Phân tích tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi qua tác phẩm (0)

22 38 0
Phân tích tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi qua tác phẩm (0)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN,ĐHQGHN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT LÊ THỊ HỒNG LIÊN PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng n : TS Nguyễn Đình Lâm Hà Nội, 2020 Học viên: Lê Thị Hồng Liên Học phần: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Giảng viên: PGS TS Trần Thị Hạnh Phân tích tư tưởng triết học Nguyễn Trãi qua tác phẩm Đặt vấn đề Việt Nam đất nước có “nền văn hiến lâu”, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhân dân ta xây dựng cho truyền thống văn hoá riêng, tư tưởng riêng mang màu sắc Việt Trong trình dựng nước giữ nước, triều đại đều xây dựng cho hệ tư tưởng riêng mà cụ thể tư tưởng triết học Khi nói tư tưởng triết học Việt Nam, chúng không đề cập đến tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa, nhà trị ba ơng cịn nhà thơ, nhà văn xuất sắc văn học nước nhà Ông lịng “cuồn cuộn nước triều đơng” thể nỗi lịng vị quan hiền, vị “tôi sáng” Qua thơ, hào sảng khẳng định chủ quyền dân tộc, tự hào khẳng định văn hiến dân tộc, nhẹ nhàng lẫn khuất niềm đau đáu tổ quốc Nhiều thơ Nguyễn Trãi thật mạnh mẽ, hùng dũng thể hào khí Đại Việt qua trận chiến Nhiều thơ, văn Nguyễn Trãi thể tình yêu nhân dân “dân đen, đỏ” Qua tác phẩm ông ta thấy tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi thể rõ Những tư tưởng Nguyễn Trãi vận dụng vượt qua tư tưởng ý thức hệ thời đại Những văn cổ hùng ca, vào lòng người khẳng định tên tuổi văn đàn, thi đàn Việt Nam Trong tiểu luận này, phân tích tư tưởng Nguyễn Trãi thể qua văn chương ông? Vài nét Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380 -1440) nhà trị lỗi lạc, nhà tri thức lớn, nhà nhà văn, nhà thơ tài ba Việt Nam Ơng có đóng góp trong tư tưởng triết học, văn học, quân sự, địa lý, văn hóa học Nguyễn Trãi sinh năm 1380, kinh Thăng Long, Hà Nội Ơng Nguyễn Ứng Long Trần Thị Thái Hiệu Nguyễn Trãi Ức Trai Nguyễn Trãi sinh gia đình nhà Nho, có truyền thống làm quan Ơng ngoại Nguyễn Trãi Trần Nguyên Đán, vị tôn thất nhà Trần, cháu bốn đời Trần Quang Khải Cha ông người thông minh, học giỏi, biết làm thơ từ nhỏ, lớn lên ông mở trường dạy học làng Nhị Khê Vào năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi, cha Nguyễn Trãi làm quan cho nhà Hồ Ông cha làm quan cho nhà Hồ năm quân Minh xâm lược Việt Nam Năm 1407, kháng chiến nhà Hồ thất bại, cha Hồ Quý Ly số triều thần, có cha Nguyễn Trãi bị bắt Trung Quốc Nguyễn Trãi lúc bị giam lỏng thành Đơng Quan kiểm sốt qn Minh, Nguyễn Trãi tìm đến Lê Lợi, sau nghe ông tập kết hào kiệt để đánh đuổi quân Minh Trong thời gian bị giam cầm, chí hướng cứu dân, cứu nước ơng khơng thay đổi Ơng dùi mài sách quan tâm đến thời đất nước lúc Nguyễn Trãi tham gia vào hàng ngũ nghĩa quân Lê Lợi tin dùng Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi bị bọn gian thần, gièm pha, ghen ghét, đố kị nên ông rơi vào thảm án Lệ Chi Viên bị “tru di tam tộc” Cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với công bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước Ơng khơng nhà quân tài ba, kiệt xuất mà nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Nguyễn Trãi để lại cho văn học dân tộc kho báu văn chương Văn thơ ông không biểu cảm xúc nhân tình thái mà cịn thể hệ tư tưởng Việt Nam 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi Tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi hình thành dựa sở sau: 2.1.2 Bối cảnh lịch sử, lịch sử xã hội’ Vào cuối kỷ XIV, nhà Trần bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng với nhiều biến động sâu sắc trị Sự ăn chơi sa đọa tầng lớp quý tộc nhà Trần, quan tâm đến triều chính, tạo hội cho tầng lớp quan liêu Nho sĩ ngày giữ vai trò quan trọng triều đình Tầng lớp q tộc Trần mâu thuẫn sâu sắc với tầng lớp Nho học quan liêu Trong kinh tế đất nước tình trạng yếu kém, mùa, nhân dân đói bắt đầu phiêu tán khắp nới Chế độ sỡ hữu ruộng đất Triều Trần bắt đầu thể yếu khủng hoảng nghiêm trọng: quí tộc, địa chủ sức chiếm đất, điền trang ngày nhiều, nhà sư, nhà chùa trở thành địa chủ lớn làm cho sản xuất tự nông dân đe doạ Điều dẫn đến nỗi dậy nông dân chống lại địa chủ, cường hào ác bá Vào cuối kỷ XIV, triều đại Trần sau thời gian hưng thịnh bước vào giai đoạn suy vong, với nhiều khủng hoảng biến động sâu sắc Sự mâu thuẫn xã hội lên đến đỉnh điểm ăn chơi hưởng lạc tầng lớp quí tộc nhà Trần Lúc Triều Trần bước suy sập, năm 1400 Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng hoàng đế đổi quốc hiệu Đại Ngu lập triều Hồ (1400 – 1407) Để cứu vãn tình Hồ Quý Ly đưa sách cải cách tích cực, tiến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Lợi dụng khủng hoảng nhà Hồ, quân Minh tiến hành xâm lược Đại Ngu Sau đánh bại nhà Hồ, phong kiến nhà Minh bắt đầu thực âm mưu cướp bóc thâm độc chúng Quân Minh tiến hành đồng hố người Việt Chính sách ngu dân nhà Minh thể qua việc truyền bá tôn giáo mê tín, dị đoan Chúng thu gom tất tác phầm văn học lớn Việt Nam đem Nam Kinh để phá huỷ gia sản tri thức dân tộc Việt Nam Lúc này, người Minh bắt buộc đàn ơng người Việt phải để tóc dài, đàn bà phải mặc áo ngắn, váy dài Các tập tục truyền thống người Việt xăm mình, nhuộm đen bị cấm Lúc lịch sử đất nước cần phải quét sách giặc Minh, khôi phục lại độc lập tự chủ cho dân tộc Đáp lại tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, cờ khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi bay cao Lê Lợi người đáp lại tiếng gọi tổ quốc Nguyễn Trãi người góp phần định vào thắng lợi dân tộc 2.1.3 Hoàn cảnh cá nhân Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sinh gia đình nhà Nho Ơng kế thừa điều tốt đẹp bên nội bên ngoại Dịng họ Nguyễn Trãi dịng họ có công nghiệp dựng nước giữ nước Việt Nam Cha Nguyễn Trãi hàn sĩ dạy học để kiếm ăn cịn mẹ ơng dòng dõi đại quý tộc Sử sách viết tổ tiên Nguyễn Trãi quê xã Chi Ngại, huyện Phương Sơn (trấn Kinh Bắc) thuộc huyện Chí Linh, Hải Dương Vào thời Trần, họ Nguyễn chuyển đến sinh sống làng Nhị Khê, thuộc tổng Cổ Hiền, huyện Thường Phúc, phủ Thường Tín (thuộc Thường Tín, Hà Nội ngày nay) Cha ông người học rộng biết sâu, thơng mình, học giỏi có đức độ Ơng ngoại Nguyễn Trãi Trần Nguyên Đán, gã Trần Thị Thái gái ông cho Nguyễn Ứng Long Hai người có năm người trai, Nguyễn Trãi đầu Khi ơng ngoại cáo quan hưu Nguyễn Trãi theo ông ngoại mẹ núi Cơn Sơn, Hải Dương Ơng học hỏi tinh hoa từ mẹ ông ngoại Khi ông ngoại mè Nguyễn Trãi ơng trở sống với cha làng Nhị Khê Thời điểm này, ông sống sống nghèo khổ, thiếu thốn lại sức học hành, dùi mài kinh sử Đến nhà Hổ mở khoa thi đầu tiên, cha Nguyễn Trãi làm quan Nguyễn Trãi không chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình dịng họ mà ơng cịn tiếp thu giáo dục có hệ thống uyên bác tư tưởng thân dân dân ông ngoại cha; đời sống bạch, giản dị, gần gũi với nhân dân, thấu hiểu nhân dân Truyền thống dân tộc Việt hun đúc từ lịch sử đau thương mà hào hùng người Việt Nguyễn Trãi sinh lớn lên bối cảnh xã hội có nhiều biến động sâu sắc Những biến cố xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi 2.1.4 Sự ảnh hưởng tư tưởng Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo đến hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi 2.1.4.1 Sự ảnh hưởng Nho Giáo Nguyễn Trãi sinh lớn lên thời kì mà Nho Giáo đà khẳng định vị trí xã hội hoạt động trị Từ nhỏ Nguyễn Trãi ông ngoại cha dạy cho điều nhân nghĩa, thương dân… Điều nhân nghĩa thương dân yếu tố bám sâu vào tư tưởng Nguyễn Trãi Do lớn lên nôi Nho học nên tư tưởng ông đậm chất Nho học Sinh lớn nôi Nho học, Nguyễn Trãi gia đình dạy điều nhân nghĩa, u thương, cơng tâm, trực Chính Nho học ăn sâu khơng vào tư tưởng trị Nguyễn Trãi mà ăn sâu vào thơ văn ơng Tồn tác phẩm Nguyễn Trãi ln toát nhân nghĩa Nho học Nguyễn Trãi vận dụng cách xuất sắc tư tưởng Nho học vào công chống lại thống trị nhà Minh lên Việt Nam công xây dựng đất nước thời kì Hậu Lê Tư tưởng bật tác phẩm Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng vượt ngồi phạm vi rộng lớn, đường lối trị thơng thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành tảng, sở đường lối chuẩn mực quan hệ trị Đây ảnh hưởng Nho gia lên tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi 2.1.4.2 Sử ảnh hưởng Phật Giáo Ngoài ảnh hưởng sâu đậm Nho Gia Nguyễn Trãi thấm nhuần triết lý Phật Giáo với đức hiếu sinh khoan dung, bác ái, từ bi Đạo Phật truyền vào nước ta từ sớm trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu bền ăn sâu vào máu thịt người Việt nói riêng Nguyễn Trãi nói chung Phật giáo ăn sâu vào tâm thức người Việt, lòng yêu thương người, yêu thương nhân dân vào thơ, vào văn Nguyễn Trãi Trong tác phẩm ơng ln lên hình ảnh người dân thật thân thuộc, bình dị Điều thể rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Tư tưởng từ bi, hỉ xả, cứu khổ, cứu nạn trở thành nguồn gốc sâu xa lịng thương người, chủ nghĩa nhân đạo Chính điều ảnh hưởng đến tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi 2.1.4.3 Sự ảnh hưởng Đạo Giáo Cùng với Nho Phật giáo, Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão trang, lịng “thanh tĩnh vơ vị”, nhàn tản, ung dung tự tại, không màng danh lợi ông Trong tác phẩm “Quốc âm thi tập” từ an nhàn, yên phận ông nhắc đến nhiều lần Sự ung dung, tự Đạo giáo bước vào thơ Nguyễn Trãi thật bình dị đời thường Ơng kết hợp thơ dân gian tự Đạo giáo làm nên thơ tuyệt vời ông Cơn Sơn Như nhìn thấy rõ sâu sắc tư tưởng Nguyễn Trãi bắt nguồn từ đâu Đó tổng hợp nhân tố khách quan chủ quan Chính tổng hợp làm cho Nguyễn Trãi khái quát tư tưởng Triết học mang tính nhân văn, cao Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi thể qua tác phẩm 3.1 Vài nét tác phẩm nghiệp văn chương Nguyễn Trãi Sau Nguyễn Trãi bị “tru di tam tộc”, tác phẩm ông bị thất lạc nhiều Trong hồn cảnh chế độ phong kiến việc chứa chấp tài sản kẻ mang tiếng “phản nghịch” chắn bị vạ lây Nhưng có người giữ lại tác phẩm Nguyễn Trãi Những tác phẩm Nguyễn Trãi lưu truyền ngày hôm chưa phải tất mà Nguyễn Trãi viết Tác phẩm chữ Hán Nguyễn Trãi văn luận Trước hết phải kể đến Trung quân từ mệnh tập gồm khoàng 70 từ lệnh viết thời gian kháng chiến Đa số viết thời gian ông giao tiếp với tướng Minh: Sơn Thọ, Mã Kỳ, Phương Chính, Vương Thơng, Thái Phúc với bọn ngụy quan Lương Nhữ Hốt bè lũ Quân Trung từ mệnh tập ngồi đối nội cịn có đối ngoại Đối ngoại tranh bại với quân địch, đánh vào tinh thần quân địch cịn đối nội kêu gọi hào kiệt bốn phương, đánh vào tinh thần yêu nước quần chúng Hiện Quân trung từ mệnh tập số tác phẩm Tác phẩm phản ảnh tình hình ta địch thời chống quân Minh Đến ngày đất nước hòa hiếu, Nguyễn Trãi lại làm thơ tinh thần dân tộc, yêu dân, yêu nước vãn cảnh lúc ẩn Ông để lại cho thi đàn Việt Nam tác phẩm bất hủ Tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” tuyên ngôn, hùng văn vào loại bậc thơ ca Việt Nam Quân Trung từ mệnh tập phần thể chiến lược sách lược ta giặc Về thể loại văn Nguyễn Trãi phải kể đến Chí Linh Sơn phú, Băng hồ di lục, Truyện Nguyễn Phi Khanh, Văn bia Vĩnh Lăng, Nam sơn thực lục… Cuốn Lam sơn thực lục Nguyễn Trãi viết tập nhật kí lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn trường kì chống quân Minh Những kiện lịch sử mà tác giả chứng kiến trình bày cách hệ thống với lối văn súc tích, ngắn gọn, sinh động chan chứa tình cảm chân thành Binh Ngô đại cáo tác phẩm chép vào thứ ba Lam sơn thực lục Về thi ca, văn học Việt Nam giữ Ức trai thi tập (chữ Hán) Quốc âm thi tập (chữ Nôm).Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi chữ nơm đóng vài trị đặc biệt Ơng người có ý thức cao chủ quyền dân tộc Việc ông sử dụng chữ Nôm tất yếu Thơ chữ Nơm Nguyễn Trãi mang tính trữ tình, giàu chất thơ tả cảnh Nhìn chung, Nguyễn Trãi để lại khối lượng tác phẩm văn học lớn đồ sộ cho văn học nước nhà Trong các phẩm ông thể tư tưởng triết học cao đẹp 3.2 Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi 3.21 Tư tưởng nhân nghĩa Nhân nghĩa khái niệm Nho giáo có nội dung đạo đức gắn liền với giai cấp phong kiến Đây tư tưởng xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Trãi như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức trai thi tập, Dư địa chí… Đây tác phẩm khơng ảnh hưởng đến văn học Việt Nam mà ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam thời đại Đầu tiên, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng an dân Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt phải lo trừ bạo” (Bình Ngơ đại cáo) Hay tác phẩm Trung quân từ mệnh tập, Nguyễn Trãi viết: “Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu Chỉ nhân nghĩa có đủ cơng việc xong xuôi1” Nhân nghĩa sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm văn học Nguyễn Trãi Đây mục tiêu chiến đấu vô thiêng liêng cao đời tác giả Câu văn nhẹ nhàng rõ ràng để nhắc nhở mình, người làm triều quân thù “nhân nghĩa” cốt để yên dân mà Nho giáo cho “nhân nghĩa” quan hệ tốt đẹp người người cộng đồng Khái niệm mang ý nghĩa đẹp, cao tiến Điều cịn áp dụng tận ngày hơm “Quân điếu phạt phải lo trừ bạo” có nghĩa thương dân, lo cho dân mà phải trừ bạo để “yên dân” Thứ ba, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể yêu thương dân, trân trọng nhân dân Nguyễn Trãi đau xót, trăn trở lên qua vần thơ đau đớn: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Gây binh kết ốn trải mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời Nặng thuế khóa khơng đầm núi Người bị ép xng biền dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng” Quan dịng thơ thấy nỗi đau người yêu dân, thương dân Ông cất lên lời thơ da diết nỗi đau người dân Ông xem dân “con đỏ” người Đấy biểu lịng nhân nghĩa Đây tư tưởng Triết học tác giả “Ức trai thi tập” Một biểu khác tư tưởng nhân nghĩa lòng yêu thương người, khoan dung, độ lượng kẻ thù thất bại, đầu hàng Điều thể đức “hiếu sinh” “khoan dung” Nguyễn Trãi Sau quân Minh đầu hàng, Nguyễn Trãi Lê Lợi Quân trung từ mệnh tập không giúp kẻ thù cho giận mà tạo điều kiện để giặc Minh rút nước Nguyễn Trãi Lê Lơi, sách hàng bình, chủ trương khơng giết hại để giận tức thời, mà tạo điều kiện cần thiết cho chúng rút nước cách an toàn không thể diện Trong thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi viết “cầu đường sửa xong, thuyền xe sắm đủ, hai đường thủy lục, tùy theo ý muốn đưa quân khỏi bờ cõi, yên ổn muôn phần” Theo ơng: “trả thù báo ốn thường tình người; mà khơng thích giết người tâm người nhân” Ơng nói “Dùng binh cốt lấy bảo toàn nước làm hết” Để cho bọn Vương Thơng trở nói với vua Minh trả lại đất cho chúng ta, điều khơng nữa” Việc “tuyệt mối chiến tranh”, “bảo toàn sức dân, sức nước” tư tưởng triết học nhân nghĩa Nguyễn Trãi.Trong quan hệ với kẻ thù thể cách sáng ngời đánh vào lịng người, “mưu phạt cơng tâm” Nguyễn Trãi nhiều lần dùng văn luận có sức mạnh “hơn mười vạn binh” để công phạt kẻ thù, làm cho kẻ thù tinh thần mà không tốn nhiều cơng sức Đây tài dùng văn vào quân Đây biểu nhà quân lỗi lạc thời đại Trong Cáo Bình Ngơ, Nguyễn Trãi sử dụng khoan dung với quân thù: “Tướng giặc bị cầm tù Như hổ đói vẫy xin cứu mạng; Thần vũ chẳng giết hại, thể lịng trời mở đường hiếu sinh Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến biển mà hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến nước mà tim đập chân run Họ tham sống sợ chết mà hịa hiếu thực lịng; Ta lấy tồn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức” Qua vần thơ tác giả dùng hai chữ “hiếu sinh” “hòa hiếu” biểu tư tưởng khoan dung kẻ thù Dù thắng, quân giặc “vẫy đuôi” nằm yếu Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1976 10 không thấy người khác yếu mà giết không thương tiếc để trả thù Ơng có nhìn xa quan hệ ngoại giao Nguyễn Trãi lòng thương đối với người mà thể lòng yêu thương dân chúng loài vật “Bại nghĩa nhân nát càn khơn Nặng thuế khóa liễm vét khơng sơn trạch Nào lên rừng đào mỏ, xuống bể mò châu Nào lưới bẫy huơu đen, lưới dò chim trả Tàn hại trùng thảo mộc Nheo nhóc thay! Quan diên liên…” Dù thắng quân địch Nguyễn Trãi khơng mà cho chém giết để lòng Nguyễn Trãi Lê Lợi thể khoan dung qua việc “sắm đủ thuyền, xe”, “sửa cầu đường” cho quân giặc rút Đối với quân nhà Minh, nhà Lê cịn cấp cho năm trăm thuyền, vài nghìn cổ ngựa để nước “Tướng giặc bị cầm tù, hổ đói vẫy xin hàng Thần Vũ chẳng giết hại, thể lịng ta mở đường hiếu sinh” (Bình Ngơ Đại Cáo) Dùng nhân nghĩa để đối xử với kẻ bại trận, không giết để không gây thù hận để trừ hậu họa sau nhân nghĩa với kẻ thù nhân nghĩa với người dân Bởi Nguyễn Trãi viết: “Họ tham sống sợ chết mà hịa hiếu thực lịng Ta lấy tồn quân hơn, để dân nghỉ sức” Việc không chém giết kẻ địch dịp dân nghỉ sức sau thời gian dài kháng chiến Trong tác phẩm mình, Nguyễn Trãi viết miêu trả diễn biến khởi nghĩa Tội ác quân Minh lên ngịi bút ơng chi tiết Những khó khăn quân nhà Lê làm rõ tư chiến đấu nghĩa quân giặc Minh: “Khi Linh Sơn lương hết tuần Khi Khôi huyện qn khơng cịn đội” Hay “Trận Bồ Đắng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay Sĩ khí hăng, quân Thanh mạnh” 11 Quân giặc đến nước mà hồn “bay phách lạc” “tim đập chân run” Việc nhân nghĩa nước nhỏ nước lớn hay với nước thắng trận kẻ bại trận khéo léo ngoại giao Việt Nam thời đại Nguyễn Trãi cho muốn trở thành anh hùng cần phải có “nhân” “trí” “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng” (Thơ Nơm, Bảo kính cảnh giới) 3.2.3 Tư tưởng thân dân trọng dân Nhân nghĩa có bàn “an dân” lo cho dân “thân dân” tư tưởng lấy dân làm gốc” Trần Hưng Đạo lúc lâm trung viết “Khoan thư sức dân kế sâu rễ bền, thượng sách giữ nước” Trong văn thơ Nguyễn Trãi điều thể rõ “Chở thuyền dân, lật thuyền dân”, “Lật thuyền biết dân nước” Sự thân dân biểu lòng yêu nước nồng nàn cụ thể: yêu nước phải yêu cứu dân, cứu nước Trong văn ông, người dân lên với hình ảnh đẹp thân thuộc “dân đen, đỏ” Nguyễn Trãi viết tội giặc Minh: “Chặt hết trúc Nam Sơn không ghi hết tội Tát cạn nước Đơng hải khơng rửa mùi” Bình Ngơ đại cáo Những vần thơ Nguyễn Trãi bình dị với hình ảnh so sánh thật thân thuộc Trúc Nam Sơn nước Đông hải mà viết rửa tội tội quân giặc thật độc ác Khắp chốn binh đao, chết chóc Hai mươi năm giặc Minh đặt vó ngựa lên nước ta hai mươi năm đen tối “trời không dung, đất không tha Trong hai mươi năm dân ta vô khốn khổ Đau đớn thay! Nhục nhã thay! Đất nước tràn bóng giặc Nguyễn Trãi đau nỗi đau nhân dân nên ông viết: “Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh” (Bình Ngơ đại cáo) 12 Hình ảnh Nguyễn Trãi đau đáu nỗi đau người dân tư tưởng thân dân, gần dân hiểu nỗi đau dân Một điểm khác tư tưởng Nguyễn Trãi tư tưởng trọng dân biết ơn nhân dân Dân chúng Nguyễn Trãi nhắc đến với lời văn trân trọng Sự trân trọng thể lịng biết ơn ơng “dân đen”, “con đỏ” Ông đề cao nhân dân ngay kháng chiến thành cơng, đất nước thái bình, an n Nguyễn Trãi nhận thức lực lượng làm thóc gạo, cơm ăn, áo mặc dân Nơi vua dân xây dựng nên Khi trở thành quan triều ông biết ơn dân điều Trong Quan hải, Nguyễn Trãi viết “Ở yên nhớ xong xung đột Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Đối với Nguyễn Trãi dân người nhà Ông miêu ta nghĩa quân đạo quân có nguồn gốc từ nhân dân: “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phơi, Tướng sĩ lòng phu tử, hòa nước sơng chén rượu ngào” Có nói lần người dân bước vào lịch sử với vài trị Điều mà khơng thấy văn học trung đại Nếu thời trung đại “yêu nước gắn liền trung với vua” đến thời Nguyễn Trãi hồn tồn ngược lại Yếu tố dân điều kiện tiên quyết, nhắc đến hầu hết tác phẩm ơng Ơng khẳng định vai trị lịch sử sức mạnh người dân hồn cảnh khác Vào thời chiến, ơng rõ sức mạnh dân cày, nô lên, dân đen, đỏ - người tầng đáy xã hội Tầng lớp bị khinh rẻ, coi thường lại có mặt trọng đội ngũ quân hùng hậu Lê Lợi Chính họ góp phần vào thắng lợi của Lê Lợi “Tướng sĩ lòng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào” (Bình Ngơ đại cáo) Hết chiến tranh người dân Nguyễn Trãi trân trọng nhắc đến Đây tưởng thân dan, trọng dan Nguyễn Trãi Điều thể rõ ràng nhiều tác phẩm Nguyễn Trãi “Mến người có nhân dân mà trở thuyền dân” Chính việc chăm lo đời sống nhân dân, để dân sống thía bình, hạnh phúc 13 3.2.4 Tư tưởng quốc gia, dân tộc Quan niệm quốc gia, dân tộc đề cập trước từ lâu, tới thời Nguyễn Trãi tư tưởng ông nâng lên tầm cao mới, toàn diện Điều thể rõ văn chương Nguyễn Trãi Ông có cống hiến đặc biệt khái niệm dân tộc kỷ XV Trong định nghĩa dân tộc, ông nêu lên yếu tố thống nhất: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền nhân dân mà đại biểu anh tài, hào kiệt Trong Cáo Bình Ngơ, Nguyễn Trãi đỗi tự hào viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục bắc nam khác” Đây khẳng định chủ quyền dân tộc với truyền thống văn hóa lâu đời, phong tục riêng, bờ cõi riêng Mặc dù ông không nêu rõ, “dân tộc” gì? Nhưng nội dung cách thức trình bày ơng, ta nhận thấy quan niệm rõ ràng quốc gia, dân tộc Đó lãnh thổ (sơng núi, bờ cõi, văn hóa (văn hiến), phong tục lịch sử Việt Nam có lịch sử đấu tranh oanh liệt, lãnh thổ ổn định, Nguyễn Trãi viết tác phầm mình: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần Bao đời xây nên độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy yếu mạnh lúc khác Song hào kiệt thời có” Nguyễn Trãi liệt kê vua phương Bắc phương Nam song hành “mỗi bên hùng cứ” phương Từ cách yếu tố trên, Nguyễn Trãi khẳng định Việt Nam quốc gia riêng ngang hàng với nước phương Bắc mặt Việt Nam phải độc lập Sự thịnh suy tất yếu lịch sử Ông khẳng định “Tuy yếu mạnh lúc khác nhau” Đó là nêu lên quy luật lịch sử Bất triều đại có “đỉnh điểm” “thối trào” Đó việc tự hào khẳng định truyền thống dân tộc Việt 14 Nói đến dân nói đến nước Để có dân phải có nước Nước dân có mối quan hệ khăng khít Khi bảo vệ quốc gia, dân tộc phải bảo vệ cương giới tổ quốc Khẳng định chủ quyền làm chủ người Việt, khẳng định cương giới đất nước Đây điều nằm sâu ý thức dân tộc ta Khẳng định cương vực lãnh thổ cách khẳng chủ quyền dân tộc Nguyễn Trãi Thế hệ trước gây tiếng vang lớn văn đàn nước nhà với tác phẩm Hán Nam quốc sơn hà “Nam quốc sơn hà, Nam để cư Tuyệt nhiên định mệnh thiên thư” Cương giới Việt Nam Lý Thường Kiệt khẳng định Lãnh tổ đất nước Nguyễn Trãi khẳng định thêm lần “Nước Đại việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục bắc nam khác” Cương vực đất nước phân chia phải xâm phạm Bất hành động bất bị nhân nghĩa trừng phạt Giặc Minh xâm chiếm nước ta với sách 3.2.5 Tư tưởng xây dựng mơ hình nhà nước Nguyễn Trãi Trong nghiệp Nguyễn Trãi, tư tưởng xây dựng nhà nước mà “trên có vua hiền, có tơi giỏi, thơn xóm vắng khơng có tiếng hờn giận, ốn sầu” Sau đánh tan xong quân Minh xâm lược Đại Việt, Nguyễn Trãi có hoài bão xây dựng đất nước thịnh vượng “Dân giàu đủ, khắp địi phương” Nguyễn Trãi khơng ngớt nghĩ nhân dân “vua sáng, tơi lành” nhân dân “lạc nghiệp” điều mà ông đau đáu nghĩ Nguyễn Trãi viết Quan duyệt thủy trận “Lòng vua muốn dân yên nghỉ Xếp võ theo văn, nước trị bình” Nguyễn Trãi tất nhiên khơng vượt ngồi ý thức hệ xã hội phong kiến, ông phủ nhận thuyết “thiên mệnh” Theo dịch Ngô Tất Tố Nguyễn Trãi viết: “Thay trời hành hóa, hồng thượng truyền rằng” 15 Vần thơ cho thấy ông tin mệnh trời quan trọng Trên có trời có vua Đây điểm đặc biệt tư tưởng Nho học Tuy nhiên, Nguyễn Trãi vượt ý thức hệ phong kiến vượt thuyết giáo xã hội Xuất phát từ thực tiễn Đại Việt lúc giờ, Nguyễn Trãi đưa yêu cầu kẻ cầm quyền, từ vua quan Theo ông, người làm vua phải “hịa thuận tơng thân, nhớ giữ lòng hữu ái, thương yêu dân chúng, nghĩ làm việc khoan nhân”3 Việc đoàn kết nội “hịa thuận tơng thân” có nghĩa đồn kết gia đình nhà vua, nói rộng việc đoàn kết giai cấp phong kiến Trong nhà yên ổn việc đối ngoại tốt Nguyễn Trãi “chớ thưởng bậy tư ân, phạt bừa tư nộ, đừng thích tiền mà bng tuồng xa xỉ, phạt bừa tư nộ, đừng thích tiền mà buông tuồng xa xỉ đừng gần sắc mà bữa bãi hoang dâm”4 Nói cách khác răn dạy vua, người làm vua phải tự kiềm chế thân mình, khơng thả lỏng thân đam mê theo dục vọng, thói xấu hoành hành Ngoài ra, làm vua phải chăm chỉ, thận trọng “dùng nhân tài, nghe lời can gián, sách, mệnh lệnh, phát lời nói, việc làm, giữ sách trung, dùng theo thường điển, đáp thiên tâm, thỏa nhân vọng, quốc gia yên vững dài lâu 5” Nguyễn Trãi quan niệm nhà nước khơng thể khơng có vua Tuy nhiên ông không vẽ vời trao quyền hưởng thụ cho nhà vua mà ông lại nhấn mạnh vào trách nhiệm nhà vua Ông cảnh báo cho nhà vua phải coi chừng dân lật đổ trời khơng dung Ơng viết “vả lại mến người có nhân dân mà chở thuyền lật thuyền dân, giúp người có đức trời mà khó tin khơng thương trời”6 Bảo kính cảnh giới – 43 Chiếu việc làm Hậu tự huấn để bảo thái tử Chiếu việc làm Hậu tự huấn để bảo thái tử Chiếu việc làm Hậu tự huấn để răn bảo thái tử 16 Ông khuyên người làm vua nên “kính trời chăm dân, khơng dám khinh suất chút nào” Như vậy, mang đặc điểm Nho giáo, Nguyễn Trãi tin vào thiên mệnh mà thiên mệnh lại gắn liền với lòng dân Kẻ bề tơi việc giúp vua “phàm người có chức vụ coi quân trị dân, dùng phép công bằng, làm việc cần mẫn, thờ vua tập trung, đối dân tận hịa, bỏ thói tham ơ, trừ tệ lười biếng, thờ vua tận trung, đối dân tận hịa, bỏ thói tham ô, trừ tệ lười biếng, bè đảng riêng tây phải bỏ, thái độ cố phạm phải chừa, coi công việc quốc gia làm việc mình, lấy điều lo dân sinh làm điều lo mình” Bên cạnh trung với vua Nguyễn Trãi cịn nhấn mạnh vào hiếu với dân, trách nhiệm người dân, với nước quan Chủ trương Nguyễn Trãi giản chính, khoan hình “thỉnh thoảng có dùng uy pháp, khơng nên lâu la phải chóng trở với nhân nghĩa” Theo Nguyễn Trãi người làm quan làm vua, làm quan sử dụng quyền lực với với gian tà Ông tin tưởng việc “cốt lấy nhân nghĩa để giữ vững nước yên ổn” Để thực việc xây dựng mơ hình nhà nước có “vua hiền, tơi sáng”, ơng u cầu vua phải gần gũi, quan tâm gần dân, thương dân Ơng chủ trương khoan sức dân, giáo hóa dân phạt dân Bên cạnh ông quan tâm đến hành lang pháp lý chống lại tệ quan liêu, tham nhũng, lập bè đảng hàng ngũ quan lại Yêu cầu vua quan trọng đến nhân dân Trong Ngơn Chí, Nguyễn Trãi viết: “Một thân lẩn quất đường khoa mục Hai chữ mơ màng việc quốc gia Vì nợ quân thân chưa báo Hài hòa bận dặm vân” Những vần thơ Nguyễn Trãi xem công danh điều kiện để giúp đất nước Những vần thơ mang nỗi niềm trăn trở người yêu nước, thương dân, suốt đời chiến đấu dân nước Tác giả “Ức trai thi tập” lịng ln hướng tổ quốc Chiếu việc làm Hậu tự huấn để răn bảo thái tử Lời tâu với Lê Thánh Tơng nhân việc xử án tên cướp cịn tuổi năm 1435 17 “Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” Theo Nguyễn Trãi việc xây dựng nhà nước phải lấy dân làm gốc Theo dân mơ hình nhà nước Nguyễn Trãi “thơn xóm vắng khơng tiếng giận hờn” “Dám mong bệ hạ rủ lòng thương chăn nuôi muôn dân khiến cho thôn xóm vắng khơng tiếng hờn giận, ốn sầu, giữ gốc nhạc” (Đại Việt sử kí tồn thư) Đời sống nhân dân ln tác giả nhắc đến yếu tố quan trọng Lấy dân làm “gốc” “nước” phát triển Ông ví “dân” gốc Một nhà nước muốn phát triển phải chăm lo cho đời sống nhân dân Trong “Quân trung từ mệnh tập”, ông thường nói đến nỗi đau dân với tất lịng xót, phẫn nộ nói đến sức mạnh nhân dân với tất lịng thương q mến Để răn bảo thái tử quan lại, ông nhắc đến dân đối tượng phải quan tâm chăm sóc, sức mạnh phải biết coi trọng dựa vào sức mạnh nhân dân Nguyễn Trãi viết “Mến người có nhân dân, mà chở thuyền dân, lệch thuyên dân” “Phúc chu thủy tin dân thủy” (làm lật thuyền, biết sức dân nước) Mặc dù Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng Nho giáo việc sử dụng mệnh trời để hành đạo mệnh trời triết lý ông thoát khỏi ràng buộc Nho giáo Theo ông, vua trời trao cho thiên mệnh trị đất nước Tuy nhiên việc trị quốc phải tuân theo lẽ tự nhiên, quy luật tự nhiên Không phải vua sinh làm vua mãi Nếu làm vua mà làm cho dân oán hận, dân khổ ngược lại với quyền lợi nhân dân tất yếu bị diệt vong Vua khơng nên trị quốc theo ý muốn cá nhân mà phải dựa vào lòng hiếu sinh trời Một điểm khác việc xây dựng máy nhà nước tư tưởng trị Nguyễn Trãi tư tưởng cầu hiền 18 tài Khác với triều đại trước đó, việc dùng người tiến cử từ cháu, họ thân thích nhà vua quan lại người “nếm mật, nằm gai vua” Nguyễn Trãi cho “hiền tài” dân Dân yếu tố làm nên thái thái bình, thịnh trị đất nước Trong Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi viết: “Như nước Đại việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu… Tuy yếu mạnh lúc khác Song hào kiệt đời có” Theo Nguyễn Trãi “người tài dân khơng ít” Chính triều đình phải cầu hiền tài nhiều cách khác thi cử, tiến cử, “văn võ đại thần, công hầu, đại phu, từ tam phẩm trở lên, người đề cử người, triều đình, thơn dã, xuất sĩ hay chưa có tài văn võ, trị dân coi qn, tài trao chức Đây thời ký hưng thịnh việc mở khoa thi chọn hiền tài lịch sử Việt Nam Đây điểm tiến Nguyễn Trãi Tư tưởng cịn áp dụng thời đại Mô hình nhà nước Nguyễn Trãi cịn thể tư tưởng dân chủ Ngoài việc cầu hiền tài, người thơng minh, sáng suốt Nguyễn Trãi cịn cho định nhà vua phải xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng người dân Đây thước đo việc sai vấn đề Với tư tưởng người dân tham gia vào định nhà nước Việc xây dựng mơ hình nhà nước khơng thể khơng bàn đến pháp luật Dù thơ Nguyễn Trãi tác động điều kiện khách quan lịch sử mà chưa tìm quan điểm rõ ràng lĩnh vực Qua tác phẩm văn học tiếp cận phần tư tưởng Nguyễn Trãi qua số tài liệu đề cập đến luật thư Tuy nhiên nay, Luật thư khơng cịn Mặc dù khơng chứng minh xác thực tư tưởng pháp luật Nguyễn Trãi Song tiến vượt bậc “Quốc triều hình luật” có mối liên hệ đến tư tưởng thân dân, nhân nghĩa 19 Nguyễn Trãi Một triều đại hay nhà nước phát triển thịnh vượng khơng có hệ thống pháp luật vững 3.2.6 Tư tưởng hịa hiếu, hịa bình Nguyễn Trãi ln đề cao nhân nghĩa, cơng tâm, đánh vào lịng người tác phẩm Ơng sinh lớn lên vào thời phong kiến với tam tòng, tứ đức, luật lệ bao thoát lồng vào thơ văn hịa bình, hòa hiếu Điều thể cách rõ ràng Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Chữ “yên” thơ Nguyễn Trãi hịa bình Nhưng dân “n” bạo ngược trừ Khơng “Trừ bạo” khơng thể có hịa bình Đánh giặc trừ bạo để có hịa bình Vì mà Nguyễn Trãi ln đặt mục tiêu chống qn xâm lược lên trước để đến hịa bình lâu dài, lập “thái bình mn thưởu” cho dân Đại Việt Những đóng góp Nguyễn Trãi tư tưởng Triết học Việt Nam Qua phân tích tác phẩm Nguyễn Trãi giúp tơi rút đóng góp Nguyễn Trãi tư tưởng Triết học Việt Nam Đầu tiên, tư tưởng nhân nghĩa Đây đóng vơ q giá Nguyễn Trãi vào tư tưởng triết học Việt Nam Tư tưởng trở thành biểu tượng đạo đức dân tộc Nó biểu đẹp, thiện tư tưởng sáng tư tưởng triết học Việt Nam Thứ hai, đóng góp tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Cho đến ngày nay, việc xây dựng nhà nước nhân dân điều mà nhiều nhà nước hướng đến lịch sử Thế kỷ XXI, trăn trở việc xây dựng nhà nước dân dân Nó trở thành phương hướng, tảng sức mạnh hiệu mà Đảng nhà nước Việt Nam hướng đến 20 Thứ ba, đóng góp Nguyễn Trãi việc xây dựng tu tưởng trị hịa hiếu xây dựng mối quan hệ quốc tế Nguyễn Trãi nêu cao hòa hiếu dân tộc tác phẩm Đây đóng góp Nguyễn Trãi tư tưởng triết học Việt Nam Cho đến ngày hôm nay, ảnh hưởng cách mạng 4.0, phát triển khoa học công nghệ việc áp dụng tư tưởng trị hịa hiếu hợp tác quốc tế mối quan tâm hàng đầu Việt Nam Tư tưởng có Nguyễn Trãi giá trị vận dùng Việt Nam thời đại công nghệ thông tin Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu, lợi ích quốc gia dân tộc xen, tác động, hỗ trợ lẫn việc giữ mơi trường hịa bình vơ quan trọng Tháng năm 2020, lồi người đứng trước hiểm họa dịch bệnh COVID-19, chưa có dấu hiệu xuống Việc hợp tác việc chống dịch bệnh đóng vai trị vơ quan trọng quan hệ quốc tế lúc Hiện mối quan hệ Mỹ Trung Quốc vơ gay gắt, việc giữ gìn hịa bình mơi trường quốc tế ln câu hỏi cho nhà ngoại giao nước, có Việt Nam ta Việc tồn nhau, gìn hịa bình tìm thuốc chữa bệnh COVID-19 điều cần phải làm loài người Kết luận Nguyễn Trãi để lại cho Việt Nam số lượng tác phẩm mang giá trị tinh thần tư tưởng cao Càng sâu vào việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi thấy giá trị mà Nguyễn Trãi cách kỉ giá trị ngày hôm Không giá trị văn mà giá trị tư tưởng triết học Với cống hiến Nguyễn Trãi, hệ tư tưởng triết học Việt Nam có bước tiến dài tiến trình lịch sử Mặc dù hạn chế mặt giai cấp, lịch sử ông sinh lớn lên thời phong kiến Nhưng đóng góp ơng cịn tồn ngày hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Đinh Gia Khánh, (2004), “Văn học Việt Nam”, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Tài Đông, Khái lượ Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hồng Khơi, Nguyễn Trãi tồn tập, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Tuyển tập Quốc âm thi tập (https://www.uct.edu.vn/nguyen-trai-voitap-tho-quoc-am-thi-tap-tap-tho-nom-bat-hu#Tran_tinh_bai_9) – truy cập ngày 20 tháng 06 năm 2020 Wikipedia đời Nguyễn Trãi (https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy %E1%BB%85n_Tr%C3%A3i) truy cập ngày 20 tháng 06 năm 2020 22 ... tộc nhà Trần, quan tâm đến triều chính, tạo hội cho tầng lớp quan liêu Nho sĩ ngày giữ vai trị quan trọng triều đình Tầng lớp quí tộc Trần mâu thuẫn sâu sắc với tầng lớp Nho học quan liêu Trong... gũi, quan tâm gần dân, thương dân Ông chủ trương khoan sức dân, giáo hóa dân phạt dân Bên cạnh ông quan tâm đến hành lang pháp lý chống lại tệ quan liêu, tham nhũng, lập bè đảng hàng ngũ quan... thơ Nguyễn Trãi tác động điều kiện khách quan lịch sử mà chưa tìm quan điểm rõ ràng lĩnh vực Qua tác phẩm văn học tiếp cận phần tư tưởng Nguyễn Trãi qua số tài liệu đề cập đến luật thư Tuy nhiên

Ngày đăng: 04/07/2020, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan