1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG

172 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI TỰA

  • -1-

  • -2-

  • -3-

  • -4-

  • -5-

  • -6-

  • -7-

  • -8-

  • -9-

  • -10-

  • -11-

  • -12-

  • -13-

  • -14-

  • -15-

  • -16-

  • -17-

  • -18-

  • -19-

Nội dung

PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chủ nhiệm & biên tập: TT Thích Nhật Từ (ĐT: 0908.153.160; email: thichnhattu@gmail.com) Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay Thầy Thích Nhật Từ chủ biên bao gồm Nghi thức tụng niệm Việt 200 đầu sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, thuộc loại sách gối đầu giường cần thiết cho đối tượng độc giả Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay xuất 100 CD Đại tạng kinh Việt Nam nhiều tác phẩm Phật học dạng MP3 Đây ấn giới thể tài Tủ sách xuất hàng trăm sách nói Phật giáo, CD VCD tân nhạc, cải lương tiếng thơ Phật giáo Ngồi cịn có hàng ngàn VCD pháp thoại Thầy Thích Nhật Từ vị pháp sư khác nhiều chủ đề từ gia đình, xã hội đến đạo đức tâm linh Quý tác giả, dịch giả muốn xuất sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, quý Phật tử muốn ấn tống kinh sách Phật giáo, đại lý cần nhận sách phát hành, xin vui lòng liên hệ: © NHÀ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 3839-4121; 6274-0110 www.daophatngaynay.com I www.tusachphathoc.com TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY TÂM DIỆU PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu .vii Lời tựa xi Phật pháp Đạo đạo 31 Đốt vàng mã hủ tục mê tín cần hủy bỏ 39 Quan điểm Phật giáo vấn đề xem tử vi bói tốn 45 Cúng giải hạn 53 Cầu nguyện tụng kinh 61 Vấn đề cúng lễ người vãng .67 Xét lại câu tục ngữ “Đời cha ăn mặn đời khát nước” qua lăng kính đạo Phật 75 Hái lộc đầu xuân 81 10 Bơ viên đá cuội 89 11 Hôn nhân đồng tính 93 12 Thầy tu, Thầy chùa hay Thầy cúng .99 13 Bài pháp ngắn đức Đạt Lai Lạt Ma dành cho Phật tử Việt Nam đỉnh Dharamsala 103 14 Quan niệm giải Phật giáo Bà-la-mơn giáo 107 15 Đức Phật có thuyết pháp hay khơng thuyết pháp .123 16 Tâm chân tâm sinh diệt 129 17 Ứng dụng Thiền vào việc luyện tập thể dục .139 18 Cuộc đời vơ thường, sống có mặt giây phút .145 19 Sống giây phút 155 LỜI GIỚI THIỆU “Phật pháp đời sống” cư sĩ Tâm Diệu tuyển tập mười hai chuyên đề Phật học gắn liền với đời sống người gia Tuyển tập viết gồm ba mục đích chính: (i) Xóa bỏ mê tín dị đoan tập tục hủ lậu, (ii) Giới thiệu Phật pháp bản, giúp người đọc hiểu rõ giá trị thiết thực đạo Phật, (iii) Đính ngộ nhận khái niệm thầy tu, giải thoát, giá trị trị liệu thiền chất hạnh phúc Dầu viết nhiều thời điểm khác cho nhiều đối tượng độc giả, tác giả trọng đến việc giới thiệu hình thái đạo Phật nguyên chất, xây dựng niềm tin lý trí, giới thiệu đạo Phật từ góc độ ứng dụng đời sống, so sánh điểm dị biệt vượt trội đạo Phật truyền thống tín ngưỡng khác Phát xuất từ nhận thức đạo Phật khơng thể bị đồng hóa với tơn giáo thần đa thần, tác giả giới thiệu vấn đề Phật học hình thức vấn đáp Từ câu hỏi liên hệ đến chất đạo Phật, học thuyết tảng Phật giáo tứ diệu đế, thiện ác, nhân quả, nghiệp báo… câu hỏi tu học… tác giả giới thiệu khái quát tác phẩm Tác giả phê phán hủ tục đốt vàng mã, vừa mê tín dị đoan, vừa lãng phí nhiễm, vốn có nguồn gốc từ tín viii PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG ngưỡng Trung Quốc, không nên tiếp tục tồn đạo Phật Do sợ hãi cường điệu hóa vai trị phong thủy, nhiều người bị lệ thuộc vào hình thức bói tốn tử vi Khơng tự rước nỗi lo, người mê tín cịn tốn nhiều tiền bạc cách vơ ích việc dâng giải hạn, cầu Thượng đế thần linh gia hộ Nhờ tiếp cận chánh tín, người tu học Phật giải phóng khỏi ách nô lệ Thượng đế thần linh Tụng kinh Phật giáo phương pháp giúp cho tâm an tăng trưởng trí tuệ nhờ hiểu thấu đáo lời Phật dạy Hộ niệm cho người bệnh, cúng kiến cầu siêu cho người cố thể quan tâm thân quyến, nhằm giúp cho người bệnh bình an, người vãng siêu Phân tích nhân qua tục ngữ, nhắc nhở điều không nên làm dịp đầu xuân, phân biệt khác khái niệm thầy tu, thầy chùa, thầy cúng, đánh giá hôn nhân đồng tính… tác giả giới thiệu từ nhìn Phật giáo, vừa mang tính khai phóng, vừa mang tinh thần định hướng chân cho người đọc việc xây dựng đời sống bình an Tác giả khéo phân tích khác quan điểm giải thoát Phật giáo Bà-la-môn giáo, nhằm khẳng định Phật giáo tơn giáo tích hợp tín ngưỡng Bà-lamơn giáo Chân lý Phật khám phá có khả soi sáng nhận thức, huấn luyện đạo đức chuyển hóa nỗi khổ niềm đau Phối hợp thiền thể dục, kể chuyện tái sinh thời đại nhằm giáo dục đạo đức, giới thiệu mơ hình sống hạnh phúc tiền… tác giả khái quát thiệu cô đọng, gợi mở, nhằm hướng đến lối sống lành mạnh cao theo tinh thần Phật dạy LỜI GIỚI THIỆU Các viết tác phẩm phổ biến trang nhà “thư viện hoa sen” tác giả thiết kế chủ biên, xuất tuyển tập nhằm giúp người đọc có nhìn bao quát điều Phật giảng dạy, vốn khác vượt lên phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo thần đa thần Giá trị tác phẩm việc giới thiệu đạo Phật chánh tín, cịn góp phần định hướng lối sống đạo đức, thiền định trí tuệ đạo Phật Vì tính dẫn nhập bao qt đạo Phật, tác phẩm xem tuyển tập thông tin nhập môn Phật giáo Vì thơng tin bổ ích tác phẩm, tơi trân trọng giới thiệu tác phẩm đến quý độc giả mong người đọc khơng cịn ngộ nhận đồng hóa đạo Phật với tín ngưỡng tơn giáo khác Giác Ngộ, ngày 3-7-2014 TT Thích Nhật Từ Tổng Biên tập Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay ix x 146 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG tham sinh diệt, tạo giới tượng tương đối này, vốn gì? Nhà Phật quan niệm giác ngộ nguồn gốc kiếp nhân sinh tự giải khỏi ràng buộc mê vọng, vòng luân hồi sinh tử Muốn thế, người hành giả phải hoàn toàn tịnh hóa tâm mình, chấm dứt suy nghĩ mông lung, tâm viên ý mã Mục tiêu tối hậu giác ngộ giải hồn tồn, giáo lý nhà Phật chia đường lớn thành đoạn đường ngắn hay gọi bước nhỏ để người, tùy theo hoàn cảnh, dun, tự đạt bước giải thoát đời sống ngày Những bước giải nho nhỏ thực tập ngày, dành đơi chút để “sống giây phút tại” Đó giây phút mà tâm trí người khỏi o ép căng thẳng suy nghĩ triền miên khứ tương lai Những nỗi thống khổ kiếp người chia đại cương thành hai nhóm, thân khổ tâm khổ Nghèo đói, bệnh tật, vân vân, thân khổ Buồn rầu ghen tức, tiếc nuối, lo sợ, vân vân, tâm khổ Nhưng thường hai loại khổ có liên hệ mật thiết với nhau, thân khổ tâm thấy khổ Tuy nhiên, người chạy theo mê vọng bị nỗi khổ mà lẽ khơng đáng bị khổ, thí dụ nghèo đói, thất nghiệp lo sợ ngày mai khơng có cơm ăn Nhưng khơng nghèo đói, mà lại q lo sợ tương lai nghèo đói, từ nẩy sinh lố, keo kiệt, bon chen, bần tiện khiến cho tâm trí bị o ép, khơng giải sống thản thật đáng tiếc CUỘC ĐỜI THÌ VƠ THƯỜNG, SỰ SỐNG CHỈ CĨ MẶT Nhà Phật theo đường trung đạo Mỗi Phật tử áp dụng giáo lý nhà Phật vào hai giai đoạn tu tập, giai đoạn thứ ứng dụng giáo lý vào đời sống tương đối hàng ngày để đem lại niềm an lạc giải thoát cho cho xã hội giai đoạn thứ hai giai đoạn tu tập để giác ngộ giải thoát triệt để Trong đời sống hàng ngày ứng dụng hai quy tắc “Không làm điều xấu ác” “Siêng làm việc tốt lành”, thực điều này, người Phật tử tin hưởng báo tốt lành Nếu làm toàn điều tốt lành mà gặp điều xấu người Phật tử biết họ phải trả nợ cũ, ân oán khứ mà họ tạo Và đường thứ hai dành cho người muốn hồn tồn giác ngộ, giải thốt, thân người hành giả phải tự tịnh hóa tâm, chấm dứt dịng suy nghĩ miên man che mờ Chân Tâm, để Trí Tuệ Bát Nhã, cịn gọi Phật Tánh, Chân Tâm, hiển lộ Đối với nhà Phật “quá khứ qua rồi, tương lai chưa đến”, sống giây phút Nhà Phật ví sống sinh vật tiếp giáp với đời bánh xe lăn mặt đất, tiếp cận khúc cong ngắn ngủi bánh xe vào lúc lăn đất mà Cũng sinh vật “sống thật” lúc hít vào thở ra, thở trước chấm dứt, thở sau chưa xuất - khơng xuất hiện, đương thở mà khơng hít vào nữa, đời chấm dứt Cho nên có giây phút quan trọng mà thơi Do đó, đức Phật dạy nhiều pháp môn đệ tử nhà 147 148 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG Phật tu tập, đạt khả nhận biết tâm ý thức hoạt động miên man, lăng xăng, nhảy nhót từ chuyện qua chuyện khác, từ khứ chạy qua tương lai, vượn chuyền cành, ngựa lồng phi nước đại Nhận biết chấm dứt dòng thường lưu suy tưởng, đem tâm trở tại, pháp mơn tu Quán Niệm Hơi Thở, Tứ Niệm Xứ, Thiền Tông, Thiền Minh Sát Tuệ, Niệm Phật, v.v Trong kinh Nhất Dạ Hiền Giả, đức Phật dạy: Q khứ khơng truy tìm Tương lai khơng ước vọng Quá khứ đoạn tận, Tương lai lại chưa đến, Chỉ có pháp Tuệ qn Không động, không rung chuyển Biết vậy, nên tu tập, Hôm nhiệt tâm làm, Ai biết chết ngày mai? Khơng điều đình được, Với đại qn thần chết, Trú nhiệt tâm, Đêm ngày không mệt mỏi, Xứng gọi Nhứt Hiền, Bậc an tịnh, trầm lặng **** Mải mê với khứ tương lai, qn CUỘC ĐỜI THÌ VƠ THƯỜNG, SỰ SỐNG CHỈ CÓ MẶT Cũng câu chuyện ẩn dụ người bị cọp đuổi, phóng chạy, khơng kịp coi trước coi sau, lọt xuống giếng khô bỏ hoang May thay, anh quơ tay chụp vội rễ cổ thụ thịng xuống thành giếng Bám chặt rễ cây, anh nhìn lên miệng giếng, thất kinh hồn vía thấy hai chuột trắng đen gặm rễ Trong lúc tuyệt vọng, anh nhìn thấy chùm nho đong đưa trước mặt Vừa đói vừa khát, chùm nho anh nguồn tiếp nối sống, anh vươn cổ tới gặm trái, ôi ngon mát mẻ làm sao! Có nhiều lối giải thích câu chuyện, giải thích theo tinh thần này: “Cuộc đời vơ thường, đầy bất trắc, sống có mặt giây phút tại” rõ ràng anh chàng này, nghĩ khứ giàu sang tương lai huy hoàng khơng ích lợi nữa, có nho giúp cho anh sống mà Cọp rượt dụ cho bươn chải đời, lọt xuống giếng dụ cho hiểm nguy mà người thường gặp, chuột trắng đen dụ cho ngày đêm gặm mòn dần đời sống kiếp người rễ bị gặm đứt lúc dụ cho vô thường đến bất chợt, khơng biết trước **** Trong đời sống tương đối, khơng có vĩnh cửu, tất vòng “sinh, trụ, dị, diệt”, có nghĩa vật xuất hiện, có mặt thời gian, biến đổi dần, chấm dứt, chết, tan vỡ Đôi khi, có vật khơng kịp đủ chu kỳ, chết tan vỡ đến bất thình lình, mau, khiến cho trước thời điểm biến Vậy mà lãng quên đi, tưởng người thân hữu mãi với chúng ta, 149 150 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG không tiếc phút giây tại, giây phút cuối đời mà họ có Chúng ta lơ là, khơng “sống thực sự” với họ lúc cịn có thể, để chẳng may vơ thường ập đến, lúc có tiếc nuối muộn màng Ngày 26 tháng 12 năm 2004, sống người giới trôi chảy, ngày ngày, người việc nấy, nhiên thiên tai giáng xuống, vòng giây lát, sóng lớn trái núi nước ầm ầm đánh ập vào miền bờ biển Á châu, đập tan vùng nhà cửa mênh mông vốn vùng nghỉ mát trù phú, giết chết hai trăm ngàn người Tai nạn xảy khoảnh khắc ngắn ngủi, vừa thời gian uống chén trà Một phóng viên nhà báo có kể lại sau: “…Vào ngày định mạng đó, Tilly Smith – cháu bé gái 10 tuổi người Anh – đứng bờ biển Maikhao thuộc tỉnh Phuket, Thái Lan Cả gia đình cháu vui vẻ thưởng thức cảnh sóng ngồi khơi cuồn cuồn đập vào bờ CUỘC ĐỜI THÌ VƠ THƯỜNG, SỰ SỐNG CHỈ CĨ MẶT Những người lớn thấy lạ chăm nhìn cách tị mị Nhưng cháu Tilly khiếp sợ, hét lên thất thanh: - Chúng ta phải chạy khỏi bờ biển lập tức, mẹ ơi, sợ tsunami! Đám người lớn ngẩn không hiểu Tilly hét thêm từ ngữ thần diệu ngắn gọn: - Một sóng lớn khủng khiếp! Lời cảnh báo em truyền lửa cháy rừng Trong giây phút, bãi biển vắng ngắt Nhờ thế, vùng Maikhao trở thành số nơi cảnh người chết thương tích nặng nề Mẹ bé kể lại: “Nghe la thất thanh, chạy vội vàng khỏi bãi biển khách sạn, phóng vội lên lầu nghĩ nơi an tồn Mấy phút sau, sóng biển đánh vào bãi biển xóa tan tất thứ đường sóng thần lướt qua Thật quang cảnh kinh hoàng hãnh diện gái biết báo nguy cho người Cũng tình cờ may mắn mà Tilly có dịp biết tsunami Vì cháu vừa học động đất trước du lịch, kiến thức cịn nóng hổi đầu, em cứu biết người”… Trên số hoi người chạy thoát lưỡi hái tử thần Ngồi ra, hồn cảnh thương tâm làm đau xót lịng người đầy dẫy, xuất buổi sáng ngày hôm sau, 27 tháng 12 năm 2004, ánh mặt trời ló dạng lúc thật kinh hồng phơi bày trước mắt Đó đây, người mẹ thất thần tìm con, lật lên xác, xác mà dòng nước rút lui bỏ lại 151 152 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG bãi cát Tiếng người mẹ khóc gào thảm thiết, cịn văng vẳng: - Con ơi, ơi, đâu rồi, ơi, Và gương mặt tuyệt vọng người cha nhẫn nại mị mẫm đống xác trương phình, mùi xơng lên nồng nặc để tìm đứa thân yêu bé nhỏ từ xa cách ngàn đời Không dám nhìn vào đơi mắt bi thương tuyệt vọng người mẹ, người cha tội nghiệp Trong ngơi chùa Batapola, Tích Lan, cháu Sujeewa Samarasingha, cháu bé có cha mẹ, gia đình giả, có nhà cao cửa rộng, có quần áo đẹp đẽ, nhiên buổi sớm mai, cháu tất cả, trở thành trẻ mồ côi, nhà sư Phật giáo đem sống tạm chùa, nuôi lịng hảo tâm thí chủ bố thí vật thực Cháu kể lại: Tất gia đình cháu biến hết, nhà cửa bị phá sập, quần áo bị đi… **** Trong đời sống tương đối này, khơng có vĩnh cửu, thường hằng, tất vịng “thành, trụ hoại, khơng”, có nghĩa vật xuất hiện, có mặt thời gian, biến đổi dần, chấm dứt, chết, tan vỡ Nên nhà Phật có lời khuyên sau: Ngày hôm qua Mạng sống thu ngắn lại Như cá chậu thủy tinh Dưới đáy có lỗ nhỏ Mỗi ngày rơi giọt nước Sống tối đa trăm năm Nhưng vô thường đến thăm Cái chậu vỡ thành mảnh CUỘC ĐỜI THÌ VƠ THƯỜNG, SỰ SỐNG CHỈ CĨ MẶT Con cá giẫy giụa đất Rồi mắt nhắm lại, im lìm Đại chúng, Hãy nhớ đời người lâu Cũng trăm năm thơi Nhưng vơ thường đến gấp Thì đời chấm dứt Cơ duyên gặp Phật pháp Hãy nên tu tập đêm ngày Như lửa cháy đầu, tinh Một đời giải thoát hay *** 153 -19SỐNG TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI Trong trước, trình bày đề tài “Cuộc đời vơ thường, đầy bất trắc, sống có mặt giây phút tại” Hôm xin khai triển rộng thêm đề tài này, nhà Phật, “giác ngộ lý vô thường” “sống giây phút tại” hai vấn đề đường tu tập để an vui giải thoát đời sống ngày, đồng thời bước khởi đầu đường tiến tu để hội nhập lại Bản Thể Chân Tâm Phật Tánh Đạo Phật đường đưa chúng sinh giải thoát khỏi mê lộ để tới giác ngộ Ngay lúc đường, người Phật tử nếm mùi vị giải thốt, với điều kiện người phải thực hành lời dạy đức Phật chư Tổ Có thể ví lời dạy đức Phật chư Tổ sách dạy cách nấu ăn Người đọc sách nấu ăn hồi mà không thực hành, không nấu, không ăn, thể đói, khơng bổ ích Vì thế, điều quan trọng, người học Phật phải thực hành điều học Đạo Phật đạo thực hành, để nghiên cứu đề tài triết học để bàn luận suông Kinh sách nhà Phật ngón tay để lên mặt trăng chân lý, mặt trăng thực Nương theo ngón tay, thấy mặt trăng phải hành trì tu tập để đạt tới giác 156 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG ngộ giải thốt, khơng phải để tích lũy hiểu biết ngón tay Một pháp mơn hành trì “Thiền” Vậy mục tiêu Thiền gì? Đức Phật dạy tất chúng sanh ngụp lặn biển luân hồi sanh tử nghiệp dẫn (thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp) Trong ba nghiệp ý nghiệp chủ Nếu ý nghĩ tốt lời nói tốt, thân làm tốt; ý nghĩ xấu lời nói xấu, thân làm xấu Nên ý chủ động, ý dẫn đầu pháp Nếu ý lặng nghiệp theo mà dứt Vì mục đích người tu thiền phải làm để ý lặng Khi niệm tâm khơng cịn dấy động lúc hết sanh tử Thiền đích thực tâm người, khơng phải ngoại cảnh, nơi chỗ Nếu hiểu mục tiêu thiền khơng ngồi hành thiền mà nơi nào, dù vắng vẻ hay ồn náo nhiệt hành Thiền Thiền thiền đời sống Lẽ dĩ nhiên người hành thiền nên tập thói quen ngày dành thời gian cho riêng yên lặng, lúc bên cạnh người khác dù người thân, bạn bè bên máy truyền thanh, truyền hình hay Iphone, Ipad dễ bị động tâm, bị vướng vào hoạt động câu chuyện khơng bổ ích Tuy nhiên, nơi n tĩnh, có mình, đơi tâm dấy lên đủ thứ niệm tưởng (kỷ niệm khứ, kế hoạch tương lai, hình ảnh xấu đẹp hay nỗi buồn vui lẫn lộn) Vì bước khởi đầu cho tất pháp hành thiền đạo Phật pháp định tâm, tức dùng phương pháp đếm thở theo dõi thở để tâm an định Bắt đầu tu tập hành giả làm quen với thở, phương tiện sẵn có gần gũi tiện lợi để thực tập SỐNG TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI đâu Pháp hành thực tập bước một: đếm thở (sổ tức) khơng cịn tạp niệm xen vào bắt đầu theo dõi vào thở (tùy tức) để đạt lắng dịu ý niệm đạt trạng thái tĩnh lặng (chỉ) dùng lực tĩnh lặng để nhìn thấu pháp (quán - vipassana) tức nhìn thật sâu sắc vào pháp để thấy thật tính chất duyên sinh chúng Vạn pháp duyên sinh nên vô thường duyên khởi nên vơ ngã Phàm vơ thường, vơ ngã vạn vạn vật có giả có, khơng thật, tất gian bóng, vang nên tốt khơng bám víu, khơng dính mắc Chủ đích pháp hành không nhằm xua đuổi hay lưu giữ niệm tưởng mà quán sát trình xuất biến niệm tưởng Chúng khơng phải khơng phải Chúng dun hợp khơng thật Chúng ta áp dụng pháp hành Thiền ngồi hay đứng chờ xe bus, xe lửa, máy bay bến xe hay nhà ga hàng không hay công viên Tuy nhiên, hành thiền không ngồi, đứng hay mà nên áp dụng cho thời, việc nơi Thiền trong giây phút tại, không nghĩ tưởng khứ q khứ qua, khơng nghĩ tưởng đến tương lai tương lai chưa tới; biết sống với Khi làm việc lao động chân tay làm vườn, làm ruộng, ráp máy, sửa máy, chạy máy may mặc làm việc gì, chuyên tâm vào việc lúc Ngay việc làm văn phịng đánh máy vi tính tay đánh máy, mắt nhìn chữ, khơng nghĩ khác Với nhân viên quản lý nhân hay giao tiếp khách hàng thế, biết công việc làm với đối tác, lắng nghe họ nói chăm vào việc, khơng nghĩ đến 157 158 PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG thứ khác chuyện gia đình hay lo lắng bị nghỉ việc, nhớ việc lầm lỗi qua v.v Thiền sư Thích Thanh Từ cho biết: “Tu tu động Nghĩa làm việc mà tu khơng hay Bởi ngồi thiền đồng hồ cốt lặng vọng tưởng Còn ngồi hàng nhìn máy chạy Mình khơng có cho vọng tưởng chen vào Mình chăm vào đó, tâm vào đó, khơng có vọng tưởng xen vào ngồi thiền tâm an định” Nói tóm lại, hoạt động nào, làm việc, lái xe, khơng nghĩ đến chuyện qua, khơng nghĩ đến thành công hay thất bại đời, không nghĩ đến vui buồn thuở thiếu thời, kể điều vừa xảy Chúng ta khơng cho phép khứ tác động vào tâm Hãy để q khư trơi Cịn tương lai, kế hoạch dài hạn ngắn hạn, để đó, khơng nghĩ đến Khi đến hạn, mở hồ sơ xem để thực Chúng ta giữ tâm vào việc làm, hay biết vào giây phút Chúng ta đây, giây phút tỉnh thức Đó Thiền đời sống, giai đoạn đầu pháp hành thiền, tỉnh thức nuôi dưỡng giây phút Trong ba thời: khứ tương lai Quá khứ thời gian qua, vị lai thời gian chưa đến, thời gian người sống làm việc dần trôi qua Nếu có q khứ phải có tại, có phải có tương lai Tương lai tùy thuộc vào Do vậy, cần phải biết trân quý giây phút tại, sống thực với giây phút tại, xem hạt mầm cho tương lai *** PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG Tâm Diệu NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 04.39260024 - Fax: 04.39260031 * Chịu trách nhiệm xuất bản: GĐ BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: TBT Lý Bá Toàn Biên tập: Nguyễn Thế Vinh Trình bày, minh họa: Ngọc Ánh Sửa in: Thích Quảng Tâm Kỹ thuật: Thích Quảng Tâm In 1.000 cuốn, khổ 14x20 cm, Công ty Cổ phần In Người Lao Động, 195 Lê Quang Sung, P.6, Q.6, Tp.HCM Số ĐKKHXB: 1321-2014/CXB/23-38/HĐ Số QĐXB NXB: 1319-2014/QĐ-HĐ cấp ngày 14/7/2014 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2014

Ngày đăng: 06/07/2020, 23:42

w