc điểm nguyên tố dựa vào vị trí ngun tố hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, nêu khái niệm phương trình phản ứng, viết phương trình phản ứng, Với đặc điểm đa dạng phong phú tập hóa học, việc truyền đạt cho học sinh kiến thức thực tiễn đưa vào giảng thông qua câu hỏi, cách đặt vấn đề, hay tập nhỏ, đưa vào luyện tập thông qua tập hay đưa vào đề kiểm tra với dung lượng định 1.1.2 Tác dụng tập hóa học Bài tập hóa học phương tiện hiệu để người học vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất biến kiến thức học thành kiến thức Bài tập hóa học có tác dụng sau: - Tác dụng trí dục [1] + Giúp học sinh tiếp thu khái niệm hóa học cách xác nắm rõ chất khái niệm Ví dụ: Cho chất sau: O2, CO2, H2O, K2O, CO, SO2, NO2, Na2O Chất oxide acid? Khi làm tập này, người học phải nhớ định nghĩa oxide acid phân biệt oxide acid với oxide base + Bài tập hóa học giúp người học hệ thống hóa, củng cố khắc sâu kiến thức học cách thường xuyên Ví dụ: Cho chất X có cơng thức phân tử C5H10 có phản ứng cộng với H2 Hãy tìm cơng thức cấu tạo chất X? X có đồng phân? Đọc tên đồng phân? Với ví dụ này, người học ôn thuyết cấu tạo hóa học, phản ứng cộng cách viết đồng phân để thỏa mãn điều kiện đề bài, ôn lại danh pháp, cách đọc tên Như người học củng cố hệ thống lại kiến thức học + Góp phần hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mơn hóa học Ví dụ: Kỹ sử dụng ngơn ngữ hóa học, kỹ cân hóa học, kỹ lập cơng thức hóa học, kỹ làm thí nghiệm hóa học, + Bài tập hóa học mở rộng hiểu biết cách phong phú, sinh động không làm nặng nề khối kiến thức học sinh Ví dụ: Nicotine chất gây hại có thuốc Hãy viết công thức cấu tạo nicotine? Nêu tác hại nicotine sức khỏe người? Khi làm này, người học hiểu biết thêm chất gây hại thuốc nicotine, tác hại nicotine sức khỏe người làm phong phú thêm vốn hiểu biết người học + Bài tập hóa học cịn sử dụng nhiều q trình chuẩn bị nghiên cứu kiến thức Ví dụ: Nêu tính chất hóa học kim loại? Từ đó, dự đốn tính chất hóa học Fe? Sau trả lời câu hỏi người học dự đốn tính chất hóa học Fe trước học - Tác dụng đức dục Bài tập hóa học giúp hình thành phẩm chất tư tưởng đạo đức tốt đẹp cho người học Thông qua việc giải tập, rèn luyện cho người học đức tính kỷ luật, biết tự kiềm chế, trình bày cẩn thận khoa học, nâng cao hứng thú việc học tập nói chung học tập mơn hóa học nói riêng Bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm cịn giúp người học rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ quy định, quy tắc an tồn phịng thí nghiệm Ví dụ: Khi pha loãng acid H2SO4 phải tiến hành nào? Để trả lời câu hỏi này, người học phải nắm rõ quy tắc pha loãng acid; tuân thủ quy định, quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp Bài tập hóa học tạo điều kiện cho giáo viên thực nhiệm vụ mơn hóa học giáo dục kỹ thuật tổng hợp Nội dung tập hóa học gắn kết kiến thức học tập trường với thực tiễn đa dạng, phong phú đời sống xã hội Bài tập hóa học cịn lơi người học cách đưa vấn đề kỹ thuật sản xuất giúp người học suy nghĩ thêm vấn đề kỹ thuật Ngồi ra, tập hóa học cung cấp số liệu phát minh, số liệu lý thú kỹ thuật, sản lượng ngành sản xuất đạt được, người học nắm bắt phát triển khoa học, kỹ thuật - Các giải pháp sử dụng lượng hiệu 2.4.2 Câu hỏi, tập Câu 1: “Trong xã hội đại, gas dần khẳng định vị trí quan trọng đời sống góp phần tạo nên văn minh xã hội Lợi ích gas tích cực Gas hỗn hợp chất hydrocarbon, thành phần chủ yếu khí propane (C3H8), butane (C4H10) số thành phần khác.” [13] a Khí gas có đặc tính nào? b Thành phần khí gas có chứa chất khí hydrogen khơng mùi gas bị rị rỉ ngồi lại có mùi? c Tại khí gas lại dễ gây cháy nổ? Hướng dẫn: a Khí gas có đặc tính sau: - Khơng màu - Khơng mùi - Dễ cháy - Nặng khơng khí - Khơng chứa chất độc gây ngạt thở b Khí gas khơng có mùi Nhưng để đề phịng rị rỉ, người ta pha thêm vào chất tạo mùi mercaptan để tạo mùi đặc trưng, dễ nhận biết khứu giác c Tỷ trọng gas nặng khơng khí (C3H8 gấp 1,55 lần; C4H10 gấp 2,07 lần) nên khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ chỗ trũng mặt đất tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ Câu 2: Khí than (khí CO) thể khí sinh đốt than, thành phần chủ yếu carbon monoxide Ngồi cịn có lượng nhỏ khí khác như: Hydrogen sulfide, sulfur dioxide,… 51 a Ở nước ta, vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than để sưởi ấm Bếp than đặt phịng kín, khơng có trao đổi khơng khí với bên ngồi dẫn đến than cháy Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Tính chất vật lý khí sinh gì? b Chúng ta có nên sử dụng than để sưởi ấm hay khơng? Vì sao? c Làm để phịng tránh trường hợp ngộ độc khí than? Hướng dẫn: a Phương trình hóa học: t cao 2C + O2  2CO o Tính chất vật lý khí CO: chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước bền với nhiệt b Chúng ta khơng nên sử dụng khí than để sưởi ấm Vì khí CO kết hợp với Hemoglobin (phức chất sắt) làm biến đổi cấu trúc Hemoglobin, cho hồng cầu khơng thể vận chuyển khí O2 cho tế bào Điều khiến cho thể bị thiếu hụt nguồn khí O2 cần thiết, rơi vào trạng thái mê, bất tỉnh dẫn tới tử vong c Nếu sử dụng than củi để sưởi ấm, không nên đặt bếp than phịng kín, cần có lưu thơng trao đổi khí với bên ngồi để bổ sung lượng khí O2 thiếu hụt phịng Chúng ta khơng nên sử dụng hệ thống sưởi ô tô không gian kín với thời gian dài để tránh hậu đáng tiếc Cùng với đó, nên trồng nhiều xanh để cải thiện bầu khơng khí xung quanh trở nên Câu 3: Ở Việt Nam, xe máy phương tiện người dân sử dụng nhiều Ơ nhiễm khơng khí khí thải khói xe máy mối đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe phát triển kinh tế thị lớn Các loại khí độc hại có khí thải xe máy thường thấy CO, NOx, SOx, 52 chất lâu dài gây bệnh nguy hiểm hô hấp, tim mạch, vô sinh, ung thư… [13] a Khí N2 O2 khơng phản ứng với nhiệt độ thường, động xe máy, chúng lại phản ứng với khí NO Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Để bảo vệ môi trường, người ta lắp phận vào hệ thống thải khí xe máy chứa xúc tác platinum Khi đó, hầu hết khí có hại chuyển thành khí vơ hại Viết phương trình hóa học xảy ra? c Nhiều người sử dụng động diesel, ô tơ, xe máy cho nổ máy phịng kín bị chết ngạt Nguyên sau gây tượng đó? A Phản ứng tiêu tốn O2 N2 nên khơng khí B Q trình nổ máy trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O2 sinh khí CO, CO2 độc hại C Q trình nổ máy trình đốt cháy xăng dầu, sinh SO2 độc hại D Nhiều hydrocaron không cháy hết Hướng dẫn: a Trong động xe máy, N2 O2 phản ứng với tạo khí NO Phương trình hóa học: t cao N2 + O2  2NO o b Để bảo vệ môi trường, người ta lắp phận vào hệ thống thải khí xe máy chứa xúc tác platinum Khi đó, hầu hết khí có hại chuyển thành khí vơ hại Phương trình hóa học: Pt  2CO2 + N2 2CO + 2NO  c Đáp án B: Quá trình nổ máy trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O2 sinh khí CO, CO2 độc hại Câu 4: Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày hay nhà máy, xí nghiệp, văn phịng cần có điện để trì hoạt động sản xuất, giao dịch nước, kinh doanh 53 quốc tế, đóng góp cho kinh tế nước nhà Nhưng thực trạng nước ta nhiều tượng sử dụng điện lãng phí Trong tháng 5/2005, miền Bắc thiếu điện nghiêm trọng, bệnh viện, trường học bị cắt điện, số nhà máy khơng có điện sản xuất, cơng nhân xây dựng điện làm việc thâu đêm để đường dây 500kV kịp đóng điện tăng thêm cơng suất chi viện cho miền Bắc Do vậy, cần sử dụng cách tiết kiệm hiệu a Người ta tận dụng nguồn lượng vơ tận lượng mặt trời để thay điện cách chế tạo pin lượng mặt trời Pin mặt trời giúp ánh sáng chuyển thành điện Vậy pin mặt trời gì? Trong ngày mây mù, mưa, liệu có đủ điện để sử dụng sinh hoạt? b Đồ vật sau sử dụng pin mặt trời? A Tivi B Tủ lạnh C Máy tính bỏ túi D Ấm siêu tốc c Tính diện tích pin mặt trời cần có để nhận cơng suất 1200W Biết 1m2 bề mặt pin nhận cơng suất trung bình 4000W hiệu suất pin mặt trời sử dụng 10% A m3 B m3 C 30 m3 D 60 m3 d Hãy nêu số biện pháp sử dụng hợp lí tiết kiệm điện năng? Hướng dẫn: a.Pin mặt trời thiết bị giúp chuyển hóa trực tiếp lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành lượng điện (điện năng) Người ta kết nối nhiều phần tử pin mặt trời lại với tạo thành pin mặt trời để tạo nhiều lượng Công suất cực đại pin mặt trời tạo phụ thuộc vào hiệu suất chuyển đổi quang thành điện pin mặt trời 54 “Trong ngày nhiều mây mù, mưa hệ thống hoạt động liên tục lượng điện phát giảm theo cường độ ánh sáng Lúc điện lưới tự động hòa vào để bổ sung lượng điện thiếu, đảm bảo cung cấp tải ổn định liên tục, việc sinh hoạt, sản xuất hoàn toàn không bị ảnh hưởng, gián đoạn điều kiện thời tiết.” b Đáp án C: Máy tính bỏ túi c Đáp án A Diện tích pin mặt trời cần có là: 1200.100  m3 4000.10 d Một số biện pháp sử dụng hợp lí tiết kiệm điện : - Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện: Khi chọn mua thiết bị điện, lưu ý thiết bị hệ khả tiết kiệm điện cao Đối với thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt ), nên chọn động có nhiều nấc tốc độ có biến tần kèm để tiết kiệm điện - Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học: Lắp đặt thiết bị điện hợp lý góp phần tiết kiệm lượng lớn điện tiêu thụ gia đình Ví dụ: Máy bơm đặt vị trí thích hợp giúp bể nước nhanh đầy - Điều chỉnh thói quen sử dụng điện gia đình, tắt thiết bị điện không sử dụng 55 Câu 5: Ngày nay, nhiều thành phố thu hồi methane từ việc phân hủy rác thải để tạo “năng lượng xanh” Một thành phố có 30000 hộ dân cần lượng điện ngày 1,2.109 kJ Biết rằng, mol khí methane cháy sinh 890,3 kJ nhiệt sản phẩm cháy khí CO2 H2O a Viết phương trình hóa học xảy b Tính thể tích oxygen (ở đktc) cần dùng để cháy hết mol khí methane c Nếu 80% lượng nhiệt sinh chuyển hóa thành điện cần thu hồi kg methane ngày để tạo lượng điện 1,2.109 kJ? Hướng dẫn: a Phương trình hóa học xảy ra: t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O o b Theo phương trình hóa học ta có: n O = 2n CH = (mol) Thể tích oxygen cần dùng VO =2.22,4=44,8 (l) c Theo đề ra: mol CH4 cháy tạo lượng điện là: 890,3.80  712,24 kJ điện 10 Vậy để tạo 1,2.109 kJ điện cần số mol CH4 là: n CH 1,2.109 = =1,685.106 (mol) 712,24 Khối lượng CH4 cần thu hồi ngày là: mCH  1,685.106 16=26,96.106 (gam)= 26960 (kg) Câu 6: Biogas hay khí sinh học hỗn hợp khí methane (CH4) số khí khác phát sinh từ phân huỷ vật chất hữu Thành phần 56 Biogas CH4 (50 - 60%) CO2 (30 - 40%) lại chất khác nước N2, O2, H2S, CO… thuỷ phân mơi trường yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20 - 40oC [13] a Biogas sinh nào? b Vì khí từ hầm sinh khí lại phải qua nước? A Giữ lại khí H2S, giảm lượng CO2 B Làm lạnh khí C Để hỗn hợp khí sinh có kèm nước D Một nguyên nhân khác c Trong hệ thống sản xuất khí sinh học, vi sinh vật sử dụng loại vi sinh vật nào? Nhờ vào chế, trình mà loại vi sinh vật lên men methane từ chất thải hữu cơ? Hướng dẫn: a Trong môi trường yếm khí, phân hợp chất hữu bị phân hủy thành chất hịa tan chất khí Q trình chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Các chất hữu cao phân tử vi sinh vật chuyển thành chất có trọng lượng thấp acid hữu cơ, đường, glyxerol… (gọi chung carbonhydrate) Giai đoạn 2: Là giai đoạn phát triển mạnh lồi vi khuẩn methane để chuyển hóa toàn chất carbonhydrate thành CH4, CO2 chất khác b Đáp án A: Giữ lại khí H2S, giảm lượng CO2 Khí hầm sinh khí phải qua nước để hịa tan khí H2S độc giảm lượng CO2 để khí cháy tốt 57 c Vi sinh vật sử dụng hệ thống biogas vi sinh vật lên men kị khí methane Nhờ vào q trình hơ hấp kị khí vi sinh vật mà từ phân thải hữu tạo khí sinh học Câu 7: “Xăng hỗn hợp chất hydrocarbon không thơm (aliphatic hydrocarbon) Nói cách khác, xăng nhóm hợp chất hữu có cơng thức phân tử CnH2n+2 , gồm mạch carbon thẳng chứa từ – 11 nguyên tử C nguyên tử hydrogen Xăng sử dụng loại nhiên liệu, dùng để làm chất đốt cho loại động đốt sử dụng xăng, chất đốt dùng tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày đun nấu, số lò sưởi, số loại bật lửa; làm dung mơi hịa tan số chất,…” a Vì đốt gỗ, than đá cịn lại tro đốt xăng lại cháy hết? b Xăng pha chì có nghĩa xăng có pha thêm (C2H5)4Pb, có tác dụng làm tăng khả chịu nén nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng Nhưng ngày lại khơng sử dụng xăng pha chì? Hướng dẫn: a Vì so với gỗ than đá xăng hợp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng cháy hoàn toàn tạo thành CO2 nước, tất chúng bay vào không khí Xăng hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, chúng chất dễ cháy Vì đốt cháy hết cho dù trạng thái hỗn hợp Đối với than đá gỗ lại có thành phần phức tạp Những thành phần chúng cellulose, bán cellulose, gỗ, nhựa hợp chất hữu dễ cháy “cháy hết” Nhưng cịn có khống vật Những khống vật khơng cháy Vì sau đốt cháy gỗ lại tạo thành tro b Thực tế, người ta trộn vào xăng chất CH2Br – CH2Br để chì oxide chuyển thành muối PbBr2 dễ bay khỏi xilanh, ống xả cháy 58 động PbO sinh bám vào ống xả, thành xilanh Các chất thải vào không khí gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Từ điều gây hại mà nước ta khơng cịn dùng xăng pha chì Câu 8: Chỉ số octane đại lượng quy ước dùng để đặc trưng cho tính chống kích nổ nhiên liệu Chỉ số octane đo % thể tích isooctane (2,2,4-trimethylpentane) có hỗn hợp với n-heptane có khả chống kích nổ tương đương khả chống kích nổ nhiên liệu thí nghiệm điều kiện tiêu chuẩn Người ta quy ước isooctane có số octane 100, cịn heptane có số octane a Ta thường nhìn thấy ghi A90, A92 xăng Vậy số 90, 92 có ý nghĩa gì? b Tại người ta lại cấm sử dụng lửa điện thoại di động xăng? c Trước đây, để tăng số octane người ta thêm phụ gia Pb(C 2H5)4, nhiên phụ gia ô nhiễm môi trường nên bị cấm sử dụng Hãy cho biết người ta sử dụng chất phụ gia để tăng số octane? A Toluene B Methane C Methyl tert buthyl ether D Benzene Hướng dẫn: a Các số 90, 92 số octane xăng Xăng 92 có nghĩa loại xăng có khả chống kích nổ tương đương khả chống kích nổ hỗn hợp 92% isooctane 8% n – heptane b Xăng có thành phần alkanes lỏng, alkanes lỏng dễ bay nên điểm bán hàng ln có xăng khơng khí, sử dụng điện thoại di động điện thoại reo phát tia lửa điện kích thích 59 xăng khơng khí cháy, việc sử dụng bật lửa Vì vậy, người ta lại cấm sử dụng lửa điện thoại di động xăng c Đáp án C: Methyl tert buthyl ether Ngày để bảo vệ môi trường sức khỏe người phụ gia chì buộc phải loại bỏ Tuy nhiên để đảm bảo cho xăng có số octane cao người ta pha thêm vào xăng phụ gia khác khơng có chì methyl tert buthyl ether, ethylene diamine,… Câu 9: Xăng sinh học (xăng pha ethanol) coi giải pháp thay xăng truyền thống Xăng pha ethanol xăng pha lượng ethanol theo tỷ lệ nghiên cứu xăng E85 (pha 85% thể tích ethanol), E10 (pha 10% thể tích ethanol),… a Tính khối lượng ethanol nguyên chất cần thêm vào xăng để tạo 100 lít xăng E5 biết ethanol có khối lượng riêng 0,8 g/ml, trình pha trộn khơng làm thay đổi thể tích riêng chất b Ở Việt Nam, ethanol chủ yếu sản xuất từ bột sắn Biết kg bột sắn sản xuất 0,5 lít ethanol nguyên chất Tính khối lượng bột sắn cần dùng để sản xuất 500 lít xăng E5 c Hãy cho biết lợi ích việc sử dụng xăng sinh học với môi trường Hướng dẫn: a Xăng E5 xăng pha 5% thể tích ethanol → 100 lít xăng E5 có lít ethanol Khối lượng ethanol nguyên chất là: 0,8.5.103 = 4000 (gam) b 500 lít xăng E5 có 25 lít ethanol Cứ kg bột sắn sản xuất 0,5 lít ethanol → Để sản xuất 25 lít ethanol cần 25:0,5 = 50 kg bột sắn Vậy để sản xuất 500 lít xăng E5 cần 50 kg bột sắn 60 c.“Lợi ích việc sử dụng xăng sinh học: Sử dụng nhiên liệu sinh học góp phần bảo vệ mơi trường Tình trạng nhiễm môi trường cải thiện sử dụng nhiên liệu sinh học pha vào xăng dầu góp phần giảm thiểu việc tạo loại khí thải có nhiên liệu truyền thống CO, CO2, hạt bụi SO2 Ngoài ra, việc phát triển vùng nguyên liệu cho q trình sản xuất ethanol (sắn, mía,…) cịn góp phần tạo thảm thực vật xanh làm giảm ảnh hưởng bão lũ, xói mịn Câu 10: Than đá loại nhiên liệu hóa thạch hình thành hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật nước bùn lưu giữ khơng bị oxi hóa phân hủy sinh vật cánh rừng bị cháy vùi lấp Thành phần than đá carbon, ngồi cịn có ngun tố khác lưu huỳnh Than đá, sản phẩm q trình biến chất, lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy a Ứng dụng than đá sản xuất đời sống là: A Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim B Làm nhiên liệu cho đầu xe lửa, máy nước C Tạo sản phẩm dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo D Tất đáp án b Đốt cháy hoàn toàn kg than đá (chứa 96,6% carbon, 0,6% lưu huỳnh, cịn lại tạp chất khơng cháy) oxygen khơng khí Tính thể tích khơng khí cần dùng (đktc) Biết khơng khí chứa 80% N2 20% O2 thể tích c Khi đốt cháy than đá điều kiện tạo khí CO Viết phương trình phản ứng d Hầu hết biết than đá loại nhiên liệu quan trọng có nhiều tác dụng hữu ích Nhưng than đá có phải nhiên liệu khuyên dùng hay không? 61 Hướng dẫn: a Đáp án D: Tất đáp án b mC = mS = 96,6.2 1932 =1,932 (kg) = 1932 (gam) → n C = =161(mol) 100 12 0,6.2 =0,012 (kg) = 12 (gam) → n S =0,375 (mol) 100 Phương trình hóa học: C + O2 → CO2 (1) S + O2 → SO2 (2) n O cần dùng = 161 + 0,375 = 161,375 (mol) VO = 161,375.22,4 = 3614,8 (lít) Vkhơng khí = 3614,8.100  18074 (lít) = 18,074 (m ) 20 c Khi đốt than đá điều kiện thiếu O2 tạo CO t C + O2   CO2 o t CO2 + C   2CO o d Than đá nhiên liệu khuyên dùng Việc khai thác, sử dụng lưu trữ than đá mang đến nhiều tác hại như: 62 - Ô nhiễm nguồn nước: Sản xuất sử dụng than đá yêu cầu lượng nước lớn, điều đồng nghĩa với việc gây ảnh hưởng tới nguồn ngước mà người sử dụng Nước tiếp xúc với than trình khai thác, làm sạch, lưu trữ sản xuất lượng chứa kim loại nặng chì arsenic khơng xử lý thải ngồi gây nhiễm độc nguồn nước gần - Ơ nhiễm khơng khí: Than đá nhiên liệu hóa thạch với phân tử carbon hình thành từ trăm triệu năm trước nên đốt than, chất khí độc hại carbon dioxide hợp chất thủy ngân, lưu huỳnh dioxide nitrogen oxide xâm nhập vào khơng khí khơng phân rã gây nhiễm khơng khí Bên cạnh đó, than có chứa khí methane, tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính - Thay đổi hệ sinh thái địa phương: Hoạt động khai thác than tác động trực tiếp tới hệ sinh thái địa phương môi trường sống sinh vật, khiến khơng khí bị nhiễm gây mưa acid - Ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng: Không ảnh hưởng đến mơi trường hệ sinh thái, than đá cịn mang lại nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng Cụ thể, đốt than đá để sưởi ấm sinh khí độc CO gây nguy hiểm cho sức khỏe người Việc sử dụng sản phẩm mỹ phẩm có chiết xuất từ than đá nhiều dễ dẫn tới ung thư da, phổi gan, đột biến DNA, làm bít lỗ chân lông tăng độ nhạy cảm da ánh nắng 63 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hoàn thành đạt kết sau: Đã tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài câu hỏi, tập hóa học tầm quan trọng câu hỏi, tập thực tiễn trình dạy học Xây dựng 40 câu hỏi tập thực tiễn cho chương: Các nguyên tố hóa học, hợp chất, hỗn hợp; Acid, base muối; Hóa học thể người Phản ứng đốt cháy nhiên liệu Những câu hỏi thực tiễn xây dựng giúp nâng cao chất lượng dạy học học phần Khoa học tự nhiên trường ĐHSP Hà Nội 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Văn Biều, Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2004 [2] Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính, Hóa kĩ thuật, NXB ĐHSP, 2004 [3] Cao Tự Giác, Nguyễn Thị Nhi, Bài tập đánh giá lực Khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 [4] Trần Thành Huế, Hóa học đại cương – Cấu tạo chất, NXB ĐHSP, 2004 [5] Trần Thị Phương Thảo, Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM, 2008 [6] Phan Thị Thùy, Cơ sở lý luận tập hóa học, NXB ĐHSP, 2003 [7] Đào Đình Thức, Hóa học đại cương – Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [8] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, 2016 [9] Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXB Giáo dục, 2006 [10] Nguyễn Xuân Trường, Hóa học vui, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [11] Nguyễn Xuân Trường, Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [12] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục, 2007 [13] Các nguồn tài liệu hệ thống internet 65 ... thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1. 1 Bài tập hóa học 1. 1 .1 Khái niệm tập hóa học 1. 1.2 Tác dụng tập hóa học 1. 1.3 Ý nghĩa... Chương 1: Các nguyên tố hóa học, hợp chất, hỗn hợp Chương 2: Cấu tạo phân tử liên kết hóa học Chương 3: Acid, base muối Chương 4: Hóa học thể người Chương 5: Các mỏ kim loại Chương 6: Dầu thô Chương. .. ngày; 11 5 Cd có chu kỳ bán rã 53,46 giờ; nguyên tố có Z = 11 6: chu kỳ bán rã vài mili giây; nguyên tố có Z = 11 4 có chu kỳ bán rã 0,5 giây; nguyên tố có Z = 11 7 có chu kỳ bán rã 0,084 giây 12 Câu

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Văn Biều, Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
[2]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính, Hóa kĩ thuật, NXB ĐHSP, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa kĩ thuật
Nhà XB: NXB ĐHSP
[3]. Cao Tự Giác, Nguyễn Thị Nhi, Bài tập đánh giá năng lực Khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Nhi, Bài tập đánh giá năng lực Khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[4]. Trần Thành Huế, Hóa học đại cương 1 – Cấu tạo chất, NXB ĐHSP, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương 1 – Cấu tạo chất
Nhà XB: NXB ĐHSP
[5]. Trần Thị Phương Thảo, Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP. HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn
[6]. Phan Thị Thùy, Cơ sở lý luận về bài tập hóa học, NXB ĐHSP, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về bài tập hóa học
Nhà XB: NXB ĐHSP
[7]. Đào Đình Thức, Hóa học đại cương – Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương – Tập 1
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[8]. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[9]. Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống, NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục"
[10]. Nguyễn Xuân Trường, Hóa học vui, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vui
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[11]. Nguyễn Xuân Trường, Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[12]. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[13]. Các nguồn tài liệu trên hệ thống internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w