KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5 6 TUỔI

87 126 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC  PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC  CHO TRẺ 5  6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5 6 TUỔI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kĩ năng hợp tác là một trong những kĩ năng sống quan trọng. Kĩ năng hợp tác giúp cho con người có thể giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Kĩ năng này cần được rèn luyện ngay từ tuổi Mầm non. Chính vì thế, việc hình thành kĩ năng hợp tác của con người đã được rất nhiều nhà Tâm lí Giáo dục nghiên cứu và quan tâm. Trải qua quá trình phát triển của lịch sử giáo dục trên thế giới cũng như ở trong nước đã xuất hiện nhiều tư tưởng nghiên cứu về vấn đề này. 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Kĩ năng hợp tác không phải là một vấn đề mới, mà là một vấn đề đã có từ rất lâu trong lịch sử nhân loại. Trên thế giới đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tâm lí, nhà nghiên cứu giáo dục đã lựa chọn đề tài rèn luyện kĩ năng hợp tác để nghiên cứu và đã rút ra được những kết luận có ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn. Ngay từ đầu thế kỉ thứ nhất, nhà nghiên cứu giáo dục Marco Fabio Quintilian cho rằng người học sẽ rất có lợi nếu biết nói những điều mình hiểu cho người khác cùng hiểu. Đến cuối thế kỷ thứ XVII đầu thế kỉ XVIII, hai nhà nghiên cứu giáo dục người Anh có tên: Reverend Bebel và Joseph Lancaster đã thực hiện việc dạy học dựa vào khả năng hợp tác, sau công trình nghiên cứu đó hai nhà khoa học đã khám phá được vấn đề, rút ra được những cơ sở lí luận khả quan về kĩ năng hợp tác. Ý tưởng hợp tác của hai nhà nghiên cứu người Anh bắt đầu được nhanh chóng nhân rộng ở châu Âu. Tại Mỹ, các nhà khoa học giáo dục như John Dewey, Roger Parker, Morton Peutch,…đã thực hiện những nghiên cứu cũng như phát triển rộng rãi mô hình và nhận được kết quả kết quả rất tốt, họ đề cao khía cạnh xã hội của việc hợp tác với nhau. Vào thế kỉ XVIII khi vấn nạn phân biệt chủng tộc đang trong thời điểm cao trào, thì ở Mỹ, tại thành phố New York, đã bắt tay vào xây dựng trường Lancaster vận dụng tư tưởng hợp tác nhằm xóa bỏ tư tưởng phân biệt chủng tộc cho sinh viên. Mô hình trường học đã đạt được hiệu quả cao, chính vì vậy mà mô hình trường học này đã được nhân rộng ra nhiều nơi. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, John Dewey một nhà giáo dục Mĩ cùng các cộng sự đã đề ra và thực thi tư tưởng dân chủ, đề cao khía cạnh xã hội của việc học và vai trò của nhà giáo dục trong việc giáo dục học sinh một cuộc sống dân chủ. Ông cho rằng: nếu con người muốn học cách để sống, hợp tác họ phải trải nghiệm quá trình sống hợp tác trong nhà trường. Cuộc sống trong lớp học cần thể hiện quá trình dân chủ hóa trong một thế giới vi mô và trung tâm của cuộc sống dân chủ ở đây chính là sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Cuộc sống trong lớp không phải là một bước chuẩn bị cho cuộc sống trong xã hội mà nó chính là bản thân cuộc sống của học sinh, do vậy ngay tại đây, các em cần được dạy và trải nghiệm sự biết cảm thông với người khác, tôn trọng quyền của người khác và biết làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề theo lẽ phải. Xuất phát từ ý tưởng đó ông đã xây dựng “nhà trường tích cực ”, trong đó ông đã phát triển học hợp tác của học sinh tạo nên một môi trường làm việc chung để học sinh có cơ hội trao đổi kinh nghiệm thực hành, phát triển lí luận và phát triển khả năng trừu tượng hóa. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX, nhà giáo dục học Morton Deutsch dựa trên thuyết của Kurt Lewin đã đề ra lí thuyết về các tình huống hợp tác và tranh đua. Lí thuyết này về sau được coi là nền tảng quan trọng đưa đến hàng loạt những nghiên cứu và các cuộc tranh luận sau này 9. Tiến vào thời kì mới của thế kỉ XXI vấn đề rèn luyện kĩ năng hợp tác đã được các nhà giáo dục nghiên cứu. Các nghiên cứu đó, tuy cách thực hiện khác nhau nhưng đều lấy quan hệ hợp tác nhóm giữa học sinh với học sinh làm trung tâm giúp các em mở rộng và phát triển kĩ năng hợp tác để thực hiện công việc đạt hiệu quả cao. Năm 1961, Muzafer Sherif đã tiến hành những nghiên cứu nổi tiếng của ông tại ba trại hè, trong đó ông đã thiết kế sự tranh đua liên nhóm hết sức sôi nổi và nghiên cứu sự nỗ lực của các thành viên mỗi nhóm. Qua hình thức trại hè các em học sinh có nhiều cơ hội để cùng hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt. Khởi đầu các công trình nghiên cứu của mình về học hợp tác, từ năm 19751991 hai tác giả D. Johnson và R. Johnson đã cho xuất bản cuốn “Học cùng nhau và học độc lập”. Các tác giả đã chỉ ra và phân tích những yếu tố cơ bản của học hợp tác bao gồm: sự phụ thuộc tích cực, sự tương tác đối mặt, sự có trách nhiệm cá nhân, sự lĩnh hội và sử dụng các kĩ năng nhóm nhỏ và liên cá nhân, sự nhận xét nhóm. Các tác giả cũng phân tích được vai trò và mối quan hệ trong ba mô hình học tập: hợp tác, tranh đua và cá nhân 4. Họ cho rằng: Sự hợp tác của trẻ chỉ được hình thành bằng cách tổ chức nhóm. Sự hợp tác phụ thuộc vào sự tích cực tham gia của các thành viên trong nhóm. Mỗi người chỉ có thể thành công khi mọi người trong nhóm cùng thành công. Những nghiên cứu về phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ Mầm non: Vào những năm 30 của thế kỉ XX, trường phái tâm lí học Xô Viết, đi đầu là các nhà tâm lí học như: L.X. Vưgotxky, D.B. Enconhin, A.N. Leonchep,… các nhà tâm lí học này đã đưa ra một cách nhìn mới về bản chất xã hội về trò chơi trẻ em và bắt đầu đề cập đến tính hợp tác trong trò chơi. L.X. Vưgotxky cho rằng: Mâu thuẫn và sự giải quyết mâu thuẫn là những đặc điểm quan trọng của phát triển. Xuất phát từ quan điểm này ông đã nhấn mạnh sự cần thiết của sự thỏa thuận và hợp tác với bạn bè trong trò chơi. Ông cho rằng chính sự hợp tác này đã “đẩy” sự hiểu biết và nhận biết của trẻ vượt ra ngoài phạm vi chức năng phát triển bình thường 21. Trong quyển “Tâm lí học trẻ em” của tác giả Anna Lyulin Skaja, bà khẳng định trong dạng thức phát triển của nó, chơi là hoạt động tập thể, những trẻ tham gia trò chơi gắn bó với nhau trong quan hệ hợp tác 1. Như vậy, vấn đề nghiên cứu về việc phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ là vấn đề cần thiết trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển của sự nghiệp nhà giáo. 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu phân tích lí luận và thực tiễn Việt Nam, một số nhà Tâm lí Giáo dục đã đề cập đến sự hợp tác của trẻ em qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. PGS. TS. Nguyễn Ánh Tuyết đứng trên phương diện là một nhà giáo dục, một nhà tâm lí, tác giả đã nghiên cứu về trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển của trẻ Mầm non. Qua cuốn “Giáo dục Mầm non và những vấn đề lí luận và thực tiễn”, tác giả đưa ra nhận định của mình về hoạt động vui chơi, trò chơi đóng vai theo chủ đề, những đặc điểm, vai trò, tầm quan trọng của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển chung của trẻ, đây là một hoạt động tác động mạnh mẽ đối với trẻ Mầm non. Trong quyển “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI Sinh viên : Hoàng Thị Yên Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non Khóa học : 2015 - 2019 Đắk Lắk, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI Sinh viên : Hoàng Thị Yên Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ánh Mai Đắk Lắk, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn ban giám hiệu, lãnh đạo khoa Sư phạm, thầy cô thuộc môn Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo mơn Tâm lí Giáo dục trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện cho em trình học tập nguyên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo - ThS Nguyễn Thị Ánh Mai - giảng viên môn Tâm lí - Giáo dục suốt q trình nghiên cứu, hướng dẫn em tận tình, dành nhiều thời thời gian góp ý cho em để hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế, nên q trình nghiên cứu, điều tra khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Thị Yên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kĩ hợp tác 1.2.2 Phát triển kĩ hợp tác 13 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi trường Mầm non .14 1.3.1 Đặc điểm tâm lí 14 1.3.2 Đặc điểm sinh lí 16 1.4 Vai trò giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường Mầm non 17 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 19 2.4.2 Phương pháp vấn 19 2.4.3 Phương pháp quan sát 20 2.4.4 Phương pháp điều tra 20 2.4.5 Phương pháp thống kê toán học 21 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm trường Mầm non Hoa Pơ Lang, tỉnh Đắk Lắk .22 3.1.2 Đặc điểm khối 25 3.2 Thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường Mầm non .26 3.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi 26 3.2.2 Thái độ giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi 27 3.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát triển kĩ hợp tác cho trẻ -6 tuổi 29 3.2.4 Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng nhằm giúp trẻ - tuổi phát triển kĩ hợp tác 31 3.2.5 Biểu kĩ hợp tác trẻ - tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang 34 3.2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi 35 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm giúp giáo viên phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi .40 3.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .40 3.3.2 Các biện pháp cụ thể 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 66 Đề nghị 67 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU GV Giáo viên GVMN Giáo viên Mầm non KN Kĩ KNS Kĩ sống KNHT Kĩ hợp tác NXB Nhà xuất XH Xã hội HĐ Hoạt động LĐ Lao động GD Giáo dục GDMN Giáo dục Mầm non GD – ĐT Giáo dục Đào tạo TCĐVTCĐ Trị chơi đóng vai theo chủ đề UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Nhận thức GV việc phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 26 Bảng 3.2: Thái độ giáo viên rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh 28 Bảng 3.3: Sự quan tâm nhà trường đến việc phát triển KNHT cho trẻ - tuổi .28 Bảng 3.4: Những hình thức giáo viên tổ chức hoạt động để phát triển KNHT cho trẻ .29 Bảng 3.5: Bảng đánh giá thái độ giáo viên việc thường xuyên cho trẻ hợp tác 30 Bảng 3.6: Các biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi .31 Bảng 3.7: Hiệu việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 33 Bảng 3.8: Đánh giá GV biểu kĩ hợp tác trẻ 5-6 tuổi .34 Bảng 3.9: Những khó khăn GV gặp phải phát triển KNHT cho trẻ - tuổi .35 Bảng 3.10: Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến phát triển KNHT trẻ - tuổi .37 Bảng 3.11: Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến việc phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 39 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục Mầm non môi trường giúp trẻ phát triển đầy đủ thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ Những kĩ mà trẻ tiếp thu thơng qua chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non tảng cho việc học tập thành công trẻ sau Giáo dục Mầm non chuẩn bị cho trẻ kĩ kĩ tự lập, kĩ giao tiếp, kĩ bảo vệ, kĩ hợp tác nhiều kĩ khác để trẻ sẵn sàng bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục Mầm non chương trình đổi giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội Chuẩn bị cho trẻ vào lớp hướng đến hình thành trẻ giá trị, kĩ sống cần thiết Đó kĩ cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: kĩ lắng nghe, kĩ chia sẻ, kĩ biết chấp nhận người khác, kĩ hợp tác Vì vậy, việc hình thành kĩ hợp tác cho trẻ nhiệm vụ mà giáo dục Mầm non hướng đến Lịch sử nhân loại cho thấy, hợp tác xuất từ lâu đóng vai trò quan trọng sống, giúp xã hội loài người tồn phát triển Thực tế cho ta thấy dù trải qua giai đoạn lịch sử cần phải có hợp tác Cụ thể thời kì đồ đá, thời kì sống bầy đàn, để tồn thời kì chắn khơng thể thiếu kĩ hợp tác, để chinh phục tự nhiên chống lại kẻ thù cá nhân phải tập trung lại thành bầy đàn phối hợp nỗ lực bảo vệ để tồn Kĩ hợp tác cần thiết với cá nhân cộng đồng Cự tuyệt thiếu khả hợp tác đồng nghĩa với trì trệ phát triển Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức lại vai trò kĩ hợp tác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống phát triển Chính kĩ hợp tác cần rèn luyện trau dồi cho cá nhân cho cộng đồng Việc phát triển kĩ hợp tác hành trang cần thiết cho người nhằm đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội đại, lĩnh vực cần có hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn đạt kết tốt Lí luận phát triển trẻ em cho thấy lớn lên trẻ em gắn liền hợp tác với người khác: từ phản xạ mang tính định hướng tháng ngày đầu đời gia nhập thực vào “xã hội trẻ em”, “xã hội người lớn”,… Mẫu giáo độ tuổi thực cần đến kĩ hợp tác giai đoạn trẻ bắt đầu tham gia vào nhóm lớp sống trẻ tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, định hướng điều khiển trình học tập, phát triển nhân cách tồn diện trẻ nói chung phát triển kĩ hợp tác cho trẻ nói riêng Với trẻ em Mầm non giáo viên người giáo dục trẻ, hướng trẻ đến với kiến thức mới, người xây dựng tảng trẻ Trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, kiến thức nhờ vào việc giáo dục nhà trường, mà giáo viên người thực hướng dẫn trẻ Chính tầm quan trọng giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác nên chúng tơi chọn đề tài “Vai trị giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi + Cô nhận xét vai chơi, động viên lớp nhằm tạo niềm vui cho trẻ + Hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi qui định cách vui vẻ, nhanh nhẹn, chuyển sang hoạt động Trò chơi học tập: Trị chơi: Chng reo đâu - Mục đích: + Trẻ biết chơi thành nhóm, biết thỏa thuận vai chơi, bàn bạc với chơi - Chuẩn bị: Những đồ vật phát âm (chuông, xắc xô, đàn, sáo, kèn, trống ) - Luật chơi: Không mở mắt bạn rung chuông - Cách chơi: Cô cầm chuông, trẻ bịt mắt đứng bên cạnh Cơ rung chng đầu, phía trước, phía sau, bên phải, bên trái, Trẻ xác định hướng chuông reo cách tay hướng nói lời Ví dụ: “chng reo bên phải” Những trẻ khác theo dõi nhận xét xem bạn nói có khơng Khi trẻ chơi thạo, cho trẻ chơi nhóm trẻ, trẻ đứng nhắm mắt, bốn trẻ đứng bốn hướng (phải, trái, trước, sau) so với trẻ đứng giữa, cho bốn trẻ rung chng để trẻ đứng đốn xem chng reo hướng Nếu đoán sai phải đổi chỗ cho bạn khác trò chơi tiếp tục Các lần sau cho trẻ rung chng lúc - Kết thúc trị chơi: + Cơ đưa câu hỏi, tình để trẻ nhớ lại chơi + Cơ nhận xét, động viên trẻ + Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi nơi qui định, hướng trẻ chuyển sang hoạt động Điều kiện vận dụng: - Phải tạo thích thú cho trẻ tham gia trị chơi - Tôn trọng ý tưởng, kinh nghiệm trẻ - Mối quan hệ trẻ phải mang tính hợp tác, cởi mở, khơng áp đặt, gị bó, bắt buộc trẻ vào vai chơi, nhóm chơi mà trẻ khơng thích - Đảm bảo quyền bình đẳng cho trẻ chơi Biện pháp 6: Tạo mối liên hệ phụ huynh - giáo viên - nhà trường việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi Mục đích: Đưa giải pháp nhằm khai thác tiềm nguồn lực, vật lực, tài lực nhà trường gia đình Phát huy có hiệu nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động chăm sóc giáo dục nhà trường phát triển, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trường Mầm non Đặc biệt phát triển KNHT trẻ - tuổi cách hiệu Cách tiến hành: Để tạo mối quan hệ gắn kết phụ huynh - giáo viên - nhà trường cần áp dụng số biện pháp cụ thể sau: * Tăng cường công tác bồi dưỡng cán giáo viên nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục nhà trường Vì vậy, trước hết nhà trường triển khai số nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ giúp giáo viên có nhận thức sâu sắc đắn vị trí vai trị cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, có vai trò giáo viên phát triển KNHT cho trẻ - tuổi Từ làm cho phụ huynh hiểu, tin tưởng tín nhiệm việc làm cụ thể Vì giáo viên phải tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu phải có tài, có tâm, mặt khác nhà trường thường xuyên bồi dưỡng tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức thao giảng, dự giờ, học hỏi đơn vị bạn, bồi dưỡng qua hội thi, tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng cho giáo viên kĩ tuyên truyền, kĩ giao tiếp ứng sử tạo điều kiện cho cán giáo viên học nâng cao trình độ lí luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đánh giá thi đua kết giáo dục, đánh giá phụ huynh học sinh Gia đình trẻ tham gia dự hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cụ thể hoạt động học hoạt động ăn ngủ, lao động vệ sinh, lễ hội trẻ trường giúp phụ huynh học sinh nắm phương pháp, nội dung hình thức dạy học trẻ Mầm non để từ giúp trẻ phát triển cách toàn diện đồng nhà trường gia đình chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao bắt kịp với phát triển giáo dục tiên tiến giới Bên cạnh cịn giúp phụ huynh thấy thiếu sở vật chất thiết bị dạy học thiệt thòi cho giáo viên trẻ đơn vị từ tạo niềm tin tưởng cha mẹ trẻ quan tâm chăm lo đầu tư cho đơn vị cho hoạt động phát triển KNHT cho trẻ trường Chất lượng chăm sóc giáo dục tiền đề quan trọng để tạo niềm tin cho phụ huynh sức mạnh lan tỏa đến cộng đồng xã hội Tích cực thực biện pháp phối hợp giáo dục, kết hợp việc tuyên truyền giáo dục theo chủ đề Vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động phát triển KNHT cho trẻ - tuổi, mở buổi chuyên đề, tọa đàm có phụ huynh tham gia, phụ huynh ủng hộ khen thưởng qua hội thi, khen thưởng sơ kết, lễ tết * Nâng cao chất lượng tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục có phát triển KNHT cho trẻ Mầm non sâu rộng tới gia đình trẻ Cơng tác phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ biện pháp tuyên truyền biện pháp quan trọng mang lại hiệu cơng tác phối hợp cao Có thể thấy gia đình môi trường xã hội đầu tiên, gần gũi trẻ Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục Mầm non tới thành viên gia đình trẻ, người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ việc làm vô cần thiết quan trọng Ở đơn vị, số phụ huynh chưa hiểu biết nhiều kiến thức phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học Chính cán quản lí, giáo viên cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức chăm sóc trẻ Mầm non đặc biệt việc phát triển KNS có KNHT cho trẻ để nâng cao hiểu biết thành viên gia đình trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện * Tăng cường tham gia Hội cha mẹ phụ huynh học sinh phát huy vai trị gia đình nghiệp giáo dục Hội cha mẹ phụ huynh học sinh có tầm quan trọng đặc biệt, giải pháp phát huy vai trị gia đình nghiệp giáo dục Qua Hội cha mẹ phụ huynh học sinh, gia đình tham gia cơng tác giáo dục cách có tổ chức, có kế hoạch Hội cha mẹ phụ huynh học sinh tổ chức huy động thành viên tham gia tích cực vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ thực nhiệm vụ gia đình mà luật pháp quy định Bởi thế, gia đình, Hội cha mẹ phụ huynh học sinh yếu tố khơng thể thiếu với nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ lớn lao * Nhà trường vận động gia đình trẻ tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ, phát triển KNHT cho trẻ như: nhà trường đưa số thành viên ban đại diện Hội cha mẹ phụ huynh học sinh vào thành viên ban chăm sóc, tổ tự quản nhà trường để tham gia kiểm tra giám sát hoạt động nhà trường có hoạt động phát triển KNHT cho trẻ - tuổi có mục đích có kế hoạch * Phụ huynh tham gia vào việc thực chương trình giáo dục Mầm non nhằm đảm bảo kết giáo dục trẻ đạt theo mục tiêu mà chương trình giáo dục đề phối hợp việc thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Dự hoạt động trẻ trường có hoạt động phát triển KNHT để bàn bạc thống phương pháp chung chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh nhà trường tham gia vào việc xây dựng kế hoạch theo dõi giúp đỡ giáo viên thực kế hoạch giáo dục nhắc nhở trẻ biết sử dụng KNS có KNHT Phụ huynh thống phương pháp giáo dục với nhà trường xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện để trẻ tìm tịi khám phá, tạo nề nếp thói quen tốt, phát triển KNHT số kĩ sống cho trẻ Điều kiện vận dụng: - Giáo viên phải yêu nghề, yêu trẻ, có đạo đức nghề nghiệp - Nhà trường có thái độ tích cực, tạo nhiều điều kiện cho gia đình tham gia vào nhiều hoạt động nhà trường - Giáo viên nắm đặc điểm tâm lí trẻ, kĩ hợp tác trẻ - tuổi - Trẻ phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - KNHT KN xã hội quan trọng người phát triển xã hội loài người KNHT giá trị sống cần rèn luyện cho trẻ Mầm non đặc biệt kĩ cần thiết cần phải phát triển cho trẻ - tuổi, yếu tố khẳng định chất lượng GD theo tiêu chuẩn trưởng thành phát triển nhân cách người tác dụng môi trường sống hoạt động GD Việt phát triển KNHT cho trẻ - tuổi điều cần thiết, góp phần phát triển người phù hợp với yêu cầu thời đại, nhằm tạo nguồn lực cho XH - Ở trẻ nhu cầu hợp tác xuất từ sớm Tuy nhiên, việc hình thành kĩ không đơn giản, dễ dàng, phải trải qua q trình tích lũy kinh nghiệm xã hội để bước học cách phối hợp để thích ứng với việc giải nhiệm vụ chung KNHT gì? KNHT bao gồm kĩ thành phần Biện pháp phát triển KNHT trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động cách thức tổ chức GVMN nhằm giúp trẻ biết, hiểu hành động hợp tác tham gia vào hoạt động, đồng thời giúp trẻ phát triển cách tồn diện KNHT trẻ hình thành phát triển hoạt động đa dạng người lớn tổ chức giúp trẻ phát triển KNHT hiệu Khi trẻ tham gia vào hoạt động trẻ học cách làm việc nhau, bàn bạc, thảo luận, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm để thực nhiệm vụ chung Chính thúc đẩy phát triển KNHT trẻ Thực tế cho thấy, trình tham gia vào hoạt động phát triển KNHT trẻ cịn gặp khơng khó khăn việc hình thành KNHT như: tự thành lập nhóm tham gia hoạt động, chưa phối hợp tốt công việc, chưa biết thương lượng có mâu thuẫn xảy ra… Nhìn chung, KNHT trẻ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu cần tham gia hoạt động lứa tuổi Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng trên, có liên quan đến nhận thức biện pháp phát triển KNHT cho trẻ - tuổi GVMN GV chưa trọng nhiều đến việc phát triển KNHT cho trẻ - tuổi, chưa sử dụng biện pháp tích cực phát triển KNHT cho trẻ - Dựa vào kết khảo sát, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển KNHT cho trẻ - tuổi với nội dung tích hợp, thiết kế chủ đề GD đa dạng - phong phú, loại hình hoạt động linh loạt theo quy trình định, sau: - Nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi - Xây dựng môi trường làm việc cho trẻ phù hợp với hoạt động theo nhóm - Nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên đặc biệt việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi - Giáo viên động viên, khuyến khích kĩ hợp tác trẻ - Phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày; hoạt động lao động; hoạt động vui chơi - Tạo mối liên hệ phụ huynh - giáo viên - nhà trường việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi Đề nghị Để việc phát triển KNHT trở thành có hiệu tích cực cho trẻ Qua trình điều tra, khảo sát trường Mầm non Hoa Pơ Lang chúng tơi có số kiến nghị đề xuất sau: * Phía nhà trường: - Quan tâm nhiều đến công tác giáo dục sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề - Thường xuyên tổ chức cá buổi tập huấn để giáo viên có đủ lí luận kĩ - Triển khai kế hoạch cụ thể, thường xuyên, phù hợp với nhà trường, trẻ - Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực kết thực thường xuyên, tạo động lực cho em thực có hiệu - Đầu tư sở vật chất, không gian chơi lớp học, khuôn viên trường để trẻ có hội học tập, vui chơi * Phía giáo viên: - Giáo viên phải có hiểu biết lí luận cách tổ chức hướng dẫn hoạt động phát triển KNHT cho trẻ - Các cô cần học hỏi kinh nghiệm, phương thức biện pháp hướng dẫn tích cực trẻ giai đoạn lứa tuổi - Khi hướng dẫn cần xuất phát từ nhu cầu hứng thú trẻ (phải tôn trọng trẻ, tránh áp đặt), cần phát huy tính độc lập, sáng tạo trẻ chơi - Bảo đảm thời gian hoạt động cần thiết cho trẻ - Đảm bảo đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tham gia hoạt động, đảm bảo khơng gian hợp lí an tồn cho trẻ - Ln tạo tình hoạt động để trẻ tích cực thể xúc cảm, tình cảm thật thân - Áp dụng nhiều hình thức tổ chức, tận dụng phương tiện cho trẻ tham gia hoạt động, phải đảm bảo an tồn vệ sinh cho trẻ - Cơ giáo cần phải có lịng nhiệt tình thương u trẻ, khơng phân biệt đối xử với trẻ TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, Bộ giáo dục đào tạo UNICEF Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tháng 8/2009 Vũ Dũng (Chủ biên) , Từ điển tâm lí học, NXB khoa học xã hội, 2000 David.W.Johnsen & Roger T.Johnson, Học học độc lập, NXB giáo dục, 1991 Phạm Thị Thu Hương, Một số biện pháp hình thành tính hợp tác qua TCĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Mầm non, trường ĐHSP Hà Nội, 1998 Kruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lí học sư phạm, tập II, NXB Giáo dục Levitov H.D, Tâm lí học lao động, NXB Matxcơva, 1963 Mukhina V.X, Tâm lí học Mầm non, tập 2, NXB giáo dục, 1981 Merton Deutsch, Các tình hợp tác tranh đua, NXB tri thức, 1990 10 Vũ Thị Nhâm, Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề nhằm phát triển kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009 11 Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, NXB Giáo dục 13 Lê Minh Thuận, Trị chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ Mẫu giáo, NXB giáo dục, 1989 14 Trần Trọng Thủy, Tâm lí học lao động, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1978 15 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục Mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục trẻ Mẫu giáo nhóm bạn bè, NXB Giáo dục, 1987 19 Hồ Thị Ngọc Trân, Đặc điểm hợp tác trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động vui chơi, Luận văn thạc sĩ tâm lí, Viện khoa học giáo dục, 2001 trang 25 20 Liêm Trinh, Dạy kĩ sống, NXB phụ nữ, 2007 21 Vưgotxki L.X, Tuyển tập Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Tiếng Anh Anna Lyulin Skaja I Kinder psychologie, Volk und wissen, Berlin 1977 John Dewey (1916), Democracy and Education (New York: The Macmillan Co…), trang 328 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, mong quý cô giúp đỡ trả lời câu hỏi Xin vui lịng đọc kĩ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ( ) trống Cô đánh vai trò việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi?      Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng Theo cô yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi?        Cơ sở vật chất Sự phù hợp phương tiện giáo dục với trẻ Cách tổ chức giáo viên Sự hợp tác phụ huynh Sự hứng thú trẻ Hoạt động trẻ Yếu tố khác: Xin cô cho biết, giáo viên thường phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi hoạt động nào?      Trong học Trong vui chơi Trong hoạt động góc Trong hoạt động trời Trong hoạt động khác: Xin cô cho biết, biện pháp mà cô sử dụng nhằm giúp trẻ - tuổi phát triển kĩ hợp tác?     Tổ chức cho trẻ tham gia trị chơi đồng đội Xây dựng mơi trường phong phú, hấp dẫn trẻ tham gia Tạo tình học tập, vui chơi lao động để trẻ tự giải Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm bạn cơng việc  Tổ chức hoạt động học nhóm  Động viên trẻ hoàn thành nhiệm vụ giao, can thiệp kịp thời trẻ gặp khó khăn  Tổ chức thi đua nhóm, tổ  Biện pháp khác: Xin cô cho biết, thái độ giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi khơng?     Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực Xin cho biết đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp nhằm giúp trẻ - tuổi? Hiệu ST T Rất Biện pháp hiệu Hiệu Bình thường Ít Khơng hiệu hiệu quả Tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi đồng đội Xây dựng môi trường phong phú, hấp dẫn trẻ tham gia Tạo tình học tập, vui chơi lao động để trẻ tự giải Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm bạn cơng việc Tổ chức hoạt động nhóm Động viên trẻ hoàn thành nhiệm vụ giao, can thiệp kịp thời trẻ gặp khó khăn Tổ chức thi đua nhóm, tổ Cơ có thường xun yêu cầu trẻ hợp tác hoạt động trẻ trường mầm non không?     Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nhà trường có thường xuyên quan tâm đến phát triển kĩ hợp tác trẻ - tuổi không?  Rất thường xuyên     Thường xun Ít Thỉnh thoảng Khơng Mức độ thể kĩ hợp tác Mức độ Rất Kĩ hợp tác thường xuyên Trẻ thu dọn đồ dùng học tập, vui chơi, xếp bàn ăn,… Trẻ thỏa thuận tham gia làm việc nhóm Trẻ chấp nhận phân cơng cơng việc nhóm Trẻ đưa phương án để thực nhiệm vụ học tập, vui chơi, lao động Có khả giải tình nảy sinh hoạt động Kĩ lắng nghe Kĩ giúp đỡ hỗ trợ người khác Thường Thi xuyên thoảng Không thường xuyên 10 Xin cô cho biết, khó khăn giáo viên gặp phải phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi?  Cơ sở vật chất không đầy đủ  Khơng có nhiều thời gian để tổ chức hoạt động phát triển kĩ hợp tác  Giáo viên thiếu kĩ tổ chức  Trẻ chưa có hứng thú, kĩ  Thiếu khơng gian tổ chức  Không nhận ủng hộ từ cấp  Khơng nhận ủng hộ từ phía phụ huynh  Khó khăn khác: 11 Theo cô, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến phát triển kĩ hợp tác trẻ - tuổi?  Nhà trường chưa thực quan tâm đến phát triển kĩ hợp tác cho trẻ  Địa phương chưa quan tâm đến  Do văn hóa người Việt Nam  Do truyền thống vốn trẻ chưa trọng phát triển kĩ hợp tác  Nguyên nhân khác 12 Theo cô, nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến phát triển kĩ hợp tác trẻ - tuổi?        Do ý thức trẻ Hứng thú trẻ Thái độ giáo viên Giáo viên thiếu kinh nghiệm Giáo viên thiếu kĩ Giáo viên thiếu phương pháp Nguyên nhân khác 13 Theo cơ, cần có biện pháp để nâng cao hiệu phát triển kĩ hợp tác cho trẻ Mầm non? Xin vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Lớp phụ trách: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn! ... tác cho trẻ - tuổi trường Mầm non . 26 3.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi 26 3.2.2 Thái độ giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi. .. trình giáo dục trẻ 3.2 Thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường Mầm non 3.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi Muốn tổ chức việc phát triển kĩ hợp. .. nhằm phát triển kĩ hợp tác cho trẻ -6 tuổi 29 3.2.4 Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng nhằm giúp trẻ - tuổi phát triển kĩ hợp tác 31 3.2 .5 Biểu kĩ hợp tác trẻ - tuổi

Ngày đăng: 03/07/2020, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

  • b) Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

  • c) Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện

  • d) Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

  • e) Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

    • Biện pháp 3: Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên đặc biệt trong việc phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi

      • Biện pháp 4: Giáo viên động viên, khuyến khích kĩ năng hợp tác của trẻ

      • Bước 2: Xác định nội dung các công việc cụ thể thực hiện với các hình thức lao động đã chọn.

      • Bước 3: Lập kế hoạch phân bố thời gian tổ chức các buổi lao động theo tuần.

      • - Xây dựng môi trường làm việc cho trẻ phù hợp với hoạt động theo nhóm

      • - Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên đặc biệt trong việc phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi

        • - Giáo viên động viên, khuyến khích kĩ năng hợp tác của trẻ

        • 14. Trần Trọng Thủy, Tâm lí học lao động, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1978.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan