1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa thượng Khánh Hòa với quá trình xây dựng nền giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam

23 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 521,06 KB

Nội dung

Bài viết đi sâu vào phân tích và trình bày thêm về quá trình xây dựng nền giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam của Hòa thượng Khánh Hòa. Qua đó, góp phần bổ cứu nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò và vị trí của Ngài trong tiến trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 68 DƯƠNG THANH MỪNG HỊA THƯỢNG KHÁNH HỊA VỚI Q TRÌNH XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC TÂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tóm tắt: Trong số nhân vật tiêu biểu, có nhiều cống hiến quan trọng trưởng thành lớn mạnh giáo dục Phật giáo Việt Nam, kể đến Hịa thượng Khánh Hịa Chính Ngài người đặt nên đá tảng cho đời phát triển giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam Không tiên phong lĩnh vực đào tạo tăng tài, Ngài gương sáng đầy mẫu mực tín đồ nhà Phật ln hết lịng Đạo pháp Dù phải trải qua nhiều gian lao, gặp khơng khó khăn đường vận động chấn hưng Phật giáo, Ngài vững tin vào trường tồn Đạo pháp để tô điểm thêm nét đẹp tranh lịch sử Phật giáo Việt Nam Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi xin sâu vào phân tích trình bày thêm trình xây dựng giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Khánh Hịa Qua đó, góp phần bổ cứu nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ vai trị vị trí Ngài tiến trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam Từ khóa: Chấn hưng, Nam Bộ, Phật giáo, Việt Nam Sự hình thành giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam Trước sâu vào phân tích nội dung, chúng tơi đặt vấn đề “tân học Phật giáo” chuyển động chung giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 20 Nếu giáo dục truyền thống Nho học trước gọi cựu học giáo dục xây dựng theo phong cách Pháp - Việt thập niên đầu kỷ 20 tân học tiêu chí để xem  Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Ngày nhận bài: 01/3/2018; Ngày biên tập: 12/3/2018; Ngày duyệt đăng: 21/3/2018 Dương Thanh Mừng Hòa thượng Khánh Hịa với q trình… 69 xét, đánh giá giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam lúc tương tự Trước đây, hình thức giáo dục truyền thống Phật giáo Việt Nam chủ yếu thực thông qua mùa an cư kiết hạ, đạo tràng, giới đàn nơi trụ xứ tăng sĩ có lực lĩnh vực giáo dục Tài liệu giảng dạy chủ yếu kinh điển ghi nhớ, phiên dịch, giải chứng nghiệm, ; có mơn thuyết giảng hàng tháng, hàng năm, chí vài năm hết Học tăng việc tiếp thu nguồn tri thức truyền thụ phải học cách ghi nhớ chữ, diễn nghĩa để tìm cách thực hóa nguồn kiến thức vào thực tiễn đời sống tu hành (theo kiểu bình văn giảng nghĩa) Hình thức giáo dục theo kiểu nối phát huy vai trị nhiều triều đại qn chủ mà đỉnh cao thời kỳ Lý - Trần Tuy nhiên, sau hình thức giáo dục bộc lộ nhiều hạn chế Bởi cách thức giảng dạy phần lớn kiến thức truyền tải trở nên hạn hẹp so với biến đổi chung bối cảnh xã hội thời đại lúc Thêm vào đó, q trình tu luyện giác ngộ Phật phần lớn lại tùy vào khả Phật tử nên khó để phận định trình độ học vấn Cũng khơng có tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá lực thực tế tăng ni sinh Do vậy, mạnh hay yếu Phật giáo Việt Nam giai đoạn phụ thuộc lớn vào uy tín nhà sư địa phương, khu vực tất nhiên, khơng mang tính hệ thống, thống vùng miền nước Thơng thường, ngơi chùa có xuất phát điểm tốt hay nói khác đi, có danh sư xuất cao đồ, tiếng tăm người học theo mà phát huy theo thời gian Đối với cảnh chùa cịn lại buộc phải trọng nhiều đến nghi lễ Phật để tồn không bị lu mờ theo thời gian Kết Phật giáo Việt Nam ngày bị thiếu hụt đội ngũ tăng bảo thực học, thực tu, có khả tham gia vào q trình dẫn đạo hướng đạo Hệ lụy khủng hoảng suy yếu bộc lộ ngày sâu sắc tôn giáo Đặc biệt Phật giáo Việt Nam bước vào trình giao lưu tiếp biến với giá trị văn hóa, tư tưởng Đơng - Tây bất cập vốn có tơn giáo lại bộc lộ rõ nét 69 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Xuất phát từ nhu yếu xây dựng tâm phát triển cho Phật giáo Việt Nam, từ đầu kỷ 20, tăng ni, Phật tử, nhà trí thức mến mộ Phật giáo đứng vận động chấn hưng, cải cách Phật giáo Quá trình chấn hưng Đạo pháp tạo điều kiện cho giáo dục tân học Phật giáo đời Có thể kể đến ngơi trường theo lối tân học Phật giáo Việt Nam giai đoạn này, như: Phật học đường Bằng Sở, Quán Sứ, Bồ Đề Miền Bắc; Phật học đường Báo Quốc, Tây Thiên, Kim Sơn, Phổ Đà, Long Khánh Miền Trung; Phật học đường Linh Sơn, Tuyên Linh, Ni trường Vĩnh Bửu Miền Nam, Nhìn chung, giáo dục tân học Phật giáo nhà trí thức tăng ni, Phật tử xây dựng định hình hệ thống trường lớp, cấp bậc (sơ đẳng, trung đẳng, cao đẳng) quy củ với chương trình đào tạo tương ứng Khơng thế, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nhà giáo dục Phật giáo tổ chức kỳ thi sát hạch đầu vào, đầu cấp cấp, năm học, kỳ học; hình thức giảng dạy có nhiều đổi theo phong cách sư phạm Học tăng việc tiếp thu kiến thức Phật học bổ trợ thêm kiến thức tự nhiên, xã hội, địa lý, thiên văn, Đây điểm hoàn toàn mẻ chưa có lịch sử giáo dục Phật giáo Việt Nam Vậy đâu nhân tố mang đến gió cho giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam lúc này? Theo chúng tôi, ngồi u cầu từ nội dung cơng chấn hưng, trình hình thành giáo dục theo phong cách Phật giáo Việt Nam giai đoạn chịu tác động từ nhân tố chủ quan khách quan sau: Thứ nhất, để đào tạo nên đội ngũ chức nghiệp phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa cai trị quần chúng nhân dân xứ, từ đầu kỷ 20, quyền thuộc địa Pháp tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải tổ giáo dục truyền thống Việt Nam Đáng ý chương trình cải cách giáo dục vào năm 1917 việc bãi bỏ kỳ thi Hội, thi Đình vào năm 1919 gần loại bỏ hoàn toàn giáo dục truyền thống Nho học thay vào giáo dục theo phong cách Pháp - Việt Sự hình thành giáo dục việc đáp ứng cho toan tính người Pháp khách Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 71 quan, tác động đến tâm thức nhiều giai tầng khác xã hội (trong có tăng ni, Phật tử) Nhiều trí thức đương thời nhận thấy yếu tố tiến cần thiết giáo dục tân học để từ đứng thành lập trường học, vận động quần chúng nhân dân tiếp cận nguồn tri thức Và nguyên nhân sâu xa thúc đẩy trình cải cách giáo dục Phật giáo Việt Nam lúc Trong lần vào thăm cách thức giảng dạy Hội An Nam Phật học Huế, Hịa thượng Trí Hải có nhận xét sau: “Cách dạy học có quy mơ, trật tự Phương pháp dạy học trị dễ hiểu Khác hẳn với lối bình văn giảng nghĩa xưa, học đủ khoa học, triết học, gồm quy củ trường học Pháp - Việt thời Các học tập phân minh không giống quy củ trường học hạ ngồi Bắc tí cả”1 Cũng cần phải đề cập thêm rằng, để quản lý xứ Đông Dương - nơi mà phần lớn cư dân tín ngưỡng Phật giáo, quyền thuộc địa Pháp tỏ quan tâm tới tôn giáo Bằng chứng từ đầu kỷ 20, quyền thuộc địa cho sưu tầm dịch nhiều kinh sách Phật giáo sang tiếng Pháp, thành lập Viện Viễn Đông Bỏc c (ẫcole franỗaise d'Extrờme - Orient, 1900), thnh lp Trường Sơ cấp Pali (1914) sau nâng lên thành Trường Cao đẳng Pali (1922), thành lập Hội Nghiên cứu vùng Viễn Đông (Société d’études Orientales, 1921), Hội Tri thức nhà Phật (Les Amis du Bouddhisme, 1929)2, Viện Nghiên cứu Phật giáo Tiểu thừa xứ (Institut Indigène d'Études du Bouddhisme du Petit Véhicule, 1930) Thông qua vai trò quan này, học giả người Pháp Silvain, Burnouf, Chavannes, Jean Przyluski, Sylvain Levi, P Pelliot, số học giả người Việt tích cực nghiên cứu Phật giáo Kết nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo công bố giai đoạn này, như: La sagesse du Bouddha et la Science du Bonheur (Cội nguồn trí tuệ hạnh phúc Đức Phật), Esquisse des principales sectes du Bouddhisme en Extrême - Orient (Lược khảo tông phái Phật giáo Viễn Đơng) dược sĩ Isnard; Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIIè siècle (Phật giáo Việt Nam từ khởi 71 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 nguyên đến kỷ XIII) Trần Văn Giáp; Phật giáo Lược khảo Phạm Quỳnh, (Nam Phong Tạp chí, số 40)4, Sự hình thành quan nghiên cứu Phật giáo thành tựu đạt tạo nên động lực lớn cho trình vận động chấn hưng Phật giáo tăng ni, Phật tử Trong đó, quan có nhiều tác động Viện Viễn Đơng Bác cổ Viện Nghiên cứu Phật giáo Tiểu thừa xứ Nếu Viện Viễn Đơng Bác cổ có vai trò việc phục dựng phát huy giá trị văn hóa Phật giáo, trùng tu ngơi chùa cổ, bảo trợ cho việc phiên dịch kinh sách Phật giáo Viện Nghiên cứu Phật giáo Tiểu thừa xứ lại có vai trị việc xây dựng hình mẫu Thư viện Phật học sở giáo dục theo phong cách Phương Tây cho công chấn hưng Phật giáo Việt Nam5 Thứ hai, chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt phong trào yêu nước theo ý thức hệ dân chủ tư sản Việt Nam thập niên đầu kỷ 20 đặt yêu cầu cải cách, đổi giáo dục Thời gian này, chứng kiến đời nhiều mô hình giáo dục theo lối tân học từ Phong trào Duy Tân ba Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Miền Trung, Đông Kinh Nghĩa Thục Miền Bắc hay phong trào xuất dương cầu học Phan Bội Châu, Cường Để, Quá trình xây dựng giáo dục tân học nhà trí thức quốc đương thời tạo nên phong trào học tập sôi rộng rãi nước Từ giáo dục truyền thống Nho học, cư dân Việt Nam dần tiếp cận, thích ứng với giáo dục mới, theo phong cách Phương Tây Và từ đây, lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung lịch sử giáo dục Phật giáo nói riêng bước vào thời kỳ - thời kỳ hội nhập với văn hóa, văn minh đương phát triển Thứ ba, thức thời tăng ni, Phật tử nhà trí thức Nho học lẫn Tây học Trước khủng hoảng suy yếu Đạo pháp, nhiều tăng ni, Phật tử ba miền đất nước chủ động đứng kêu gọi, vận động chấn hưng, cải cách Phật giáo Bắt đầu từ việc thành lập Phật giáo hội tiến đến đào tạo tăng tài, xây dựng thư viện tàng trữ kinh sách, Việt hóa kinh điển Phật giáo, chấn chỉnh phương thức sinh hoạt tăng già, Có thể nói rằng, cơng chấn hưng Phật giáo Việt Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 73 Nam nói chung giáo dục tân học Phật giáo nói riêng, đạt kết khả quan nhờ thức thời chư tơn thiền đức, như: Hịa thượng Thanh Hanh, sư Tâm Lai, Trí Hải, Miền Bắc; Quốc sư Phước Huệ, Hòa thượng Giác Tiên, Giác Nhiên, Miền Trung Miền Nam Hòa thượng Từ Phong, Huệ Quang, Trí Thiền, Khánh Hịa, sư Thiện Chiếu, Thêm vào tham gia giúp sức đội ngũ trí thức, cư sĩ hữu cơng - họ nhân vật có địa vị mặt trị trí sĩ có danh vọng xã hội Chính đội ngũ cư sĩ tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Đơn cử Nam có Trần Nguyên Chấn - Chánh thừa biện hạng Dinh Đốc lý Sài Gòn; Trần Văn Khuê - Tri huyện Phòng 6, Dinh Sối phủ Nam Kỳ, Sài Gịn; Lê Văn Phổ Nguyễn Văn Nhơn - Thư ký Dinh Đốc lý Sài Gòn; Phạm Ngọc Vĩnh - Thư ký Ngân hàng Đơng Pháp, Sài Gịn; Huỳnh Văn Quyền - Thông phán thượng hạng Dinh Đốc lý Sài Gòn; Nguyễn Văn Cần - Thừa biện Dinh Đốc lý Sài Gòn, hồi hưu phẩm tước Tri huyện6 Tại Miền Trung có tham gia Đoan Huy Hồng Thái hậu - mẹ vua Bảo Đại, Tâm minh Lê Đình Thám Viện trưởng Viện Pasteur, Tham tri Bộ học Nguyễn Khoa Tồn, nhà trí thức Nho học, như: Hoàng Xuân Ba, Lê Thanh Cảnh, Lê Quang Phước, Trương Xướng, Nữ sử Đạm Phương, hay hoàng tộc, như: Ưng Bình, Viễn Đệ (nhà tư sản tiếng Miền Trung), Tại Miền Bắc, Danh sách Hội viên sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ có tới 27 cư sĩ gồm: Cung Đình Bình Nguyễn Quốc Thành - Tham tá Sở Thương Hà Nội, Nguyễn Văn Canh, Trần Văn Giác, Văn Quang Thùy - Phán Sở Thương chính, Lê Dư - Phiên dịch viên Phủ Tồn quyền Đơng Dương, Trần Văn Giáp Nguyễn Văn Tố - Tham tá Trường Viễn Đông Bác cổ, Bùi Kỷ - Phó bảng, giáo sư Trường Cao đẳng Hà Nội, Phạm Huy Lục - Nghị trưởng Viện Dân biểu Hà Nội, Nguyễn Văn Minh - Phán Sở Thương Chính, Lê Văn Phúc - Hội viên Hội đồng Tư nghị Hà Nội, Trần Văn Phúc - Tham tá Phủ Toàn quyền Hà Nội, Nguyễn Năng Quốc - Hiệp tá Đại học sĩ, Tổng đốc Trí sĩ Thái Hà ấp, Lê Toại - Phán Tòa Đốc lý, Nguyễn Văn Vĩnh - chủ báo Annam Nouvean, Tài chủ Bùi Xuân Thành, Đốc học Trần Trọng Kim, Đốc học Hà Đông Nguyễn Văn Ngọc, Phó bảng Nguyễn Can Mộng, 73 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Kiểm học Hà Nội Nguyễn Quang Oánh, Giáo học Nguyễn Đình Quế, Lục hưu trí Phan Đình Tiến, cử nhân Dương Bá Trạc Tú tài Phạm Mạnh Xứng, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Hữu Tiến7 Nhìn nhận cách khách quan đội ngũ trí thức cấp tiến xã hội lúc Bên họ vừa chứa đựng giá trị truyền thống dân tộc, vừa mang yếu tố thời đại Do vậy, giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam hình thành, đội ngũ vừa đóng vai trị giảng sư, vừa đóng vai trị nhà cố vấn, nhà cải cách giáo dục Đóng góp Hịa thượng Khánh Hịa với hình thành giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam Chúng thiết nghĩ, vấn đề hàng đầu mà Hịa thượng Khánh Hịa quan tâm q trình vận động chấn hưng Phật giáo khắc phục vấn nạn thất học tăng đồ Để làm điều này, trước tiên cần phải xây dựng tổ chức để từ tiến đến thể hóa trình tu học tăng ni, Phật tử tồn quốc Do đó, từ đầu thập niên 20 kỷ 20, Hòa thượng Khánh Hòa đứng vận động chư tôn thiền đức khắp miền Tiền Giang Hậu Giang quy tụ chùa Long Hòa (Trà Vinh) để tham gia họp bàn chấn hưng Phật giáo8 Kết vị hòa thượng Huệ Quang, Trí Thiền, Từ Phong, dự định thành lập Hội Lục hòa Liên hiệp để từ tiến tới thành lập Phật giáo Tổng hội tồn quốc Tuy vậy, Hịa thượng Khánh Hịa cộng “khơng thành lập hội này”9 Năm 1927, Hòa thượng Khánh Hòa mời thỉnh giảng Trường hạ Long Khánh (Quy Nhơn) Trường hạ Quốc sư Phước Huệ làm Chứng minh, Hòa thượng Huệ Quang (chùa Long Hòa, Trà Vinh) làm Thiền chủ, bà Lê Thị Ngởi (Bến Tre) làm Đại thí chủ, Hịa thượng Thành Đạo làm Chánh quản chúng Suốt ba tháng giảng dạy, Hòa thượng Khánh Hòa tích cực tìm kiếm bạn đồng mơn chí hướng tham gia cải cách Phật giáo Tại đây, ý tưởng chấn hưng Phật giáo Ngài nhận đồng tình, ủng hộ đơng đảo tăng ni, Phật tử Miền Trung Quốc sư Phước Huệ, Hịa thượng Bích Liên, Liên Tơn (sau này, Hịa thượng Khánh Dương Thanh Mừng Hòa thượng Khánh Hòa với q trình… 75 Hịa, Bích Liên, Liên Tơn ba tiêu biểu hoạt động chấn hưng Phật giáo Miền Nam) Cuối tháng 5/1927, sư Thiện Chiếu từ Hà Nội mang theo số báo Hải Triều Âm (trong có đăng tải hoạt động chấn hưng Phật giáo Thái Sư Đại Hư điều lệ quy tắc Hội Phật giáo Trung Hoa) ghé qua Trường hạ Quy Nhơn, đưa cho Hòa thượng Khánh Hòa xem thúc giục Ngài phải nhanh chóng triển khai cơng việc Sau kết thúc khóa giảng, Hịa thượng Khánh Hịa lại Sài Gịn sư Thiện Chiếu tích cực chuẩn bị công tác cho công chấn hưng Phật giáo Để có chi phí hoạt động, Hịa thượng Khánh Hòa lặn lội đến tự viện Nam Bộ tuyên truyền, vận động, sau đó, Ngài đáp tàu sang Phnom Penh (Campuchia) để nghiên cứu tình hình Phật giáo cách đào tạo tăng tài Trong chuyến này, Ngài nhận tham gia góp sức chùa, như: chùa Tiên Linh (Mõ Cày) ủng hộ 30$, Phước Sơn (Mõ Cày) ủng hộ 30$, chùa Vạn Cổ (Vĩnh Long) 30$, chùa Long Hòa (Tiểu Cần) 30$, chùa Phước Long (Bến Tre) 30$, chùa Long Khánh (Trà Vinh) 30$, chùa Long Phước (Bạc Liêu) 30$, chùa Viên Giác (Bến Tre) 20$, chùa Bình An (Long Xuyên) 20$, chùa Phước Thạnh (Cái Bè) 20$, chùa Long Phước (Sóc Trăng) 20$, chùa Khánh Hịa (Cao Một ?) 20$, chùa Long An (Sa Đéc) 20$, chùa An Phước (Sa Đéc) 20$, chùa Liên Trì (Bến Tre) 10$, chùa Bảo Lâm (Mĩ Tho) 10$, chùa Phủ Châu (Cái Bè) 10$, chùa Kim Tiên (Cai Lẫy) 10$, chùa Long Thiền (Vĩnh Long) 10$ Đặc biệt có 17 cư sĩ Trà Vinh ủng hộ 1.300$ Như vậy, Hòa thượng Khánh Hòa huy động 1.700$ để chuẩn bị cho công tác chấn hưng Phật giáo Đây số tiền khổng lồ so với lúc Sau có nguồn kinh phí, năm 1928, chư vị Hòa thượng Khánh Hòa, Huệ Quang, Từ Nhẫn, Liên Trì, Thiện Niệm đến chùa Linh Sơn (Sài Gòn) sư Thiện Chiếu số Phật tử trẻ tuổi khác thành lập Hội Nam Kỳ Phật giáo10 Mục đích hàng đầu mà Hội hướng đến lập Phật học đường để giáo dục tăng đồ xây dựng Phật học thư xã tàng trữ kinh sách Tháng 12/1928, Hội tạo dựng Phật học thư xã sưu tầm 771 Đại Tạng Kinh (Bộ kinh Chư đoàn Việt cư sĩ Trà Vinh cúng tặng), số 75 76 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 sách, báo khác, lưu trữ tại Năm 1929, chư vị nói Thượng tọa Trí Thiền tiến hành cải tổ Hội Nam Kỳ Phật giáo thành Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Tên gọi, mục đích, cách thức tổ chức quyền hạn nhiệm vụ thành viên, ban nêu rõ Điều lệ Quy tắc Hội thành viên sáng lập thông qua vào ngày 28/12/1929 Theo Hòa thượng Khánh Hòa, Hội Nam Kỳ Phật giáo tiền thân Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học hai hội thành lập chùa Linh Sơn (Sài Gòn) thành phần tham gia sáng lập hai hội một11 Tuy nhiên, không xin giấy phép quyền sở nên hai tổ chức vào hoạt động Không thành lập hệ thống tổ chức, Hòa thượng Khánh Hòa đứng vận động chư tăng ni, Phật tử Lục tỉnh Nam Kỳ xuất tập san Phật học chữ Quốc ngữ lấy tên Pháp Âm, số mắt vào ngày 13/8/192912 Đây tờ tạp chí Phật giáo chữ Quốc ngữ đời nước ta Một điểm cần ý tờ báo biên tập xuất Sài Gòn trụ sở lại đặt tạm chùa Sắc tứ Linh Thứu (Mỹ Tho) Đây trụ sở báo Dân Cày, tiếng nói người làm cách mạng địa phương Biết thông tin, thực dân Pháp cho quân lục soát chùa Linh Thứu, vị Thủ tọa bị truy nã, Hòa thượng Khánh Hòa phải mang kinh sách đến Sở Mật thám giải trình Sau biến cố này, tờ Pháp Âm khơng số trở thành kỷ yếu vận động chấn hưng Phật giáo mà thấy viết có giá trị Hòa thượng Khánh Hòa trăn trở Ngài Đạo pháp suy vi, tăng đồ thất học Giải thích cho đời Phật học đường Phật học thư xã (2 mục đích Hội Nam Kỳ Phật giáo sau Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học) tờ Pháp Âm, Hòa thượng Khánh Hòa viết: “Phật giáo Nam Kỳ ta thời, tăng đồ thất học, làm sai pháp luật, ngồi tín đồ khơng hiểu đạo, mê tín dị đoan, hiệp lập thư viện thỉnh Tam Tạng kinh, mặt lo nghiên cứu phiên dịch để xuất bản, tịng thơ tạp chí để lưu thơng thiên hạ khiến người thông hiểu Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 77 giáo lý đạo, mong trừ tuyệt điều mê tín Một mặt sức giáo hóa cho tăng đồ có tư cách, phịng gánh vác Phật sau này, có học biết đường mà tu, khơng họ mượn chùa làm nhà riêng mình, kẻ trước vậy, kẻ sau vậy, Phật giáo phải tiêu ma, nên tính phải lập trường học để đào tạo nhân tài, trọng trách người xuất gia vậy”13 Ngài nhấn mạnh thêm rằng: “Nếu Phật giáo mà muốn có đủ nhân tài để trước kinh, dịch luận, mà ngăn đỡ chánh đạo đời mạt pháp này, tưởng trường học khơng tìm đâu Vả lại ông sư mà không hiểu lịch sử Phật, pháp luật Phật, hại khơng có trường học mà ra, nên tưởng lo lập Phật học đường cấp vụ Phật giáo vậy”14 Vốn người mang nặng tâm nguyện chấn hưng Đạo pháp, đứng trước thực trạng giáo dục Phật giáo ngày tụt dốc vậy, Hòa thượng Khánh Hịa phải lên rằng: “Đến nỗi tồn quốc khơng có trường học Phật”15 Phải làm cách nào, làm để khắc phục vấn nạn này? Trong Nam Bộ lúc “chỉ cịn đơi ơng bạn học rộng hiểu xa, lại rải nơi Lục châu (Lục tỉnh Nam Kỳ - DTM) chưa biết có đồng chí nhiệt thành mà đề xướng thật hành phương pháp ấy”16 Trong viết đăng tải Pháp Âm, Ngài lại lần kêu gọi tăng ni, Phật tử có lịng nhiệt thành đạo chung tay xây dựng thư viện, lập trường học phiên dịch kinh sách Phật giáo sang chữ Quốc ngữ cho tiện tu học Ngài viết: “Muốn truyền bá tư tưởng nhà học Phật nên hiệp tác với nhau, chung tư phủ cắt nhà thư xã, thỉnh ba tạng kinh đồng tâm nghiên cứu, diễn dịch chữ Quốc ngữ, phổ thông thiên hạ khiến cho người xem đọc hiểu pháp luật nhà đạo, làm trái chừa, làm phải theo Cịn bên lập trường Phật học, cho học sinh tân nghiệp luôn Học cho thông ngũ giáo tam thừa, trách nhiệm trụ trì, cho kiêm tồn phước huệ, hầu xiển dương diệu pháp, trơng mong tăng giới tinh tấn”17 Quả thật, trăn trở Ngài vấn đề vơ thiết yếu cấp thiết đặt cho tăng ni, Phật tử lúc 77 78 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 Có thể thấy rằng, nhân tố khách quan bên ngoài, khủng hoảng suy yếu Phật giáo Việt Nam năm đầu kỷ 20 chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân tăng đồ thất học, tăng già suy vi, tăng đoàn rời rạc, Do vậy, lập hội Phật giáo để kêu gọi tinh thần đoàn kết Phật mơn, đồn kết sức mạnh, phương tiện để Phật giáo Việt Nam đến thống nhất; Việt hóa kinh sách Phật học người hiểu sâu giáo lý Phật, có hiểu giáo lý nhà Phật tin Phật, có tin Phật ủng hộ công chấn hưng Phật giáo Bởi theo Hịa thượng Khánh Hịa miêu tả “khơng đọc kinh Phật, nên tín đồ khơng hiểu giáo lý Phật Bắt đầu từ họ xa dần Phật giáo Phật giáo bắt đầu suy đồi; lập Phật học đường để đào tạo tăng tài Đào tạo tăng tài tức trọng đến vấn đề người Con người hàng ngũ Tăng bảo, đối tượng giữ vai trò hàng đầu, trực tiếp đến tồn vong Đạo pháp Sau này, Hòa thượng Thích Thiện Minh khẳng định rằng: “Tăng bảo thân cụ thể cho tinh thần vô thượng Phật giáo Tăng bảo còn, Phật giáo còn; Tăng bảo bị suy đốn Phật giáo bại vong Đó hiển nhiên mà lịch sử chứng minh cách rõ ràng Vì vậy, nơi có hàng tăng bảo có thực tài, thực đức nơi Phật giáo tồn cách xứng đáng với danh nghĩa nó”18 Và nhận định Đức Tăng thống Thích Tịnh Khiết: “Đào tạo tăng tài trước hết Phật sự”19 Từ cho thấy rằng, từ sớm, Hòa thượng Khánh Hòa nhận thấy tầm quan trọng công tác giáo dục đào tạo tăng tài tồn vong Đạo pháp Mặc dù thời điểm này, việc kêu gọi xây dựng giáo dục tân học Phật giáo Ngài chưa thực nhận quan tâm tán trợ nhiều tăng ni, Phật tử góp phần mở hướng cho Phật giáo Việt Nam, bước đưa tơn giáo khỏi giáo dục truyền thống, theo kiểu nối ngơi tổ đình, mại hạ trước Sau nhiều lần đệ trình xin giấy phép hoạt động không thành công, ngày 26/8/1931, Thống đốc Nam Kỳ Khrautheimer phê chuẩn Nghị định số 2062 thức cơng nhận tính pháp lý Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, đồng thời thông qua 19 điều lệ 51 Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 79 điều quy tắc20 Cơ cấu tổ chức ban đầu Hội gồm: Ban Hội viên Danh dự với thành viên như: Thống đốc Nam Kỳ - Hội trưởng Danh dự, Đốc lý Thành phố Sài Gịn Rivoal - Hội phó, bà Karpeès Trưởng phòng Khảo cứu Phật giáo Lào Campuchia, ông Robert Đốc học Đông Pháp Trung Pháp học đường bà Lê Thị Ngởi; Ban Trị Hịa thượng Lê Khánh Hịa làm Hội trưởng, Hội phó cụ Trần Ngun Chấn Hịa thượng Nguyễn Trí Thiền; Cố vấn Hòa thượng Huệ Quang, Từ Phong; Thủ quỹ Nguyễn Văn Nhơn phó Phạm Ngọc Vĩnh Thư ký Lê Văn Phổ Mục đích lớn việc thành lập Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học mà Ngài hướng đến khơng khác ngồi việc là: “Lo sùng thượng Phật giáo chùa Linh Sơn Lo tu bổ hành động tháp Bảo Phương, Duyệt kinh thất mua kinh sách chữ Langsa (chữ Pháp - DTM) chữ Hán trữ tháp Bảo Phương Lo dịch chữ Quốc âm kinh sách chữ Hán, đặng cho người bổn quốc đặng tường đạo lý Lo lập chùa ngơi Thích học đường để dạy tăng đồ học đạo lo tu bổ cách hành động ấy”21 Thời gian đầu, thành viên Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học chủ động đề xuất chương trình đào tạo tăng tài theo hướng Tiêu biểu Hòa thượng Đạo Tế với viết Con đường tương lai tăng già chủ trương nên mơ theo chương trình Thái Hư Đại sư Chánh học loại, Tham học loại Cửu học loại giáo dục tăng tài Đối với phái gia chương trình đào tạo nên áp dụng theo mơ hình hội Phật giáo Nhật Bản việc thành lập Phật giáo đồn tiến tới thành Chánh tín hội22 Bên cạnh đó, Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học cịn chủ trương lập kinh viện, lấy tiền học phí dạy tăng đồ để xuất sách, báo, hạ giá xuống cho rẻ, lưu hành cho nhiều, mua xem được, tu tập được, hiểu giáo lý Như khơng lo khơng có bậc chân tu, khơng có người đứng hoằng dương Phật pháp Tuy nhiên, khơng lâu sau ý nguyện lập Phật học đường Linh Sơn để đào tạo tăng tài Ngài khơng thực hóa Ngun 79 80 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 nhân xuất phát từ bất đồng kiến nội Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học lúc Gần suốt khoảng thời gian tồn mình, hoạt động chủ yếu mà Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học hướng đến đào tạo tăng tài, mà chủ trương dùng báo chí thúc đẩy nghiệp hoằng dương Phật pháp, phiên dịch kinh sách Phật học để mở mang kiến thức cho tăng đồ - xem biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng suy yếu Phật giáo đương thời Trong viết đăng tải Tạp chí Từ Bi Âm, tác giả Vân Sơn cho rằng: “Chớ lôi đôi ngơi Thích học đường, lưu học năm ba mươi tăng đồ, có đủ đâu, lại cịn sợ hóa đám người vơ chức nghiệp Chi lấy chữ Quốc văn mà làm phổ thông Phật giáo điều tiện lợi hết”23 Không thế, hoạt động mà Hội triển khai thực hướng đến việc khuếch trương danh dự cho Hội thường mang nặng tính thời Phật Như trình hoạt động, Hội tham gia giúp nhiều hội viên, nhiều chùa, nhiều Phật tử khỏi đất, khỏi lấn át phú hào địa chủ sở tại, Với quan điểm Hội thực hành theo tinh thần Phật pháp phong trào chấn hưng, Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học khơng thừa nhận tính hợp pháp hội lại Với Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, Hội Tịnh độ Cư sĩ Sài Gòn danh tiếng “tịnh độ” lại lấy “bùa thuật trị bệnh” làm tôn bầu người ngoại đạo làm tôn sư, Mượn Phật làm danh để phá hoại Phật pháp hội Phật học; Hội Thiên thai Thiền giáo tông Bà Rịa người đứng đầu hội lại xiển dương tôn “Ngụy truyền chánh pháp” để lấy tiền, khơng thấy làm điều hữu ích cho Phật pháp, sở hành đâu phải hội Phật giáo; Hội Phật học Kiêm tế Rạch Giá lấy tạp chí Tiến Hóa làm quan ngơn luận mà nội dung cốt lõi luận thuyết vật xích Phật giáo Cái hội đâu phải hội Phật giáo; Còn Hội Phật học Lưỡng Xuyên Trà Vinh, trừ Hòa thượng Khánh Hịa khơng có người thơng hiểu Phật giáo, Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học tạp chí Từ Bi Âm ganh ghét mà hội tạp chí khơng đáng khác, như: Pháp Âm hội Tịnh độ Cư sĩ, Bác Nhã Âm Hội Thiên Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 81 thai Thiền giáo tơng Tiến Hóa Hội Phật học Kiêm Tế lại tán thành lẫn để làm phe đảng24 Sự bất đồng quan điểm việc triển khai hoạt động chấn hưng Phật giáo làm cho Hòa thượng Khánh Hòa buộc phải rời khỏi Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, rời khỏi tạp chí Từ Bi âm vừa trịn số 45 Để tiếp tục thực chí nguyện xây đắp giáo dục cho Phật giáo Việt Nam, năm 1933, Hòa thượng Khánh Hòa với chư vị Huệ Quang, Khánh An, Pháp Hải, đứng thành lập Liên đoàn Học xã chùa Viên Giác (Bến Tre) Mục đích Liên đồn Học xã đào tạo tăng tài theo hình thức chùa hỗ trợ chi phí vịng tháng liên tiếp cho buổi thuyết pháp dạy học Chương trình tháng đến tháng chùa Long Hòa (Vĩnh Long), chùa Thiên Phước (Trà Vinh) cuối chùa Viên Giác (Bến Tre) tan rã Nhiều nhà nghiên cứu trước cho thiếu nguồn kinh phí để hoạt động nên Liên đoàn Học xã buộc phải giải thể Tuy nhiên, theo nguồn tư liệu mà có tan rã Liên đồn Học xã xuất phát từ nguyên nhân mà ngăn trở cụ Trần Nguyên Chấn - Phó nhì Hội trưởng Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Do không tán thành cách thức hoạt động Liên đồn nên cụ Chấn có đơn phản ánh gửi quyền đương thời Mặc dù thực dân Pháp cho phép Liên đoàn Học xã tiếp tục hoạt động chùa tham gia ký tên tán thành trước từ chối cho rằng: “Tốn lo Phật mà bị ông Chấn đầu cáo nọ, nửa chừng phải giải tán”25 Sau tan rã Liên đoàn Học xã, Hòa thượng Khánh Hòa tiếp tục đứng vận động tăng ni, Phật tử chung chí hướng chấn hưng thành lập tổ chức Phật giáo Trà Vinh Kết ngày 13/8/1934, Hội Lưỡng Xuyên Phật học (Association Bouddhique Luong Xuyen) được Thống đốc Nam Kỳ Pagès phê chuẩn Nghị định số 2286, cho phép thành lập chùa Long Phước Cơ cấu tổ chức Hội chia làm ban Ban quản lý gồm Hội trưởng Lê Văn Xuyến (pháp danh An Lạc), Hội phó Phạm Văn Liêu, Thủ quỹ Thái Phước, Thư ký Phạm Văn Luông, Pháp sư học đường 81 82 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Võ Khánh An, Đốc học sư Lê Khánh Hòa, hay nhiều Giáo thọ (tiêu biểu Nguyễn Văn An), Kiểm soát Nguyễn Văn Khỏe, Sơn Sau Ban Chỉ huy gồm Chánh Tổng lý Nguyễn Huệ Quang, Phó Tổng lý Lê Diệu Pháp Cố vấn hành Hội Lê Tâm Quang Ban Danh dự gồm Hội trưởng ông Robert Dufour - Chủ tịch hạt Trà Vinh; Hội phó Danh dự, hạng hội viên như: sáng lập, trường trợ, thi ân, tán trợ Hòa thượng Từ Phong chùa Giác Hải (Chợ Lớn) mời làm Chứng minh Đạo sư Đến ngày 5/7/1935, Tồn quyền Đơng Dương René Robin ký Nghị định số N604-S cho phép xuất tạp chí Duy tâm Phật học tháng kỳ, số ấn hành vào ngày 01/10/193526 Chủ nhiệm tòa soạn Hòa thượng Huệ Quang, Chủ bút Hòa thượng Khánh Hòa Quản lý Nguyễn Văn Khỏe Với Hội Lưỡng Xuyên Phật học, hoạt động đào tăng tài nhiệm vụ hàng đầu mà Hội hướng đến Bằng chứng mục đích nói đời Hội, thành viên sáng lập khẳng định là: “Một mặt lo đào tạo nhân tài để trùng hưng Phật pháp, phương diện hoằng pháp lợi sanh mặt đồng tu tập cho tinh đoàn thể tăng già nghiên cứu nghĩa lý màu nhiệm kinh tạng, phô diễn chữ Quốc âm để làm tâm dược mà cống hiến cho nhân sinh”27 Hay Điều lệ Quy tắc thành lập, Hội dành nhiều điều khoản để nói đến vấn đề giáo dục đào tạo tăng tài Tiêu biểu như: điều 1, thu nhận học trò từ 15 đến 25 tuổi; người xuất gia hay gia muốn vào trường học phải biết chữ Quốc ngữ, chữ Hán phải thông hiểu chút Kinh, Luật, Luận Phải làm đơn trình cho Ban Quản lý Giáo dục kể đủ lai lịch mình, tên cha mẹ, nghề nghiệp cha mẹ chỗ Các học tăng chịu khảo thí theo chương trình Hội Học tăng tư cách tầm thường, khơng thể học bị Hội đồng bất Các học tăng thu nhận mà không giữ quy bị tẩn xuất Hội cung cấp cho tăng ni sinh tài liệu học tập, chịu học phí khóa năm, đến thi đậu trường phải lại giúp Hội năm, sau Hội phân bổ hoằng pháp làm giáo viên nơi khác Điều 3, lập trường Phật học để đào tạo tăng tài cốt để Dương Thanh Mừng Hòa thượng Khánh Hịa với q trình… 83 tun truyền giáo Phật giáo Điều 4, Hội chọn vị giảng sư có uy tín để tham gia giảng giải phần kinh luật 28 Ngày 12/9/1935 (ngày 15/8 âm lịch), Hội Lưỡng Xuyên Phật học thức khai giảng Phật học đường chùa Long Phước, đón nhận tăng ni sinh theo học Theo Hịa thượng Khánh Hịa, mục đích mà Phật học đường Lưỡng Xuyên hướng đến là: “Tùy theo trình độ tiến hóa nhân loại mà cải cách cho phù hợp với thời kỳ Phật pháp xướng minh, cốt để giáo hóa nhân tâm, phị trì mạt vận cho đặng “đạo tùy cảm, giáo dĩ thi hưng, đào tạo cho ngày có người thành tài, đạt đức”, nhân thiệt nhĩ mục, Phật pháp đống lương, để làm sư bảo Phật giáo29 Điều kiện để theo học tăng ni sinh “phải thọ giới, kiết hạ ba tháng để học tập oai nghi, tế hạnh, giới luật cho biết tánh tường; chẳng đặng ăn phi thời chẳng có chứng bệnh lao, ghẻ, lát ”30 Nhằm nâng cao chất lượng đầu vào, Ban Trị Hội Lưỡng Xuyên Phật học tiến hành tổ chức khảo thí tăng ni sinh Ban giám khảo thi thành lập gồm: Trưởng ban Đốc học sư Lê Khánh Hịa, Phó ban Chánh Tổng lý Huệ Quang, Cố vấn viên Hội trưởng An Lạc, Ủy viên Hòa thượng Bảo Lâm Hòa thượng Viên Giác, Giám trưởng Pháp sư Khánh An Chương trình thi chia làm buổi: Buổi sáng, thí sinh dự thi đọc Hán văn viết ám tả đoạn kinh văn chữ Hán; buổi chiều, thí sinh viết ám tả chữ Quốc ngữ, làm luận với chủ đề: Bổn phận người học sinh thi đỗ phải làm cho tròn nghĩa vụ Hội Lưỡng Xuyên Phật học Phật pháp31 Trong số 20 học tăng tham gia dự kỳ thi, có người đủ điều kiện kết người thi đỗ Tuy nhiên, số lượng nên Ban Trị Hội Lưỡng Xuyên Phật học nới lỏng điều kiện theo học cho tăng ni sinh Năm học 1935-1936, Phật học đường Lưỡng Xuyên tổ chức đào tạo lớp tăng - ni, độ tuổi từ đến 29, với tổng cộng khoảng 30 người Lớp tăng sinh với tên tuổi như: Hành Trụ, Huyền Quang, Thiện Hịa, Thiện Hoa, Hiển Khơng Lớp ni gồm: Lê Trâm Anh (Huệ Chơn), Lê 83 84 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Ngọc Trinh (Kim Viên), Vương Thị Kiến (Như Huệ), Lê Thị Thanh (Diệu Tâm), Thái Thị Anh (Diệu Kim), Thái Thị Nguyệt (Diệu Minh), Võ Thị Lựu (Diệu Trước), Lưu Thị Nhạn (Diệu Tánh), Trương Thị Lý (Huệ Hoa) Lớp Ni Thích Minh Tịnh đảm nhiệm (thời gian sau lớp Ni dời chùa Vĩnh Bửu Bến Tre) Theo Trần Văn Giác, chương trình đào tạo tăng tài Hội lưỡng xuyên Phật học giai đoạn xây dựng dựa theo chương trình giáo dục Hội An Nam Phật học Huế32 (trước đó, Hội Lưỡng Xuyên Phật học cử hai hội viên Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Văn Trọng Huế học tập cách thức tổ chức hoạt động Hội An Nam Phật học) Đối với cấp tiểu học, học tăng trải qua năm với học phần tương ứng như: năm thứ học Quốc ngữ hai buổi công phu; năm thứ hai học Sự tích Phật Thích Ca, bốn phép toán Phật học giáo khoa thư; năm thứ ba học Luật Sa di, Vô lượng thọ kinh, Địa Tạng kinh thủy sám pháp; năm thứ tư học Sa di luật giải, Thập lục quán kinh; năm thứ năm học Di Đà sớ sao, Bảo đàn kinh Cấp đại học gồm năm: năm thứ học Kim Cang trực sớ, Tâm kinh giải, Duy thức phương tiện đàm, Bát thức quy củ tụng trang sớ; năm thứ hai học Lăng Nghiêm kinh, Viên Giác kinh, Nhân minh luận; năm thứ ba học Lăng già kinh, Khởi kín luận, Đại thừa quán luận; năm thứ tư học Thành thức luận, Pháp Hoa kinh, Phạm Võng kinh; năm thứ năm học Đại bát Niết Bàn kinh, Tứ phần luật Đồng thời, nhờ giúp đỡ cư sĩ Ngơ Trung Tín Huỳnh Thái Cửu, Phật học đường Lưỡng Xuyên mua Đại Tạng Kinh trữ trường để làm tài liệu học tập Bước sang năm 1936, Hội Lưỡng Xuyên Phật học thức cho mắt Ban Quản lý Phật học đường gồm: Hòa thượng Từ Phong làm Đại đạo sư, Hòa thượng Lê Khánh Hòa Võ Khánh An làm Đại pháp sư, Hòa thượng Chánh Thiền Nguyễn Bửu Sơn làm Giảng sư, Cố vấn Thích Pháp Ân Lê Tâm Quang, Kiểm sốt Lê Diệu Pháp Thích Liễu Đàn Thỉnh thoảng, Hội có mời vị Mật Thể, Như Ý, Trí Thun, Nhật Liên từ Miền Trung vào dạy Cũng năm này, hướng dẫn Hòa thượng Khánh Hòa, Phật học đường Lưỡng Xuyên chọn tăng sinh có thành tích tu học tốt Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 85 Thích Thiện Hịa Thích Hiển Khơng Huế theo học Phật học Viện Tây Thiên Sang năm 1937, Phật học đường Lưỡng Xuyên tiếp tục gửi học tăng ưu tú trường Huế theo học như: Thích Thiện Hoa; Thích Huyền Quang; Thích Bửu Ngọc; Thích Chí Thiện; Thích Chánh Quang; Thích Hiển Thụy; Thích Hành Trụ; Thích Quảng Liên, Nguyễn Tấn Tài, Cùng với việc tổ chức trường lớp cho tăng chúng theo học, Hòa thượng Khánh Hòa trực tiếp đứng giảng dạy cho tăng ni sinh Trong quan điểm nghiên cứu tu học mình, Ngài ln dặn tăng ni sinh rằng: “Cần phải dựa chủ nghĩa vật biện chứng để giải thích cho tường tận gốc rễ vấn đề Riêng tín đồ theo học cần phải tham cầu vị chân tu để hỏi cho ẩn vi huyền bí giới quan, nhân sinh quan Đã rõ chỗ phát nguyên phải hỏi chỗ tu chứng cho tường tận, gạn hỏi, tìm tịi cho tận nguồn gốc, hết nghi, hết nghi ngộ, ngộ tùy theo lực mà tu tập”33 Đồng thời, người học Phật phải noi theo sở hành nhà Phật, làm theo công vụ nhà Phật, chuyên tâm tu hành, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm, làm hồi, làm hồi thấy thân công kết Được vậy, người người hâm mộ, ai hiệp hịa, có lo chi nhân tâm khơng thu hướng, Phật giáo chẳng trùng hưng34 Từ năm 1939, sức khỏe có phần suy giảm, Hịa thượng Khánh Hịa tạm thời lui chùa Vĩnh Bửu (Mỏ Cày, Bến Tre), để tịnh dưỡng chuyên tu Tại đây, Ngài cho mở Ni trường Phật học để chuyên cho Ni giới Cùng với việc dời lớp ni sinh Phật học đường Lưỡng Xuyên đây, Ni trường Vĩnh Bửu quy tụ thêm ni sư như: Như Huệ, Từ Nguyên, Hải Huệ, Phổ Ðức, Giác Nhẫn, Tịnh Ðắc, Diệu Minh, Diệu Bổn, Diệu Phúc, Diệu Hạnh Đến năm 1940, tuổi cao, sức yếu nên Hịa thượng Khánh Hòa giao lại Ni trường cho sư bà Như Huệ, Ngài trở chùa Tuyên Linh để an dưỡng Theo đánh giá tác giả Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận ngơi trường dành riêng cho ni giới Nam Bộ 85 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 86 Sau nhiều năm tháng miệt mài với công việc chấn hưng Phật giáo, đào tạo tăng tài, năm 1947, Ngài an nhiên viên tịch chùa Tuyên Linh, hưởng thọ 70 tuổi đời 40 tuổi đạo Một điều đáng cảm động trân trọng trước lúc trở với cõi Phật, Ngài khơng qn dặn đệ tử phải chuyên tâm tu học, phải chăm lo đào tạo tằng tài Trong di chúc, Ngài viết: “Phật giáo hồi suy vi, nước nhà vào cảnh loạn ly, mà tơi khơng làm việc gì, nên sau tịch rồi, tẩm liệm với y hậu vải thường, không nên dùng gấm lụa, đừng làm long vị sơn son thếp vàng, cần phải tiết kiệm để bố thí cho người nghèo Cịn ngơi chùa tơi khai sáng phải giao cho thầy Tỳ kheo đủ tài đức, giới hạnh tinh nghiêm, trụ trì kế nghiệp Bao nhiêu tài sản chùa, phải đem nuôi chúng tăng tu học, không dành làm riêng Đệ tử không y theo lời di chúc, khơng phải mơn đồ Phật giáo”35 Kết luận Như vậy, trước khủng hoảng suy yếu Phật giáo Việt Nam đầu kỷ 20, tăng ni, Phật tử với phương cách tích cực chung vai, góp sức để vận động chấn hưng, cải cách Trong đó, Hịa thượng Khánh Hịa người khai sáng, thực hóa phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam linh hồn hoạt động cải cách giáo dục Phật giáo Nam Bộ thời kỳ Đã 80 năm trôi qua, thành tựu mà Hòa thượng Khánh Hòa tạo dựng cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nói chung hoạt động đào tạo tăng tài nói riêng đóng góp lớn vào trưởng thành lớn mạnh giáo dục Phật giáo Việt Nam Chúng xin viện dẫn lời phát biểu Hịa thượng Thích Quảng Minh Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt (1952 - 1955) để làm sáng tỏ vai trị, vị trí Hịa thượng Khánh Hịa cơng đào tạo tăng tài chấn hưng Phật giáo Miền Nam nói riêng nước nói chung: “Hịa thượng (Khánh Hòa) điểm son rực rỡ Lịch sử chấn hưng Phật học Nam Việt Di tượng sư cụ sức mạnh giúp Hội lướt qua trở ngại gay go để hoàn toàn tơn mục đích Hội Hội chúng tơi thờ sư cụ Hòa Dương Thanh Mừng Hòa thượng Khánh Hịa với q trình… 87 thượng Tun Linh sư cụ sáng Phật học, gương mẫu chói rọi cho người hộ trì chánh pháp, người tiền phong đứng chấn hưng Phật giáo Việt Nam người thờ lãnh đạm với Phật giáo Ngày nay, Hội thành lập bành trướng đến đâu có đa số người hưởng ứng, tham gia ngày đơng đảo nhờ hạt giống sư cụ gieo từ trước mà người gặt lấy kết mà thơi”36./ CHÚ THÍCH: Trí Hải (1936), “Mấy ngày Huế”, Đuốc Tuệ, số 17: 10 Penny Edwards (2007), Cambodge: The Cultivation of a Nation (1860 - 1945), University of Hawai’i Press, Honolulu: 182 Trần Nguyên Chấn (1932), “Các nước khảo cứu hoan nghênh Phật giáo ”, Từ Bi Âm, số 1: 21 Trên Tạp chí Nam Phong giai đoạn có nhiều tác phẩm viết Phật giáo học giả nước dịch từ tiếng Hán, tiếng Pháp sang tiếng Việt như: Chuyện Thái tử Sudàna Hải Hồng dịch, số 85, 1924; Môn phái Phật giáo Tàu số 121, 1927 Phật giáo tổng luận số 142, 1929, Thượng Chi dịch; Một bậc cao tăng nước Tàu: Đường Huyền Trang, Đông Châu dịch, số 142 143, 1929; Khổng Tử với Thích Già Đơng Châu dịch, số 167, 1931; Tolstoi với Phật kinh Nguyễn Hữu Tiến dịch, số 172, 1932; Một bậc cao Tăng nước nhà: Sư cụ Cổ Lễ Nhàn Vân Đình, số 174, 1932; Ni cô truyện Nguyễn Đôn Phục, số 177, 1932, Lịch sử Phật giáo nước Tàu số 178, 1932 Bình luận sách Khóa hư, số 189, 1933 Nguyễn Hữu Tiến; Phật giáo yếu luận Lê Dư số 195, 1934; Phật giáo tân luận Nguyễn Trọng Thuật, số 208 209, 1934 Khing Hoc Dy (2006 - 2007), “Suzanne Karpelès and the Buddhist Institute”, The Journal of Cambodia Research, Center for Khmer Studies, Wat Damnak, Siem Reap, No.8-9: 55-59 Bourdeaux Pascal (2005), “Croyances populaires et rétorsion coloniale dans le delta du Mékong”, Commentaires sur la découverte d'une secte religieuse au village Hoa Hảo (mars-mai 1940), In Aséanie 16: 109-142 Hội Phật giáo Bắc Kỳ (1935), Tập kỉ yếu Hội Phật giáo, Nxb Trung Bắc Tân văn, Hà Nội: 43 Xem thêm: Nguyễn Đại Đồng (2013), “Những người khởi xướng Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, Phật giáo Việt Nam kỷ XX - Nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 13-19 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội: 21 10 Khánh Hòa (1937), “Người mượn chữ lục hòa cách mươi năm trước”, Duy Tâm Phật học, số 16: 230 11 Khánh Hòa (1937), “Cải chánh”, Duy Tâm Phật học, số 18: 342 12 Xem thêm: Nguyễn Đại Đồng (2011), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929 - 2008), Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 13-19 87 88 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 13 Khánh Hịa (1929), “Hành trình nhật ký cổ động sáng lập Tòng lâm Phật giáo hội”, Pháp Âm, số 1: 43 14 Khánh Hịa (1929), “Hành trình nhật ký cổng động ”, Tlđd: 45 15 Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống Viện Hóa đạo xuất bản, Sài Gịn: 26 16 Khánh Hòa (1929), “Tự Trần”, Pháp Âm, số 1: 18 17 Khánh Hòa (1929), “Tự trần”, Pháp Âm, số 1: 17-18 18 Thích Thiện Minh (1956), Lời giới thiệu thành tích Phật học đường Tổng hội Việt Nam Phật học Nha Trang, Phật học đường Tổng hội phát hành: 19 Thích Tịnh Khiết (1956), Thành tích Phật học đường Tổng hội Việt Nam Phật học Nha Trang, Phật học đường Tổng hội phát hành: 20 Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học (1932), “Điều Lệ Quy tắc”, Từ Bi Âm, số 1: 42 21 Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học (1932), “Điều Lệ Quy tắc”, Tlđd: 36 22 Đạo Tế (1936), “Con đường tương lai tăng già”, Từ Bi Âm, số 117: 37-38 23 Vân Sơn (1936), “Phổ thông Phật giáo phải làm nào”, Từ Bi Âm, số 114: 39 24 Võ Văn Biếu (1938), “Về vấn đề Phật giáo Tổng hội ngài trí thức Phật tử tính sao, tơi xin tính”, Từ Bi Âm, số 156: 42-43 25 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1938), “Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học, số 32: 340 26 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Đôi lời minh”, Duy Tâm Phật học, số 1: trang phụ bìa 27 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Đôi lời biểu lộ”, Duy Tâm Phật học, số 1: 14 28 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Điều lệ Quy tắc”, Duy Tâm Phật học, số 2: 96-108 29 “Kết thi chọn sĩ tử lễ khai trương Thích học đường Hội Lưỡng Xuyên Phật học” (1935), Duy Tâm Phật học, số 2: 86 30 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1937), “Kính cáo”, Duy Tâm Phật học, số 19: 413 31 “Kết thi chọn sĩ tử lễ khai trương ”, Tlđd: 85 32 Xem thêm Trần Văn Giác (1938), “Bài diễn văn đọc sau bữa tiệc lễ bãi trường”, Duy Tâm Phật học, số 28: 192 33 Khánh Hòa (1936), “Bài giảng Hội quán Lưỡng Xuyên Phật học hôm ngày 910/1936”, Duy Tâm Phật học, số 7: 376 34 Khánh Hòa (1936), “Biện minh chân tướng Minh đạo sa mơn Khánh Hịa khơng thiếu khơng đủ”, Từ Bi Âm, số 116: 44 35 Thích Quảng Minh (1952), “Tiểu sử sư cụ Khánh Hòa”, Từ Quang Phật học, số 14: 42 36 Thích Quảng Minh (1952), “Tiểu sử sư cụ Lê Khánh Hòa”, Tlđd: 42-43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Biếu (1938), “Về vấn đề Phật giáo Tổng hội ngài trí thức Phật tử tính sao, tơi xin tính”, Từ Bi Âm, số 156 Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình… 89 Bourdeaux Pascal (2005), “Croyances populaires et rétorsion coloniale dans le delta du Mékong”, Commentaires sur la découverte d'une secte religieuse au village Hoa Hảo (mars-mai 1940), In Aséanie 16 Trần Nguyên Chấn (1932), “Các nước khảo cứu hoan nghênh Phật giáo”, Từ Bi Âm, số Nguyễn Đại Đồng (2011), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929 - 2008), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng (2013), “Những người khởi xướng Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, Phật giáo Việt Nam kỷ XX - Nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giác (1938), “Bài diễn văn đọc sau bữa tiệc lễ bãi trường”, Duy Tâm Phật học, số 28 Trí Hải (1936), “Mấy ngày Huế”, Đuốc Tuệ, số 17 Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống Viện Hóa đạo xuất bản, Sài Gòn Khánh Hòa (1929), “Hành trình nhật ký cổ động sáng lập Tịng lâm Phật giáo hội”, Pháp Âm, số 10 Khánh Hòa (1929), “Tự Trần”, Pháp Âm, số 11 Khánh Hòa (1936), “Bài giảng Hội quán Lưỡng Xuyên Phật học hôm ngày 9/10/1936”, Duy Tâm Phật học, số 12 Khánh Hòa (1936), “Biện minh chân tướng Minh đạo sa mơn Khánh Hịa khơng thiếu khơng đủ”, Từ Bi âm, số 116 13 Khánh Hòa (1937), “Người mượn chữ lục hòa cách mươi năm trước”, Duy Tâm Phật học, số 16 14 Khánh Hòa (1937), “Cải chánh”, Duy Tâm Phật học, số 18 15 Khing Hoc Dy (2006-2007), “Suzanne Karpelès and the Buddhist Institute”, The Journal of Cambodia Research, Center for Khmer Studies, Wat Damnak, Siem Reap, No.8-9 16 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Đôi lời biểu lộ”, Duy Tâm Phật học, số 17 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Đôi lời minh”, Duy Tâm Phật học, số 18 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), “Điều lệ Quy tắc”, Duy Tâm Phật học, số 19 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1937), “Kính cáo”, Duy Tâm Phật học, số 19 20 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1938), “Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học, số 32 21 Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1932), “Điều lệ Quy tắc”, Từ Bi Âm, số 22 Hội Phật giáo Bắc Kỳ (1935), Tập kỷ yếu Hội Phật giáo, Nxb Trung Bắc Tân văn, Hà Nội 23 “Kết thi chọn sĩ tử lễ khai trương Thích học đường Hội Lưỡng Xuyên Phật học” (1935), Duy Tâm Phật học, số 24 Thích Tịnh Khiết (1956), Thành tích Phật học đường Tổng hội Việt Nam Phật học Nha Trang, Phật học đường Tổng hội phát hành 25 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 90 26 “Lễ Chu niên Đại hội Hội Lưỡng Xuyên Phật học”, (1936), Duy Tâm Phật học, số 27 Thích Quảng Minh (1952), “Tiểu sử sư cụ Khánh Hòa”, Từ Quang Phật học, số 14 28 Thích Thiện Minh (1956), Lời giới thiệu thành tích Phật học đường Tổng hội Việt Nam Phật học Nha Trang, Phật học đường Tổng hội phát hành 29 Penny Edwards (2007), Cambodge: The Cultivation of a Nation (1860 - 1945), University of Hawai’i Press, Honolulu 30 Vân Sơn (1936), “Phổ thông Phật giáo phải làm nào”, Từ Bi Âm, số 114 31 Đạo Tế (1936), “Con đường tương lai tăng già”, Từ Bi Âm, số 117 32 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Abstract CONTRIBUTIONS OF THE VENERABLE KHANH HOA TO ESTABLISHMENT OF NEW BUDDHIST EDUCATION IN VIETNAM The Venerable Khanh Hoa, among the outstanding characters, had many important contributions to the development of the Buddhist education in Vietnam He was the first founder of the new Buddhist education in Vietnam He was not only a pioneer in the field of training the monk, he was also an exemplary Buddhist who was devoted to the Dharma Despite many difficulties on the campaign to revive Buddhism, he always believed in the permanence of the Dharma to embellish the beauty of the Vietnam Buddhist painting In the context of this article, the author would like to analyze and to present the process of building the new Buddhist education in Vietnam of the Venerable Khanh Hoa Thereby, this article would be a useful addition to clarify his role and status in the process of reviving Buddhism in Vietnam Keywords: Revive, South, Buddhism, Vietnam ... cách Phật giáo Quá trình chấn hưng Đạo pháp tạo điều kiện cho giáo dục tân học Phật giáo đời Có thể kể đến trường theo lối tân học Phật giáo Việt Nam giai đoạn này, như: Phật học đường Bằng Sở, Quán...Dương Thanh Mừng Hịa thượng Khánh Hịa với q trình? ?? 69 xét, đánh giá giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam lúc tương tự Trước đây, hình thức giáo dục truyền thống Phật giáo Việt Nam chủ yếu thực thông... sử giáo dục Phật giáo Việt Nam Vậy đâu nhân tố mang đến gió cho giáo dục tân học Phật giáo Việt Nam lúc này? Theo chúng tơi, ngồi u cầu từ nội dung cơng chấn hưng, q trình hình thành giáo dục

Ngày đăng: 03/07/2020, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w