1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra hóa 8 bài 4 tiết 60 chuẩn 4 mã đề

6 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

MA TRẬN KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT HỌC KỲ I. Môn: Hóa 8 Thời gian: 45' A. Phần chung. - Mục tiêu kiểm tra: Giúp HS tái hiện lại kiến thức hóa học đã luyện tập. - Rèn luyện khả năng làm bài tập ,khả năng vận dụng phát huy tư duy. - Qua đây GV nắm được tình hìnhhọc tập của HS có kế hoạch giảng dạy tốt hơn - Nội dung kiểm tra : Chương V - Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm khách quan và tự luận - Ma trận của đề kiểm tra : Kiến thưc Trình độ Tính chất ứng dụng của Hiđrô Phản ứng oxi hóa khử Điều chế hiđro Phản ứng thế TC Biết 2 câu KQ( 1đ) 1 câu TL(3đ) 2 câu KQ(1đ) 3 điểm Hiểu 1 câu KQ(0.5đ) 1 câu KQ (0.5đ) 1 câu TL(2đ) 4 điểm Vận dụng 1 câu TL (1đ) 2 câu KQ(1đ) 3 điểm Tổng cộng 1.5 điểm 4.5 điểm 4 điểm 10điểm Trường THCS ……… Lớp:8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 130 Môn: Hóa học Thời gian: 45' (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Lấy cùng một lượng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi, chất nào cho nhiều khí oxi hơn? A. KMnO 4 B. KClO 3 C. KMnO 4 và KClO 3 đều nhiều D. KMnO 4 và KClO 3 đều ít Câu 2: Cho các dãy kim loại sau,dãy chất nào tác dụng được với nước? A. Na, K, Cu, Li B. Ca, K, Na, Ba C. Ca, K, Cu, Ba D. Na, K, Fe, Ba Câu 3: Cho các chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4)HCl, (5) H 2 SO 4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm? A. (2),(3) ,(4),(5) B. (1), (2),(4), (5) C. (1),(2), (4), (6) D. (1), (3), (4),(5) Câu 4: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ A. KOH, H 2 O, Ba(OH) 2 B. K 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 C. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 D. KOH, NaOH, HCl Câu 5: Sự cháy là: A. Sự tác dụng của một chất với oxi B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng phát sáng D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Câu 6: Chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là magie đihiđrophotphat? A. Mg(H 2 PO 4 ) 2 B. Mg 3 (PO 4 ) 2 C. Mg(HCO 3 ) 2 D. Mg HPO 4 Câu 7: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 A. Q ùy tím B. Nước C. Nước và quỳ tím D. dung dịch HCl Câu 8: Những tính chất nào thuộc loại tính chất hóa học của oxi? A. Cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy B. Nặng hơn không khí C. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất D. Hóa lỏng ở (-196 0 C) II. TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1: (3đ) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? A- Zn + H 2 SO 4 → ………+……… C- Al + O 2 → o t …………… B- Fe 2 O 3 +3H 2 → o t ………+……. D-CaCO 3 → o t ………. + ……………… Nếu l phản ứng Oxi hóa- khử cho biết chất khử, chất Oxi hóa? Sự khử, sự oxi hóa? Câu 2: (1đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: a. Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 b. S → )3( SO 2 → )4( H 2 SO 3 Câu 3: (2 đ). Đốt cháy 2,4 g Cacbon trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc) Tính khối lượng khí cacbonic CO 2 thu được ? Và thể tích của khí cacbonic ( CO 2 )ở (đktc) ? HẾT Trường THCS …………… Lớp:8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 207 Môn: Hóa học Thời gian: 45' (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Những tính chất nào thuộc loại tính chất hóa học của oxi? A. Hóa lỏng ở (-196 0 C) B. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất C. Nặng hơn không khí D. Cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy Câu 2: Lấy cùng một lượng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi, chất nào cho nhiều khí oxi hơn? A. KMnO 4 và KClO 3 đều nhiều B. KMnO 4 C. KClO 3 D. KMnO 4 và KClO 3 đều ít Câu 3: Cho các dãy kim loại sau,dãy chất nào tác dụng được với nước? A. Na, K, Cu, Li B. Ca, K, Cu, Ba C. Na, K, Fe, Ba D. Ca, K, Na, Ba Câu 4: Cho các chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4)HCl, (5) H 2 SO 4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm? A. (2),(3) ,(4),(5) B. (1),(2), (4), (6) C. (1), (3), (4),(5) D. (1), (2),(4), (5) Câu 5: Chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là magie đihiđrophotphat? A. Mg(H 2 PO 4 ) 2 B. Mg 3 (PO 4 ) 2 C. Mg(HCO 3 ) 2 D. Mg HPO 4 Câu 6: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 A. Q ùy tím B. Nước và quỳ tím C. Nước D. dung dịch HCl Câu7: Sự cháy là: A. Sự tác dụng của một chất với oxi B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng phát sáng D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ A. K 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 B. KOH, H 2 O, Ba(OH) 2 C. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 D. KOH, NaOH, HCl II. TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1: (3đ) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? A- Zn + H 2 SO 4 → ………+……… C- Al + O 2 → o t …………… B- Fe 2 O 3 +3H 2 → o t ………+……. D-CaCO 3 → o t ………. + ……………… Nếu l phản ứng Oxi hóa- khử cho biết chất khử, chất Oxi hóa? Sự khử, sự oxi hóa? Câu 2: (1đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: a. Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 b. S → )3( SO 2 → )4( H 2 SO 3 Câu 3: (2 đ). Đốt cháy 2,4 g Cacbon trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc) Tính khối lượng khí cacbonic CO 2 thu được ? Và thể tích của khí cacbonic ( CO 2 )ở (đktc) ? HẾT Trường THCS …………… Lớp: 8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 361 Môn: Hóa học Thời gian: 45' (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Những tính chất nào thuộc loại tính chất hóa học của oxi? A. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chấtB. Hóa lỏng ở (-196 0 C) C. Cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy D. Nặng hơn không khí Câu 2: Cho các dãy kim loại sau,dãy chất nào tác dụng được với nước? A. Na, K, Cu, Li B. Ca, K, Cu, Ba C. Na, K, Fe, Ba D. Ca, K, Na, Ba Câu 3: Cho các chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4)HCl, (5) H 2 SO 4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm? A. (1), (3), (4),(5) B. (1), (2),(4), (5) C. (1),(2), (4), (6) D. (2),(3) ,(4),(5) Câu 4: Lấy cùng một lượng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi, chất nào cho nhiều khí oxi hơn? A. KMnO 4 và KClO 3 đều ít B. KClO 3 C. KMnO 4 D. KMnO 4 và KClO 3 đều nhiều Câu 5: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ A. K 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 B. KOH, H 2 O, Ba(OH) 2 C. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 D. KOH, NaOH, HCl Câu 6: Chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là magie đihiđrophotphat? A. Mg 3 (PO 4 ) 2 B. Mg(H 2 PO 4 ) 2 C. Mg HPO 4 D. Mg(HCO 3 ) 2 Câu 5: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 A. Q ùy tím B. Nước C. dung dịch HCl D. Nước và quỳ tím Câu 7: Sự cháy là: A. Sự tác dụng của một chất với oxi B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng phát sáng D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. II. TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1: (3đ) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? A- Zn + H 2 SO 4 → ………+……… C- Al + O 2 → o t …………… B- Fe 2 O 3 +3H 2 → o t ………+……. D-CaCO 3 → o t ………. + ……………… Nếu l phản ứng Oxi hóa- khử cho biết chất khử, chất Oxi hóa? Sự khử, sự oxi hóa? Câu 2: (1đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: a. Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 b. S → )3( SO 2 → )4( H 2 SO 3 Câu 3: (2 đ). Đốt cháy 2,4 g Cacbon trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc) Tính khối lượng khí cacbonic CO 2 thu được ? Và thể tích của khí cacbonic ( CO 2 )ở (đktc) ? HẾT Trường THCS …………… Lớp: 8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 479 Môn: Hóa học Thời gian: 45' (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Cho các dãy kim loại sau,dãy chất nào tác dụng được với nước? A. Na, K, Fe, Ba B. Ca, K, Na, Ba C. Na, K, Cu, Li D. Ca, K, Cu, Ba Câu 2: Lấy cùng một lượng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi, chất nào cho nhiều khí oxi hơn? A. KMnO 4 B. KMnO 4 và KClO 3 đều nhiều C. KClO 3 D. KMnO 4 và KClO 3 đều ít Câu 3: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ A. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 B. KOH, H 2 O, Ba(OH) 2 C. K 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 D. KOH, NaOH, HCl Câu 4: Cho các chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4)HCl, (5) H 2 SO 4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm? A. (1), (2),(4), (5) B. (2),(3) ,(4),(5) C. (1),(2), (4), (6) D. (1), (3), (4),(5) Câu 5: Chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là magie đihiđrophotphat? A. Mg 3 (PO 4 ) 2 B. Mg(H 2 PO 4 ) 2 C. Mg HPO 4 D. Mg(HCO 3 ) 2 Câu 6: Sự cháy là: A. Sự tác dụng của một chất với oxi B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng phát sáng D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Câu 7: Những tính chất nào thuộc loại tính chất hóa học của oxi? A. Cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy B. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất C. Nặng hơn không khí D. Hóa lỏng ở (-196 0 C) Câu 8: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 A. Nước và quỳ tím B. Nước C. Q ùy tím D. dung dịch HCl II. TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1: (3đ) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? A- Zn + H 2 SO 4 → ………+……… C- Al + O 2 → o t …………… B- Fe 2 O 3 +3H 2 → o t ………+……. D-CaCO 3 → o t ………. + ……………… Nếu l phản ứng Oxi hóa- khử cho biết chất khử, chất Oxi hóa? Sự khử, sự oxi hóa? Câu 2: (1đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: a. Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 b. S → )3( SO 2 → )4( H 2 SO 3 Câu 3: (2 đ). Đốt cháy 2,4 g Cacbon trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc) Tính khối lượng khí cacbonic CO 2 thu được ? Và thể tích của khí cacbonic ( CO 2 )ở (đktc) ? HẾT ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM:( 4đ) Câu Mã đề thi 130 Mã đề thi 207 Mã đề thi 361 Mã đề thi 479 Điểm 01 B B A B 0,5đ 02 B C D C 0,5đ 03 D D A A 0,5đ 04 C C B D 0,5đ 05 B A C B 0,5đ 06 A B B B 0,5đ 07 C D D B 0,5đ 08 C B B A 0,5đ II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: A- Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2 ↑ ( phản ứng thế) 0,5 đ B- Fe 2 O 3 +3H 2 → o t t 2Fe + 3H 2 O ( phản ứng Oxi hóa-khử) 0,5 đ C- 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 ( phản ứng hóa hợp/ phản ứng Oxi hóa-khử) 0,5 đ D- CaCO 3 → o t CaO + CO 2 ( phản ứng phân hủy) 0,5 đ Xác định chất khử chất oxi hóa, sự khử sự oxi hóa mỗi câu 0.5 đ Câu ( B,C) 1,0đ Câu 2 : Viết đúng hoàn chỉnh mỗi PTHH 0,25đ a. 2Ca + O 2 → 0t 2 CaO (1) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (2) 0,25đ b. S + O 2 → 0t SO 2 (3) 0,25đ SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (4) 0,25đ Câu 3: (2 đ) . n C = 12 4.2 = 0.2 mol 0,25 đ 2 O n = 4.22 24,2 = 0,1 (mol) 0,25 đ Phương trình phản ứng: C + O 2 → o t CO 2 Tỉ lệ 1 1 l (mol) Cho 0,2 0,1 0,1 (mol) 0,5 đ Theo phương trình phản ứng trên ta thấy Oxi thiếu ; C dư nên tính 2 CO n theo 2 O n 0,5 đ 2 CO m = 0,1 x 44 = 4,4 (g) 0,25 đ 2 CO V = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) 0,25 đ . TL(2đ) 4 điểm Vận dụng 1 câu TL (1đ) 2 câu KQ(1đ) 3 điểm Tổng cộng 1.5 điểm 4. 5 điểm 4 điểm 10điểm Trường THCS ……… Lớp :8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 130 Môn: Hóa học Thời gian: 45 ' . NGHIỆM:( 4 ) Câu Mã đề thi 130 Mã đề thi 207 Mã đề thi 361 Mã đề thi 47 9 Điểm 01 B B A B 0,5đ 02 B C D C 0,5đ 03 D D A A 0,5đ 04 C C B D 0,5đ 05 B A C B 0,5đ 06 A B B B 0,5đ 07 C D D B 0,5đ 08 C. …………… Lớp: 8 Mã số: Kiểm tra một tiết Mã đề thi 47 9 Môn: Hóa học Thời gian: 45 ' (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Điểm Lời phê của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ) Khoanh

Ngày đăng: 26/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w