1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 8 - Tiết 18

19 220 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Trường THCS Bãi Cháy Hạ Long, ngày 20 tháng 10 năm 2010 GV thực hiện: Lưu Thị Huyền Tiết 18 – Bài 13 Phản ứng hoá học Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích? a) Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc. b) Dây sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh. c) Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. Kiểm tra bài cũ Hiện tượng hoá học -> Có chất mới sinh ra -> Phản ứng hoá học PT chữ: Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit t 0 PT chữ: Lưu huỳnh + oxi Lưuhuỳnh đioxit t 0 Thí dụ: a) Nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo ra Sắt(II) sunfua. b) Đun nóng đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than và nước. Diễn biến của phản ứng hoá học Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học sau: Yêu cầu: - So sánh sự biến đổi liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất trước và sau phản ứng H Trong phản ứng H Trước phản ứng O O H H Sau phản ứng Sau phản ứng Diễn biến của phản ứng hoá học Trong phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng Sau phản ứng O H H O H H O O H H H H O O H H H H H H O O H H Trong phản ứng Trước phản ứng Sau phản ứng Sau phản ứng O 2 và 2 H 2 2 H 2 O Zn H Cl Zn Cl Cl Cl H H H Sơ đồ phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro như sau: Sự khác nhau giữa các chất tham gia và sản phẩm Bản chất của PƯHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử  phân tử này biến đổi thành phân tử khác  Chất này thành chất khác. Điều kiện Điều kiện phản ứng hóa học xảy ra phản ứng hóa học xảy ra 1. Lưu huỳnh tác dụng với sắt : 2. Kẽm tác dụng với axit clohiđric 3. Rượu loãng tác dụng với oxi trong không khí nhờ men giấm tạo thành giấm chua và nước. Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. Phản ứng hoá học Phân tử này thành phân tử khác Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi Các chất ban đầu - tiếp xúc nhau - t 0 , áp suất - xúc tác Chất này thành chất khác [...]... này thành chất phản ứng hoá học khác gọi là……………………………… Các chất ban đầu - tiếp xúc nhau - t0 , áp suất -xúc tác Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi Phân tử này thành phân tử khác Chất này thành chất khác Phản ứng hoá học TC  Bài tập về nhà: • Học bài, chuẩn bị bài tiết sau Phần IV • Làm bài tập 2, 3 ,4 trang 50 SGK • 13.1 – 13 .8 SBT • Đọc bài đọc thêm trang 51 SGK . đổi Các chất ban đầu - tiếp xúc nhau - t 0 , áp suất - xúc tác Chất này thành chất khác TC  Bài tập về nhà: • Học bài, chuẩn bị bài tiết sau Phần IV. •. khác Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi Các chất ban đầu - tiếp xúc nhau - t 0 , áp suất - xúc tác Chất này thành chất khác Bài tập Viết phương trình

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

Xem thêm: Hóa 8 - Tiết 18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w