14 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT quốc gia 2018

86 6 0
14 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT quốc gia 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT Quốc gia 2021 giúp thí sinh hệ thống lại kiến thức, luyện giải đề thi môn Ngữ Văn để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia 2021 sắp tới. Xem thêm các thông tin về 14 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT Quốc gia tại đây

Bộ đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT Quốc gia I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Mỗi người trước sau phải rước đam mê Người khơng ham thích một người bệnh, người khơng bình thường, người chuẩn bị tu, diệt dục Nhưng dám bảo người tu hành người không đam mê? Và đam mê ý niệm thường mãnh liệt đam mê cụ thể Những bậc cha mẹ thường hay đón đường đam mê cáì mớm cho chúng đam mê đầu đời: tập cho thích vẽ, thích đàn thích học Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người Ngày nay, có cạm dỗ đầu đời chầu trực ngưỡng cửa gia đình trường học, muốn cho khỏi rơi vào “đám muội” tối đen, cha mẹ dốc sức làm lụng kiếm tiền cho tham gia vào chơi có ích (chơi tem, sưu tập tranh, ) hay môn thể thao (võ thuật, bơi lội, bóng đá, ) mong ràng buộc sinh lực khiếu đứa trẻ vào cỗ xe đam mê đường đời Đó đầu tư vào đam mê để tránh rơi vào đam mê khác Bản thân tơi đến ngày cịn vào lớp học với niềm say mê tươi trẻ, thời khắc không thuận lợi Ngồi nhẩm lại, làm công việc bốn mươi năm Tôi nhiên tự hỏi: “cái tôi” năm xưa “cái tôi” năm chăng? Hóa máy người cịn bền may khí ư? Dầu mỡ thường xuyên nhỏ vào máy người niềm khao khát biết thêm, biết hơn, hoàn toàn phi vật chất tế bào não sẵn lòng bổ sung cho trường luân vũ thường xuân Giá như, trớ trêu hồn cảnh, tơi đam mê cờ bạc suốt thời gian sao? Rất tơi mặc ao ren vàng, rua bạc, rủng rẻng dây kim khí tơi co ro gió lùa qua lỗ rách May q, tơi dam mê nghề dạy học Tài sản mà để lại gồm toàn giấy trắng mực đen nét chữ Đam mê lửa mà hệ nối tiếp truyền cho Khổ nỗi, phần phật bốc cao lúc lửa sinh tồn lửa hủy diệt Cả hai quấn quýt lấy để sớm loại trừ nhiêu, sống chết lửa ta đốt lên mà thôi." Câu 1: Đặt tên cho văn (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0,5 điểm) Câu 3: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ văn trên.(1,0 điểm) Câu 4: Nêu ý hiểu anh chị câu nói “ sống chết lửa ta tự đốt lên mà thôi” (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày ý kiến anh/ chị chủ đề: “Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người” Câu (5,0 điểm) Bằng việc phân tích vẻ đẹp tự nhiên dịng sơng Hương thiên tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng (SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục), anh/ chị chứng minh: Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có “Rất nhiều anh lửa” (Nguyễn Tuân) Hết - Hướng dẫn giải: I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu 1:(0,5 điểm) Đặt tên cho văn Học sinh tham khảo tên sau: • Đam mê • Đam mê - lửa sinh tồn hay lửa hủy diệt • Ngọn lửa đam mê Câu 2:(0,5 điểm) Văn sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ phân tích hiệu hai biện pháp tu từ - Biện pháp liệt kê: “Một người khơng ham thích một người bệnh, người khơng bình thường, người chuẩn bị tu, diệt dục Nhưng dám bảo người tu hành người không đam mê? Và đam mê ý niệm thường mãnh liệt đam mê cụ thể” Biện pháp liệt kê có tác dụng nhấn mạnh hữu đam mê tâm hồn người, phàm sinh người, ẩn chứa niềm đam mê với điều đó, cụ thể ý niệm - Biện pháp so sánh: “Đam mê lửa mà hệ nối tiếp truyền cho Khổ nỗi, phần phật bốc cao lúc lửa sinh tồn lửa hủy diệt, hai quấn quýt để sớm loại trừ nhiêu, sống chết lửa ta tự đốt lên thôi.” So sánh đam mê với lửa hình ảnh chuẩn xác, ấn tượng Ngọn lửa đam mê cháy lên lịng người đam mê nhiều thứ tốt xấu nên lửa sinh tồn hủy diệt Cuộc đời chúng ta, suy cho cùng, kết lửa thắp lên lịng thơi Câu 4: (1,0 điểm) Ý hiểu câu nói "Sổng chết lửa ta tự đốt lên thơi" • Sống, chết: hai trạng thái người, sinh tồn Sống trao đổi chất, sống Chết lâm vào trạng thái phận ngừng hoạt động, tim ngừng thở, máu ngừng rau thông, hết kiếp người • Ngọn lửa: lửa đam mê • Hai lửa: lửa sinh tồn lửa hủy diệt đam mê • Do ta tự đốt lên: nhấn mạnh tầm quan trọng lựa chọn từ người Cuộc đời sống hay chết định ==> Cả câu nói ngắn gọn ý nghĩa sâu sắc: Đam mê quan trọng phải đam mê sống với đam mê Chúng ta sống hay chết, đời ý nghĩa hay vô nghĩa đam mê ta chọn định II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: * Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (0,25đ) * Xác định vấn đề cần nghị luận: “…Với họ, quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc…” • Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động (0,25đ) • Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu (0,25đ) * Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận (0,25đ) Yêu cầu nội dung: a Giải thích (0,25 điểm) - Đam mê: hứng thú, say mê người với lĩnh vực điều - Đam mê học hỏi: hứng thú, say mê với việc học, rèn luyện kiến thức, trau dồi tri thức - Phản bội: lật lọng, tráo trở - Câu nói khẳng định bất biến niềm đam mê học hỏi không phản bội người, đem đến cho người lợi ích, điều tốt đẹp b Chứng minh (0,25 điểm) - Tại đam mê học tập niềm đam mê khơng phản bội người? • Vì kiến thức ta đạt sau trình học hành trang theo ta suốt đời, để làm điều ta mong muốn • Vì học tập công việc đời, trau dồi tri thức chuyện ln ln nên làm, có đam mê với việc học tích lũy điều bổ ích, kiến thức giúp trở thành người tốt • Đam mê học tập giúp vượt qua thử thách để đối mặt với khó khăn, vượt qua cách dễ dàng • Vì rễ học tập cay đắng hoa lại ngào • Những dam mê khác có mặt trái đam mê học tập khơng, ln giúp ta chinh phục điều mơ ước - Biểu đam mê học tập không phản bội người • Đam mê học tập, ta có kiến thức cho thân Đến cuối cùng, học để có kiến thức, để khơng trở thành gánh nặng gia đình xã hội • Truyền đam mê đến người khác (Những người làm công việc giáo viên người viết văn bản) • Có đam mê học tập rèn luyện đức tính kiên trì, chịu khó biển kiến thức mênh mơng, biết hơm hạt cát sa mạc • Đam mê học tập đam mê suốt đời, học tập suốt đời c Bàn luận, nêu học nhận thức hành động (0,5 điểm) - Ngoài đam mê học tập, cần có đam mê khác để sống phong phú, để hồn thiện thân, khơng trở thành mọt sách - Đam mê học tập để trở thành nguời có tri thức cần trở thành người có văn hóa, có đạo đức - Bài học hành động liên hệ thân • Là học sinh ngồi ghế nhà truờng, có buớc ngoặt quan trọng đời, em có cho đam mê chưa? Em có đam mê học tập khơng? Em làm để thực niềm đam mê ấy? • Thắp cho thân lửa sinh tồn, soi sáng đời bạn Câu (5,0 điểm) * Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,25 đ) * Xác định vấn đề nghị luận: Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa, Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường lửa tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn ln nặng lịng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương (0,5đ) * Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt thác tác lập luận để trình bày luận điểm, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (3,25 đ) a Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, người có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực đặc biệt sử học, địa lý văn hóa Huế Tác phẩm ơng có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ lối hành văn mê đắm tài hoa - Tác phẩm: “Ai đặt tên cho dịng sơng” kí xuất sắc Hồng Phủ, thể đậm nét phong cách nghệ thuật ông Qua vẻ đẹp tự nhiên dịng sơng Hưong, thấy “Kỉ Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” b Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Kí thể loại đặc trưng, sở trường Hoàng Phủ Ngọc Tường - Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa Ánh lửa ánh lửa nhiệt huyết, đam mê, ánh sáng ngợi ca vẻ đẹp từ lòng người Huế dành cho dịng sơng q hương - Dùng nhận định thiên tài tùy bút Nguyễn Tuân để đánh giá Hoàng Phủ Ngọc Tường đánh giá, đề cao bút lực bút sinh từ sứ mộng, xứ thơ c Phân tích vẻ đẹp tự nhiên dịng sơng Hương (2,75 điểm) * Sông Hương không gian núi rừng Trường Sơn: - Là trường ca rừng già Ở nơi khởi nguồn dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sơng tốt lên vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa trữ tình, mang sức sống mãnh liệt - Như gái Di- gan phóng khống man dại biện pháp nhân hóa gợi vẻ đẹp hoang dại tình tứ dịng sơng - Là người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở: khỏi rừng già, dịng sơng nhanh chóng mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ”, góp phần hình thành, gìn giữ bảo tồn văn hóa xứ Huế =>Tác giả thực kì cơng để khám phá tinh tế để thấu hiểu phần đời mà “dòng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” * Sông Hương khơng gian châu thổ vùng Châu Hố: - Vẻ đẹp người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài • Trong cảm nghĩ nhà văn, sơng Hương giống "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” “người tình mong đợi đến đánh thức” • Từ đây, thủy trình xi sơng Hương giống tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích - Vẻ đẹp đa dạng: hành trình xi dịng sơng gắn liền với địa danh khác nhau, địa danh lại mang vẻ đẹp lạ Phải người gái đến với người yêu không để dâng tặng tình u mà cịn để hồn thiện phơi bày vẻ đẹp mình? Quả thực hành trình với kinh thành mình, sơng Hương phô khoe vẻ đẹp đa dạng * Sông Hương không gian kinh thành Huế: - Bắt đầu vào thành phố- Sông Hương so sánh vói người tình vui tươi dun dáng: • Tâm trạng vui tươi dịng sơng từ gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ đến rõ nhận dấu hiệu thành phố • Người gái đẹp sông Hương làm dáng lần cuối trước chảy vào lòng thành phố thân u, trước đến với người tình nhân đích thực: uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, khiến dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng khơng nói tình u - Trong lịng thành phố- Sơng Hương so sánh vói điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế: • Nhà văn tinh tế nhận đặc điểm riêng sông Hương lưu tốc chậm “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh”, so sánh với sông Nêva băng lướt qua trước cung điện Pê-tec-bua để bể Ban-tich • Đặc điểm nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn khac nháu: + Từ đặc điểm địa lí tự nhiên: chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước + Từ lí lẽ trái tim “điệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn muốn ở” sông Hương tình cảm dành riêng cho Huế, yêu thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải rời xa - Rời khỏi thành phố- Sông Hương so sánh với người tình dịu dàng chung thủy: • Cuộc gặp gỡ phải chia li, dù lưu luyến, dùng dằng đến dịng sơng phải trở với biển Và sơng Hương khơng ngoại lệ • Theo đặc điểm địa lí tự nhiên: rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, theo quy luật, lại phải chuyển dịng sang hướng tây đơng Vì mà lại qua góc thành phố Huế thị trấn Bao Vinh xưa cổ • Theo góc nhìn người nghệ sĩ tài hoa khúc ngoặt biểu nỗi vương vấn, chí có chút lẳng lơ kín đáo người tình thủy chung ==> Tiểu kết: Lửa Hồng Phủ Ngọc Tường lửa tình u thiên nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn ln nặng lịng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương thắp sáng toàn kí làm rực lên dịng Hương Giang Thiên nhiên xứ Huế dịng sơng Hương ln gắn bó, gần gũi với người Qua điệu chảy dòng sơng nhà văn thấy tính cách người xứ Huế Từ góc độ dịng sơng thiên nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương thiếu nữ xinh đẹp tài hoa, dịu dàng sâu sắc, đa tình kín đáo, lẳng lơ mực chung tình Ở người thiếu nữ bật lên đặc điểm: • Nữ tính: Sơng Hương có đời sống tính cách phong phú thấy nết thống chất nữ tính đậm: Khi gái Digan phóng khoáng man dại với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng, người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, người gái dịu dàng đất nước, người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, lúc lại người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya • Đa tình: Ngay từ đầu tuỳ bút, Hồng Phủ Ngọc Tường có cảm nhận độc đáo sông Hương mối quan hệ với thành phố nó- quan hệ cặp tình nhân lý tưởng Truyện Kiều “tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, thi ca âm nhạc” Sơng Hương sau nhà văn khẳng định “là Kiều, Kiều”- nghĩa không xinh đẹp, tài hoa mà cịn đa tình say đắm • Sơng Hương cịn người phụ nữ khéo trang sức mà khơng lịe loẹt phơ phang, giống dâu Huế sắc áo điều lục d Đánh giá (0,25 điểm) Trong tùy bút này, nhìn từ địa lí tự nhiên sơng Hương cịn đặt nhìn lịch sử, văn hóa tạo nên toàn diện thống Trong mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng quyến rũ sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng giá trị văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ khả gợi hứng thú sáng tạo cho người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất đứng tinh thần đối diện với giặc ngoại xâm Song dường sau tất điều đó, sơng Hương cịn điều bí ẩn chưa khám phá hết nên gợi niềm bâng khuâng tâm hồn người “ai đặt tên cho dịng sơng?” Hết - ĐỀ 13 I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau: (1) “Giấc mơ anh Thấy thành triệu phú (…) Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Thức dậy lâu đài rực rỡ Thằng bé mồ côi lạnh giá Thấy tay bánh khổng lồ Trên đá lạnh, người tù Gặp bầy chim cánh trắng Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời (2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Cái tới Đã giục người Vươn đến điều đạt tới Những giấc mơ êm đềm Những giấc mơ loạn Như cánh chim vẫy gọi bàn tay (3) Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa…” (Trích “Giấc mơ anh hề” – Lưu Quang Vũ) Trả lời câu hỏi sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt tác giả sử dụng đoạn thơ ? Câu Nêu tác dụng phép đối lập tác giả sử dụng đoạn (1) ? Câu Anh / chị hiểu nội dung hai câu thơ: “Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực nhất” ? Câu Anh / chị có đồng tình với tác giả ông cho rằng: “Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa…” ? Lí giải ? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: giấc mơ vẫy gọi người Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ (“ Vợ nhặt” – Kim Lân) ĐÁP ÁN I ĐÁP ÁN PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM) Câu Phương thức biểu đạt là: Nghị luận Câu Tác dụng phép đối lập tác giả sử dụng đoạn (1): - Làm rõ tương phản ước mơ thực - Cho thấy giấc mơ khát vọng người thực tươi đẹp, hạnh phúc tương lai; đối lập với thực đau khổ Câu Hai câu thơ: “Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực nhất” hiểu là: - Những giấc mơ tươi đẹp vào ban đêm “liều thuốc an thần”, giúp giải tỏa căng thẳng, tạm thời quên khó khăn, mệt mỏi sống thực ban ngày - Những điều đến với ta giấc mơ khát vọng thầm kín chân thực nhất: điều ám ảnh ta nhất, khiến ta khát khao muốn đạt Câu Thí sinh tự bày tỏ quan điểm, miễn có lý giải phù hợp đạt điểm Gợi ý: - Đồng tình - Lý giải: + Bờ ln nhỏ bé, biển rộng lớn, bao la Cũng vậy, đời sống hạn hẹp, nghèo nàn; giấc mơ ln mở giới vô rộng lớn phong phú + Nếu khơng có biển, bờ khơng cịn lí để tồn Cũng vậy, khơng có giấc mơ, khát vọng để hướng điều tốt đẹp; đời trở nên vô vị, nghĩa II ĐÁP ÁN PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: giấc mơ vẫy gọi người Thí sinh vận dụng thao tác lập luận khác để triển khai vấn đề cần nghị luận, nhiên phải trọng tâm mà đề yêu cầu Có thể tham khảo hướng sau: - Giấc mơ hiểu khát vọng vươn tới điều tốt đẹp, để làm cho sống trở nên hạnh phúc “Giấc mơ vẫy gọi người” muốn nói ý nghĩa giấc mơ việc thúc đẩy người tiến phía trước - Giấc mơ vẽ nên viễn cảnh tươi đẹp, từ tạo động lực, niềm cảm hứng để giúp tiến phía trước - Giấc mơ giúp có đủ sức mạnh để đối mặt vượt qua khó khăn - Giấc mơ giúp bớt bận tâm việc vô bổ; tránh xa cám dỗ xấu xa để tập trung vào việc có ích - Giấc mơ giúp có nhìn tích cực, lạc quan sống v.v… Xem thêm tài liệu văn mẫu phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ để Câu (5,0 điểm) Mở bài: - Nêu nét khái quát tác giả Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” - Nêu vấn đề: vẻ đẹp tâm hồn người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ Thân bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn bà cụ Tứ a Giới thiệu: Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ, lam lũ b Vẻ đẹp tâm hồn: - Bà cụ Tứ người mực thương con: + Khi biết Tràng lấy vợ, bà vừa ốn cho hồn cảnh, vừa xót thương cho số kiếp + Khi nghĩ đến thực đói khát mà phải đối mặt, bà không cầm nước mắt + Ở bữa cơm đón dâu, bà cố gắng, chắt chiu để có nồi cháo cám, cố gắng để niềm vui không bị gián đoạn + Khi nghe tiếng trống thúc thuế vang lên, lần bà lại khóc nghĩ đến sống đứa - Bà người mẹ nhân hậu, bao dung: + Bà chấp nhận việc người phụ nữ theo khơng mình, mà lại theo khơng nạn đói + Khơng thế, bà cịn bày tỏ lịng u thương, cảm thơng biết ơn người đàn bà xa lạ - Bà cụ Tứ người mẹ giàu tinh thần lạc quan: + Khi hiểu việc Tràng lấy vợ, bà động viên, an ủi tin tưởng vào tương lai: Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời + Sáng hôm sau, bà tỏ vui vẻ, hoạt bát khác hẳn ngày thường Bà thu dọn nhà cửa, với niềm tin đời tốt đẹp + Trong bữa cơm đón dâu, bà tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau + Kể phải ăn sang cháo cám, thái độ bà vui vẻ => Tất vẻ đẹp tâm hồn xuất phát từ cội nguồn nhất: lịng thương vơ bờ bến người mẹ già nghèo khổ Vài nét đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật tạo tình độc đáo - Nghệ thuật trần thuật sinh động - Nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc Kết luận: Khái quát lại vấn đề, nêu cảm nhận em nhân vật ĐỀ 13 I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Bài học việc đón nhận thành cơng ln thật dễ hiểu dễ thực Nhưng đối mặt với thất bại, thất bại đầu đời, lại điều không dễ dàng Với tất người, thất bại - thất bại mối quan hệ - thường tạo tổn thương sâu sắc Điều trở nên nặng nề bạn trẻ Nhưng bạn có biết tất có quyền khóc? Vậy nên bạn cảm thấy đơn, tuyệt vọng cho phép khóc Hãy để giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim thổn thức bạn Và tin đâu đó, có người sẵn lịng kề vai cho bạn tựa, muốn ơm bạn vào lịng lau khơ giọt nước mắt bạn Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải qua mưa Vì thế, tin ngày mai nắng lên, đời lại ươm hồng ước mơ bạn, bạn giữ lòng ánh sáng niềm tin (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, Tập -Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012, trang 02) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, điều giúp người đứng lên sau thất bại? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải qua mưa… Câu Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “hãy tin ngày mai nắng lên, đời lại ươm hồng ước mơ bạn, bạn cịn giữ lịng ánh sáng niềm tin”? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm thân cách ứng xử thân gặp thất bại sống Câu (5,0 điểm) Trong thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở (Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr155) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ nhận xét nét riêng cách thể tình yêu nhà thơ Xuân Quỳnh HẾT (Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN I Đọc hiểu Câu Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu Theo tác giả, niềm tin vào ngày mai, vào điều tốt đẹp giúp người đứng lên sau thất bại Câu - Biện pháp tu từ: ẩn dụ: Cầu vồng (thành công), mưa (khó khăn, thất bại) - Tác dụng: làm cho cách diễn đạt trở nên gợi hình, gợi cảm Nó giúp liên tưởng điều: Muốn có thành công, phải trải qua thử thách, gian khổ Câu - Thí sinh thể rõ quan điểm: đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần - Thí sinh lí giải quan điểm cách hợp lý II Làm văn Câu Viết đoạn văn cách ứng xử người gặp thất bại a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận cách ứng xử thân gặp thất bại c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ cách ứng xử thân gặp thất bại Có thể triển khai theo hướng: - Tìm hiểu nguyên nhân thất bại - Phải đối diện với thất bại thừa nhận - Có thái độ phù hợp: tích cực, khơng bi quan - Từ thất bại rút học kinh nghiệm, học hỏi thêm để hoàn thiện thân - Đừng ngồi yên lâu, đứng dậy tiếp tục lập kế hoạch hành động… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Câu Cảm nhận đoạn thơ thơ Sóng, từ nhận xét nét riêng cách cảm nhận tình yêu Xuân Quỳnh a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Hình tượng sóng em khổ 5,6,7 thơ Sóng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Quỳnh, thơ “Sóng” vấn đề nghị luận *Cảm nhận đoạn thơ : - Nhân vật trữ tình thể chiều sâu nỗi nhớ thiết tha, mãnh liệt Nỗi nhớ vào tâm thức, tiềm thức khiến nhân vật trữ tình trăn trở: sóng lịng sâu… - Người phụ nữ khẳng định tình yêu thuỷ chung, son sắt dù có nơi hướng phương – phương anh : Dẫu xi phương Bắc… - Nhân vật trữ tình tiếp tục chiêm nghiệm sóng ngồi khơi xa ln tìm bờ dù xa xơi cách trở em ln hướng anh, anh bến bờ bình yên đời em Từ chiêm nghiệm quy luật sóng Con cách trở nhân vật trữ tình thể niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, lịng thủy chung chiến thắng khoảng cách, trở ngại để cập bến bình yên + Đánh giá: - Nội dung : + Đoạn thơ thể hình tượng nhân vật trữ tình thơ Sóng – người phụ nữ yêu với tình yêu tha thiết thuỷ chung trọn vẹn trước sau không đổi dù hoàn cảnh + Thể vẻ đẹp người phụ nữ vừa truyền thống, vừa đại tha thiết khắc khoải hạnh phúc đời thường + Thể phong cách thơ Xuân Quỳnh đóng góp tác giả đề tài tình yêu thơ ca - Nghệ thuật : Thể thơ chữ, nhịp điệu tiết tấu dồn dập tạo âm hưởng dạt sóng; xây dựng hình tượng sóng đơi: sóng em; ngơn ngữ sinh động, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm; sử dụng thành công biện pháp tu từ : điệp, nhân hoá, đối lập, ẩn dụ Nét riêng cách thể tình yêu Xuân Quỳnh: - Xây dựng hai hình tượng sóng đơi: sóng em, tình u có lúc thể trực tiếp, có lúc thể qua cách nói ẩn dụ - Xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình – người phụ nữ vừa mang chiều sâu tình cảm vừa có nặng trĩu lý trí; vừa có lo âu, vừa có tin tưởng tình yêu Tất thể qua cách nói mộc mạc, dung dị, gần gũi d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐỀ 14 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: (1) Sự thiếu trung thực ảnh hưởng đến thân ta nhiều: Sự thiếu trung thực kinh doanh, mối quan hệ doanh nhân trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng tình cảm chân thành, điều giá trị sống; Sự thiếu trung thực học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị khổ công học tập, rèn giũa mình, mà cịn ý đến điểm, đến mánh khóe để đạt điểm cao; Sự thiếu trung thực đời sống gia đình dẫn đến niềm tin lẫn thành viên, nguy làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung thực khiến người phải tự lừa dối mình, huyễn mình, khơng cịn nhìn thấy nguy cơ, thách thức đến nên khơng có phản ứng kịp lúc nhấn chìm sai lầm triền miên (…) Chính vậy, định làm thiếu trung thực, trái với lương tâm mình, bạn nhớ kỹ: mà việc đem lại cho bạn bù đắp “cái giá” mà bạn người xung quanh phải trả (2) Mỗi người có “la bàn” cho mình, khơng phải tài năng, khơng phải ước mơ, khơng cho bạn đích cần đến, giữ cho bạn hướng khơng bị lạc đường, không bị sa ngã Chiếc la bàn thứ tối quan trọng để bạn “lãnh đạo mình”, cất tim người, sẵn sàng cho bạn, tùy thuộc vào bạn có đủ dũng khí sử dụng hay khơng thơi Chiếc la bàn có tên Trung thực (Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hồng Sơn, Lương Dũng Nhân – Thắp đuốc xanh – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2: Theo tác giả, định làm thiếu trung thực, cần nhớ kỹ điều gì? (0,5 điểm) Câu 3: Xác định nêu hiệu phép tu từ bật sử dụng đoạn (1) (1,0 điểm) Câu 4: Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Tại sao? (1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa việc sống trung thực Câu (5,0 điểm) “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sóng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ (Trích Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2018) Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ Theo anh/ chị suy nghĩ Xuân Quỳnh tình yêu đoạn thơ có cịn phù hợp với giới trẻ hơm nay? Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm) Câu 2: Theo tác giả, định làm thiếu trung thực, cần nhớ kỹ: mà việc đem lại cho khơng thể bù đắp “cái giá” mà người xung quanh phải trả (0,5 điểm) Câu 3: Xác định nêu hiệu phép tu từ bật sử dụng đoạn (1) (1,0 điểm) HS nêu hai biện pháp tu từ sau: a Phép điệp cấu trúc ngữ pháp (Sự thiếu trung thực trong….) (0,5 điểm) - Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu văn; nhấn mạnh tác hại việc sống thiếu trung thực (0,5 điểm) b Phép liệt kê ( kinh doanh, học tập, đời sống gia đình ) (0,5 điểm) -Tác dụng: diễn tả cách đầy đủ, cụ thể, sâu sắc biểu thiếu trung thực, qua nhấn mạnh tác hại lối sống (0,5 điểm) Câu 4: Học sinh nêu thơng điệp lý giải Có thể có thơng điệp khác (1,0 điểm) - Nêu thơng điệp: 0.25 điểm - Lí giải: 0,75 điểm Giáo viên tùy thuộc vào lý giải học sinh điểm phù hợp PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm) a) Yêu cầu: - Về kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, biết triển khai luận điểm, diễn đạt mạch lạc - Về hình thức: + Khơng tách dịng (Tách dịng: - 0,5 điểm) + Số chữ theo quy định, phép + dòng - Yêu cầu nội dung: Bài làm diễn đạt theo nhiều cách khác phải phù hợp với chuẩn mực, biết cách vận dụng thao tác nghị luận b) Gợi ý: HS biết cách viết đoạn văn nghị luận, vận dụng tốt thao tác lập luận, có ý sau: - Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa trung thực đời sống - Giải thích trung thực: Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống thẳng, thật dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Ý nghĩa việc sống trung thực: Trung thực giúp có ý thức tốt học tập, cơng việc; Giúp có tình cảm người dần có chỗ đứng xã hội; Giúp sửa chữa sai lầm để thân thành người tốt, hoàn thiện nhân cách Trung thực khiến người khác tin tưởng, giao phó cơng việc quan trọng, có ý nghĩa sống Trung thực giúp cho xã hội sạch, văn minh, phát triển - Phê phán người sống thiếu trung thực - Bài học: Học sinh cần rèn luyện đức tính trung thực để có hiệu học tập tốt nhất, thành cơng lực học, kiến thức thân c) Biểu điểm: • Điểm 2: Văn viết lưu lốt, mạch lạc, từ dùng xác, ấn tượng sử dụng thao tác lập luận • Điểm 1: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề chưa có chiều sâu, diễn đạt có chỗ chưa thật lưu lốt • Điểm 0: Để giấy trắng, lạc đề Câu 2: Nghị luận văn học (5,0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận văn học, nắm vững kĩ phân tích thơ, vận dụng tốt thao tác lập luận, văn viết có cảm xúc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết thể cá tính, sáng tạo * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác Song sở việc phân tích đoạn thơ, học sinh cần vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Cụ thể làm cần đáp ứng yêu cầu bản: Giới thiệu ngắn gọn (1,0 điểm) - Tác giả Xuân Quỳnh - Bài thơ “Sóng” - Đoạn thơ cần phân tích + Trích dẫn đoạn thơ Cảm nhận đoạn thơ (2,0 điểm) Qua việc phân tích đoạn thơ, học sinh phải nêu cảm nhận thân hay đoạn trích tài tác giả Đó là: - Đoạn thơ nói sóng lại gợi nhiều liên tưởng đến tình u : hai có nhiều cung bậc, trạng thái hướng đến lớn lao, cao (Khổ 1); bất biến với thời gian( khổ 2) - Đoạn thơ cho thấy nhiều vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Sóng Việt Nam Đánh giá (1,0 điểm) - Sóng thơ tình đặc sắc Xuân Quỳnh - Viết tài cũ Xuân Quỳnh có cách thể hiệY4n riêng (ngơn ngữ, âm điệu, nhân vật trữ tình…), qua tác giả đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc tình u thích thú với phát tác giả Liên hệ (1,0 điểm) - Học sinh có quyền nêu nhận xét cá nhân với quan điểm riêng ( cho cho khơng cịn phù hợp) phải lập luận có sức thuyết phục - Không cho điểm tối đa nhận xét sơ sài chung chung - Không cho điểm cách viết thiếu tôn trọng Biểu điểm: - Điểm 5: Bài làm đáp ứng yêu cầu đề Biết sử dung thao tác lập luận văn nghị luận Có khả cảm thụ tốt Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ; có cảm xúc sáng tạo - Điểm – 4: Hiểu trình bày chưa có chiều sâu, phân tích đơi chỗ cịn vụng Bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối trôi chảy, lập luận tương đối chặt chẽ; mắc số lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp - Điểm 2: Bài làm cịn sơ sài, nhiều chỗ sa vào diễn xi ý thơ Mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi diễn đạt -o Điểm 0: Không làm ... Ngọc Tường lửa tình yêu thi? ?n nhiên quê hương đất nước, lửa nhà văn ln nặng lịng đầy nhiệt huyết với văn chương, với quê hương thắp sáng tồn kí làm rực lên dịng Hương Giang Thi? ?n nhiên xứ Huế dịng... đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề • Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” - Quang Dũng “Việt Bắc” – Tố Hữu • Triển khai tốt vấn đề. .. lí, nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân • Xác định vấn đề cần nghị

Ngày đăng: 10/06/2021, 17:13

Mục lục

  • ĐỀ SỐ 2

  • 5

  • Hướng dẫn giải:

  • I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)

  • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

  • 7

  • 1

    • I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM)

    • II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)

    • I. ĐÁP ÁN PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM)

    • II. ĐÁP ÁN PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan