Trong Atlat có rất nhiều nội dung mà trong sách giáo khoa chưa đề cập đến. Do vậy, trong quá trình ôn thi học sinh giỏi, nếu giáo viên không chú trọng hình thành cho học sinh kĩ năng này thì học sinh chắc chắn sẽ không làm bài tốt. Mặt khác, khi giáo viên chú trọng hình thành cho học sinh kĩ năng khai thác Atlat thì học sinh sẽ khai thác triệt để nội dung kiến thức có trong Atlat Địa lý giúp học sinh đạt điểm cao hơn trong các kì thi, đồng thời vừa giúp học sinh có được kiến thức bộ môn vũng chắc, vừa không phải ghi nhớ một cách máy móc các số liệu, từ đó học sinh dễ dàng vận dụng kĩ năng vào giải quyết các tình huống học tập nhất trong các kì thi. Xuất phát từ tình hình thực tế của trường: Học sinh trong trường phần lớn là con em các dân tộc ít người trong toàn tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế trong việc hình thành tư duy kiến thức và kĩ năng giải quyết vấn đề đặc biệt là khai thác Atlat Địa lý. Để góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng thi HSG các cấp của học sinh nên tôi đã chọn đề tài : “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí cho học sinh dân tộc ít người tại trường THPT DTNT Tỉnh Lào Cai”
A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lí THPT, “Atlat Địa Lý ” phương tiện quan trọng, nhất ôn thi học sinh giỏi, Atlat giúp học sinh tái lại kiến thức học mà giúp học sinh khai thác kiến thức mới, khai thác mối liên hệ nhân tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên (với tư cách nguồn lực phát triển kinh tế) với kinh tế- xã hội Trong Atlat có rất nhiều nội dung mà sách giáo khoa chưa đề cập đến Do vậy, q trình ơn thi học sinh giỏi, giáo viên khơng trọng hình thành cho học sinh kĩ học sinh chắn không làm tốt Mặt khác, giáo viên trọng hình thành cho học sinh kĩ khai thác Atlat học sinh khai thác triệt để nội dung kiến thức có Atlat Địa lý giúp học sinh đạt điểm cao kì thi, đồng thời vừa giúp học sinh có kiến thức môn vũng chắc, vừa ghi nhớ cách máy móc số liệu, từ học sinh dễ dàng vận dụng kĩ vào giải tình học tập nhất kì thi Xuất phát từ tình hình thực tế trường: Học sinh trường phần lớn em dân tộc người tồn tỉnh cịn nhiều hạn chế việc hình thành tư kiến thức kĩ giải vấn đề đặc biệt khai thác Atlat Địa lý Để góp phần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng thi HSG cấp học sinh nên chọn đề tài : “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí cho học sinh dân tộc người trường THPT DTNT Tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nhiệm vụ: - Hình thành kĩ khai thác Atlat cho học sinh ôn thi HSG môn Địa lý Trang - Tạo cho học sinh thói quen sử dụng Atlat Địa lý Việt nam hoạt động học tập môn, nhất ôn thi học sinh giỏi thi - Thấy rõ tầm quan trọng đồ nói chung Atlat Địa lý Việt nam nói riêng học thi mơn Địa lý nhất kì thi học sinh giỏi Đối tượng nghiên cứu : - Đội tuyển ôn thi học sinh giỏi môn Địa lý trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai Giới hạn, phạm vi: - Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Việt Nam ôn thi học sinh giỏi môn Địa lý Phương pháp nghiên cứu : - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài: Phương pháp điều tra, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: so sánh, đối chiếu kết trước sau thực nghiệm đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận : 1.1 Các khái niệm: - Khái niệm: Atlat thuật ngữ dùng để tập đồ, tập đồ truyền thống thường in dạng sách, cùng với phát triển khoa học kĩ thuật nhiều tập đồ định dạng đa phương tiện, tập đồ ngồi đặc điểm địa lý ranh giới trị thời, tập Atlat cịn có thống kê kinh tế, xã hội Trang - Khái niệm Bản đồ: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng thông qua quy tắc tốn học nhất định ( cịn gọi phép chiếu đồ) Nội dung trình bày đồ lựa chọn thông qua tổng quát hóa thể đồ hệ thống kí hiệu quy ước mang tính khoa học - Atlat Địa lý Việt Nam: Là tập hợp mọt tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ nhằm phản ánh vật tượng địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội Việt nam Các đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học địa lý Việt Nam phù hợp nội dung sách giáo khoa chương trình địa lý 12 1.2: Cấu trúc Atlat Địa lý Việt Nam: Atlat Địa lý Việt nam nhà Xuất Giáo dục phát hành, gồm ba phần : Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế- xã hội Địa lý vùng với 31 trang, có nội dung sau: - Trang Lời nói đầu - Trang kí hiệu chung - Từ trang đến trang 30 thể đối tượng địa lý tự nhiên, kinh tếxã hội, cụ thể: - Các đối tượng địa lý tự nhiên:, đồ hình thể, đồ địa chất- khống sản, đồ khí hậu, đồ hệ thống sơng, đồ nhóm loại đất chính, đồ thực vật động vật, đồ miền tự nhiên - Các đối tượng dân cư- xã hội: Bản đồ hành chính, đồ dân cư, đồ dân tộc - Các đối tượng ngành kinh tế: Bản đồ kinh tế chung, đồ nông nghiệp chung, đồ nông nghiệp (bản đồ lúa, công nghiệp, chăn nuôi), công nghiệp chung, đồ công nghiệp (bản đồ công nghiệp năng, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ); đồ Lâm nghiệp- thủy sản, đồ giao thông, thương mại, du lịch - Các đối tượng vùng kinh tế: Bản đồ vùng kinh tế gồm đồ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng đồng sông Hồng, vùng Bắc Trang Trung bộ, vùng Duyên hải Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ , vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm - Trang 31: Phụ lục 1.3 : Tỷ lệ đồ: Tỷ lệ nhỏ nhất 1: 180.000.000 : đồ ngoại thương (trang 24) Tỷ lệ lớn nhất 1: 3000 000 trang thể miền địa lý tự nhiên (trang 13,14) trang vùng kinh tế (trang 26 đến trang 29) Các đối tượng khác biểu đồ tùy đối tượng có theo có tỷ lệ từ 1: 3000.000 (các đồ thành phần trang vùng kinh tế trọng điểm : vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) đến 1: 6000.000 ( trang trang 3,4,5, trang 10, 11, 12, trang 15,16, 17, 18, trang 21, 24, 25) ; 1: 9000.000 (trang 9, 19, 20, 22, 23 ); 1: 12.000.000 ( đồ thành phần trang 30) 1: 18.000.000 ( đồ thành phần trang trang 12, ); 1; 24.000.000 ( đồ thành phần trang 8) Vai trị việc hình thành kĩ Trong giáo trình “Phương pháp giảng dạy địa lí trường phổ thơng” – NXB.GD – năm 1998 , PGS Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ viết: “Địa Lý bắt đầu đồ kết thúc đồ”, hệ thống đồ rất đa dạng, tùy mục đích sử dụng mà lựa chọn loại đồ cho phù hợp, ôn thi học sinh giỏi Atlat Địa Lý Việt Nam xem tư liệu quý để phục vụ mục đích học tập thi em, vậy hình thành kĩ khai thác Atlat cho học sinh nâng cao chất lượng thi học sinh giỏi môn nâng cao chất lượng kì thi khác Cơ sở thực tiễn * Chương trình sách giáo khoa: - Chương trình: thiết kế nặng, chương trình dài, nhiều tiết nặng lí thuyết, khơng có tiết chun biệt dành cho kĩ - Sách giáo khoa: + Biên soạn theo hướng nặng cung cấp kiến thức để thi cử, trọng vấn đề bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh Trang * Giáo viên: Đôi chưa thật ý sử dụng , khai thác triệt để đặc trưng kiến thức Atlat thường coi phương tiện minh họa cho kiến thức, chưa thật ý đến việc hướng dẫn học sinh khai thác Atlat học ôn thi địa lý, mặt khác sử dụng Atlat có nhựơc điểm: Mất nhiều thời gian hướng dẫn khai thác, tỉ mỉ mà đơi khơng biết cách khai thác hiệu khơng cao, chương trình lại rất dài * Học sinh: Kĩ đọc đồ, Atlat yếu không nhớ hệ thống kí hiệu đồ, nên thực mất nhiều thời gian, nảy sinh tâm lý e ngại, khơng tự tin từ khơng hứng thú tìm hiểu kĩ Từ thực trạng đòi hỏi phải đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhất việc hình thành kĩ khai thác Atlat Địa lý cho học sinh đặc biệt ôn thi học sinh giỏi môn Chương II GIẢI PHÁP “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí cho học sinh dân tộc người trường THPT DTNT Tỉnh Lào Cai ” I NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Yêu cầu chung khai thác Atlas Địa Lý Việt Nam 1.1- Đọc giải trang Kí hiệu chung (trang 3) Trang ký hiệu chung gồm có ký hiệu chia thành nhóm: - Nhóm yếu tố tự nhiên (sơng ngịi, kênh, đầm lầy, địa hình, mỏ khống sản…) - Nhóm yếu tố công nghiệp ( công nghiệp khai thác, qui mô cơng nghiệp, phân bố ngành cơng nghiệp); - Nhóm yếu tố nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ( Trồng trọt, chăn ni ) - Nhóm yếu tố khác (ranh giới, đường giao thông, sân bay…) 1.2- Đọc giải tỷ lệ dành cho trang theo mục đích sử dụng Trang Ví dụ : Đọc trang 11 Đất, trang 12 Thực Vật Động vật có phần giải riêng nhóm Đất, Thực Vật Động vật Tỷ lệ đồ 1/6.000.000 1.3- Biết cách xác định vị trí đối tượng: Các đối tượng xác định rất dễ tên tỉnh tên sơng ghi kề bên, phải liên kết đối chiếu với đồ hành trang 4, Ví dụ: Để xác định mỏ than Cẩm Phả thuộc tỉnh trang HS khơng xác định mà phải đối chiếu với trang Hành Chính 1.4- Biết rõ mục đích sử dụng để phối hợp trang chung với trang riêng dành cho vùng -Ví dụ: muốn tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải xem phối hợp trang 13, 14 với trang 26; muốn xác định vị trí mỏ khống sản Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải đọc phối hợp trang với trang 26 -Ví dụ: Kiến thức học giúp HS biết Chè trồng đất Feralit nơi có khí hậu cận nhiệt Dựa vào kiến thức ta giúp HS thấy phân bố Chè nước ta thích hợp Trung du- miền núi Bắc Bộ, đồi núi cao Tây Nguyên Vì nước ta có khí hậu chung nhiệt đới có phân hố theo đai cao, theo nơi có địa hình cao Tây Ngun có khí hậu cận nhiệt Ngồi cịn số ngun nhân khác ảnh hưởng đến phân bố sản lượng Chè, nguyên nhân thuộc kỹ thuật, sách, thị trường… Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý 2.1 Nắm ký hiệu: HS cần nắm ký hiệu chung, tự nhiên, Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Lâm Ngư nghiệp trang Atlat 2 HS nắm vững ước hiệu đồ chuyên ngành: Ví dụ: - Nắm vững ước hiệu tên loại mỏ, trữ lượng loại mỏ sử dụng đồ khoáng sản - Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu đặc điểm khí hậu vùng xem xét đồ khí hậu Trang - Nắm vững ước hiệu mật độ dân số tìm hiểu phân bố dân cư nước ta đồ “Dân cư dân tộc” - Ước hiệu bãi tắm, bãi cá sử dụng đồ lâm ngư nghiệp Biết khai thác biểu đồ ngành: 3.1 Biểu đồ giá trị tổng sản lượng ngành biểu đồ diện tích ngành trồng trọt Thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nơng lâm nghiệp) ngành kinh tế, HS biết cách khai thác biểu đồ có liên quan 3.2 Biết cách sử dụng biểu đồ để tìm giá trị sản lượng ngành Ví dụ: - Atlat trang 18: Hs nêu quy mơ, cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản nước ta năm 2000 năm 2007, từ biểu đồ học sinh nêu xu hướng chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản nước ta từ năm 2000 đến năm 2007 phải biết tính giá trị thực tế khu vực - Atlat Trang 20: + Với phần Lâm Nghiệp: Học sinh phải nêu thay đổi diện tích rừng nước ta từ năm 2000 đến năm 2007( bao gồm tổng diện tích rừng, diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên ), giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh( tính theo tỷ đồng) + Với phần thủy sản: Học sinh phải nêu thay đổi sản lượng thủy sản nước ta từ năm 2000 đến năm 2007( bao gồm tổng sản lượng, sản lượng thủy sản khai thác, sản lượng thủy sản nuôi trồng ), giá trị sản lượng thủy sản tỉnh( gồm sản lượng khai thác nuôi trồng ) Biết rõ câu hỏi nào, dùng Atlat: - Tất câu hỏi có yêu cầu trình bày phân bố sản x́t, có u cầu nói rõ ngành đâu, ? Trình bày trung tâm kinh tế dùng đồ Atlat để trả lời Trang - Tất câu hỏi có u cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, trình phát triển ngành hay ngành khác, tìm thấy số liệu biểu đồ Atlat thay cho việc phải nhớ số liệu SGK Ví dụ: Với câu hỏi kiến thức học Atlat Địa lý Việt Nam trình bày tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta Học sinh phải khai thác tối đa biểu đồ, đồ trang 19 Atlat, kết hợp kiến thức học cần đưa được: - Ngành sản suất lúa chiếm tỷ trọng cao cấu ngành trồng trọt (d/c), nhiên có xu hướng giảm tỷ trọng (d/c) - Diện tích lúa nước ta tăng nhanh : 5,6 tr (1986) lên 7,2 triệu ha/ 2007, từ 2000- 2007 diện tích lúa nước ta có xu hướng giảm (d/c) - Sản lượng lúa tăng nhanh (d/c) - Năng suất lúa tăng mạnh( d/c)- Phần Gv nên hướng dẫn hs tính suất lúa - Phân bố: Lúa trồng nhiều nơi, tập trung đồng sông Cửu Long, đồng Bằng sông Hồng Duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm số nước lương thực, thực phẩm, chiếm 50% diện tích sản lượng lúa nước Biết sử dụng đủ Atlat cho câu hỏi: Trên sở nội dung câu hỏi, cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, từ xác định trang đồ Atlat cần thiết 5.1 Những câu hỏi cần sử dụng đồ Atlat như: - Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta: + Khoáng sản lượng + Các khoáng sản: kim loại + Các khoáng sản: phi kim loại + Khoáng sản: vật liệu xây dựng Với câu hỏi sử dụng đồ: Địa chất-khoáng sản trang đủ Trang - Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố vậy có ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế ? Trong trường hợp này, cần dùng đồ “Dân số” trang 15 đủ 5.2 Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlat để trả lời - Những câu hỏi đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành như: + Đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung, khơng sử dụng đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khống sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung + Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử dụng đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển lọai theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng đồ “ Đất ” trang 11- thấy loại đất chủ yếu vùng; dùng đồ Dân số dân tộc trang 15- 16 thấy mật độ dân số, phân bố dân tộc chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung trang 21 thấy sở hạ tầng vùng - Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng nên sử dụng đồ “Nông nghiệp chung” trang 18 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn tḥn lợi vị trí vùng Đồng thời HS biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ khơng có giới hạn vùng) Trên sở hướng dẫn HS sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ Địa chất-khống sản q trình phân tích mạnh cơng nghiệp, phân tích nguồn lao động q trình xem xét đồ dân cư dân tộc - Khi sử dụng nhiều đồ Atlat có liên quan đến nội dung cần trả lời ta cần cuộn trịn trang Atlat có liên quan để đỡ mất thời gian lật Atlat, dễ dàng đối chiếu trang Atlat để tìm mối quan hệ chúng 5.3 Loại bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi Trang Ví dụ: - Đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp sử dụng đồ: đất, địa hình, khí hậu, dân cư, khơng cần sử dụng đồ khống sản - Đánh giá tiềm cơng nghiệp sử dụng đồ khống sản khơng cần sử dụng đồ Đất, nhiều khơng sử dụng đồ khí hậu II- VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Dạng câu hỏi nhận xét đặc điểm khí hậu giải thích đặc điểm khí hậu phân hóa khí hậu Câu hỏi: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhận xét giải thích đặc điểm miền khí hậu phía Bắc Gợi ý trả lời: Nhận xét đặc điểm khí hậu - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng 1, nhiệt độ tháng a Đặc điểm chung - Miền khí hậu phía Bắc nằm phía bắc dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh + Nhiệt độ trung bình năm 22 - 24°c + Nhiệt độ trung bình tháng hạ thấp đáng kể, tháng cao toàn miền + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn 10°c + Số tháng lạnh 20°c tháng (đồng Bắc Bộ vùng núi phía Bắc), nhiên vào nam gió mùa Đơng Bẳc suy yếu dần, số tháng lạnh giảm - tháng, tới Huế kiểu thời tiết se lạnh - Sự phân mùa rất rõ rệt: năm có mùa mùa hạ nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa b Đặc điểm phân hóa khí hậu- Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng 1, nhiệt độ tháng 7, hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ đồ khí hậu chung ( Biểu đồ Lạng Sơn, hà Nội đại diện cho miền khí hậu phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh: Đại diện cho miền khí hậu phía Nam) Trang 10 * Phân hóa Bắc - Nam - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam Biểu hiện: nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn khoảng 21°c, Hà Nội 23°c, thành phố Hồ Chí Minh 240c + Nhiệt độ trung bình tháng tăng nhanh từ Bắc vào Nam Biểu hiện: nhiệt độ trung bình tháng Lạng Sơn 13°c, Hà Nội 16°c , thành phố Hồ Chí Minh 24oc Như vậy, Hà Nội cao Lạng Sơn 3°c, thấp thành phố Hồ Chí Minh 8°c + Biên độ nhiệt trung bình năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam Biểu hiện: biên độ nhiệt trung bình năm Lạng Sơn 13,7°c, Hà Nội 12,5°c, thành phố Hồ Chí Minh 4°c + Số tháng lạnh có nhiệt độ 18°c giảm dần từ Bắc vào Nam Lạng Sơn có tháng (12, 1,2), Hà Nội cịn tháng (1,2) đến thành phố Hồ Chí Minh khơng có tháng nhiệt độ 25°c - Chế độ mưa: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ lượng mưa trung bình năm, lượng mưa mùa khô, lượng mưa mùa mưa, hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ đồ khí hậu chung ( Biểu đồ Lạng Sơn, hà Nội đại diện cho miền khí hậu phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh: Đại diện cho miền khí hậu phía Nam) Đặc điểm chế độ mưa: chậm dần từ Bắc vào Nam + Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ có mưa từ tháng đến tháng (mưa vào mùa hạ), tháng mưa cực đại tháng (trạm Lạng Sơn) + Vùng khí hậu Trung Nam Bắc Bộ có mưa từ tháng đến tháng 10 (mưa vào hạ thu), tháng mưa cực đại tháng (trạm Hà Nội) + Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có mùa mưa từ tháng đến tháng 12 (mưa thu đông), tháng mưa cực đại tháng 10 xuất cực trị thứ hai vào đầu mùa hạ (trạm Đồng Hới) Trang 11 - Chế độ gió: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ khí hậu chung ( Biểu đồ Lạng Sơn, hà Nội đại diện cho miền khí hậu phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh: Đại diện cho miền khí hậu phía Nam) Đặc điểm chế độ gió: vào Nam gió mùa Đông Bắc suy yếu - Bão: mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam + Khu vực phía Bắc từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa mùa bão bắt đầu sớm, kết thúc sớm, tần suất bão lớn nhất vào tháng + Khu vực Bắc Trung Bộ mùa bão kết thúc muộn (tháng 11, 12), tháng thường hay có bão nhiều * Phân hóa Đông – Tây Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ khí hậu chung ( Biểu đồ Lạng Sơn đại diện cho vùng khí hậu Đông Bắc Bộ, Điện Biên Phủ Đại diện cho vùng khí hậu Tây Bắc Bộ) Đặc điểm phân hóa Đông- Tây: - Thể rõ khác biệt vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ vùng khí hậu Tây Bắc Bộ - So sánh trạm Lạng Sơn Điện Biên Phủ thấy: + Nhiệt độ trung bình tháng Lạng Sơn thấp 2- 3°c so với Điện Biên Phủ (13oc so với 16°C) + Số tháng có nhiệt độ 18°c Lạng Sơn tháng (12, 1, 2), Điện Biên Phủ có tháng (12 tháng 1) + Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc yếu + Lạng Sơn khơng chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng * Phân hóa theo đai cao: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ khí hậu chung ( Biểu đồ khí hậu trạm Sa Pa đại diện cho vùng núi cao, biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội, Lạng Sơn, Điện Biên Phủ Đại diện cho vùng cịn lại có độ cao thấp hơn) Đặc điểm: lên cao nhiệt độ giảm Biểu hiện: Tại Sa Pa, nhiệt độ trung bình tất tháng 20°c, tháng có nhiệt độ cao nhất tháng có 19,8°c Trong đó, nhiệt độ trung bình tháng Lạng Sơn 27°c, Hà Nội 29°c, Điện Biên Phủ 26°c Trang 12 Giải thích - Vì nằm gần chí tuyến, địa hình cánh cung đón gió nên miền khí hậu phía Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ có hạ thấp mùa đông, biên độ nhiệt cao so với miền khí hậu phía Nam - Khí hậu có phân hóa Bắc - Nam vào Nam gió mùa Đơng Bắc suy yếu gặp núi chắn ngang theo hướng tây - đơng (dãy Hồnh Sơn) - Phân hóa Đơng - Tây bị địa hình núi chắn theo hướng tây bắc - đơng nam (dãy Hồng Liên Sơn) - Phân hóa theo đai cao miền có vùng núi Tây Bắc cao nhất nước ta chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao Ví dụ 2: Dạng câu hỏi so sánh khai thác đặc điểm mạng lưới thị hóa Câu hỏi: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng luới đô thị vùng: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long * Gợi ý trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlats trang 9, đồ Dân số kết hợp đồ hành trang 3,4 để trả lời a Khái quát vùng - Đồng sông Hồng: Gồm 10 tỉnh ( kể tên), diện tích 15000 km2, dân số 18,2 triệu người - Đơng băng sông Cửu Long: gồm 13 tỉnh (kể tên), diện tích 40 000 km2, dân số: 17,4 triệu người b Giống - Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc - Có nhiều thị có quy mơ trung bình lớn - Đều có số chức năng: hành chính, cơng nghiệp, kinh tể, chức khác c Khác * Đồng sông Hồng so với Đồng sông Cửu Long: - số lượng đô thị (từ cấp đặc biệt đến cấp 4) - quy mô dân số cho mồi đô thị: lớn + Có thị triệu dân: Hà Nội Hải Phịng Trang 13 + Có đô thị từ 20 vạn đến 50 vạn dân: Nam Định + Có thị từ 10 vạn đến 20 vạn dân: Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đơng, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình + Có thị 10 vạn dân: Phủ Lý, Hưng n - phân cấp thị: có đầy đủ cấp đô thị: + đô thị đặc biệt: Hà Nội + đô thị loại : Hải Phịng + thị loại 2: Nam Định + đô thị loại 3: Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Phủ Lý, Thái Bình, Ninh Bình + Cịn lại thị loại - Chức đa dạng hơn: + Hà Nội thủ - trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn nhất nước + Hải Phòng thành phố cảng, trung tâm công nghiệp lớn miền Bắc nước + Các thị cịn lại phần lớn trung tâm công nghiệp - Phân bố rộng khắp vùng với mật độ dày đặc nhất nước * Đồng sông Cửu Long so với Đồng sông Hồng: - Số lượng đô thị nhiều (15 đô thị) - Quy mô dân số cho đô thị nhỏ + 01 đô thị từ 50 vạn đến triệu dân: Cần Thơ + đô thị từ 20 đến 50 vạn dân: Long Xuyên, Rạch Giá + đô thị tử 10 vạn đến 20 vạn dân: Tân An, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long, Cao Lãnh, Sa Đéc, Sóc Trăng, Cà Mau, Châu Đốc + Cịn lại thị có số dân 10 vạn - Phân cấp thị có cấp: + thị loại 2: cần Thơ + 10 đô thị loại 3: Tân An, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Cao Lãnh, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Cà Mau, Sóc Trăng + Cịn lại thị loại Trang 14 - Chức năng: đa dạng + Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa vùng + Các thị cịn lại chủ u trung tâm tỉnh, trung tâm công nghiệp chuyên ngành sản xuất lương thực thực phấm - Phân bố không đều, tập trung dày đặc ven sơng Tiền, sơng Hậu Rìa đồng dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển nên mật độ thị thưa Ví dụ 3: Dạng câu hỏi nhận xét, so sánh ngành kinh tế Câu hỏi: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta nay: Hà Nội TP Hồ Chí Minh Gợi ý trả lời Giống - Đều trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta (trên 120 nghìn tỉ đồng) - Hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp: + Đều có vị trí thuận lợi nằm vùng kinh tế trọng điểm, gần vùng nguyên liệu lớn, nằm vùng kinh tế động, đầu mối giao thông vận tải lớn nước + Nguồn lao động dồi dào, tập trung nguồn lao động có trình độ, với sở hạ tầng tốt, trung tâm kinh tế, vãn hóa, trị, + Có thị trường tieu thụ lớn + Cơ sở nguyên liệu phong phú - Cơ cấu ngành trung tâm tương đối đa dạng Khác - Vai trò quy mô: + Hà Nội thủ đô nước, giá trị sản xuất công nghiệp nhỏ (từ 2,5 % đến 10% nước) + TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 10% so với nước - Điều kiện phát triển: + TP Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi so với Hà Nội Trang 15 + Có quy mơ dân số lớn, số lao động cao, tập trung nhiều lao động có trình độ, động chế thị trường + Có cửa ngõ thơng biển: cảng biển Sài Gịn cảng biển lớn nhất nước ta + Thu hút nhiều vốn đầu tư nước hơn, - Hà Nội so với TP Hồ Chí Minh + Nằm vùng trọng điểm lương thực lớn thứ nước + Gần nguồn nguyên liệu, khoáng sản, - Cơ cấu ngành hướng chun mơn hóa: + Hà Nội: cấu ngành (9 ngành), có số ngành lâu đời mang tính truyền thống: khí, dệt may, luyện kim đen, thực phẩm Các ngành chun mơn hố: khí, luyện kim đen, sản x́t tơ, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến thực phẩm + TP Hồ Chí Minh: Cơ cấu ngành nhiều (12 ngành), có nhiều ngành cơng nghệ cao So với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có thêm ngành đóng tàu, luyện kim màu nhiệt điện Số lượng ngành chun mơn hố nhiều (nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, khí, điện tử, sản x́t ơtơ, hố chất, chế biến thực phẩm, dệt - may, sản x́t giấy, xenlulơ) Ví dụ 4: Dạng câu hỏi phân tích- giải thích vùng kinh tế Câu hỏi: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thúc học, hãy: Giải thích Đồng sơng Hồng phải có chuyến dịch cấu kỉnh tế theo ngành Phân tích sở để chuyển dịch cấu kỉnh tế theo ngành Đồng sông Hồng Gợi ý trả lời: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat trang 26 đồ vùng Trung du miền núi Bắc vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vì: a Vai trị dặc biệt quan trọng Đồng sông Hồng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - GDP vùng nãm 2007 chiếm 23% GDP nước (chỉ đứng sau Đông Nam Bộ) Trang 16 - Là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm, vựa lúa lớn thứ nước ta - Là địa bàn phát triển công nghiệp, dịch vụ quan trọng nước + Có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất nưóc ta + Có Hà Nội thủ đơ, trung tâm hành chính, dịch vụ vào loại lớn nhất nước ta b Cơ cấu kinh tể Đồng bâng sơng Hồng có nhiều hạn chế, chưa thật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ~ xã hội tương lai - Trong cấu GDP phân theo khu vực kinh tế vùng năm 2007, khu vực nơng, lâm, thuỷ sản.vẫn cịn chiếm tỉ trọng lớn (14%) so với Đông Nam Bộ (6,2%) - Trong nông nghiệp, lúa chiếm vai trị chủ đạo, ngành khác nơng nghiệp phát triển - Khu vực công nghiệp - xây dựng mặc dù chiếm tỉ trọng cao (42,2%), lại tập trung chủ yếu vào số đô thị lớn (Hà Nội, Hải Phòng) Dẫn chứng: + Trừ Hà Nội (trên 120 nghìn tỉ đồng) Hải Phịng (từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng) trung tâm cơng nghiệp quy mơ lớn, cịn lại có quy mơ nhỏ (dưới nghìn tỉ đồng) vừa (9 - 40 nghìn tỉ đồng) Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc + Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung vào số tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc (chiếm từ 2,5% - 10% giá trị sản xuất công nghiệp toàn quốc) Các tỉnh khác phần lớn đểu mức 1% - Các ngành dịch vụ phát triển chậm c Sổ dân rất đông, mật độ dân sổ cao nên việc phát triển kinh tế với cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sổng- Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác atlast Địa lý trang 24 đồ thương mại - Số dân vùng năm 2007 19,5 triệu người chiếm 22,8% dân số nước Do quy mô dân số lớn nên GDP/người nhiều tỉnh mức bình quân nước (cả nước 13 triệu đồng/người): Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hưng Yên Trang 17 - Chỉ tiêu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người số tỉnh vùng thấp số vùng có kinh tế chậm phát triển (Nam Định, Thái Bình, Hải Dương mức triệu đồng/người, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông thuộc Tây Nguyên đạt 4-8 triệu đồng/người) d Việc chuvển dịch cấu kinh tế mang Ịại hiệu cao kỉnh tế- xã hội - Sử dụng có hiệu mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội vốn có đồng bằng, góp phần cải thiện đời sống nhân dân - Đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh, hiệu cao, gắn việc giải vấn đề xã hội môi trường - Phù hợp với xu chung trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi sang kinh tế thị trường đất nước Cơ sở để chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành - Vị trí địa lí: + Nằm trung tâm Bắc Bộ, giáp vùng có nhiều mạnh kinh tế (Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ) vùng biển giàu tiềm + Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú: + Đất đai: Diện tích đất nơng nghiệp triệu ha, đất phù sa màu mỡ (70% đất nơng nghiệp có độ phì cao trung bình) + Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, thuận lợi cho việc tăng vụ với cấu trổng đa dạng + Nguồn nước: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nước sơng chứa nhiều phù sa, nước đất tương đối dồi dào, chất lượng tốt + Biển: Có đường bờ biển dài 400 km, tài nguyên phong phú thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế biển + Khống sản: đá vơi, đất sét trắng, khí đốt, than nâu - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào: Trang 18 + Số dân đông, mật độ dân số cao nhất nước (năm 2007 19,5 triệu người, chiếm 22,5% dân số nước), thị trường tiêu thụ rộng lớn + Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất, tỉ lệ lao động có kĩ thuật tương đối lớn so với vùng khác - Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho ngành kinh tế khác tương đối tốt hồn thiện: + Giao thơng vận tải:Mạng lưới đường ô tô phát triển với nhiều tuyến đường quan trọng (đường 1, 2,3,6,18,32), mạng lưới đường sắt, đường hàng không phát triển mạnh, sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất, sở sản xuất cơng nghiệp (nhà máy, xí nghiệp), cơng trình thuỷ lợi lớn - Các sở khác: + Thời thách thức vùng với xu chung giới nước + Đường lối, sách III KHẢO NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM - Nhóm học sinh ôn thi học sinh giỏi năm học 2017- 2018 nhóm học sinh ơn thi học sinh giỏi năm học 2018- 2019 - Kết quả: + Chất lượng đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2017- 2018: có 5/ học sinh tham gia đạt giải có 01 giải nhì, 03 giải ba 02 giải khuyên khích + Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2018- 2019 có thay đổi theo hướng tích cực số lượng chất lượng giải: có 7/ 10 học sinh tham gia đạt giải, giải nhì, hai giải ba giải khuyến khích IV KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm : - Khi giáo viên có sử dụng Atlat để dạy học giảng trở nên sinh động, cùng với phương pháp khác làm cho tiết học trở nên đa dạng hơn, phong phú hơn, góp phần tích cực hố học sinh học tập mơn Địa Lý - Atlat địa lý có nhiều ưu điểm có số hạn chế, nên khắc phục : Trang 19 + Dễ tạo suy diễn máy móc giáo viên học sinh, nên trình dạy học, giáo viên cần lưu ý phân tích cách cụ thể vật, tượng, q trình địa lý cụ thể hồn cảnh, trường hợp cụ thể + Hệ thống kí hiệu đồ rất đa dạng nhiều chưa thể tất tượng vật nên khai thác cần kết hợp sử dụng với kiến thức học + Không lạm dụng việc sử dụng Atlat gây tâm lí nhàm chán ỷ lại + Với học sinh chưa có kĩ đọc Atlat giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh tự giác chuẩn bị thật tốt trước lên lớp Kiến nghị: - Đối với giáo viên: cần ý nữa, nhận thức sâu sắc hướng dẫn học sinh khai thác Atlat , tạo học sinh có kĩ năng, thói quen sử dụng Atlat nhằm giúp học sinh khai thác triệt để kiến thức địa lý Atlat Địa Lý Việt Nam - Đối với nhà trường: cần trang bị bổ sung thêm Atlat để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh dạy học Lào Cai, ngày 25.04.2019 Người thực Hoàng Thị oanh Trang 20 MỤC LỤC STT Nội dung Mở Đầu Nội dung Chương I: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Chương II: Giải pháp Chương III: Khảo nghiệm kết khảo nghiệm Chương IV: Kết luận Trang 1-2 2- 20 2-5 5- 18 19 19- 20 Tài liệu tham khảo Phương pháp giảng dạy địa lý - NXBGD- 1998- GSTS Nguyễn Đức Vũ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Địa Lý-NXBGD- Nguyễn Thị Minh phương chủ biên Ôn tập Địa Lý theo chủ điểm-NXBGD- Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức chủ biên Trang 21 ... pháp tổng kết kinh nghiệm GD; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: so sánh, đối chiếu kết trước sau thực nghiệm đề tài... 13,14) trang vùng kinh tế (trang 26 đến trang 29) Các đối tượng khác biểu đồ tùy đối tượng có theo có tỷ lệ từ 1: 3000.000 (các đồ thành phần trang vùng kinh tế trọng điểm : vùng kinh tế trọng... Rìa đồng dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển nên mật độ đô thị thưa Ví dụ 3: Dạng câu hỏi nhận xét, so sánh ngành kinh tế Câu hỏi: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai