Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước công đổi với nhiều sách nhằm phát triển mạnh mẽ bền vững kinh tế Điều tạo điều kiện cho ngành, lĩnh vực doanh nghiệp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với lên đó, năm gần lĩnh vực ngân hàng lên điểm sáng với gia tăng Ngân hàng việc kinh doanh hiệu Ngân hàng có Bên cạnh Ngân hàng Thương mại Nhà nước với trình phát triển lâu dài đầu tư lớn từ Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư cơng nghệ đại, gây dựng lịng tin Khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ có chất lượng Và Ngân hàng Thương mại cổ phần có uy tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng Tổ chức tài thành tựu mà Techcombank đạt 16 năm xây dựng phát triển lớn Với mục tiêu trở thành Ngân hàng thương mại đô thị đa năng, Techcombank không ngừng đổi nâng cao trình kinh doanh mảng Vốn, Cơng nghệ, Marketing Nhân Trong đó, yếu tố Nhân trở thành yếu tố sống đảm bảo yếu tố khác sử dụng hợp lý hiệu Trong hoạt động quản trị nhân lực cơng tác đánh giá thực cơng việc góp phần quan trọng việc giúp công tác nhân khác đạt hiệu Đánh giá thực cơng việc hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá thực cơng việc có vai trị quan trọng việc định nhân Bố trí nhân sự, đào tạo phát triển, kỷ luật lao động… Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay Ngân hàng TMCP Techcombank nói riêng cơng tác đánh giá cịn có nhiều hạn chế Chính địi hỏi cấp thiết cơng tác cần phải hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhân lực từ nâng cao hiệu doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu công tác đánh giá thực cơng việc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá thực công việc doanh nghiệp cụ thể từ thấy ưu điểm hạn chế tồn Trên sở có kiến nghị phù hợp nhằm hồn thiện công tác đánh giá Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam bao gồm hội sở, chi nhánh, phòng giao dịch… công ty thành viên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bảng hỏi, phân tích, đánh giá tổng hợp kết với nguồn tài liệu từ giáo trình, sách báo, Internet từ số liệu doanh nghiệp Kết cấu báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Gồm phần: Chương 1: Lý luận chung công tác đánh giá thực công việc Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực công việc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Khái niệm Quản trị nhân lực Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến lúc đó, người đủ điều kiện để tham gia vào trình lao động Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Bên cạnh đó, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân người Với tư cách nguồn lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Quản trị nhân lực tất hoạt động tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn gìn giữ lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu tổ chức mặt số lượng chất lượng Quản trị nhân lực đóng vai trị trung tâm việc thành lập tổ chức, giúp cho tổ chức tồn phát triển cạnh tranh.1 Thực chất quản trị nguồn nhân lực công tác quản lý người phạm vi tổ chức, đối xử tổ chức với người lao động Nói cách khác, Quản trị nguồn nhân lực chịu trách nhiệm việc đưa người vào tổ chức giúp cho họ thực công việc, thù lao lao động họ giải vấn đề phát sinh Tầm quan trọng hoạt động quản trị nhân lực Ths Nguyễn Vân Điềm PGS Nguyễn Ngọc Quân- NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2007 Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Với tổ chức: Nguồn nhân lực bốn nguồn lực tổ chức bên cạnh nguồn lực về: vốn, công nghệ tài nguyên Hơn nữa, nguồn nhân lực cịn đóng vai trị quan trọng việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh thân người nguồn lực quý giá xã hội tổ chức Chính mà việc sử dụng người tổ chức liên quan trực tiếp đến tồn phát triển Nền kinh tế cạnh tranh buộc doanh nghiệp tổ chức phải tối giảm chi phí Điều thực có cấu tổ chức gọn nhẹ Khi vai trị cơng tác kế hoạch hóa bố trí nhân hữu ích Hoạt động quản trị nhân lực với công tác đánh giá thực cơng việc cịn giúp doanh nghiệp định nhân cách khoa học như: Đào tạo phát triển, bố trí lại nhân sự, luân chuyển công việc… Không vậy, để giúp người lao động đạt trạng thái tinh thần thực công việc cách tốt cơng tác thù lao lao động, tạo động lực cho người lao động… đóng vai trò quan trọng Nhằm đem lại thỏa mãn cho người lao động, có tính chất khuyến khích tạo động lực cho họ Nên nói với doanh nghiệp hoạt động quản trị nhân lực đóng vai trị quan trọng, đóng góp đáng kể vào hiệu doanh nghiệp - Với người lao động: Các hoạt động quản trị nhân lực có ý nghĩa lớn với người lao động Trước hết công tác thù lao lao động, khuyến khích phúc lợi, vấn đề kỷ luật lao động, an toàn lao động… Đồng thời hoạt động đào tạo phát triển, bố trí nhân lực… giúp gnười lao động cso thể hoàn thiện hoạt động thực công việc, đem lại hiệu công việc - Với xã hội: Hoạt động quản trị nhân lực giúp sử dụng phân phối nguồn lực xã hội cách hợp lý việc xếp người lao động phù hợp với công việc Việc người lao động thảo mãn giúp anh ninh trật tự ổn định, khơng có đình cơng, bãi cơng…, phúc lợi khuyến khích tài phù hợp đảm bảo đời sống cho người dân… Nên nói rằng, hoạt động quản trị nhân lực không quan trọng với doanh nghiệp mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các hoạt động chủ yếu hoạt động Quản trị nhân lực Có thể phân chia hoạt động chủ yếu quản trị nhân lực theo ba nhóm chức chủ yếu sau: 3.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực Bao gồm hoạt động đảm bảo cho tổ chức có đủ nhân viên số lượng chất lượng Muốn tổ chức phải tiến hành: kế hoạch hóa nguồn nhân lực; phân tích thiết kế cơng việc; biên chế nguồn nhân lực; tuyển mộ, tuyển chọn bố trí nhân lực Cụ thể: - Kế hoạch hóa nguồn nhân lực: Là trình đánh giá nhu cầu tổ chức nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu chiến lược kế hoạch tổ chức xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu - Phân tích, thiết kế cơng việc: q trình xác định, xem xét, khảo sát nhiệm vụ hành vi liên quan đến công việc cụ thể Phân tích, thiết kế cơng việc thường sử dụng để xây dựng chức nhiệm vụ yêu cầu trình độ kỹ thuật cơng việc làm sở cho công tác tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo thù lao… - Biên chế nhân lực trình thu hút người có trình độ vào tổ chức, lựa chọn người đáp ứng yêu cầu công việc ứng viên xin việc xếp hợp lý nhân viên vào vị trí khác tổ chức 3.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhóm chức trọng đến hoạt động nhằm nâng cao lực nhân viên hoạt động đào tạo phát triển, đảm bào cho nhân viên tổ chức có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành công việc giao tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa lực cá nhân Đồng thời việc đào tạo giúp nhân viên chuẩn bị kỹ kiến thức cần thiết có thay đổi nhu cầu sản xuất kinh doanh, hay quy trình cơng nghệ, kỹ thuật 3.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực Nhóm trọng đến việc trì sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tổ chức Nhóm chức bao gồm ba hoạt động là: Đánh giá thực Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cộng việc, thù lao lao động trì, phát triển mối quan hệ lao động doanh nghiệp Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Khái niệm Đánh giá thực công việc hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động 2 Mục đích - Đánh giá thực công việc sở để đưa định nhân cách khoa học Đó định liên quan đến việc bố trí nhân lực, đào tạo phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật lao động… Đồng thời để đánh thực cơng việc xác việc thiết kế phân tích cơng việc đóng vai trị quan trọng Chính vậy, đánh giá thực cơng việc giúp hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực khác, từ giúp hoạt động liên quan Nhân lực doanh nghiệp hoàn thiện hoạt động có hiệu - Ngồi việc giúp cho người quản lý đưa định nhân sự, kết Đánh giá thực cơng việc cịn giúp cho phận quản lý nguồn nhân lực lãnh đạo cấp cao đánh giá thắng lợi hoạt động chức Nguồn nhân lực Đó hoạt động như: Tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng, thăng tiến, đào tạo hoạt động khác Nhờ đó, kiểm điểm mức độ đắn hiệu hoạt động Trên sở đưa phương hướng điều chỉnh hợp lý - Ngoài ra, mức độ hợp lý đắn việc sử dụng hệ thống đánh giá thông tin phản hồi kết đánh giá với người lao động có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng phát triển thái độ đạo đức, thái độ lao động người lao động bầu khơng khí tâm lý- xã hội tập thể lao động Tầm quan trọng - Đánh giá thực công việc cho phép người quản lý cấp cao kiểm tra lại phù hợp mục tiêu chiến lược kinh doanh - Đánh giá thực công việc đảm bảo công việc thực nhân viên phù hợp tuyển dụng, đào tạo, tạo động lực để đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh tổ chức Ths Nguyễn Vân Điềm PGS Nguyễn Ngọc Quân- NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2007 Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hơn nữa, công tác đánh giá giúp điều chỉnh hành vi tổ chức cá nhân Điều giúp cải thiện đường kết kinh doanh Trên thực tế, nghiên cứu Mỹ Những doanh nghiệp có hệ thống đánh giá tốt lợi nhuận thu nhiều hơn, lưu chuyển tiền tệ thuận lợi hơn, hoạt động thị trường chứng khoán tốt hơn, suất lao động cao hơn, lượng bán tăng trưởng tốt Và quan trọng tổ chức có hoạt động tài tốt tổ chức khơng có hoạt động đánh giá Sơ đồ 1.1: Q trình quản lý hoạt động tổ chức Sứ mệnh tổ chức Sứ mệnh tổ chức gì? Tại tồn tại? Các HĐ nhằm cải thiện Mục tiêu tổ chức Đánh giá THCV XĐ mục tiêu cần PT Những cần đạt để hồn thành sứ mệnh tổ chức? Các HĐ để đạt mục tiêu Các HĐ nhằm cải Mục tiêu đơn vị chức thiện XĐ mục tiêu cần PT Những kết cụ thể mà nhóm chức (VD: Nhân Marketing cần đạt Đánh giá THCV Các HĐ để đạt mục tiêu Các HĐ nhằm cải thiện để giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu) Mục tiêu đơn vị/nhóm Những kết cụ thể mà đơn vị nhóm (VD: Phúc lợi, thù lao lao động, đào tạo phát triển) cần đạt để giúp hoạt động QTNL đạt mục tiêu Mục tiêu cá nhân Đánh giá XĐ mục tiêu cần PT XĐ mục THCV Các HĐ để đạt mục tiêu Các HĐ nhằm cải thiện tiêu cần PT Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị Các HĐ để đạt mục tiêu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cụ thể mà cá nhân cần đạt Đánh giá để giúp đơn vị - nhóm đạt mục tiêu THCV (Nguồn: Raymond J Stone, “Human Resources Management”, fifth edition, John Wiley&Sons Australia, Ltd, 2004, trang278) Nguyễn Thị Hồng Minh Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ Các yếu tố hệ thống đánh giá Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ ba yếu tố hệ thống đánh giá mục tiêu Đánh giá thực công việc Thực tế thực công việc Đánh giá thực công việc Thông tin Phản hồi Đo lường thực công việc Quyết định Tiêu chuẩn thực công việc Hồ sơ nhân viên Nhân (Nguồn: Wiliam B.Werther, Jr., Keith Davis, “Human Resources and Persionel Management”, fifth edition, Irwin Mac Graw-Hill, 1996, Trang 344) 1.1 Bản tiêu chuẩn thực công việc Bản tiêu chuẩn thực công việc ghi hệ thống tiêu/tiêu chí phản ánh yêu cầu số lượng chất lượng hoàn thành nhiệm vụ quy định Mô tả công việc3 Ths Nguyễn Vân Điềm PGS Nguyễn Ngọc Quân- NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2007 Nguyễn Thị Hồng Minh 10 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thñ trƯëng đơn vị ký tên Nguyn Th Hng Minh 83 Qun trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phụ lục 4: Mẫu phiếu đánh giá thực công việc Mẫu Đánh giá Thực Công việc Tổ chức/ phòng ban: _ Địa điểm: _ Tên: Chức danh: _ Tham chiếu: Giai đoạn đánh giá: _Thời gian giữ chức vụ: Thâm niên: Phần A: Nhân viên tự đánh giá mức độ hoàn thành công việc chuyển cho Người đánh giá A1 Tóm tắt trách nhiệm mục tiêu cơng việc kỳ đánh giá A2 Điểm đánh giá Kết thực công việc thời gian qua nào: tốt, đạt yêu cầu hay Giải thích lý sao? Thành tích quan trọng mà bạn đạt thời gian vừa qua gì? Điều bạn thích khơng thích làm việc tổ chức này? Yếu tố công việc mà bạn cảm thấy khó khăn nhất? Yếu tố cơng việc thu hút bạn nhiều nhất? Mục tiêu nhiệm vụ quan trọng thời gian tới bạn gì? Nguyễn Thị Hồng Minh 84 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bạn làm để nâng cao chất lượng thực cơng việc vị trí tạI? Công việc bạn muốn thực vòng 1, 2, hay năm tớI? Kinh nghiệm hay khoá đào tạo giúp bạn làm việc hiệu hợn thời gian tới? A3 Liệt kê mục tiêu bạn đặt 12 tháng vừa qua (hoặc giai đoạn thực đánh giá công việc) với phương pháp tiêu chuẩn thực để đạt mục tiêu Đánh giá điểm thơng qua mức độ hồn thành mục tiêu ( 1- = kém, 4-6 = chấp nhận được, 7-9 = tốt, 10 = xuất sắc ) Mục tiêu Phương pháp/ tiêu chuẩn Điểm Nhận xét A4 Cho điểm kiến thức lực làm việc bạn khía cạnh sau theo yêu cầu công việc ( 1-3 = kém, 4-6 = chấp nhận được, 7-9 = tốt, 10 = xuất sắc) Nếu có Nguyễn Thị Hồng Minh 85 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đánh giá vấn đề _ điểm _ điểm Sự sáng tạo Giải vấn đề Kiến thức chuyên môn Quản lý thời gian Lập kế hoạch, lập ngân sách Lập báo cáo quản lý công việc 11 Kỹ giao tiếp 13 Kỹ uỷ quyền _ điểm _ đưa định Làm việc theo nhóm phát triển thành viên khác Phân bổ, thực công điểm việc _ 10 Sẵn sàng làm việc _ điểm điểm áp lực _ 12 Kỹ lãnh đạo _ điểm điểm _ tính liêm 14 Khả thích ứng _ điểm điểm _ linh hoạt 16 Sắp xếp gặp gỡ, thực _ điểm điểm cam kết _ điểm _ điểm _ điểm A5 Đối với lực bạn lịng nhiệt huyết với cơng việc, hoạt động nhiệm vụ bạn muốn tập trung thực năm tới (kỳ đánh giá tới) Nguyễn Thị Hồng Minh 86 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần B: Người đánh giá hồn thành - hợp lý hồn thành trước sau thảo luận, điều chỉnh với nhân viên đánh giá B1 Mô tả mục tiêu công việc nhân viên đánh giá Thảo luận so sánh với phần tự đánh giá phần A1 Chỉ rõ mục đích cơng việc công việc ưu tiên cần thiết B2 Đánh giá phần thảo luận mục A2 ghi điểm cần ý gợi ý hành động Nguyễn Thị Hồng Minh 87 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B3 Liệt kê mục tiêu mà nhân viên đánh giá vạch để thực 12 tháng vừa qua (kỳ đánh giá thực công việc), với phương pháp tiêu chuẩn áp dụng, chonhân xét với mục tiêu đạt khơng nêu lí hợp lý Cho điểm mục tiêu ( 1-3 = kém, 4-6 = đạt yêu cầu, 7-9 = tốt, 10 = xuất sắc ) So sánh với tự đánh giá mục A3 Thảo luận ghi điểm quan trọng, đặc biệt nhu cầu mong muốn đào tạo, phát triển, điều ghi lại phần B6 Mục tiêu Phương pháp/ tiêu chuẩn Điểm Nhận xét Nguyễn Thị Hồng Minh 88 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B4 Cho điểm lực kiến thức nhân viên đánh giá lĩnh vực sau ( 1-3 = kém, 4-6 = đạt yêu cầu, 7-9 = tốt, 10 = xuất sắc ) Đưa dẫn chứng để chứng minh cho nhữngđánh giá bạn So sánh điểm với tự đánh giá phần B4 Thảo luận ghi nhu cầu mong muốn đào tạo, phát triển nhân viên Đánh giá vấn đề _ điểm _ điểm Sự sáng tạo Giải vấn đề Kiến thức chuyên môn Quản lý thời gian Lập kế hoạch, lập ngân sách Lập báo cáo quản lý công việc 11 Kỹ giao tiếp _ điểm _ đưa định Làm việc theo nhóm _ điểm phát triển thành viên khác Phân bổ, thực _ điểm điểm công việc _ 10 Sẵn sàng làm việc điểm áp lực _ 12 Kỹ lãnh đạo điểm tính liêm 14 Khả thích ứng linh hoạt Thực cam kết _ điểm 13 Kỹ uỷ quyền _ điểm 15 Kỹ sử dụng công _ nghệ, thiết bị máy móc điểm _ điểm _ điểm _ điểm _ điểm trách nhiệm với tổ chức B5 Thảo luận, xem xét chấp nhận mong muốn nhân viên đánh giá khả sẵn sàng thăng tiến công việc So sánh thảo luận tự đánh giá phần A5 (một số người không mong muốn thăng tiến, số khác lại có khả năng, đóng góp tiến công việc cần đánh giá cho tất nhân viên, không người muốn thăng tiến) Ghi lại tất mục tiêu phát triển hai bên xác định thống Nguyễn Thị Hồng Minh 89 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 Thảo luận chấp nhận kĩ năng, lực kinh nghiệm cần thiết vị trí để chuẩn bị cho kỳ đánh giá B7 Thảo luận chấp nhận mục tiêu cụ thể cho phép nhân viên đánh giá hồn thành cơng việc đáp ứng yêu cầu cụ thể cơng việc, lập kế hoạch, nguồn ngân sách, mục tiêu cho năm để giúp nhân viên đánh giá tiếp tục phấn đấu, đạt thành tích yêu cầu phát triển thân B8 Thảo luận chấp nhận chương trình hỗ trợ đào tạo phát triển để giúp nhân viên đánh giá đạt mục tiêu nêu B9 Những vấn đề khác (được thực độc lập với đánh giá ) Đề xuất/ tổng kết Chữ kí Nhân viên đánh giá: Chữ ký Người đánh giá: _ Nguyễn Thị Hồng Minh 90 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Thị Hồng Minh 91 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quản lý mục tiêu 20 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quản lý mục tiêu 20 Nguyễn Thị Hồng Minh 92 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại cổ phần Techcombank ĐGTHCV : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam : Đánh giá thực công việc Nguyễn Thị Hồng Minh 93 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo khoa Kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực Đồng thời em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Vũ Thị Mai - người tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình thực tập giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên Trung tâm quản lý liệu nguồn nhân lực – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành tập Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Hồng Minh 94 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Quản trị Nhân lực - Chủ biên: ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2007 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam năm 2006, 2007, 2008, 2009 Điều lệ Ngân hàng Techcombank Tài liệu: Techcombank – 15 năm tri ân tri kỷ - Chủ biên: Nhà báo Nguyễn Hoàng Linh Tài liệu TT Quản lý liệu NNL – Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Tài liệu: Human Resource Management- Fifth edition- Raymond J.Stone – John Wiley & Sons Australia, Ltd Trang web: www.techcombank.com.vn: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.thesaigontimes.com.vn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn www.hsbc.com.vn: Ngân hàng HSBC Nguyễn Thị Hồng Minh 95 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - BẢN CAM ĐOAN Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Minh Lớp: Quản trị nhân lực Khóa: 48 Mã sinh viên: CQ481843 Khoa: Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Trường: Đai học Kinh tế Quốc dân Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp từ ngày 01/2010 đến 05/2010, tơi hồn thành chun đề với đề tài “Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” Bài báo cáo chuyên đề thực tập kết trình nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn hoạt động quản trị nhân lực nói chung công tác đánh giá thực công việc nói riêng sở thực tập trung tâm Quản lý liệu nguồn nhân lực Tôi xin cam đoan thông tin mà sử dụng chun đề thơng tin xác hồn tồn khơng chép từ tài liệu khơng có nguồn trích dẫn Nếu có nội dung sai phạm chun đề, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Minh 96 Quản trị nhân lực 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT THỰC TẬP Qua thời gian thực tâp từ tháng 1/2010 – 5/2010 sinh viên Nguyễn Thị Hồng Minh, lớp Quản trị nhân lực 48, khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trung tâm quản lý liệu Nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam có nhận xét sau: Trong trình thực tập, sinh viên đảm bảo thời gian thực tập đầy đủ theo quy định, đến ngân hàng đặn thực nội quy Ngân hàng Sinh viên cố gắng tìm hiểu, học hỏi, khảo sát thực tế đưa ý kiến nhằm hoàn thiện tốt cấu tổ chức Ngân hàng Ngoài sinh viên cịn nhiệt tình, sáng tạo hồn thành cơng việc giao Chúng hy vọng với kiến thức sinh viên tiếp thu nhà trường áp dụng tốt thực tế Tóm lại theo đánh giá ngân hàng, sinh viên Nguyễn Thị Hồng Minh hồn thành tốt tập Hà Nội ngày tháng năm 2010 Trung tâm Quản lý liệu nguồn nhân lực Nguyễn Thị Hồng Minh 97 Quản trị nhân lực 48 ... đánh giá thực công việc Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực công việc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc. .. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II THỰC TRẠNG CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT Quan điểm nhận thức lãnh đạo Ngân hàng kỹ thương Việt Nam đánh giá thực công việc 1.1... NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Qúa trình hình thành phát triển 1.1 Một vài nét Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Trong năm gần đây, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam không ngừng