a.Kiếnthức Trìnhbàyđượcmụcđíchcủaviệcthửnghiệmđộngcơ; Môtảđượccáchbốtrícủamộtphòngthửnghiệmđộngcơ; Xácđịnhđượccácthôngsốcầnphảithựchiệnhiệnkhítiếnhànhthửnghiệmđộngcơđốttrong; Trìnhbàyđượccácbướcvậnhànhphòngthửnghiệmđộngcơđốttrong; 3.Mụctiêucủamônhọc a.Kiếnthức Giảithíchđượccácđơnvịđolườngtrongthửnghiệmđốttrong; Trìnhbàyđượcmụcđích,phươngphápthựchiện,cácphépđocôngsuất,mômen,suấttiêuhaonhiênliệu,lượngkhôngkhínạp,chấtlượngkhíthảitrênđộngcơđốttrong; Trìnhbàyvàgiảithíchđượccáctiêuchuẩnantoànkỹthuậtvàbảovệmôitrườngcủaphươngtiệncơgiớiđườngbộ a.Kiếnthức TrìnhbàyđượccácbướcthựchiệnquytrìnhkiểmđịnhôtôtạiViệtNam; Môtảđượcquytrìnhvậnhànhkiểmtrađánhgiáthànhphầnkhíthảicủađộngcơxăngvàđộngcơdiesel; Trìnhbàyđượccácvấnđềantoànkhivậnhànhphòngthửnghiệmđộngcơvàcácthiếtbịkiểmđịnhôtô;
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG BÀI GIẢNG MÔN HỌC MÔN: THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ & KĐ Ô TÔ NĂM HỌC: 2019 – 2020 GV: LƯƠNG VĂN VẠN Thông tin Giảng viên phụ trách môn học - Họ tên Giảng viên: Lương Văn Vạn - Địa liên hệ: Khoa Cơ Khí Động Lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long - Điện thoại: 0902933271 - Email: van280387@gmail.com; vanlv@vlute.edu.vn - Nơi làm việc: Khoa Cơ Khí Động Lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Thông tin chung môn học - Tên môn học: Thử nghiệm động & KĐ ô tô - Mã học phần: OT1310 - Khóa đào tạo: Đại học Kỹ thuật khóa 42 - lớp CNKT ÔTÔ - Số tín chỉ: 02 (2 : : 4) - Học kì năm học 2019 - 2020 - Môn học tiên quyết: Nguyên lý – Kết cấu ĐCĐT, Kết cấu Tính Tốn tơ - Mơn học trước: Các môn - Môn học song hành: Không Mục tiêu môn học a Kiến thức - Trình bày mục đích việc thử nghiệm động cơ; - Mơ tả cách bố trí phòng thử nghiệm động cơ; - Xác định thơng số cần phải thực hiện khí tiến hành thử nghiệm động đốt trong; - Trình bày bước vận hành phòng thử nghiệm động đốt trong; a Kiến thức - Giải thích đơn vị đo lường thử nghiệm đốt trong; - Trình bày mục đích, phương pháp thực hiện, phép đo công suất, mômen, suất tiêu hao nhiên liệu, lượng khơng khí nạp, chất lượng khí thải động đốt trong; - Trình bày giải thích tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới đường a Kiến thức - Trình bày bước thực quy trình kiểm định tơ Việt Nam; - Mơ tả quy trình vận hành kiểm tra đánh giá thành phần khí thải động xăng động diesel; - Trình bày vấn đề an tồn vận hành phịng thử nghiệm động thiết bị kiểm định ô tô; Mục tiêu môn học b Kỹ - Thành thạo việc nhận dạng, phân loại đánh giá ưu khuyết điểm loại máy đo công suất; - Xác định bước tiến hành thực phép đo thử nghiệm động cơ; - Vận dụng xử lý kết kiểm định hệ thống tơ để xác định tình trạng kỹ thuật hệ thống, từ đề xuất phương án sửa chữa hợp lý; Mục tiêu mơn học c Thái độ nghề nghiệp - Có ý thức trách nhiệm công dân, đạo đức nghề nghiệp đắn; - Có ý thức kỷ luật tác phong cơng nhiệp; - Hình thành phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo Chương 1: Mở đầu Chương 2: Sơ đồ bố trí chung phịng TN ĐC Nội dung chi tiết môn học Chương 3: Phương pháp vận hành phịng TN Chương 4: Đo cơng suất động tiêu hao nhiên liệu Chương 5: Đo lượng khơng khí nạp vào động Chương 6: Đo chất lượng khí thải Chương 7: Tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới đường Chương 8: Quy trình kiểm định CHƯƠNG MỞ ĐẦU Các khái niệm chung thử nghiệm động Phân lọai thử nghiệm Các bảng chuyển đổi đơn vị CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ Ngoài việc thử nghiệm gắn liền với giai đoạn trình cho đời sản phẩm mới, việc thử nghiệm loại động sẵn có có ý nghĩa quan trọng: + Qua thử nghiệm phát mặt mạnh, mặt yếu, sai sót thiết kế, kết cấu, cơng nghệ vật liệu sử dụng + Giúp thu thập kinh nghiệm thiết kế thể động mà ta thử nghiệm CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ + Kết thử nghiệm cho ta số liệu so sánh sản phẩm ta sản xuất với sản phẩm có sẵn (thử nghiệm đối chứng) + Ngoài ra, qua việc thử nghiệm động giúp xây dựng hay hồn thiện quy trình, tiêu chuẩn điều kiện làm việc tốt cho việc vận hành khai thác động + Các thơng tin có hữu ích cho việc khai thác, sử dụng hoàn thiện động CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ Thử nghiệm động sau trình sửa chữa hay đại tu đóng vai trị quan trọng Dựa thông số kỹ thuật, người sử dụng vận hành động đánh giá tình trạng động chất lượng sản phẩm sau sửa chữa Thử nghiệm động giúp đánh giá mức độ hòan thiện sản phẩm sử dụng động như: loại dầu mỡ bôi trơn, sản phẩm dùng hệ thống làm mát, nhiên liệu, vv… PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Tùy theo mục đích thử nghiệm ta phân loại thử nghiệm động sau: Thử nghiệm phục vụ đào tạo Thử nghiệm chuyên sâu Thử nghiệm ĐC nghiên cứu Thử nghiệm kiểm định ĐC Thử nghiệm nghiên cứu cải tiến PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm phục vụ đào tạo Thử nghiệm động giúp sinh viên nắm vững hệ thống hoá kiến thức lý thuyết trang bị môn học chuyên môn: + Kết cấu động đốt + Nguyên lý động đốt + Tính tốn thiết kế động đốt PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm phục vụ đào tạo Giúp làm quen với thiết bị, băng thử, cách thực thử nghiệm, dụng cụ đo hệ thống thiết bị phụ trợ thử nghiệm động đốt Tạo điều kiện cho tiếp cận với kỹ thuật đo tiên tiến thử nghiệm động đốt Qua người học hiểu sâu hồn thiện kiến thức học PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu a Thử nghiệm chuyên sâu Thí nghiệm theo nội dung nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến động đốt như: + Nghiên cứu đường nạp, đường thải, buồng cháy, phun nhiên liệu, đánh lửa, … ảnh hưởng đến nhiệt động lực- hoá học trình cháy nhiên liệu xi lanh nhằm nâng cao hiệu suất công suất động PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu a Thử nghiệm chuyên sâu + Nghiên cứu tối ưu loại nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn sử dụng động + Nghiên cứu tính thích nghi động hoạt động điều kiện môi trường địa lý cụ thể + Kết nghiên cứu áp dụng nhằm hoàn thiện thiết kế chất lượng ĐC từ nâng cao tính kinh tế, tính hiệu quả, giảm nhiễm mơi trường khí thải tiếng ồn gây PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu b Thử nghiệm nghiên cứu cải tiến Nhằm tìm giải pháp hoàn thiện kết cấu động cơ, cải tiến chi tiết hay hệ thống động Các thử nghiệm thực băng thử ĐC phận riêng biệt ĐC Mở rộng hơn, thử nghiệm động bao gồm nghiên cứu liên quan tiến hành bên ngồi ĐC mơ hình hố hệ thống ĐC nạp, thải, hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện… PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu c Thử nghiệm kiểm định động Nhằm đánh giá tính kỹ thuật xác định chất lượng chế tạo động động sau sửa chữa, đại tu, hay động sau khoảng thời gian sử dụng Qua có cách tương đối thời hạn sử dụng, thời gian hai kỳ sửa chữa lớn Ngồi cịn đánh giá chất lượng động sau trình sửa chữa hay đại tu PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu c Thử nghiệm kiểm định động Các thí nghiệm thông thường kiểm tra thông số kỹ thuật động cơ: momen, công suất động cơ, số vòng quay, suất tiêu hao nhiên liệu, lượng tiêu hao dầu bơi trơn, thành phần khí thải CÁC BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 1.Kilogram (kg) 1kg = 2.205 lb (pound) 2.Metre (m) 1m = 39.37 in 3.Newton (N) 1N = 0.2248 lbf (pound) 4.Square metre (m2) 1m2 = 10.764 ft2 5.Cubic metre (m2) litre (l) m3 = 1000l =35.3 ft3 CÁC BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ Metre per second (m/s) m/s = 3.281 ft/s 7.Joule (j) 1J =Nm = 0.7376 ft- lbt 8.Watt (W) 1W = 1J/s 9.Horsepower(hp) hp= 745.7 W 10.Newton metre 1Nm = 0.7376 lbt- ft CÁC BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 11 oC : độ celsius (θ) oK : độ kelvin (T) T= θ +273,15 12 Calo calo = 4.1868 J kilocalorie (kcal) = 4.1868 kJ 13 Áp suất (Pa) Pa = Nm2 = 1,450.10-4 lbt/in2 bar (bar) = 105 Pa = 14.5lbf/in2 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm chung thử nghiệm động cơ? Câu 2: Trình bày trình thử nghiệm động nghiên cứu? Câu 3: Hãy xác định cách chuyển đổi đơn vị thử nghiệm động cơ? ... phân loại thử nghiệm động sau: Thử nghiệm phục vụ đào tạo Thử nghiệm chuyên sâu Thử nghiệm ĐC nghiên cứu Thử nghiệm kiểm định ĐC Thử nghiệm nghiên cứu cải tiến PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm phục... lượng động sau trình sửa chữa hay đại tu PHÂN LỌAI THỬ NGHIỆM Thử nghiệm động nghiên cứu c Thử nghiệm kiểm định động Các thí nghiệm thông thường kiểm tra thông số kỹ thuật động cơ: momen, công... trình thử nghiệm mơ hình, chế thử, chạy thử, hoàn chỉnh thiết kế cuối chế tạo hàng loạt Thử nghiệm động công việc phức tạp, thay đổi tuỳ theo mục đích thử nghiệm Tính chất nhịp độ thử nghiệm