11 đề tham khảo môn văn chốt thi THPT quốc gia

49 139 0
11 đề tham khảo môn văn chốt thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GỢI Ý 11 ĐỀ THAM KHẢO MÔN VĂN CHỐT THI THPT QUỐC GIA 2018 ĐỀ SỐ 11 ĐỀ SỐ 10 ĐỀ SỐ 14 ĐỀ SỐ 19 ĐỀ SỐ 24 ĐỀ SỐ 30 ĐỀ SỐ 34 ĐỀ SỐ 37 ĐỀ SỐ 41 ĐỀ SỐ 44 ĐỀ SỐ 47 ĐỀ SỐ 11 I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Mỗi người trước sau phải rước đam mê Người không ham thích một người bệnh, người khơng bình thường, người chuẩn bị tu, diệt dục Nhưng dám bảo người tu hành người không đam mê? Và đam mê ý niệm thường mãnh liệt đam mê cụ thể Những bậc cha mẹ thường hay đón đường đam mê cáì mớm cho chúng đam mê đầu đời: tập cho thích vẽ, thích đàn thích học Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người Ngày nay, có cạm dỗ đầu đời chầu trực ngưỡng cửa gia đình trường học, muốn cho khỏi rơi vào “đám muội” tối đen, cha mẹ dốc sức làm lụng kiếm tiền cho tham gia vào chơi có ích (chơi tem, sưu tập tranh, ) hay môn thể thao (võ thuật, bơi lội, bóng đá, ) mong ràng buộc sinh lực khiếu đứa trẻ vào cỗ xe đam mê đường đời Đó đầu tư vào đam mê để tránh rơi vào đam mê khác Bản thân đến ngày vào lớp học với niềm say mê tươi trẻ, thời khắc không thuận lợi Ngồi nhẩm lại, làm công việc bốn mươi năm Tôi nhiên tự hỏi: “cái tôi” năm xưa “cái tôi” năm chăng? Hóa máy người cịn bền may khí ư? Dầu mỡ thường xuyên nhỏ vào máy người niềm khao khát biết thêm, biết hơn, hoàn toàn phi vật chất tế bào não sẵn lòng bổ sung cho trường luân vũ thường xuân Giá như, trớ trêu hồn cảnh, đam mê cờ bạc suốt thời gian sao? Rất tơi mặc ao ren vàng, rua bạc, rủng rẻng dây kim khí tơi co ro gió lùa qua lỗ rách May q, dam mê nghề dạy học Tài sản mà tơi để lại gồm tồn giấy trắng mực đen nét chữ Đam mê lửa mà hệ nối tiếp truyền cho Khổ nỗi, phần phật bốc cao lúc lửa sinh tồn lửa hủy diệt Cả hai quấn quýt lấy để sớm loại trừ nhiêu, sống chết lửa ta đốt lên mà thôi." Câu 1: Đặt tên cho văn (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0,5 điểm) Câu 3: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ văn trên.(1,0 điểm) Câu 4: Nêu ý hiểu anh chị câu nói “ sống chết lửa ta tự đốt lên mà thôi” (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày ý kiến anh/ chị chủ đề: “Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người” Câu (5,0 điểm) Bằng việc phân tích vẻ đẹp tự nhiên dịng sơng Hương thiên tùy bút Ai đặt tên cho dòng sông (SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục), anh/ chị chứng minh: Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có “Rất nhiều anh lửa” (Nguyễn Tuân) Hết Hướng dẫn giải: I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu 1:(0,5 điểm) Đặt tên cho văn Học sinh tham khảo tên sau:    Đam mê Đam mê - lửa sinh tồn hay lửa hủy diệt Ngọn lửa đam mê Câu 2:(0,5 điểm) Văn sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ phân tích hiệu hai biện pháp tu từ - Biện pháp liệt kê: “Một người không ham thích một người bệnh, người khơng bình thường, người chuẩn bị tu, diệt dục Nhưng dám bảo người tu hành người không đam mê? Và đam mê ý niệm thường mãnh liệt đam mê cụ thể” Biện pháp liệt kê có tác dụng nhấn mạnh hữu đam mê tâm hồn người, phàm sinh người, ẩn chứa niềm đam mê với điều đó, cụ thể ý niệm - Biện pháp so sánh: “Đam mê lửa mà hệ nối tiếp truyền cho Khổ nỗi, phần phật bốc cao lúc lửa sinh tồn lửa hủy diệt, hai quấn quýt để sớm loại trừ nhiêu, sống chết lửa ta tự đốt lên thôi.” So sánh đam mê với lửa hình ảnh chuẩn xác, ấn tượng Ngọn lửa đam mê cháy lên lòng người đam mê nhiều thứ tốt xấu nên lửa sinh tồn hủy diệt Cuộc đời chúng ta, suy cho cùng, kết lửa thắp lên lịng thơi Câu 4: (1,0 điểm) Ý hiểu câu nói "Sổng chết lửa ta tự đốt lên thôi"     Sống, chết: hai trạng thái người, sinh tồn Sống trao đổi chất, sống Chết lâm vào trạng thái phận ngừng hoạt động, tim ngừng thở, máu ngừng rau thông, hết kiếp người Ngọn lửa: lửa đam mê Hai lửa: lửa sinh tồn lửa hủy diệt đam mê Do ta tự đốt lên: nhấn mạnh tầm quan trọng lựa chọn từ người Cuộc đời sống hay chết định ==> Cả câu nói ngắn gọn ý nghĩa sâu sắc: Đam mê quan trọng phải đam mê sống với đam mê Chúng ta sống hay chết, đời ý nghĩa hay vơ nghĩa đam mê ta chọn định II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: * Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (0,25đ) * Xác định vấn đề cần nghị luận: “…Với họ, quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc…”   Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động (0,25đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu (0,25đ) * Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận (0,25đ) Yêu cầu nội dung: a Giải thích (0,25 điểm) - Đam mê: hứng thú, say mê người với lĩnh vực điều - Đam mê học hỏi: hứng thú, say mê với việc học, rèn luyện kiến thức, trau dồi tri thức - Phản bội: lật lọng, tráo trở - Câu nói khẳng định bất biến niềm đam mê học hỏi không phản bội người, đem đến cho người lợi ích, điều tốt đẹp b Chứng minh (0,25 điểm) - Tại đam mê học tập niềm đam mê không phản bội người?      Vì kiến thức ta đạt sau trình học hành trang theo ta suốt đời, để làm điều ta mong muốn Vì học tập cơng việc đời, trau dồi tri thức chuyện luôn nên làm, có đam mê với việc học tích lũy điều bổ ích, kiến thức giúp trở thành người tốt Đam mê học tập giúp vượt qua thử thách để đối mặt với khó khăn, vượt qua cách dễ dàng Vì rễ học tập cay đắng hoa lại ngào Những dam mê khác có mặt trái đam mê học tập khơng, giúp ta chinh phục điều mơ ước - Biểu đam mê học tập không phản bội người     Đam mê học tập, ta có kiến thức cho thân Đến cuối cùng, học để có kiến thức, để khơng trở thành gánh nặng gia đình xã hội Truyền đam mê đến người khác (Những người làm công việc giáo viên người viết văn bản) Có đam mê học tập rèn luyện đức tính kiên trì, chịu khó biển kiến thức mênh mơng, biết hơm hạt cát sa mạc Đam mê học tập đam mê suốt đời, học tập suốt đời c Bàn luận, nêu học nhận thức hành động (0,5 điểm) - Ngồi đam mê học tập, cần có đam mê khác để sống phong phú, để hoàn thiện thân, không trở thành mọt sách - Đam mê học tập để trở thành nguời có tri thức cần trở thành người có văn hóa, có đạo đức - Bài học hành động liên hệ thân   Là học sinh ngồi ghế nhà truờng, có buớc ngoặt quan trọng đời, em có cho đam mê chưa? Em có đam mê học tập khơng? Em làm để thực niềm đam mê ấy? Thắp cho thân lửa sinh tồn, soi sáng đời bạn Câu (5,0 điểm) * Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,25 đ) * Xác định vấn đề nghị luận: Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa, Lửa Hồng Phủ Ngọc Tường lửa tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn nặng lòng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương (0,5đ) * Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt thác tác lập luận để trình bày luận điểm, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (3,25 đ) a Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) - Tác giả: Hồng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, người có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực đặc biệt sử học, địa lý văn hóa Huế Tác phẩm ơng có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ lối hành văn mê đắm tài hoa - Tác phẩm: “Ai đặt tên cho dịng sơng” kí xuất sắc Hồng Phủ, thể đậm nét phong cách nghệ thuật ông Qua vẻ đẹp tự nhiên dòng sông Hưong, thấy “Kỉ Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” b Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Kí thể loại đặc trưng, sở trường Hồng Phủ Ngọc Tường - Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa Ánh lửa ánh lửa nhiệt huyết, đam mê, ánh sáng ngợi ca vẻ đẹp từ lịng người Huế dành cho dịng sơng quê hương - Dùng nhận định thiên tài tùy bút Nguyễn Tuân để đánh giá Hoàng Phủ Ngọc Tường đánh giá, đề cao bút lực bút sinh từ sứ mộng, xứ thơ c Phân tích vẻ đẹp tự nhiên dịng sông Hương (2,75 điểm) * Sông Hương không gian núi rừng Trường Sơn: - Là trường ca rừng già Ở nơi khởi nguồn dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sông tốt lên vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa trữ tình, mang sức sống mãnh liệt - Như cô gái Di- gan phóng khống man dại biện pháp nhân hóa gợi vẻ đẹp hoang dại tình tứ dịng sơng - Là người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở: khỏi rừng già, dịng sơng nhanh chóng mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ”, góp phần hình thành, gìn giữ bảo tồn văn hóa xứ Huế =>Tác giả thực kì cơng để khám phá tinh tế để thấu hiểu phần đời mà “dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” * Sông Hương không gian châu thổ vùng Châu Hoá: - Vẻ đẹp người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài   Trong cảm nghĩ nhà văn, sông Hương giống "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” “người tình mong đợi đến đánh thức” Từ đây, thủy trình xi sơng Hương giống tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình u lãng mạn nhuốm màu cổ tích - Vẻ đẹp đa dạng: hành trình xi dịng sông gắn liền với địa danh khác nhau, địa danh lại mang vẻ đẹp lạ Phải người gái đến với người u khơng để dâng tặng tình u mà cịn để hồn thiện phơi bày vẻ đẹp mình? Quả thực hành trình với kinh thành mình, sơng Hương phơ khoe vẻ đẹp đa dạng * Sông Hương không gian kinh thành Huế: - Bắt đầu vào thành phố- Sông Hương so sánh vói người tình vui tươi duyên dáng:   Tâm trạng vui tươi dòng sông từ gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ đến rõ nhận dấu hiệu thành phố Người gái đẹp sông Hương làm dáng lần cuối trước chảy vào lòng thành phố thân yêu, trước đến với người tình nhân đích thực: uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, khiến dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng khơng nói tình u - Trong lịng thành phố- Sơng Hương so sánh vói điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế:   Nhà văn tinh tế nhận đặc điểm riêng sông Hương lưu tốc chậm “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh”, so sánh với sông Nê-va băng lướt qua trước cung điện Pê-tec-bua để bể Ban-tich Đặc điểm nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn khac nháu: + Từ đặc điểm địa lí tự nhiên: chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sông làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước + Từ lí lẽ trái tim “điệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn muốn ở” sơng Hương tình cảm dành riêng cho Huế, yêu thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải rời xa - Rời khỏi thành phố- Sơng Hương so sánh với người tình dịu dàng chung thủy:   Cuộc gặp gỡ phải chia li, dù lưu luyến, dùng dằng đến dịng sơng phải trở với biển Và sông Hương không ngoại lệ Theo đặc điểm địa lí tự nhiên: rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, theo quy luật, lại phải chuyển dịng sang hướng tây đơng Vì mà lại qua góc thành phố Huế thị trấn Bao Vinh xưa cổ  Theo góc nhìn người nghệ sĩ tài hoa khúc ngoặt biểu nỗi vương vấn, chí có chút lẳng lơ kín đáo người tình thủy chung ==> Tiểu kết: Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường lửa tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn ln nặng lịng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương thắp sáng tồn kí làm rực lên dịng Hương Giang Thiên nhiên xứ Huế dịng sơng Hương ln gắn bó, gần gũi với người Qua điệu chảy dịng sơng nhà văn thấy tính cách người xứ Huế Từ góc độ dịng sơng thiên nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương thiếu nữ xinh đẹp tài hoa, dịu dàng sâu sắc, đa tình kín đáo, lẳng lơ mực chung tình Ở người thiếu nữ bật lên đặc điểm:    Nữ tính: Sơng Hương có đời sống tính cách phong phú thấy nết thống chất nữ tính đậm: Khi gái Digan phóng khống man dại với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng, người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, người gái dịu dàng đất nước, người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, lúc lại người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Đa tình: Ngay từ đầu tuỳ bút, Hồng Phủ Ngọc Tường có cảm nhận độc đáo sông Hương mối quan hệ với thành phố nó- quan hệ cặp tình nhân lý tưởng Truyện Kiều “tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, thi ca âm nhạc” Sơng Hương sau nhà văn khẳng định “là Kiều, Kiều”- nghĩa khơng xinh đẹp, tài hoa mà cịn đa tình say đắm Sơng Hương cịn người phụ nữ khéo trang sức mà khơng lịe loẹt phơ phang, giống cô dâu Huế sắc áo điều lục d Đánh giá (0,25 điểm) Trong tùy bút này, ngồi nhìn từ địa lí tự nhiên sơng Hương cịn đặt nhìn lịch sử, văn hóa tạo nên tồn diện thống Trong mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng quyến rũ sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng giá trị văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ khả gợi hứng thú sáng tạo cho người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất đứng tinh thần đối diện với giặc ngoại xâm Song dường sau tất điều đó, sơng Hương cịn điều bí ẩn chưa khám phá hết nên gợi niềm bâng khuâng tâm hồn người “ai đặt tên cho dịng sơng?” Hết - ĐỀ SỐ 10 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4: Tình ta hàng Đã qua mùa gió bão Tình ta dịng sơng Đã n ngày thác lũ Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chỉ anh em Chỉ cịn anh em Cùng tình u lại - Kìa bao người yêu Đi qua heo may (Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xn Quỳnh) Câu 1: Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Tình ta hàng / Đã qua mùa gió bão / Tình ta dịng sơng / Đã n ngày thác lũ.(0,5 điểm) Câu 3: Điệp khúc “Chỉ anh em” tác giả lặp lại hai lần đoạn thơ mang ý nghĩa gì? (1 điểm) Câu 4: Anh/ chị nhận xét quan niệm tình yêu tác giả qua dòng thơ: Thời gian gió/ Mùa tháng năm/ Tuổi theo mùa mãi/ Chỉ cịn anh em …/Cùng tình yêu lại Trả lờitrongkhoảng 5-7dòng (1 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ ý kiến em thông điệp văn bản: “Hãy giữ cho niềm đam mê khác biệt” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh / chị tranh thiên nhiên hai đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Lng mưa xa khơi” (Trích: Tây Tiến - Quang Dũng) “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù” (Trích: Việt Bắc - Tố Hữu) HẾT -Hướng dẫn giải: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Thể thơ thơ ngũ ngôn/ thơ tự Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Tình ta hàng / Đã qua mùa gió bão / Tình ta dịng sơng / Đã n ngày thác lũ.(0,5 điểm) Trả lời biện pháp tu từ biện pháp tu từ sử dụng: + so sánh: Tình ta hàng / Tình ta dịng sơng + ẩn dụ: mùa gió bão/ ngày thác lũ + điệp cấu trúc: Tình ta như…/ Đã qua… Đã yên… Trả lời – biện pháp tu từ 0,25 điểm Câu 3: Điệp khúc “Chỉ anh em” tác giả lặp lại hai lần đoạn thơ mang ý nghĩa gì? (1 điểm) Điệp khúc “Chỉ anh em” lặp lại hai lần đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng định tình u thủy chung, bền chặt, không thay đổi Câu Tại tác giả cho “Bản lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lòng từ người xung quanh” - Sở dĩ tác giả cho lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lòng từ người xung quanh cá nhân có lĩnh, dám nghĩ, dám làm nhằm mục đích phục vụ cá nhân mình, khơng quan tâm đến người xung quanh, chí làm phương hại đến xã hội khơng thừa nhận người có lĩnh… Câu Theo anh/chị, cần làm để rèn luyện lĩnh sống? - Phải trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ - Phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Phải có ý chí, tâm, nghị lực - Phải có kiến riêng vấn đề Người lĩnh dám đương đầu với thử thách để đạt điều mong muốn PHẦN II – LÀM VĂN Câu (NLXH) * Giải thích: - Bản lĩnh tự khẳng định mình, bày tỏ quan điểm cá nhân có kiến riêng vấn đề Người lĩnh dám đương đầu với thử thách để đạt điều mong muốn * Phân tích, chứng minh - Ý nghĩa việc sống lĩnh + Sống lĩnh giúp cho thân có tự tin sống, từ đề mục tiêu dám thực chúng + Bên cạnh đó, người lĩnh dễ dàng thừa nhận sai sót, khuyết điểm tiếp thu hay, mới, hay + Trước cám dỗ sống, người lĩnh hồn tồn tự vệ tự ý thức điều cần phải làm * Bình luận, mở rộng + Là học sinh, lĩnh biểu qua nhiều hành vi khác Đó bạn cương khơng thân quay cóp, chép kiểm tra Đó bạn sẵn sàng đứng lên nói sai sót bạn bè khuyên nhủ họ Khi mắc sai lầm, bạn tự giác thừa nhận sửa sai * Bài học nhận thức hành động - Không phải sinh có lĩnh Bản lĩnh người luyện qua nhiều gian lao, thử thách Bằng can đảm, học từ thất bại, đứng dậy từ vấp ngã, … dần tạo nên lĩnh kiên cường Câu (NLVH) * Vài nét tác giả, tác phẩm - Hoàng Phủ Ngọc Tường gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại, trí thức giàu lịng u nước Ơng có phong cách độc đáo đặc biệt sở trường thể bút kí, tuỳ bút Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí - Ai đặt tên cho dịng sơng? tác phẩm tiêu biểu cho phong cách bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường Đến với tác phẩm người đọc gặp dịng sơng Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình * Giải thích ý kiến: - Vẻ đẹp nữ tính: Có vẻ đẹp, phẩm chất giới nữ (như: xinh đẹp, dàng, mềm mại, kín đáo ) - Rất mực đa tình: Rất giàu tình cảm => Ý kiến đề cập đến vẻ đẹp khác hình tượng sơng Hương miêu tả Hoàng Phủ Ngọc Tường * Phân tích vẻ đẹp sơng Hương : - Vẻ đẹp nữ tính: + Khi gái Digan phóng khống man dại với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Khi người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ + Khi người gái đẹp ngủ mơ màng Khi người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Khi ví Kiều, Kiều Khi người gái Huế với sắc màu áo cưới mặc sau tiết sương giáng => Dù trạng thái tồn nào, sông Hương cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hịa, dịu dàng, kín đáo khơng phần mãnh liệt - Rất mực đa tình: + Cuộc hành trình sơng Hương hành trình tìm kiếm người tình mong đợi Trong hành trình ấy, sơng Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ Song thực vui tươi đến ngoại thành phố, yên tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời Gặp thành phố, người tình mong đợi, sơng trở nên duyên dáng ý nhị uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến, đường cong tiếng khơng nói tình u + Sơng Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn ở, vấn vương nỗi lịng + Sơng Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng Đơng - Tây để gặp lại thành phố lần cuối Nó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u Như nàng Kiều đêm tình tự, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng * Vài nét nghệ thuật: - Phối hợp kể tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngơn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận * Đánh giá: - Miêu tả sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, trí tưởng tưởng bay bổng - Đằng sau dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình lịng tha thiết với quê hương, đất nước ĐỀ SỐ PHẦN – ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: (1) Ứng xử thái độ, hành vi, lời nói thích hợp quan hệ giao tiếp người với người, người với thiên nhiên Thuật ngữ văn hóa đặt trước ứng xử có nghĩa tơ đậm chiều cao phẩm chất, chiều rộng quan hệ người ứng xử Có người có cách ứng xử họ với nhau, họ với môi trường sống Nhưng văn hóa ứng xử hình thành từ văn minh phát triển cấp độ nhằm diễn đạt cách ứng xử người thiên nhiên, xã hội mình… (2) Ở văn hóa khác có hệ chuẩn khơng giống nhau, có giá trị chung Đó sống có lý tưởng, trung với nước, hiếu với cha mẹ, tình thương đồng bào, trung thực với bạn bè, giữ chữ tín quan hệ Trong văn hóa phương Đơng, Khổng tử khuyên người tu tâm dưỡng tín với sáu chữ: nhật tam tĩnh ngô thân Đối với người Nhật, nhân cách văn hóa cơng thức hóa: thiện, ích, đẹp Nước ta coi trọng mục tiêu giá trị: chân, thiện, mỹ Ở châu Âu, người ta nói tính cách, bàn giá trị nhân cách tiêu biểu dân tộc Tính cách Nga thể lịng đơn hậu, tình thủy chung, nghĩa cử quốc tế cao Khẩu hiệu tri thức sức mạnh nhiều nước tư châu Âu viện dẫn ảnh hưởng tới hành động trăm năm Bí hàng đầu người Do Thái trọng học, đề cao vai trị trí tuệ, tơn sùng học vấn tài Để gái lấy học giả, lấy người học giả làm vợ khơng tiếc tài sản Tuy nhiên, họ coi tri thức mà thiếu thực tiễn chẳng khác lừa biết thồ lưng sách Câu Nêu nội dung đoạn văn (0,5 điểm) Câu Xác định thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn (1) (2) (0,m5 điểm) Câu Hãy nên tiêu chí giao tiếp thể văn hóa ứng xử sống hàng ngày Trả lời khoảng 3-5 câu (0,m5 điểm) Câu Điều khiến anh chị tâm đắc qua đoạn trích (1,0 điểm) PHẦN II – LÀM VĂN Câu 1: (NLXH) Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ cách ứng xử người với Câu 2: (NLVH) Qua thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh “đã thể tình u có tính chất truyền thống tình u mn đời mang tính chất đại tình u hơm nay” ( Hà Minh Đức) Anh/chị phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận trên? Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta u Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương GỢI Ý PHẦN – ĐỌC HIỂU Câu Chủ đề hai đoạn văn Đoạn (1): Giải thích ý nghĩa khái niệm “văn hóa ứng xử” Đoạn (2): Các văn hóa khác có hệ chuẩn khơng khơng giống nhau, có giá trị chung Câu Thao tác lập luận chủ yếu Đoạn (1): Thao tác lập luận giải thích/lập luận giải thích/ thao tác giải thích/ giải thích/ Đoạn (2): Thao tác lập luận so sánh/ lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ so sánh Câu Hãy nên tiêu chí giao tiếp thể văn hóa ứng xử sống hàng ngày Trả lời khoảng 3-5 câu (0,75 điểm) - Khi giao tiếp với người tuổi phải có lời thưa gửi - Khi đối thoại với người phải ý nhường lượt lời cho họ Câu Điều khiến anh chị tâm đắc qua đoạn trích? - Tuy văn hóa có quy định cụ thể cách giao tiếp, ứng xử có giá trị chung mà cần hiểu tôn trọng PHẦN – LÀM VĂN Câu (NLXH) * Giải thích: + Cách ứng xử với mình: Là thái độ, suy nghĩ, đánh giá thân * Bình luận: - Tại người cần có thái độ ứng xử văn hóa với thân mình? + Bởi người cần hiểu rõ thân + Từ chỗ hiểu rõ thân, người phải có thái độ, suy nghĩ , đắn, tích cực từ có thái độ, suy nghĩ tích cực người khác Thái độ ứng cử văn hóa với thân biểu nào? - Hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu thân - Biết phát huy điểm mạnh, hạn chế, khắc phục điểm yếu - Không tự đánh giá cao thân đồng thời khơng tự hạ thấp - Trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn Ý nghĩa việc hình thành văn hóa ứng xử với thân - Nâng cao giá trị thân - Là sở, tảng quan hệ ứng xử với người xung quanh Bài học nhận thức, hành động - Trước nhận thức, đánh giá người khác, cần nhận thức, đánh giá Câu (NLVH) * Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Bài thơ “Sóng” sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), lúc XQ 25 tuổi trẻ trung, yêu đời Đây thơ đặc sắc viết hay tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người - Trích dẫn ý kiến * Giải thích ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: “bài thơ thể tình u có tính chất truyền thống” Tính chất truyền thống quan niệm có từ xa xưa, bảo tồn đời sống đại Trong tình u, thể nét đẹp truyền thống: đằm thắm, dịu dàng, thủy chung,… - Ý kiến thứ hai: “ Bài thơ thể quan niệm mẻ đại Xn Quỳnh tình u” Tính đại quan niệm mẻ, không bị ràng buộc bới ý thức hệ tư tưởng phong kiến Về tình yêu, mẻ, đại thể chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt, khát vọng mạnh mẽ táo bạo rung động rạo rực cảm xúc lịng, tin vào sức mạnh tình yêu => Khẳng định: hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho làm nên vẻ đẹp cảu thơ: thơ thể quan niệm Xuân Quỳnh tình yêu mực mẻ, đại lại mang vẻ đẹp truyền thống * Cảm nhận thơ: - Bài thơ thể tình yêu mang tính truyền thống: + Nỗi nhớ thương tình u thể qua hình tượng sóng em “Ơi sóng nhớ bờ/ Ngày đêm khơng ngủ được/ Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” Nỗi nhớ thường trực, da diết, mãnh liệt suốt đêm ngày + Tình yêu gắn liền với chung thủy: Với em khơng có phương Bắc, phương Nam mà cịn có “phương anh” Đó phương tình yêu đôi lứa, không gian tương tư + Tình yêu gắn với khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc: Cũng sóng, dù mn vàn cách trở cuối đến bờ, người phụ nữ hành trình tìm hạnh phúc cho dù chông gai tin tưởng cập bến - Bài thơ thể tình yêu mang tính chất đại: + Đó tình u với nhiều cung bậc phong phú, đa dạng: dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ + Đó mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng "Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể" So sánh: khơng cịn thụ động, chờ đợi tình yêu mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt + Người gái dám sống cho tình u, hịa nhập tình u cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời * Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, nhịp điệu thơ đa dạng, linh hoạt tạo nên âm hưởng sóng: lúc dạt sơi nổi, lúc sâu lắng dịu êm phù hợp với việc gởi gắm tâm tư sâu kín trạng thái tình cảm phức tạp tâm hồn - Cấu trúc thơ xác lập theo kiểu đan xen hình tượng sóng-bờ, anh-em góp phần làm nên nét đặc sắc cho thơ * Đánh giá: - Hai ý kiến đúng, thể vẻ đẹp , khía cạnh khác tâm hồn người phụ nữ yêu, thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, mãnh liệt, nồng nàn, đắm say Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác Quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh có cốt rễ sâu xa tâm thức dân tộc thơ Xn quỳnh nói chung thơ “Sóng” nói riêng tạo đồng điệu nhiều hệ độc giả - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thơ bề mặt, chiều sâu có phát thú vị, mẻ mĩ cảm “Sóng” xứng đáng thơ hay Xn Quỳnh nói riêng thơ tình đại Việt Nam nói chung ĐỀ SỐ PHẦN I – ĐỌC HIỂU Thành công thất bại đơn điểm mốc nối tiếp sống để luyện nên trưởng thành người Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa Không có ln thành cơng hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ, tất phụ thuộc vào nhận thức, tư tích cực hay tiêu cực người Như trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, nói, "Người bi quan nhìn thấy khó khăn hội, cịn người lạc quan nhìn thấy hội khó khăn" Sẽ có người bị ám ảnh thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp hội dẫn tới thành công Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống Đó điều bạn khơng thể tránh khỏi, khơng muốn nói thực trải nghiệm mà bạn nên có đời Vì vậy, thất bại cách tích cực Câu 1: Xác định chủ đề đoạn trích? Câu 2: Tại tác giả lại nói: … “thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống”… Câu 3: Anh/chị hiểu lời khuyên: “Hãy thất bại cách tích cực” Câu 4: Điều anh chị tâm đắc qua đoạn trích gì? PHẦN II – LÀM VĂN Câu (NLXH) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Người thành cơng ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội Câu (NLVH) Bàn kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước; lại có người khẳng định: Đó kết thúc tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh chị bình luận ý kiến GỢI Ý PHẦN I – ĐỌC HIỂU Câu 1: Xác định chủ đề đoạn trích? Chủ đề đoạn trích nói tất yếu thành cơng thất bại sống người Câu 2: Tại tác giả lại nói: … “thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống”… - “Lẽ tự nhiên” hay “phần tất yếu” tức điều khách quan, ý muốn người người thay đổi + Bởi sống khơng khơng gặp thất bại Có người thấy bại nhiều, thấy bại lớn Có người thất bại ít, thất bại nhỏ qua + Vì điều tất yếu nên ta đừng thất vọng chản nản Hãy dũng cảm đối mặt vượt Câu 3: Anh/chị hiểu lời khuyên: “Hãy thất bại cách tích cực” - Thất bại cách tích cực hiểu theo ý nghĩa sau: + nghĩa thất bại không bi quan, chán nản + nghĩa thất bại hiểu nguyên nhân thất bại + thất bại biết tự đứng lên, rút học tiếp tục hành động Câu 4: Điều anh chị tâm đắc qua đoạn trích gì? Khơng nên sợ thất bại Cần nhận mặt tích cực thất bại để không tiếp tục phạm phải sai lầm PHẦN II – LÀM VĂN Câu (NLXH) * Giải thích: - Người thành cơng người đạt mục đích mà đặt sau q trình nỗ lực, cố gắng - Kẻ thất bại người không thực mong muốn, dự định đặt - Cơ hội: hoàn cảnh thuận tiện gặp để làm việc mong ước * Về thực chất, câu nói khẳng định thành bại người phụ thuộc vào cách người đón nhận xử trước vấn đề đời sống * Bình luận - Thành bại ln song hành thực thể khách quan Không không gặp thất bại, người thành công (dẫn chứng) - Sự thành bại người không phụ thuộc vào tài hay hội mà cịn thái độ người trước khó khăn sống: + Với người giàu nghị lực, khó khăn hội để tích lũy kinh nghiệm, kiểm chứng lực thân Và thế, họ ln tìm thấy hội khó khăn để thành cơng + Với người bi quan, lười biếng gặp khó khăn thử thách vội chán nản, tự tìm thấy lí để thối thác công việc, từ bỏ ước mơ Không vượt qua khó khăn khiến họ hết niềm tin để thấy khó khăn hội Và chắn họ thất bại - Cuộc sống khắc nghiệt ẩn giấu nhiều hội mà người cần nắm bắt - Sự thành bại giai đoạn khơng có ý nghĩa suốt đời Mọi người cần có cách ứng xử trước thành bại để đạt điều mong ước Thành cơng có sau q trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài - Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, niềm tin sau lần thất bại Bài học nhận thức hành động - Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua thử thách khó khăn sống, để ln tìm thấy hội khó khăn - Khơng ngại đối mặt với khó khăn Coi khó khăn, thử thách phần tất yếu sống - Ln hành động mạnh mẽ, đốn để khắc phục khó khăn… Câu (NLVH) * Giới thiệu đơi nét tác giả, tác phẩm * Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước: Đánh giá kết thúc truyện Vợ chồng A Phủ bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị người đọc - Ý kiến thứ hai: Đó là kết thúc tự nhiên, tất yếu: ý kiến nhìn nhận, đánh giá kết thúc tác phẩm mối quan hệ với lơ gíc diễn biến tâm trạng nhân vật Mị mạch vận động tất yếu đời sống người: bị dồn đẩy đến bước đường cùng, người vùng lên tìm ánh sáng cho * Phân tích, chứng minh: - hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn trước: tác phẩm, Mị A Phủ nô lệ nhà thống lí Pá Tra, song họ khơng có quan hệ tình cảm cụ thể, chí Mị gần tê liệt hồn tồn ý thức, cịn trâu, ngựa Trong hoàn cảnh A Phủ bị trói đứng đến gần chết, Mị thờ đến mức vô cảm trước nỗi khổ A Phủ Khơng ngờ rằng, người dâu bất hạnh câm lặng lại đột ngột cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ chạy trốn theo anh Đây hành động hồn tồn khơng có chuẩn bị, tính tốn từ trước - Đó là kết thúc tự nhiên, tất yếu: Đặt phát triển tính cách hình tượng Mị lại hành động tự nhiên, tất yếu Bởi lẽ, Mị cô gái ham sống, yêu đời, yêu tự do, khát khao hạnh phúc Sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị dù có bị vùi dập đến kiệt không lụi tắt Đêm tình mùa xuân minh chứng rõ nét cho sức sống Mặt khác, Mị vốn cô gái giàu tình thương, vị tha, biết nghĩ, biết hi sinh cho người khác Hành động Mị kết tất yếu bóc lột, đàn áp tàn nhẫn cha thống lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung người lao động nghèo Hành động chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, khả hướng cách mạng cách tự nhiên người dân Tây Bắc * Bình luận, đánh giá chung: Cả hai ý kiến đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ tài kể chuyện, miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn Tô Hồi Đồng thời, ta trân trọng lịng yêu thương, đồng cảm tác giả người dân nơi ĐỀ SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Có hai từ thường lặp lặp lại entry nhiều bạn trẻ, “buồn” “cơ độc” Dường chưa có qua thời niên thiếu mà khơng trải qua cảm giác Cơ độc Đó lúc bạn cảm thấy tâm hồn cô quạnh chốn đông người, quây quần bên người thân mà thấy riêng xa cách, bạn bè vui đùa mà thầm tự nhủ: “Nào có hiểu lịng ta”? Cơ độc Đó tâm ngổn ngang lịng mà khơng biết tỏ ai, kể cha mẹ hay người bạn thân thiết Là ta thấy bị bỏ rơi giới rộng mãi Là ta thấy tràn ngập tâm hồn nỗi buồn dai dẳng không tên Và nhiều khi, nỗi buồn vô cớ Cô độc tâm trạng đáng sợ Có người trốn chạy độc cách…ngủ vùi Có người cố khỏa lấp niềm vui ồn vũ trường hay trị games, có người gặp nhấm nước mắt Có người hăng hoa nghệ thuật Nhưng có người bị bủa vây khơng lối để tìm đến chết Ít hay nhiều, rơi vào trạng thái cô độc, cảm thấy tâm hồn cịn khoảng không đáng sợ, ta tự hỏi: “Phải để lấp đầy khoảng trống đây?” Câu Xác định thao tác lập luận đoạn trích? Câu Theo anh/chị việc tác giả nhắc lại từ “cơ độc” đầu đoạn văn có tác dụng gì? Câu Tại tác giả lại nói “Cơ độc Đó lúc bạn cảm thấy tâm hồn quạnh chốn đơng người”… Câu 4: Điều khiến anh chị tâm đắc qua đoạn trích? PHẦN LÀM VĂN Câu (NLXH) Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ để trả lời cho câu hỏi cuối đoạn trích phần Đọc hiểu: “Phải để lấp đầy khoảng trống đây?” Câu (NLVH) “Tư tưởng đất nước nhân dân sợi đỏ xuyên suốt đoạn trích Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm” Hãy làm sáng tỏ điều qua việc phân tích đoạn thơ sau: Những em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại GỢI Ý PHẦN ĐỌC HIỂU Câu Xác định thao tác lập luận đoạn trích? - Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: Giải thích, bình luận Câu Theo anh/chị việc tác giả nhắc lại từ “cơ độc” đầu đoạn văn có tác dụng gì? - Dụng ý tác giả nhắc lại từ “cơ độc” đầu đoạn trích nhằm nhấn mạnh trạng thái tâm lí phổ biến giới trẻ Câu Tại tác giả lại nói “Cơ độc Đó lúc bạn cảm thấy tâm hồn cô quạnh chốn đông người”… - Cơ độc trạng thái tách riêng mình, tách khỏi liên hệ với xung quanh - Sự cô độc xuất sống chốn đơng người mà ta khơng tìm thấy tiếng nói chung, khơng tìm đồng cảm, sẻ chia Câu 4: Điều khiến anh chị tâm đắc qua đoạn trích? - Điều tâm đắc từ đoạn trích thấu hiểu tác giả với đời sống tâm hồn người trẻ tuổi xã hội đại - Từ thấu hiểu đó, tác giả muốn người trẻ tuổi biết cách giải khỏi độc II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) * Giải thích - Khoảng trống mà tác giả nhắc đến câu hỏi khoảng trống mặt tâm hồn ln cảm thấy “buồn” hoạc “cơ độc” khơng thể giao lưu, sẻ chia với người xung quanh * Bình luận - Tại người trẻ lại thường có khoảng trống nỗi buồn cô độc tạo ra? Con người có giây phút buồn bã độc với người trẻ tuổi trạng thái buồn cô độc thường xuất Bởi tuổi trẻ tuổi khát khao, hi vọng; đam mê, hồi bão ln khao khát bày tỏ, sẻ chia Tuy nhiên, lúc họ đạt điều muốn nên dễ rơi vào trạng thái buồn cô độc * Bài học nhận thức hành động - Cần có quan niệm đắn hạnh phúc - Ln hồn thiện để hướng tới hạnh phúc chân Câu (NLVH): * Vài nét tác giả, tác phẩm – Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước; thơ ơng giàu chất trí tuệ, suy tư sâu lắng, cảm xúc nồng nàn – Đất Nước thuộc phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971 chiến khu Trị – Thiên * Cảm nhận đoạn thơ Nội dung: Khẳng định đất nước nhân dân nhân dân làm Đất Nước – Nhân dân người bình thường, vơ danh họ thầm lặng xây dựng, mở mang, khai phá, kiến tạo nên đất nước (Không nhớ mặt đặt tên/Nhưng họ làm Đất Nước; Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân…) – Nhân dân người sáng tạo, gìn giữ lưu truyền giá trị vật chất, văn hóa tinh thần cho đời sau (Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng; chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi; truyền giọng điệu cho tập nói) – Nhân dân người khơng tiếc máu xương, sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước trước biến động lịch sử hiểm họa xâm lăng (Có ngoại xâm chống ngoại xâm/ Có nội thù vùng lên đánh bại) * Nghệ thuật – Thể thơ tự do; ngơn từ, hình ảnh vừa gần gũi quen thuộc vừa mang tính khái quát; biện pháp tu từ sử dụng cách linh hoạt – Cảm xúc thơ chân thành, tha thiết; giọng điệu tâm tình, có hịa quyện chất trữ tình luận * Đánh giá chung – Đoạn thơ suy nghĩ, phát mẻ vai trò nhân dân lịch sử; khẳng định tư tưởng mang tính thời đại: Đất Nước Nhân dân – Đất Nước khơng thể tình cảm u nước sâu sắc Nguyễn Khoa Điềm mà khơi dậy niềm tự hào quê hương, tổ quốc lòng người ĐỀ SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Một lần tình cờ tơi đọc viết “Hạnh phúc gì?” blốc người bạn Bạn viết rằng: "Hạnh phúc nằm chăn ấm xem ti vi với gia đình Hạnh phúc trùm chăn kín mẹ pha cho cốc sữa nóng Hạnh phúc đứa bạn thân nhong nhong khắp phố Hạnh phúc ngồi co ro hàng quán cà phê, nhấm nháp li ca-cao nóng bàn chuyện chiến giới anh em chiến hữu “ Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao? Ừ nhỉ! Dường lâu quen với việc than phiền bất hạnh biết hạnh phúc (9) Hãy lần thử nghĩ xem: Khi than phiền bố mẹ q quan tâm đến chuyện ngồi biết người thèm ấm mẹ, thèm tiếng cười bố, thèm nhà để mắng; cảm thấy thiệt thòi khơng ngồi xe phải chạy xe máy trời nắng ngồi biết bạn mồ nhễ nhại, gị đạp xe lên dốc vắng; bất mãn với chuyện học hành căng thẳng người khao khát lần đến trường, lần cầm bút để viết lên ước mơ; (Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2: Tại tác giả lại “Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao?”?(1,0 điểm) Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (9).(1,0 điểm) Câu 4: Anh/Chị rút thông điệp có ý nghĩa đoạn trích (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (NLXH) Qua đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ về: Hạnh phúc giới trẻ thời đại ngày Câu (NLVH) Về nhân vật ông lái đị tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: “Ơng lái đò nghệ sĩ tài hoa” Ý kiến khác nhấn mạnh: “Ơng lái đị người lao động bình thường” Từ cảm nhận nhân vật ơng lái đị, anh/chị bình luận ý kiến ? GỢI Ý Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích (0,5 điểm) - Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ Chính luận Câu 2: Tại tác giả lại “Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao?”?(1,0 điểm) Tác giả “Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao?” vì: - Khi nghĩ đến hạnh phúc người thường nghĩ đến cao xa, to lớn thực hạnh phúc giản dị, gần gũi quanh ta - Con người thường không nhận giá trị có, thường “than phiền bất hạnh biết hạnh phúc” Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu cuối đoạn văn? (1,0 điểm) - Biện pháp tu từ sử dụng câu (9): liệt kê, điệp ngữ, tương phản-đối lập - Tác dụng: + Tạo giọng điệu thiết tha, hùng hồn, mạnh mẽ để tăng tính thuyết phục + Nhấn mạnh tương phản hoàn cảnh biết người để từ gợi quan niệm hạnh phúc giản đơn Câu 4: Anh/Chị rút thơng điệp có ý nghĩa đoạn trích (0,5 điểm) - Thơng điệp có ý nghĩa đoạn trích: Chúng ta cần biết trân trọng hạnh phúc bình dị, giản đơn thiết thực sống PHẦN LÀM VĂN Câu (NLXH) * Giải thích Hạnh phúc trạng thái tâm lý người ta cảm thấy vui vẻ, thoả mãn (Câu mở) * Bình luận * Giới trẻ quan niệm hạnh phúc nào? Giới trẻ có nhiều quan niệm khác hạnh phúc: + Hạnh phúc hưởng thụ; + Hạnh phúc trải nghiệm; + Hạnh phúc sống người khác; + Hạnh phúc hài hịa lợi ích cá nhân cộng đồng… * Vì giới trẻ lại có quan niệm khác hạnh phúc? - Thời đại mà kinh tế xã hội ngày phát triển, người dễ coi trọng lối sống vật chất, dễ nảy sinh quan niệm hạnh phúc hưởng thụ - Thời đại ngày đặt nhiều thách thức, hội, giới trẻ động hơn, dám sống dám trải nghiệm, dám hi sinh người khác… * Bài học nhận thức hành động - Cần có quan niệm đắn hạnh phúc - Ln hồn thiện để hướng tới hạnh phúc chân Câu (NLVH): Tham khảo đáp án internet * Vài nét tác giả, tác phẩm - "Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ tài hoa" (Nguyễn Minh Châu) Toàn đời gần 5000 trang viết ông tạo nên "huyền sử" - huyền sử người ưu lối chơi "độc tấu" - "Người lái đị sơng Đà" coi tác phẩm thành công xuất sắc “ Tùy bút sông Đà” Với khát khao truy tìm "chất vàng mười tâm hồn vùng Tây Bắc" - "thứ vàng mười thử lửa" (Đi mở đường), Nguyễn Tuân viết lên ca sống người thiên nhiên Tây Bắc với nhiều nét độc sáng lạ * Giải thích ý kiến - Người nghệ sĩ tài hoa: người có rung động tâm hồn mãnh liệt trước vui buồn đời sống có khả thể rung động phương tiện nghệ thuật đặc thù Ở ý kiến trên, người nghệ sĩ tài hoa hiểu người đạt tới trình độ điêu luyện nghề nghiệp có đời sống tâm hồn đậm chất nghệ sĩ - Người lao động bình thường: người lao động thầm lặng, vô danh, không tên tuổi giống bao người lao động khác công xây dựng phát triển đất nước => ý kiến bổ sung cho nhau, làm hoàn thiện chân dung, tính cách người lái đị sơng Đà * Phân tích, chứng minh - Ơng lái đị - nghệ sĩ tài hoa + Ơng lái đị có tính cách phóng khống, thích đối mặt với thử thách, mạo hiểm, gian nguy + Ông nắm binh pháp thần sông thần đá nghệ sĩ điêu luyện, cao cường + Cuộc băng ghềnh vượt thác ngoạn mục khẳng định vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ "tay lái hoa”: + Vịng vây thứ nhất, sơng Đà bày nhiều cạm bẫy Ơng lái đị bị sóng thác đánh miếng địn độc hiểm Nhưng tinh thần dũng cảm, ông tỉnh táo huy sáu bơi chèo, chiến thắng trùng vi thạch trận đầy nguy hiểm + Vịng vây thứ hai, sơng Đà thay đổi chiến thuật Ơng lái đị nắm binh pháp thần sông, thần đá, xác định cửa sinh chiến thắng thằng đá tướng đứng chiến cửa + Vịng vây thứ ba, sơng Đà tiếp tục thay đổi chiến thuật, bên phải bên trái cửa tử Ơng lái đị phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn Thế hết thác - Ông người lao động bình thường: + Ơng lái đị sinh bên bờ sơng Đà gắn bó với nghề sơng nước bao người lái đị khác nơi thượng nguồn sông Đà khuất nẻo + Đời sống tâm hồn giản dị: khơng nói nhiều chiến cơng; dù đâu nhớ nương ruộng, mường * Nghệ thuật thể hiện: - Ngôn ngữ phong phú, sáng tạo, tài hoa; kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn đặc sắc, nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo, sáng tạo - Bút pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, thú vị; vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật góp phần miêu tả chiến hào hùng khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật * Bình luận, đánh giá - Qua cảm nhận hình tượng ơng lái đị, thấy, ơng lái đị nghệ sĩ tài hoa sông nước; đồng thời, người lao động giản dị bình thường - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho đem đến nhìn đầy đủ, tồn diện nhân vật ... Ngọc Tường lửa tình yêu thi? ?n nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn ln nặng lịng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương thắp sáng toàn kí làm rực lên dịng Hương Giang Thi? ?n nhiên xứ Huế dịng... vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” - Quang Dũng “Việt Bắc” – Tố Hữu Triển khai tốt vấn đề. .. lí, nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân Xác định vấn đề cần nghị

Ngày đăng: 04/07/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ SỐ 10

  • ĐỀ SỐ 7

  • Hướng dẫn giải:

  • I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)

  • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

  • ĐỀ SỐ 5

  • ĐỀ SỐ 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan