1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số thay đổi về thờ cúng ở đình làng tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Nghiên cứu trường hợp đình Nam Chơn, Quận 1)

24 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 797,28 KB

Nội dung

Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu những thay đổi trong tín ngưỡng đình làng ở Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu trường hợp tại đình Nam Chơn nói riêng để thấy được những hoạt động tín ngưỡng thờ Thành hoàng trong một ngôi đình đô thị đương đại. Trục so sánh được chia thành hai giai đoạn: đình cổ truyền ở Sài Gòn - Gia Định (từ khi thành lập đến năm 1975) và đình đô thị đương đại (từ sau năm 1975 đến nay).

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 96 LÊ THỊ HỒNG NHUNG* MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỜ CÚNG Ở ĐÌNH LÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp đình Nam Chơn, quận 1) Tóm tắt: Trong thiết chế văn hóa xã hội truyền thống Việt Nam, đình sở tín ngưỡng đóng vai trị hàng đầu Đình làng xem linh hồn làng quê Việt Nam Tùy theo tính chất mùa vụ mà hoạt động tín ngưỡng đình lễ hội tổ chức với quy mô lớn nhỏ khác gần diễn quanh năm Những nghi lễ lễ hội diễn đình có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người dân vùng Với lịch sử 300 năm hình thành phát triển, lưu dân Việt đến Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) bước khai hoang, lập làng mang theo phong tục tập quán từ nơi quê cha đất tổ đến vùng đất Trải qua năm tháng, ngơi đình Tp HCM có nhiều thay đổi, chức đối tượng thờ tự có nhiều khác biệt so với đình làng Bắc Bộ Trung Bộ Những nét biến đổi tạo cho hội đình Tp HCM vừa có nét đặc biệt, vừa có điểm dung hợp tiêu biểu cho tính cách người dân Nam Bộ, thể xu hướng đại hóa lễ hội cổ truyền dân tộc Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu thay đổi tín ngưỡng đình làng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu trường hợp đình Nam Chơn nói riêng để thấy hoạt động tín ngưỡng thờ Thành hồng ngơi đình thị đương đại Trục so sánh chia thành hai giai đoạn: đình cổ truyền Sài Gòn - Gia Định (từ thành lập đến năm 1975) đình thị đương đại (từ sau năm 1975 đến nay) Từ khóa: Biến đổi, đình làng, đình Nam Chơn, Thành phố Hồ Chí Minh * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Ngày nhận bài: 9/4/2018; Ngày biên tập: 16/4/2018; Ngày duyệt đăng: 23/4/2018 Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 97 Dẫn nhập Đình cổ truyền thiết chế văn hóa - tín ngưỡng tổng hợp, có ba chức bản: tín ngưỡng, hành văn hóa Rất khó để xác định chức có trước, chức bổ sung Hơn nữa, ba chức đan xen, hòa quyện đến mức khó phân biệt Các nghiên cứu đình làng nói chung: Paul Giran (1912), Magie et religion annamites (tạm dịch: Ma thuật tín ngưỡng người An Nam) cho “Đình nơi ngự trị vị Thành hoàng làng xã, trung tâm đời sống tập thể cộng đồng, nơi mà kỳ mục dùng làm nơi nhóm họp, hoạch định vấn đề hành tố tụng nội bộ, nơi cử hành nghi lễ tín ngưỡng”1 Cụ thể hơn, phân tích vị trí chức đình vùng Đồng Sông Hồng, Đỗ Văn Rỡ (1997) Cội nguồn truyền thống dân tộc Việt Nam viết “Triều đình đình, đỉnh chót vót Nước (Quốc gia), cịn đình thần đỉnh cao xã, văn minh nông nghiệp, Viêm Việt (Viêm Việt dân tộc Việt Nam lúc khởi thủy) Nền văn minh đặt tảng gia đình, nhiều gia đình họp thành khu, xóm, ấp đặt cuối xã, làng Bởi nói nhà làng đình Đình tiểu triều đình, triều đình xã, cấp làng để triều đình cấp nước…”2 Trong cơng trình Góp phần nghiên cứuvề vị Thành hồng An Nam - Lý Phục Man (1938), với tư cách nghiên cứu viên Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, tác giả Nguyễn Văn Huyên không giới thiệu tục thờ Lý Phục Man mà cịn mơ tả chi tiết ngơi đình làng Việt Hoặc khái quát nữa, tác giả Kim Định (1971) với Triết lý đình cho ngơi đình làng người Việt biểu tượng văn minh, văn hóa dân tộc “Nếu văn minh Ai Cập biểu Kim Tự Tháp, văn minh Hy Lạp đền thờ Parthéon, văn minh Việt Nho biểu đình”3 Đối với học giả Phương Tây, có nhiều nhà nghiên cứu tham gia nghiên cứu đình làng góc độ kiến trúc tơn giáo, như: P Gourow, L Bezaciez, Chẳng hạn, P Gourow nghiên cứu ngơi đình tổng thể chung làng xã vùng châu thổ Bắc Kỳ đưa nhận xét: đình làng có thống kiến trúc tôn giáo kiến trúc riêng tư, 97 98 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 khơng có ngun tắc khác ngơi nhà Việt Nam Cịn L Bezaciez, nhà nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam lâu năm lại cho rằng, ngơi đình làng trở thành cơng trình uy nghiêm phong cảnh Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cơng trình nghiên cứu ngơi đình làng nhiều Điển hình cơng trình Mở đầu cho việc nghiên cứu ngơi đình phương diện Dân tộc học Lê Văn Hảo Trong cơng trình nghiên cứu này, chủ đích tác giả miêu tả hoạt động tinh thần đình làng từ đưa đề cương cho việc nghiên cứu ngơi đình.Trong viết “Quanh ngơi đình làng - lịch sử” Trần Lâm Biền đăng tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số năm 1983, cho rằng: đình làng có khởi nguyên nhà công cộng để nghỉ chân (đình trạm) có ngơi trở thành kiến trúc cơng cộng làng xã, việc thờ Thành hồng kết hợp với đời kiến trúc nơi cơng bố lệnh triều đình phong kiến coi tiền đề ngơi đình làng sau Như vậy, cội nguồn đình làng với hai chức chính: nơi sinh hoạt cộng đồng nơi ban bố lệnh triều đình Đình làng thức đời nhờ thỏa hiệp dân gian thể Quân chủ4.Hay Đình Việt Nam Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự chủ biên (1998), cho rằng, “có thể coi đình tịa thị chính, nhà thờ nhà văn hóa cơng cộng làng xã Việt Nam Ngơi đình biểu tượng cho cộng đồng làng xã Việt Nam, yếu tố hữu hình văn hóa làng Việt Nam”5 Tại Miền Nam có cơng trình nghiên cứu Toan Ánh với Làng xóm Việt Nam, Tín ngưỡng Việt Nam, Hội hè đình đám,Phong tục Việt Nam; Phan Khoang với Việt sử xứ Đàng Trong, Sơn Nam với Lịch sử khẩn hoang miền Nam,… Các nghiên cứu đình làng Tp HCM nay, Sài Gịn - Gia Định xưa kể đến cơng trình: Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức Đây tác phẩm viết thời gian Trịnh Hoài Đức giữ chức vụ Hiệp Trấn (1805-1812), Hiệp Tổng Trấn (1816-1819) quyền Tổng Trấn (1819-1820) thành Gia Định Theo tác giả, thời kỳ thôn làng có ngơi đình tương đối hồn chỉnh, có tế lễ đàng hoàng, lúc làng có dựng ngơi đình Trong Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 99 Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, Phan Huy Chú cho rằng, ngơi đình thơn làng Sài Gịn - Gia Định xưa, ngơi đình khác Nam Bộ, nối tiếp truyền thống tín ngưỡng Trung Bộ, Bắc Bộ: thờ thần Thành hồng làng cơng sở máy hành thơn xã Chức cơng sở đình làng nhắc đến với kiện vua Minh Mạng ban hành mười điều giáo hóa dân chúng vào năm 1834: “Dân xã thơi đặt hương án gian đình làng để đặt huấn điều vua ban Các trưởng mục, thân hào xã thôn phải khăn áo chỉnh tề đến sân đình làm lễ năm lạy, bảo nhân dân theo thứ tự ngồi yên mà nghe, giảng đọc khắp lượt, xong sân làm lễ năm lạy”6 Với cách tiếp cận thấy, ngơi đình làng Nam Bộ nói chung, Tp HCM nói riêng, ngồi mơ thức chung ngơi đình làng Bắc Trung Bộ cịn mang thêm chức thể cho tín ngưỡng tâm linh người khai thiên lập địa, trụ sở thần linh dân dã nơi thôn làng nhà hát chung cho cộng đồng đình vào lệ cúng thường niên; Tiếp theo, Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993) Đình Nam Bộ - Tín ngưỡng lễ nghi mô tả đặc điểm đình làng Nam Bộ từ việc người dân Nam Bộ khẩn hoang dựng đình trở thành thiết chế văn hóa tín ngưỡng làng, kiến trúc trí, nghi thức cúng tế đình Nam Bộ Các tác giả cho rằng, “Theo Minh điều hương ước (quy chế đồn điền nhà Nguyễn ban hành năm 1852, ấp phép xây miếu cịn thơn dựng đình)”7 Đây tài liệu quan trọng để so sánh vai trị đình làng đời sống văn hóa - xã hội người dân không gian truyền thống với không gian bị đô thị hóa; Năm 1996, Luận án tiến sĩ lịch sử Hội đình người Việt Thành phố Hồ Chí Minh Quách Thu Nguyệt nghiên cứu chi tiết hệ thống đình lễ hội đình Tp HCM, qua chung riêng đình thành phố đình Nam Bộ so với ngơi đình khác nước, nêu lên cần bảo tồn, gìn giữ, biến đổi kiến trúc, lễ hội đình Thành phố Hồ Chí Minh; Nghiên cứu tác giả Lê Sơn (2013) Đình Thơng Tây Hội Gị Vấp - Thơng qua đình Thơng Tây Hội thử tìm hiểu hội đình Nam Bộ cho “đình có 99 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 chức thờ thần bảo hộ làng vị thần khác, nơi hội họp giải vấn đề nội làng; nơi mà tất làng tham gia vào, nơi tổ chức hội làng theo mùa vụ nông nghiệp”8 Qua số nhận định trên, thấy chức ngơi đình văn hóa Việt khơng đơn giản nơi thờ cúng Thành hồng mà cịn giữ vai trị cố kết cộng đồng, tính thiêng tính biểu tượng ngơi làng cụ thể Với quan niệm có giới khác tồn song song với giới người, đình coi nơi vị thần linh Những vị thần tin có khả bảo hộ cho sống người Vì thế, người phải tỏ lịng biết ơn thần linh qua cách thực hành nghi lễ lễ hội cụ thể, ước nguyện “làm kéo vị thần linh từ thượng giới xuống cõi trần gian để thờ cúng dễ dàng để vị gần gũi, dễ thơng cảm với người trần hơn”9 Biến đổi đình Tp Hồ Chí Minh Khi bối cảnh chung xã hội biến đổi chức loại hình tín ngưỡng truyền thống có thay đổi định để thích nghi Ngơi đình làng khơng đứng quy luật Những thay đổi dễ nhận thấy thể qua hoạt động tín ngưỡng lễ hội tổ chức hàng năm đình Theo lịch lễ cổ truyền, đình người Việt tuân thủ đầy đủ bước: rước Thần coi sóc, bảo hộ dân làng (30 tháng Chạp); lễ Khai hạ bắt đầu năm mới, báo cáo để bắt đầu mùa vụ (mùng tháng Giêng), Tam ngươn, Kỳ yên,… Tùy theo tình hình kinh tế đình mà quy mô thời gian tổ chức lễ hội có nhiều thay đổi phần lớn nghi lễ thực đầy đủ, người nghĩ nghi lễ bị thiếu bị Thần “quở phạt” Cũng lý buổi đầu định cư lớp người Việt từ vùng Thuận Quảng đến Nam Bộ có q nhiều gian nan, vất vả, ngồi việc lao động sản xuất cật lực, thường xuyên phải đối mặt với cướp bóc, thú dữ,… việc tìm kiếm ăn khó khăn Vì thế, để cân sống, họ có lịng tin tuyệt đối vào đấng thiêng, coi chỗ dựa tinh thần để vững bước gây dựng sống Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 101 Hiện nay, đơn vị hành cũ làng, xã, thôn thay đơn vị hành phường, khu phố, tổ dân phố nên khơng gian văn hóa làng q thay đổi Phần lớn cư dân Tp HCM thị dân, đồng thời với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phương án quy hoạch lại dân cư, phát triển kinh tế hạ tầng tác động khơng nhỏ đến hoạt động tín ngưỡng, lễ hội thường niên đình, số đình làng bị thu nhỏ diện tích, thay đổi kiến trúc bị di dời hẳn nơi khác “Q trình thị hóa làm di tích vỡ vụn, mát, nội thành, tính chất đặc trưng văn hóa gắn với vùng đất; lễ hội đình lễ kỳ n, lễ cầu bơng ngày trở nên xa lạ, lạc lõng trước tất bật sống thị dân”10 1.1 Về chức Thành hồng làng có ngày sinh, ngày hóa, ngày khánh hạ Đây ngày lễ trọng Đối với tỉnh phía Bắc, dân chúng thường chọn ba ngày đó, vào thời gian nơng nhàn mát mẻ để mở hội làng, thông thường vào mùa xuân cuối thu sang đông (xuân thu nhị kỳ) Trong ngày hội, trò diễn dân gian dịp thăng hoa, tạo nên niềm tin hy vọng cho cộng đồng làng xã nhằm nuôi dưỡng phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Đêm giao thừa, nhà nhà có người đến đình làng để thắp hương lễ Thành hồng làng, đến chùa lễ Phật, thường hái cành lộc để lấy may cho năm Các thành viên làng xã, từ nhỏ, cha dẫn đến đình để học lễ nghi, phong mỹ tục, cấm kỵ việc làm thất đức, hỗn xược Những việc làm có tác dụng giáo dục lớn, quy định hành vi, tình cảm, nếp sống cộng đồng Tuy nhiên xã hội kinh tế thị trường, với tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa nhanh khu vực Tp HCM hoạt động tín ngưỡng liên quan đến ngơi đình khu vực thị có nhiều biến đổi để thích nghi với xã hội Hiện nay, làng, thôn Tp HCM biến thành đô thị Các quan hành nhà nước từ thời Pháp thuộc tách rời khỏi đình “Đình cịn lại chức tín ngưỡng với ngày sóc vọng hàng tháng rộ lên ngày lễ Kỳ yên mà thôi”11 Những 101 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 chức truyền thống đình làng, như: trung tâm đời sống tập thể cộng đồng làng, tiểu triều đình xã thơn, hay chức hành xã hội nêu khơng cịn Q trình “đơ thị hóa góp phần làm méo mó hình ảnh mẫu ngơi đình Đơ thị hóa làm giảm diện tích đình, bê tơng hóa kiến trúc đẩy lùi vị trí quan trọng ngơi đình sống tâm linh người nơng dân chuyển hóa thành người thị”12 Đình Tp HCM đương đại cịn chức tín ngưỡng cộng đồng mờ nhạt trước nhiều; chức hành ngơi nhà chung khơng cịn nữa, cịn giữ lại chức di tích văn hóa Những người tham gia vào lễ hội đa số lớn tuổi (trên 60), sinh sống lâu năm địa phương Một số gia đình cịn nhà cửa đây, số chuyển nơi khác Lễ hội hàng năm đình hội để họ quay về, gặp gỡ bạn bè, xóm giềng cũ Chức đình thị có nhiều biến đổi để phù hợp với đời sống văn hóa cư dân, từ mà tồn phát triển Từ chức truyền thống lại chức tín ngưỡng, chức bảo tồn nghi lễ truyền thống văn hóa dân tộc, thêm vào chức hoạt động xã hội, tương trợ xã hội (địa điểm tập trung bỏ phiếu bầu cử, họp tổ dân phố, họp chi dân phố,…) 1.2 Về đối tượng thờ tự Khác với ngơi đình làng Bắc Bộ, thờ thần Thành hồng, đình Nam Bộ có hệ thống thờ tự phong phú Là vùng đất có nhiều dân tộc cộng cư, “đình Nam Bộ có nhiều thần, từ Tiền hiền, Hậu hiền đến Ngọc Hoàng Thượng đế, đến Thiên Hậu, Thánh Mẫu đến anh hùng liệt sĩ,… thờ cúng đình Nói chung, đình Nam Bộ trú sở thần linh đại diện cho mặt tín ngưỡng đời sống xã thơn”13 Thành hồng người đại diện triều đình chăm sóc cho thơn xóm Ngồi ra, đình cịn nơi thờ cúng cộng đồng làng xã Đình Tp HCM giữ chức tín ngưỡng, văn hóa có xu hướng chuyển hóa thành nơi thờ cúng tổng hợp Có nơi hệ thống thờ tự đình trộn lẫn với chùa, đình Nghĩa Nhuận (quận 5) thờ Quan Vân Trường, đình Phong Phú (quận 8), đình Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 103 Nam Chơn (quận 1),…; Có nơi hịa với đền đình Phạm Văn Chí (quận 6), đình Nguyễn Ảnh Thủ (huyện Hóc Mơn); Có nơi lại hịa với miếu đình Bình Đơng (quận 8), đình Nghi Hịa (huyện Bình Chánh); Thần Ma Ha Cẩn ghi sắc phong năm Tự Đức thứ (có người cho người Chăm) thờ đình Phú Nhuận (quận Phú Nhuận),… Ở Tp HCM với việc thờ Thành hồng, đình cịn thờ nhiều vị thần nhiều dân tộc khác nhau, như: Tiền hiền, Hậu hiền, Thiên Hậu, Thánh Mẫu, Phật Bà Quan Âm, Ma Ha Cẩn, Thiên Y A Na, Quan Vân Trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng liệt sĩ,… Nói chung, đối tượng thờ cúng đình Tp HCM đa dạng thần linh truyền thống đại nhằm đáp ứng nhu cầu quan niệm tín ngưỡng người Việt dân tộc anh em sinh sống vùng đô thị 1.3 Về lịch lễ, lễ vật 1.3.1 Lịch lễ Trước ngơi đình Sài Gòn - Gia Định thường tiến hành đầy đủ lễ tính theo Âm lịch, sau: Tết Nguyên Đán (đêm 30 tháng Chạp, sáng mồng Tết); Lễ Khai hạ (mồng tháng Giêng); Lễ Thượng nguyên - Thượng ngươn (rằm tháng Giêng); Lễ Hạ điền (đầu mùa mưa); Lễ Kỳ yên (ba tháng đầu năm tháng cuối năm, đặc biệt có số đình cúng tháng 6, tháng 8); Tiết Đoan Ngọ (mồng tháng 5); Trung Nguyên - Trung ngươn (rằm tháng 7); Trung Thu (rằm tháng 8); Trùng Cửu ( mồng tháng 9); Trùng Thập (10 tháng 10); Hạ Nguyên - Hạ ngươn (rằm tháng 10); Lễ Cầu (tháng 8, 9, 10); Thượng điền (cuối mùa mưa); 103 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Lễ cúng Tiên sư (mùa xuân hay mùa thu); Lễ đưa thần (25 tháng Chạp); Lễ rước thần (30 tháng Chạp) Ý nghĩa số ngày lễ Tết Nguyên Đán: vào nửa đêm 30 tháng Chạp đến sáng mùng tháng Giêng năm mới, đình tổ chức lễ cúng đón năm gia đình Lễ Khai hạ: lễ quan trọng để đón năm mới, ngày hạ nêu làng Ngày xưa, hương chức làng sau bày lễ vật cúng đàn Xã tắc bổ nhát cuốc tượng trưng cho việc động thổ dân làng vào đầu năm Lễ tam nguyên (tam ngươn): Là ba ngày lễ nhằm vào ba ngày rằm lớn năm: rằm tháng Giêng (thượng ngươn); rằm tháng Bảy (trung ngươn) rằm tháng Mười (hạ ngươn) Thượng ngươn: ngày vía Thiên Quan Đại Đế, tạ ơn vị thần cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt sau mùa gặt trước Tết Nguyên đán Trung ngươn ngày vía Địa Quan Đại Đế, vị thần coi đất Lễ cầu cúng cho đất lành, mùa vụ bội thu, trái cho nhiều tốt Tháng Bảy thuộc Trực phá, chịu ảnh hưởng lễ Vu Lan xá tội vong nhân cúng hồn Vì vậy, tháng người quan niệm phá địa ngục nên gọi vía Địa quan giải ách Hạ ngươn rằm tháng Mười vía Thủy quan Đại Đế, ngày cầu cho nước lành cho ruộng đồng Đây vốn nghi lễ nông nghiệp sau Phật giáo hóa thành ngày sóc vọng Lễ Cầu bông: thường tổ chức vào khoảng thời gian tháng 8, 9, 10 hàng năm Có ý nghĩa cúng cầu cho quốc thái dân an, cúng Thần Nông với ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hịa, sĩ - nông - công thương an cư lạc nghiệp, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Lễ Cầu lễ hội cầu mùa, cầu xin có mùa vụ bội thu, gồm nghi lễ như: lễ thỉnh sắc thần Đình, lễ an vị Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 105 Do trình phát triển cơng nghiệp mà nghi lễ gắn với nghề nông (hạ điền, thượng điền, cầu bông) bị dần Trong số 260 đình Tp HCM cịn 71 đình cịn thực lễ hạ điền, lễ cầu bơng, cịn hai lễ Lễ cầu bơng giữ lại nhiều thường diễn đình gần ngoại thành (Bình Chánh, Nhà Bè, số đình huyện Hóc Mơn, ) - nơi cịn làm nơng nghiệp Cịn lại đình nội thành thực lễ lễ Kỳ yên số ngày cúng phụ khác Hiện nay, dù đình nội thành hay ngoại thành ngày lễ cúng tiết giảm đi, đơn giản Đình ngoại thành thường đối tượng thờ cúng nội thành khu vực đơng người Hoa lịch lễ đơn giản Dù đình nội hay ngoại thành cư dân quanh đình khơng cịn làm nghề ruộng, rẫy Do vậy, nghi thức lễ liên quan đến nghề nông, như: Hạ điền, Thượng điền với nghi thức cúng Thần Nơng, cầu cho mùa vụ bội thu đến cịn đình tổ chức Trong tất lễ cúng tổ chức đình lễ Kỳ yên lễ cúng quan trọng lớn năm, ngày lễ hội quy tụ đông đảo người tới tham dự với lễ vật nghi thức cúng bản, đầy đủ Vào ngày lễ này, nhân dân đến đình dâng hương, lễ vật tưởng nhớ đến thần Thành hồng, vị tiền nhân có cơng lập làng, lập đình, anh hùng liệt sỹ bảo vệ đất nước chủ yếu Về nghi thức lễ tế từ thần Thành hoàng bổn cảnh đến Tiền hiền, Hậu hiền, tế người có cơng với nước giống nhau, như: đón rước vị thần tế; ban tham gia tế lễ phải có thân tâm thành kính để dâng hương, dâng ba tuần rượu tuần trà; đọc văn tế Chủ lễ bao gồm Chánh tế, Bồi tế, Đông hiến, Tây hiến bậc cao niên, có uy tín đạo đức để thay mặt cho nhân dân đứng hành lễ Do cư dân khu vực nội thành khơng cịn làm nơng nghiệp nên khơng cịn khoảng thời gian nơng nhàn năm, mà lịch lễ cúng đình Tp HCM có nhiều thay đổi Số lượng ngày tổ chức lễ hội giảm bớt, thời gian tiến hành nghi lễ thay đổi cho phù hợp với sinh hoạt người dân Trong đó, ngơi đình ngoại thành cịn giữ tương đối nhiều ngày lễ theo phong tục cổ xưa Ví dụ, đình Tân Thới Nhì (huyện Hóc Mơn), nơi có nhiều cư dân sinh sống 105 106 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 lâu đời quanh đình, ngày lễ mang tính chất nơng nghiệp cịn giữ tương đối đầy đủ: Tết Nguyên đán Lễ Khai hạ (mùng tháng Giêng Âm lịch) Lễ tổ chức vào Dần (khoảng từ đến sáng) Lễ Kỳ yên (13, 14, 15 tháng Hai Âm lịch) Tiết Đoan Ngọ Hạ nguyên, Trung nguyên Thượng nguyên Lễ đưa Thần (lễ đưa Ông), ngày 25 tháng 12 Âm lịch (có vào dịp Ban Quý tế tổ chức lễ họp mặt cuối năm để tổng kết việc đình năm qua) Lễ vật gồm hương đèn, hoa rượu Sau lễ Niêm ấn Lễ rước Thần vào ngày 30 tháng 12 Âm lịch (rước Thần ăn Tết với dân gian),.… “Ngoài lễ Kỳ yên hội lễ lớn nhất, hàng tháng Ban Quản trị đình phải ý đến ngày sóc, vọng, ngày giỗ kỵ vị thần tín ngưỡng dân gian đối tượng thần linh khác”, “do ảnh hưởng Phật giáo nên ngày Phật đản, ngày rằm, quan trọng rằm tháng Bảy tổ chức nghi lễ cúng bái đình”14 1.3.2 Lễ vật Lễ vật cúng thần theo lệ cổ Có loại thức ăn chế biến theo kiểu mặn chay Món mặn: Theo lệ cũ, cúng thần xơi thịt Xơi: nấu loại nếp thật tốt, pha lẫn đậu xanh bóc vỏ nước dừa Thịt dùng để cúng thịt heo mua chợ, khơng có kiêng kỵ heo để tế Thịt chế biến thành nhiều buổi lễ cúng thần, như: Một đầu heo luộc Một đĩa thịt heo sống có đủ da, mỡ, nạc Một đĩa lòng heo luộc Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 107 Một bát cháo lịng Món phụ: Một đĩa bánh hỏi Một đĩa bún Một đĩa rau sống có đủ giá, sà lách, dưa chuột, chuối xanh Một bát nước mắm đường ớt Một đĩa hoa trái (tùy theo mùa) Ba ly rượu, ly nước trà15 Các thức ăn nấu theo vị Miền Nam đặt cúng trước bàn thờ Thần Ở bàn thờ khác khơng có đầu heo, thức cúng đơn giản Món chay: Theo truyền thống đình cúng chay vào dịp lễ Tam nguyên lễ cầu an trước vào lễ Kỳ yên Các lễ vật chay thường chế biến từ rau củ, khơng chế biến từ sinh vật Các bàn thờ có mâm cúng chay, ngoại trừ bàn thờ Ông Hổ có đĩa tam sên (một miếng thịt, tơm trứng luộc) theo quan niệm Ơng Hổ phải ăn mặn, không ăn đồ chay Mỗi mâm đồ chay thường có sau: Một đĩa chả giò làm đậu phộng, đậu nành, rau Một đĩa đồ xào Một đĩa xà lách trộn Một đĩa gỏi Một bát kiểm Một đĩa đồ kho16 Mỗi dịp cúng chay hay mặn, bàn thờ Hội Đồng ngoại mâm cúng hồn cịn có thêm đĩa muối gạo, giấy tiền vàng bạc đồ mã; cúng xong hóa cho cô hồn theo tục lệ xưa Một số lễ vật đặc biệt Ở số đình, lễ đưa “khách” (tống khứ hồn) cịn có thêm sau: Cá lóc nướng trui, rau luộc, muối gạo, cua bể luộc, hột vịt luộc,… 107 108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Sở dĩ cúng quan niệm “đám hồn, ơn dịch sống lang thang đường sá, ăn bờ, ngủ bụi nên quen xơi đại thể đạm bạc vậy”17 Các thường thả trơi sơng hay bỏ mặc cho trẻ mục đồng lấy ăn Trong lễ Thỉnh Sắc, Hồi Sắc, rước tổ hát bội cúng cặp vịt quay Trong lễ cúng nữ thần phép cúng vịt không phép cúng gà Trên bàn thờ Bạch Mã Thái Giám, ngày lễ Kỳ n, ngồi lễ vật thơng thường cịn phải có thêm lễ vật khác, như: thóc, tre, cỏ, đậu xanh, nước lã Cịn lễ vật bàn thờ Ông Hổ ngày lễ Kỳ yên miếng thịt sống Đây thứ lễ vật mà vị này, quan niệm dân gian, thường dùng đắc ý18 Trong buổi tiệc đãi khách thiết phải có bánh quy thể tình đồn kết, anh em dù có làm ăn xa xứ nơi đến ngày lễ Kỳ yên đình phải “quy” tụ với làng xã Món thứ hai cháo lịng làm từ phần lịng lấy từ heo tế Thành hồng, có ý nghĩa thể lịng người dân vị thần bảo hộ cho làng mình, cháo lịng ăn kèm với gỏi Bánh tráng lễ vật khơng thể thiếu, ăn đặc sản người Miền Trung đưa vào Theo truyền thống, bánh tráng ăn tinh khiết lựa chọn để dâng lên Thần, loại bánh qua hai lần nắng lần lửa, bánh tráng phơi nắng, sau muốn ăn nướng qua lần lửa Thịt lại heo thái ướp, xỉa vào nướng lên ăn với bánh hỏi Món truyền thống cà ri, nấu với vịt nấu với gà vịt với sống vùng sơng nước Ngồi cịn có thêm bánh tét, bánh ít, bánh thửng (có nơi gọi bánh thuẫn, loại bánh nướng làm từ bột củ bình tinh, củ dong), loại bánh tùy vào điều kiện làng mà có khơng riêng bánh quy định phải có Lễ vật tế Thần người dân mang đến Chỉ ngày lễ Kỳ yên có lễ vật “Tế Thần” Lễ vật có hai xơi thịt địi hỏi nghi thức lễ vật cúng Xơi: lễ vật định phải có lễ hội truyền thống đình Mỗi gia đình làng làm mâm xôi đến để dâng lên Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 109 Thần Hương chức người chức sắc làng phải tế hai mâm xơi cho hai lễ Đồn Túc yết Xôi để tế khác với xôi cúng khơng có đậu xanh, nấu nếp rặt, khơng pha trộn Khi mang xơi đến đình phải mượn hai người nam niên đến khiêng địn gánh Mâm xơi đậy chuối non, có tiền giấy đỏ trùm lên Xơi “Bưng khơng bưng ngang hơng, nách xôi bị ô uế, thất lễ với thần Gánh xôi đặt hai mâm xôi vào hai đầu thúng mà gánh đi”19 mà phải có người đội, bưng mâm xơi đến đình Đây gọi lễ Tựu xôi hay Thỉnh xôi, Rước xôi cách long trọng cung kính Khi xơi mang tới đình có Ban hương chức tiếp nhận, dán tên lên mâm xơi bố trí mâm xơi theo vị trí định sẵn Những vị trí đặt xơi ván tế thể theo tôn ti chức việc làng Chức vụ cao mâm xơi để gần bàn thờ nhiêu Cách xếp đặt cỗ xôi biểu lộ rõ tinh thần giai cấp xã hội, cách biểu lộ đình Bắc Bộ vị trí ngồi quan viên, Hội đồng kỳ mục, Nam vị trí cỗ xơi tế tự Miền Nam khơng có chỗ để hương chức ngồi Ngồi phần xơi gia đình cịn có xơi làng Xơi làng có hai cỗ, cỗ gọi cỗ hương thôn, tức cỗ xôi đại diện cho ấp, cỗ lại gọi cỗ làng tức phần xôi làng để tế thần Phần xôi làng chia làm cỗ nhỏ để cúng bàn thờ Thần Nơng ngồi sân đình Sau cúng tế xong, phần xôi nhà nhà mang Nhưng hầu hết gia đình để lại phần để đóng góp với làng đãi khách Họ tin tưởng lộc thần, ăn may mắn, thần phù hộ cho Thịt: Thịt tế thần phải dùng Tam Sinh, theo cổ lệ Tam Sinh ba vật dùng hiến tế là: Dê, văn tế gọi nhu mao Bị, văn tế gọi hồng mao Heo, văn tế gọi cang lạp 109 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Heo dùng đình có ba loại: heo tế, heo gỏi heo cơm Heo tế thường heo màu đen tuyền Trước tế thần, heo làm lễ Thỉnh sanh Heo gỏi heo quay dân chúng mua để cúng hay tế thần Khi có người đến đình để cầu xin thần việc gì, đạt nguyện vọng họ thường tạ ơn thần lễ vật, quan trọng heo gỏi Vì mà dân gian Nam Bộ hay có câu khấn trước xin việc quan trọng “Cầu Trời, Phật phù hộ cho việc này, xong việc cúng heo quay” “cúng đầu heo” Heo cơm heo đen để tế Tiền hiền, Hậu hiền Con heo làm lễ Thỉnh sanh nên có lễ Kỳ yên Heo tế xong dùng để đãi khách, người làm công quả, nghệ sĩ hát bội bữa ăn đình, gọi heo cơm20 Trước đây, thịt heo tế xẻ để kính biếu chức sắc làng Ngày nay, heo tế đem chế biến thành ăn để thết đãi khách đến dự lễ Các vật phẩm khác: Lễ tế thần dâng ba tuần rượu, tuần trà, tức có chín ly rượu ba ly trà Rượu cúng lễ thường rượu trắng Những người đến dự lễ thường mang theo trà, rượu, bánh (thường bánh quy) trái Tất đặt ván tế trước bàn thờ thần Hiện nay, ngơi đình thành phố, lễ vật cúng có nhiều thay đổi, có đình cịn giữ số nghi thức Thỉnh sanh, Ế mao huyết,… có đình khơng Tương tự, lễ vật cúng tế thần đơn giản Lễ vật cúng thần đình thị đương đại Theo khảo sát, chúng tơi nhận thấy, trình chuyển đổi theo kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hình thức kinh tế chuyển dần từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ nên lễ vật cúng đình có biến đổi theo Vào thời Pháp thuộc, du nhập văn hóa Phương Tây mà thức ăn cúng kiếng đình cịn pha trộn nhiều ngun liệu để chế biến, Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 111 như: khoai tây, cà rốt, loại hạt, cà chua,… để nấu Ragu, cơm chiên dương châu,… thịt gà dùng để chế biến cà ri,… Các loại bánh cịn có thêm bánh kem, bánh bơng lan, bánh bao,… Tại đình nội thành có thành phần cư dân đa dạng, người sống nhiều đời quanh đình cịn ít, mà khơng cịn thấy hình ảnh người dân đến làm “cơng quả” ngày hội đình Những việc nấu để cúng thần thức ăn để dùng tiệc đãi khách ngày hội hầu hết thuê mướn nhóm nấu đến làm dịch vụ Thức ăn chế biến đa dạng, tương đồng đám tiệc khác, tiêu chí hợp vị vừa với kinh phí dự tính ban đầu Thành phần tham dự Hiện hội đình ngày hội lớn khu dân cư Thành phố Tuy thành phần tham dự không bao gồm tất cộng đồng ngày trước đa số người quan tâm đến dự, nhiều người lớn tuổi, người mà ý thức bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc ln thơi thúc Ngày lễ hội dịp để người gặp gỡ, trao đổi với nhau, thể tinh thần đoàn kết cộng đồng Một số biến đổi thờ cúng Đình Nam Chơn, phường Tân Định, quận Đình Nam Chơn tọa lạc số 29 đường Trần Quang Khải, phường Tân Đinh, ̣ quận 1, Tp Hồ Chí Minh Như đặc điểm chung phường, quận khu vực nội thành, nhà cửa xung quanh đình Nam Chơn phần lớn cửa hàng người dân từ nơi khác đến thuê để kinh doanh, buôn bán Đây khu phố tiếng dịch vụ dán keo xe máy, thay tem, đèn, kèn, logo màu, gắn thêm dụng cụ tăng dung tích xe, khóa chống trộm loại Bên cạnh cịn có cửa hàng bán, sửa chữa điện thoại di động; Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nhiều ngành nghề; Trụ sở quan nhà nước, như: chi cục thuế, ngân hàng,… Là ngơi đình tọa lạc trung tâm Thành phố, đình Nam Chơn ngơi đình chịu ảnh hưởng nhiều từ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tp HCM Đình Nam Chơn 111 112 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 coi ngơi đình cổ xưa Tp HCM, thờ vị thần, khác biệt so với ngơi đình khác Về phương diện kiến trúc, số ngơi đình Tp HCM sụp đổ nhiều lý do, số sửa sang quy mơ, hình thức làm vẻ nguyên thủy Riêng đình Nam Chơn ngơi đình cịn giữ sắc phong theo chân lưu dân Chơn Sảng, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam vào Sài Gòn cuối kỷ 19 Đây số ngơi đình cịn giữ ngun sắc phong thời chiến tranh loạn lạc Ngày 27/10/2006, Ủy ban nhân dân Tp HCM ban hành Quyết định số 4841/QĐ-UBND xếp hạng đình Nam Chơn di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố 2.1 Đối tượng thờ cúng Đối tượng thờ cúng đình Nam Chơn có số lượng thần thờ nhiều hệ thống đình Tp HCM (5 vị), có nhân thần nhiên thần trình di cư người dân Thuận Quảng vào Nam Bộ trình cộng cư với người Hoa, Chăm, Khmer Trong có Bắc quân Đô đốc Bùi Tá Hán dân tộc Kinh21 vua Cảnh Thịnh (nhà Tây Sơn), Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định (nhà Nguyễn) phong “Thượng đẳng thần” Các sắc phong lưu giữ đền thờ ông xã Quảng Phú, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi; Thiên Y A Na Ngọc Diện Phi (còn gọi Bà Chúa Ngọc) dân tộc Chăm vùng Trung Bộ (từ Huế đến Nha Trang đâu có điện thờ Bà Chúa Ngọc) xem vị thần bảo hộ cho ngư dân biển, vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức ban sắc phong Hồng Nhân Phổ Tế Linh Ứng Thượng Đẳng Thần; Quan Thánh Đế Quân người Hoa; Cao Các Quảng Độ Đại Vương vị thần cai quản núi non, vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức sắc phong “Thượng đẳng thần”; Dương Phi Phu Nhân, tức Bà Giàng hay Bà Vàng, vị thần cai quản đất đai vua Minh Mạng, Tự Đức sắc phong “Trung đẳng thần” Ngồi ra, cịn có bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, Ông Hổ, Tiền Hiền, Hậu Hiền,.… 2.2 Nghi lễ Do cư dân quanh đình khơng cịn làm nơng nghiệp, tỷ lệ thị hóa 100% Vì vậy, hoạt động tín ngưỡng đình Nam Chơn Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 113 thay đổi nhiều Lễ hội đình năm lễ Kỳ yên tổ chức long trọng vào ngày 15-16 tháng Âm lịch, lễ lại cúng đơn giản Vào ngày Kỳ n, đình khơng cịn làm lễ Thỉnh sanh vào lúc 12 đêm (trước ngày lễ chính), thời gian bắt đầu tiến hành lễ hội vào lúc sáng ngày 15 tháng Âm lịch để thuận tiện cho người dân đại diện quyền địa phương đến tham dự Thời gian tổ chức lễ hội rút gọn từ ba ngày trước lại hai buổi sáng, lễ cúng truyền thống giản lược nhiều Khu vực thị xóa hẳn sản xuất nông nghiệp, chuyển sang dịch vụ thương mại lịch lễ đình năm thay đổi để phù hợp với sống cơng nghiệp đại Đình Nam Chơn cịn giữ lại số lễ cúng theo Âm lịch hàng năm: Ngày 13 tháng 1: ngày vía Quan Đế Mùng tháng 3: ngày vía Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Ngày 15, 16 tháng 6: lễ Kỳ yên Mùng 15 hàng tháng: đọc kinh cầu an cho bá tánh trước bàn thờ Phật Bà Ngày 25 hàng tháng: cúng Ông Hổ Ngày tháng 12: ngày vía Vương Phi phu nhân Ngày 30 tháng 12: cúng Tết Nguyên đán Còn lại lễ khác như: Khai hạ, tam ngươn, hạ điền, đoan ngọ, trùng cửu,… khơng cịn tổ chức cúng Ở đình Nam Chơn vào ngày lễ Kỳ yên, bàn thờ đình bày mâm cúng nhau, khơng làm lễ Thỉnh sanh (12 đêm trước ngày lễ chính), khơng có lễ vật tế thần mà lễ vật cúng thần Trước đây, đất nơng nghiệp cịn nhiều, nhà có đất vườn trồng nhiều rau, củ, Lúa gạo trồng ruộng gia đình, nên đến lễ hội dịp để người tham gia việc chung làng, có việc tập trung nấu thức ăn để dâng cúng lên thần Ngày bà chủ yếu làm công, viên 113 114 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 chức buôn bán, người lớn tuổi bận bịu chăm cháu, đất đai khơng cịn rộng rãi trước nên thứ phải chợ mua nên việc chuẩn bị lễ vật cúng đình khơng chuẩn bị trước22 Lễ vật dâng cúng ban thờ có nhiều thay đổi so với mâm lễ trước Công việc chuẩn bị thức ăn để dâng cúng ngày lễ giao hẳn cho nhóm thợ nấu thuê chuẩn bị từ khâu nguyên liệu đến chế biến Các dâng cúng lên ban thờ đình Nam Chơn gồm có: Xơi đậu phộng, bánh bao Cơm chiên dương châu Món kho: măng, tàu hủ ky, đậu hũ (đậu khuôn), cà rốt, củ cải trắng Đồ xào chay: đậu ô ve, tàu hủ ky Canh: nấm, cà chua, đậu hũ non Trầu cau, trà, rượu, trái loại Chính điện, bàn thờ thần Thành hồng: Mâm xơi, gà heo quay mâm bánh bao gỏi tôm thịt thịt kho tàu Trà, rượu Bánh Bông, trái cây, cau trầu Gạo, muối Giấy tiền vàng mã Hiện lễ vật dâng cúng giữ lại tương đối cũ phần nội dung chuẩn bị thay đổi Vật phẩm dâng cúng đình Nam Chơn khơng tiến hành lễ Thỉnh sanh, mà khơng có vật tế (heo, bị) Theo tục lệ có xơi, thịt bánh trái, hoa, nến Khơng cịn lễ thỉnh xơi xơi nấu đình Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 115 hộ gia đình tự tay chuẩn bị đem đến đình trước Thức ăn cúng thuê nhóm nấu dịch vụ đến nấu sân đình, trước nấu đồ cúng tế, sau để đãi khách Các dâng cúng khơng cịn giữ cũ, chủ yếu “trước cúng, sau ăn” nên yếu tố thuận tiện đặt lên hết Nhiều mâm lễ vật, hương, đăng, trà, “hiện kim” đóng góp cho đình, vài ba gói bánh kẹo, thắp hương lên bàn thờ Thành hoàng để bày tỏ lịng cung kính “Mọi lễ vật cúng tế chủ yếu ghi nhận lòng thành người dâng lên Thần, thời buổi đâu cịn có thời gian để đơm xôi, làm bánh dâng cúng trước đây, chợ mua cho tiện, không bắt buộc” (bà N.T.S (65 tuổi, Q.1) đến viếng đình vào ngày lễ Kỳ n) Khơng có “tam niên đáo lệ” đại lễ Kỳ yên tổ chức hát bội trước mà sau kết thúc nghi thức cúng lễ hội múa lân liên quan đến kinh phí chủ yếu người tham dự môn sinh Nam Huỳnh Đạo Tùy theo khả kinh tế năm dâng cúng người dân mà lễ vật dâng cúng đình có khác Những vật phẩm tượng trưng cho nông nghiệp trước thay vật phẩm công nghiệp, thành thị phù hợp với vị thời gian chuẩn bị cư dân đô thị Những người đến dự lễ Kỳ yên đình Nam Chơn hầu hết người Ban Quản trị đình bạn, người họ hàng, cháu nhiều đời cụ ông Nguyễn Văn Hiệp - người xây dựng nên ngơi đình - số cư dân cũ sinh sống nhiều năm trước Một điều dễ nhận thấy số lượng người cư dân sinh sống quanh đình đến dự lễ nhiều so với người đây, sinh sống nơi khác Vào ngày tiên thường (đêm trước ngày giỗ), khách thập phương đến cúng bái đình ngày lễ Nhóm “chủ nhà” đón khách mơn sinh môn phái võ Nam Huỳnh Đạo (doVõ sư Huỳnh Tuấn Kiệt trưởng mơn phái) đình bạn, khơng có người dân vùng tham gia tiếp đón, tổ chức 115 116 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Một điều đặc biệt lễ hội đình nội thành có nhóm người sinh hoạt Ban Quản trị đình nhiều đình sinh hoạt nhau, đến ngày lễ đình khác họ đến tham gia giúp đỡ Đình Nam Chơn có nhóm Lăng Ông Bà Chiểu sang giúp Một số người nước ngồi đến tham dự (Cộng hịa Belarus, Liên Bang Nga,…) Họ môn sinh võ phái Nam Huỳnh Đạo nước Trong thời gian Tp HCM tổ chức giải Vô địch giới võ cổ truyền Việt Nam lần thứ Nhất (từ 26/7 đến 30/7/2016), môn sinh đến Việt Nam thi đấu lại dự lễ Kỳ yên đình Họ nhiệt tình tham gia vào việc chung ngày lễ, không thành thạo tiếng Việt họ cảm thấy vô hào hứng với văn hóa Việt Nam Khi khách bắt đầu đến dự lễ, nam nữ niên ban nghi lễ đứng đón tiếp, mời nước nhận lễ vật Phía bên phải sân đình bàn dài dùng để ghi tên người đóng góp cho đình ngày Kỳ yên Ở đình Nam Chơn, vị trí Ban Q tế Lăng Ơng Bà Chiểu, đình Phú Nhuận sang trợ giúp Nhóm chừng 4, người phụ nữ trung niên, mặc trang phục áo dài truyền thống, đến từ sáng sớm, vào bàn chuẩn bị giấy bút để viết tên khách số tiền mà họ ủng hộ vào Thư cảm ơn người đóng góp Số tiền ghi lại đầy đủ, sau lễ công khai ban Quý tế, phần tiền gửi vào ngân hàng, phần lại để chi tiêu khoản đình năm sau Kết luận Trong bối cảnh xã hội đại nay, đình làng với tư cách thiết chế văn hóa trì chức quan trọng vốn có Chức tín ngưỡng nghi lễ cúng đình bảo tồn bên cạnh biến đổi cho phù hợp với tính chất xã hội thị Chức xã hội đình mở rộng trước Đối tượng thờ cúng thay đổi trình giao thoa văn hóa sống cộng cư với nhiều tộc người khác Đình làng khơng thờ riêng Thành hồng mà cịn thờ nhiều vị phúc thần Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 117 dân tộc khác anh hùng liệt sĩ Có đình thờ nhân thần, có đình thờ nhiên thần, có đình thờ nhân thần nhiên thần Trong bối cảnh thị hóa với tốc độ nhanh Tp HCM vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nước văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng cần có quan tâm, lưu ý bảo tồn hình thức tín ngưỡng dân gian vốn nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, khơng làm mai thêm giá trị có ngơi đình làng lịch sử nhằm góp phần cụ thể hóa quan điểm Nghị Trung ương 5, khóa VIII đề “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” / CHÚ THÍCH: Paul Giran (1912), Magie et religion Annamites (Ma thuật tín ngưỡng người An nam), Paris, Challemel: 334 Đỗ Văn Rỡ (1997), “Cội nguồn truyền thống dân tộc Việt Nam” Nghi thức tế lễ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh: 75 Kim Định (1971), Triết lý đình, Nxb Nguồn sáng, Sài Gòn: 31 Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngơi đình làng - lịch sử”, Nghiên cứu nghệ thuật, số 4: 38-43 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (cb) (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp HCM: 15 Phan Huy Chú (1992), Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, tổ phiên dịch Viện Sử học dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 132 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam Bộ - Tín ngưỡng lễ nghi, Nxb Tp HCM: 45-46 Lê Sơn (2013), Đình Thơng Tây Hội Gị Vấp Thơng qua đình Thơng Tây Hội thử tìm hiểu hội đình Nam Bộ, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội: 102 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội: 90 10 Trần Ngọc Khánh (2016), “Đề cao giá trị tinh thần bảo tồn di sản di tích lịch sử văn hóa Việt Nam”, Những vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên đề Văn hóa học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội: 153 11 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (cb) (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp HCM: 15 12 Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường Tp HCM (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp HCM: 206 13 Quách Thu Nguyệt (1996), Hội đình người Việt Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện KHXH Tp HCM: 26 14 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (cb) (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp HCM: 15 15 Nguyễn Long Thao (1974), Một ngơi đình làng miền Nam - Phú Nhuận đình, luận văn cao học, Đại học Văn khoa, Sài Gịn: 122 16 Nguyễn Long Thao (1974), Một ngơi đình làng miền Nam - Phú Nhuận đình, tlđd: 123 117 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 17 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa Nay, Nxb Đồng Nai: 261 18 Quách Thu Nguyệt (1996), Hội đình người Việt Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện KHXH Tp HCM: 88 19 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa Nay, Nxb Đồng Nai: 170 20 Quách Thu Nguyệt (1996), Hội đình người Việt Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện KHXH Tp HCM: 92 21 Đô đốc Bắc quân Bùi Tá Hán (1496-1568) người Châu Hoan (Nghệ An), có học vấn un thâm Ơng giúp vua Lê lấy lại vua từ Mạc Đăng Dung Ông Trấn thủ dinh Quảng Nam phong tước Trấn Quận Cơng Bùi Tá Hán người trí dũng song tồn Ơng có cơng lớn việc đưa người từ Bắc Hà vào Thuận Quảng khai lập nghiệp 22 Lê Thị Hồng Nhung(2016), Tư liệu điền dã TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngơi đình làng - lịch sử”, Nghiên cứu Nghệ thuật, số Phan Huy Chú (1992), Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kim Định (1971), Triết lý đình, Nxb Nguồn sáng, Sài Gịn Nguyễn Hồng Kiên (1993), Đình làng Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Tp HCM Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Đông Phố, Sài gịn Qch Thu Nguyệt (1996), Hội đình người Việt Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện KHXH Tp HCM Những vấn đề khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên đề Văn hóa học, Nxb Đại học Quốc gia, 2016 10 Paul Giran (1912), Magie et religion Annamites (Ma thuậtvà tín ngưỡng người An nam), Paris, Challemel 11 Đỗ Văn Rỡ (1997),“Cội nguồn truyền thống dân tộc Việt Nam” Nghi thức tế lễ, Nxb Tp HCM 12 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tp HCM (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp HCM 13 Lê Sơn (dịch) (1996), Phong tục Nam Bộ xưa Tục thờ cúng thần Thành hồng làng thơn Bắc Bộ, Nxb Trẻ, Tp HCM 14 Lê Sơn (2013), Đình Thơng Tây Hội Gị Vấp Thơng qua đình Thơng Tây Hội thử tìm hiểu đặc điểm hội đình Nam Bộ, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 15 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (cb) (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp HCM 16 Nguyễn Long Thao (1974), Nghiên cứu ngơi đình làng miền Nam - Phú Nhuận đình, Tiểu luận cao học Văn minh Việt Nam, Đại học Văn khoa Sài Gòn 17 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam Bộ - Tín ngưỡng nghi lễ Nxb Tp.HCM Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng… 119 18 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa Nay, Nxb Đồng Nai 19 Hồ Tường (cb), Nguyễn Hữu Thể (2004), Đình Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp HCM Abstract CHANGES IN WORSHIP OF THE COMMUNAL TEMPLES IN HỒ CHÍ MINH CITY AT PRESENT (A case study Nam Chơn communal temple, District 1) In the Vietnamese traditional social and cultural institution, the communal temple is one of the most important place of worship It has been considered as the soul of the Vietnamese village Religious activities of the communal temple through the festivals organized on a large or small scale depend on the agricultural seasons Its rituals are important in the spiritual life of people in the region Along with more than 300 year history of formation and development, the Vietnamese migrants (in Ho Chi Minh City) gradually reclaimed, set up villages and brought their homeland customs with them when they arrived new land Over the time, the communal temples in Ho Chi Minh City have had many changes, even their functions and objects of worship are different the communal temples in the North and Centre These changes have made characteristics of the communal temples’ festival in Ho Chi Minh City with the harmony to be considered as typical character of the inhabitants in the South (Nam Bộ They have also shown the trend of modernization in the traditional festival of the nation The author focuses on changes in worship of the communal temples in Ho Chi Minh City in general, the case study of the Nam Chơn communal temple in particular in order to explore the activities of worship the Chenghuangshen (City God) in a contemporary urban communal temple The comparative axis is divided into two periods: the traditional communal temple in Sài Gòn - Gia Định (from its establishment to 1975) and the contemporary urban communal temple (since 1975) Keywords: Change, communal temple, Nam Chơn communal temple, Ho Chi Minh City 119 ... tượng thờ cúng thay đổi trình giao thoa văn hóa sống cộng cư với nhiều tộc người khác Đình làng khơng thờ riêng Thành hồng mà cịn thờ nhiều vị phúc thần Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng? ??... 5) thờ Quan Vân Trường, đình Phong Phú (quận 8), đình Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng? ?? 103 Nam Chơn (quận 1), …; Có nơi hịa với đền đình Phạm Văn Chí (quận 6), đình Nguyễn Ảnh Thủ (huyện... gây dựng sống Lê Thị Hồng Nhung Một số thay đổi thờ cúng? ?? 101 Hiện nay, đơn vị hành cũ làng, xã, thôn thay đơn vị hành phường, khu phố, tổ dân phố nên khơng gian văn hóa làng q thay đổi Phần

Ngày đăng: 03/07/2020, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN