Tiếp cận dịch vụ giáo dục của nhóm trẻ nhập cư Đài – Việt và Hàn – Việt: Trường hợp tại Hậu Giang

9 42 0
Tiếp cận dịch vụ giáo dục của nhóm trẻ nhập cư Đài – Việt và Hàn – Việt: Trường hợp tại Hậu Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục của nhóm trẻ nhập cư Đài – Việt và Hàn – Việt tại Hậu Giang và so sánh với nhóm trẻ có cả bố mẹ và là người Việt Nam.

Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2018 Tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt: Trờng hợp Hậu Giang Đặng Nguyên Anh Viện Xà hội học Dơng Hiền Hạnh Nghiên cøu sinh ngµnh X· héi häc - Häc viƯn Khoa học Xà hội Tóm tắt: Dựa cách tiếp cận phân biệt đối xử định chế, viết phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt Hậu Giang so sánh với nhóm trẻ có bố mẹ ngời Việt Nam Sự không ngang hội giáo dục hai nhóm trẻ đợc phân tích dựa yếu tố (1) Lệch tuổi học, (2) Sử dụng dịch vụ giáo dục công hay t, (3) Đợc cho học thêm hay không, (4) Kết học tập đợc tính giấy khen nhà trờng Nghiên cứu sử dụng phơng pháp phân tích định lợng làm tảng để giải thích không ngang hội tiếp cận giáo dục nhóm trẻ lai nhóm trẻ cộng đồng (không phải trẻ lai) đồng thời sử dụng liệu định tích nhằm cung cấp thêm thông tin giải thích rõ thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt Hậu Giang Từ khoá: Trẻ em; Trẻ em lai; Hôn nhân xuyên quốc gia; Trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt; Tiếp cận dịch vụ giáo dục Ngày nhận bài: 25/9/2017; ngày chỉnh sửa: 1/11/2017; ngày duyệt đăng: 15/1/2018 74 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 28, sè 1, tr 73-81 Giíi thiƯu Thùc tr¹ng vỊ nhóm trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt Việt Nam đợc nhắc đến nhiều báo cáo hội nghị khoa học vào năm gần việc tồn đợc xem nh kiện xà hội, kết hôn nhân xuyên quốc gia cặp vợ chồng Đài-Việt Hàn-Việt Con số mà phía báo chí Đài Loan công bố lai Đài-Việt Việt Nam lên đến 3000 trờng hợp (http://news.ltn.com.tw/news/business/paper/3363), theo Báo cáo tình hình di c công dân Việt Nam nớc cho thấy từ tháng 9/2008 đến tháng 9/2009 đà có chừng 1700 trẻ lai Hàn-Việt không trở Hàn Quốc sau ®ưỵc ®ưa vỊ ViƯt Nam (Cơc l·nh sù - Bé Ngoại giao quan khác, 2011) Còn riêng tỉnh Hậu Giang vào năm 2014 đà có đến 169 trẻ lai đợc học tiểu học (Sở T Pháp Hậu Giang) Trong diễn đàn khoa học xà hội, nghiên cứu gần có đề cập đến tình trạng trẻ lai Việt Nam, nhng cha có phân tích sâu dừng mức đề xuất nghiên cứu sau Do nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cụ thể tỉnh Việt Nam tỉnh Hậu Giang, nơi có số lợng trẻ lai Đài Loan Hàn Quốc đợc nuôi dỡng tơng đối đông Từ xác định tợng di dân việc đa trẻ lai đến Việt Nam (nơi trẻ không mang quốc tịch) qua ta có chứng khoa học nhằm hỗ trợ việc hoàn thiện hệ thống luật pháp vấn đề hôn nhân xuyên quốc gia liên quan đến việc c trú trẻ lai, hội trẻ lai đợc tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục nh trẻ em khác địa phơng Bài viết tập trung mô tả tình trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai so sánh với nhóm trẻ cộng đồng nhằm giải thích tợng xà hội xảy xà hội đại Cơ hội đợc đến trờng cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông trẻ Đài-Việt Hàn-Việt cần đợc xem xét dới quan điểm hội bình đẳng nh trẻ em khác địa bàn sống Việc lí giải tiếp cận dịch vụ giáo dục cần ý đến yếu tè chÝnh s¸ch, lt gi¸o dơc hay thđ tơc giÊy tờ liên quan đến thân trạng trẻ lai Từ rào cản việc tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai Bài viết dựa phân tích liệu thực địa thực luận án tác giả Dơng Hiền Hạnh, tiến hành vào tháng năm 2016 tỉnh Hậu Giang, với số lợng mẫu định lợng 100 trờng hợp có nuôi trẻ lai ĐàiViệt Hàn-Việt, 100 trờng hợp trẻ cộng đồng (trẻ có bố, mẹ ngời Việt Nam, quốc tịch Việt Nam sống địa bàn Hậu Giang) Bài viết sử dụng thêm thông tin định tính từ Đề tài cấp Nhà nớc Chơng trình nghiên cứu Vấn đề dân số Di dân phát triển bền vững Tây Nam Bộ đợc thu thập vào tháng năm 2016 Đặng Nguyên Anh & Dơng Hiền Hạnh 75 Cơ sở lý luận phơng pháp tiếp cận 2.1 Một số khái niệm then chốt Tiếp cận: Là thuật ngữ tiếng Việt tơng ứng với từ accessibility tiếng Anh, đợc sử dụng nh việc mô tả mức độ, số lưỵng nhiỊu ngưêi nhÊt cã thĨ cã thĨ tiÕp cËn đợc sản phẩm Trong viết thuật ngữ tiếp cận đợc sử dụng mang ý nghĩa với tới đợc loại hình dịch vụ nh giáo dục Thân trạng: Thân trạng ngời liên quan đến lực, cải danh tiếng Thân trạng đợc gán cho ngời giới tính, dân tộc, tuổi tác (Richchard T.Schaefer, 2003) Hôn nhân có yếu tố nớc ngoài: Hôn nhân có yếu tố nớc việc xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng kí kết hôn công dân Việt Nam nớc với Trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt: Trẻ nhập c trẻ em đợc xem từ nơi khác đến nghiên cứu trẻ nhập c nhóm trẻ lai có mẹ ngời Việt Nam, bố ngời Đài Loan Hàn Quốc đợc đa Việt Nam sống ngời thân họ ngoại ông/ bà ngoại, mẹ ruột hay cậu dì Việt Nam, cụ thể Hậu Giang Khả tiếp cận giáo dục: Khả tiếp cận giáo dục nghiên cứu khả trẻ em Đài-Việt Hàn-Việt đợc đến trờng, tham gia học nh trẻ em cộng đồng khác, đợc cấp học bạ, đợc cấp đợc quyền lợi khác nh tiếp tục học lên cao Bất bình đẳng xà hội: Là tình trạng mà thành viên xà hội có khác khối lợng cải, danh vọng hay quyền lực Là không ngang hội, quyền tiếng nói cá nhân với nhau, nhóm ngời môi trờng xà hội Trẻ lai: Trong nghiên cứu trẻ đợc sinh ngời có mẹ ngời Việt Nam cha ngời Đài Loan ngời Hàn Quốc Trẻ cộng đồng: Đợc xác định trẻ em Hậu Giang ngời mang quốc tịch ViƯt Nam, cã cha, mĐ lµ ngưêi ViƯt Nam 2.2 Phơng pháp tiếp cận Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận Sự phân biệt đối xử định chế (Institutional discrimination) (Richard T Schaefer, 2003), để phân tích vấn đề tiếp cận dịch vụ giáo dục hai nhóm trẻ lai cộng đồng Vấn đề phân biệt đối xử không xảy cá nhân với gặp gỡ tay đôi mà định chế hoạt động hàng ngày có chuyện kỳ thị, phân biệt đối xử Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận nhằm tình trạng hội đợc học qui, đợc cấp 76 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 28, số 1, tr 73-81 trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt Hậu Giang so với nhóm trẻ đối chứng trẻ cộng đồng (có quốc tịch Việt Nam, có cha, mẹ ngời Việt Nam) Định chế giáo dục Việt Nam thông qua hình thức tham gia học tập trờng học đợc thể qua thủ tục nhập học, loại giấy tờ trẻ câu chuyện cấp hay học để biết chữ, biết văn hóa Việt Nam Sự phân biệt đối xử không nói lời nhng đợc diễn giải qua số, không hy vọng thể tờng tận bất bình đẳng nghiên cứu, nhng thấy đợc không tơng đồng trẻ em học (giới hạn giấy khai sinh, giới hạn hộ để đợc học thức đợc cấp cấp hay đợc cấp học bạ) Nghiên cứu thực kết hợp phơng pháp định tính định lợng Thông tin định lợng chủ yếu nhằm so sánh nhóm có sử dụng dịch vụ giáo dục Định tính công cụ ban đầu sử dụng để tìm hiểu giải thích cho tợng nhạy cảm xà hội (con lai) tồn tại Việt Nam nói chung Hậu Giang nói riêng Những kết định tính nhằm khai thác đợc thông tin nhạy cảm nguyên nhân sâu xa đằng sau tranh đứa trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt sống nhà ngoại Hậu Giang, tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi tập trung có nhiều cô dâu kết hôn với đàn ông Đài Loan Hàn Quốc Những phát 3.1 Nhu cầu đợc học trẻ Đài-Việt Hàn-Việt Nền giáo dục Việt Nam dựa tảng công bằng, nhng tồn qui định định bậc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở công dành riêng cho công dân Việt Nam Việc trẻ lai ĐàiViệt Hàn-Việt tồn cộng đồng gần làm phát sinh vấn đề bất cập việc tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Khảo sát cho thấy trẻ lai đợc đa sinh địa phơng cha đầy đủ giấy tờ theo yêu cầu (khai sinh công chứng gốc) trẻ bị đa cha, mẹ li hôn, li thân mẹ đa để lại nhà ngoại nuôi dỡng mà đồng ý ngời chồng việc lấy khai sinh gửi khai sinh Việt Nam khó khăn Hoặc trờng hợp mẹ mang nên khai sinh cho trẻ Nhận định ngời thân trẻ hay cán địa phơng cho trẻ cần đợc học để biết chữ, để có hội phòng ngừa rủi ro trẻ lại Việt Nam đến 18 tuổi công dân Việt Nam biết đọc biết viết Theo qui định nhà trờng, ngành giáo dục phải có đầy đủ giấy tờ khai sinh, hộ Riêng quan điểm cá nhân phải tạo điều kiện cho học Còn không cho học, không giáo dục hết đâu có nhận thức đợc đâu (PVS cán thị trấn, Hậu Giang) Đặng Nguyên Anh & Dơng Hiền Hạnh 77 Nh em thấy trẻ có khai sinh cấp nh công dân Việt Nam rồi, trẻ học Việt Nam tốtLúc đầu nói chung năm u tiên không bỏ sót trờng hợp nào, vận động em đến lớp 100% (PVS cán xÃ, Hậu Giang) Đối với ngời trả lời ngời trực tiếp nuôi dỡng trẻ Đài-Việt HànViệt hỏi quan điểm xem việc học trẻ Việt Nam có quan trọng hay không kết cho thấy đa số cho việc học trẻ quan trọng chiếm 97% lại 3% (3 ý kiến) cho việc học hành không quan trọng Họ cho biết thân tìm cách gửi con, cháu họ vào trờng học Thậm chí gửi đến nơi có chất lợng giáo dục tốt: Tôi quen biết nên gửi vô đợc trờng K.Đ không phải học trờng V.T (PVS, Ông ngoại trẻ lai Đài-Việt, Hậu Giang) ý thức đợc việc học hành quan trọng nên ngời chăm sóc trẻ, ngời mẹ mong muốn đợc đến trờng nh bao đứa trẻ khác, chí có trẻ không tiếp thu tốt ngời mẹ xin gưi cho bÐ tiÕp tơc häc ë trưêng ngoµi danh sách: Giờ ngời ta không cho vào danh sách Em năn nỉ cô hiệu phó kêu em gửi cho vào lớp học cho có biết chữ hay chữ (PVS, mẹ trẻ lai Hàn Quốc, Hậu Giang) Khi đợc hỏi dự tính cho trẻ học Việt Nam đến hết lớp ngời trả lời chọn lựa giải pháp dờng nh thuận theo tự nhiên nh học tới chừng trẻ không học đợc chiếm 31,3%, học tới đâu hay tới chiếm 31,3% Tuy nhiên có ngời đa định hớng khác nh học xong đại học/ cao đẳng chiếm 20,5%, hết trung học phổ thông chiếm 6%, hết trung học sở chiếm 3,6% hết tiểu học chiếm 7,2% (xem Bảng 1) Bảng Dự tính chuyện học hành cho trẻ Đài-Việt Hàn-Việt Nguồn: Dữ liệu thực địa Hậu Giang 2016 78 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 28, số 1, tr 73-81 3.2 Kh¸c biƯt tiÕp cËn häc đờng nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt nhóm trẻ cộng đồng địa bàn Thực trạng tiếp cận giáo dục hai nhóm trẻ Trong nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt đa số trẻ đợc học cấp mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Số liệu khảo sát cho thấy số lợng trẻ học chiếm 83%, trẻ cha học chiếm 12% trẻ đà nghỉ học chiếm 5% So với nhóm trẻ cộng đồng nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt học chiếm 83% trẻ cộng đồng chiếm 90% Kiểm định T-Test cho thấy ý nghĩa thống kê khác biệt hai nhóm trẻ với tình trạng học Tuổi bắt đầu vào lớp tuổi, so sánh nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt nhóm trẻ cộng đồng độ lệch tuổi bắt đầu ®i häc tiĨu häc trë lªn cho thÊy cã sù chênh lệch độ tuổi học hai nhóm trẻ sử dụng độ tuổi trung bình để so sánh Độ lệch tuổi trung bình học nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt 0,97 độ lệch tuổi trung bình nhóm trẻ cộng đồng 0,18 Độ lệch cách gần tuổi phù hợp với kết quan sát tác giả, trẻ Đài-Việt Hàn-Việt học thờng có độ tuổi cao trẻ cộng đồng Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trẻ nhập c cho thấy trẻ nhập c có độ tuổi học thờng lớn trẻ địa điều khẳng định hội tiếp cận giáo dục trẻ nhập c (cụ thể nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt) có không ngang hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em độ tuổi học Việc học thêm So sánh khác biệt tình trạng học thêm nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt với nhóm trẻ cộng đồng cho thấy, tổng thể 173 trờng hợp trẻ học, tỷ lệ số trẻ Đài-Việt Hàn-Việt ®ang ®i häc ë c¶ cÊp häc chiÕm 83%, nhóm trẻ cộng đồng chiếm 90% Sự khác biệt không mang ý nghĩa thống kê (xem Bảng 3) Tình trạng cã giÊy khen NÕu sư dơng chØ b¸o häc sinh có giấy khen cuối năm học nhằm giải thích cho sù thõa nhËn kÕt qu¶ tham gia häc tËp trờng trẻ cha đủ giấy khen phỉ biÕn, chÝnh v× sù phỉ biÕn cđa giÊy khen mà đợc sử dụng làm tiêu chí đo lờng tham gia học tập trẻ lai trẻ cộng đồng So sánh khác biệt hai nhóm trẻ với việc có đợc kết học tập ë nhµ trưêng lµ giÊy khen nãi chung (cđa líp, trờng) có chênh lệch trẻ không lai có giấy khen chiếm 88/90 trờng hợp (97,8%), trẻ lai chiếm 62/83 trờng hợp (74,6%) Nh có khác biệt hai nhóm trẻ kết học tập năm thông qua việc đợc nhận giấy khen Nhóm trẻ cộng đồng có tỷ lệ nhận đợc Đặng Nguyên Anh & Dơng Hiền Hạnh 79 giấy khen cao nhóm trẻ lai Hình thức học loại trờng học hai nhóm trẻ Việc đợc thừa nhận giáo dục công nhà nớc Việt Nam tảng cho việc chứng minh khác biệt hội giáo dục hai nhóm trẻ, tình trạng học trờng công hay t báo Tại Hậu Giang, trờng công chiếm đại đa số Trẻ học trờng công mẫu khảo sát chiếm đa số Trong 100% trẻ cộng đồng đợc học hệ thống trờng công (mầm non, tiểu học trung học) tỷ lệ trẻ Đài-Việt Hàn-Việt ®i häc ë trưêng c«ng chiÕm 94% Như vËy cã khác biệt hội tiếp cận giáo dục trờng công hai nhóm trẻ, dù không lớn Có thể nhận thấy không trẻ em cộng đồng phải học trờng t tỷ lệ định trẻ em lai không đợc tham gia học trờng công lập (xem Bảng 2) Tình trạng đợc học nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt có khác biệt với nhóm trẻ cộng đồng học trờng, khác biệt đợc thể hiƯn qua h×nh thøc tham gia häc (1) Cã danh sách thức (2) danh sách thức, hình thức đợc gọi học gửi địa phơng Phân tích số liệu thực địa cho thấy có khác biệt hai nhóm trẻ cộng đồng nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt: 100% số trẻ em cộng đồng học trờng công lập đợc nằm danh sách thức, có 68 trẻ em lai (chiếm 81,9%) học nằm danh sách thức, lại 15 trẻ lai (chiếm 18,1%) học không nằm danh sách thức, diện học gửi (Bảng 3) Điều Bảng Tơng quan tình trạng học hai nhóm trẻ lai cộng đồng 80 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 28, số 1, tr 73-81 cho thấy có khác việc tiếp cận dịch vụ giáo dục công hai nhóm trẻ Nhóm trẻ Đài-Việt Hàn-Việt đợc tiếp cận với trờng công so với nhóm trẻ cộng đồng, điều cho thấy giới hạn việc học trẻ lai 3.3 Rào cản mặt sách tác động đến việc học trẻ Luật giáo dục Việt Nam qui định trờng hợp học phải có khai sinh, có hộ công dân Việt Nam Trẻ em độ tuổi đến trờng phải đợc học đặc biệt nhà nớc đà công bố đà hoàn thành phổ cập tiểu học Trẻ em có quốc tịch nớc muốn học Việt Nam phải học trờng quốc tế, dù trờng công hay t phải có giấy tờ nhân thân phù hợp qui định nhà trờng nhà nớc Tình trạng tham gia học tập trờng công hay t khác trẻ ĐàiViệt Hàn-Việt địa bàn tỉnh Hậu Giang, cho thấy rào cản cho việc tiếp cận giáo dục trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt bối cảnh xà hội Việc đa giải pháp chấp nhận cho trẻ ĐàiViệt Hàn-Việt thiÕu giÊy tê hỵp lƯ khai sinh, khÈu Việt Nam đợc học giải pháp tạm thời Nghĩa trẻ em Đài-Việt HànViệt đợc học thiếu loại giấy tờ nh khai sinh (gốc đợc dịch) hay khai sinh Việt Nam, hay hộ khẩu, nhng việc học đợc thừa nhận (có học bạ) trẻ đợc xác nhận đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo qui định Điều giải thích thông tin vấn sâu cán địa phơng Mình báo lên cấp trờng cho học, trả xếp loại đâu có cấp đợc Cấp cha đợc nhng cho học, cho biết chữ, biÕt viÕt, më mang kiÕn thøc, hiĨu biÕt vỊ phong tục tập quán truyền thống dân tộc (PVS cán thị trấn, tỉnh Hậu Giang) Giải thôi, mà không thống nữa, một, hai năm lên cấp III (trung học phổ thông) sao? Học bạ đâu? Nhiều thứ kể hộ Thủ tục học muốn chuyển cấp phải có khai sinh, có hộ khẩu, phải có chứng minh nhân dân (PVS c¸n bé Tư ph¸p hun, tØnh HËu Giang) KÕt luận Hiện trẻ sinh Việt Nam nhng mẹ hôn nhân với ngời bố Đài Loan hay Hàn Quốc đợc xem trẻ có yếu tố nớc nên việc cấp khai sinh từ nhà nớc Việt Nam không qui định pháp luật Điều có tác động đến việc học trẻ, trẻ học bạ để xếp loại, trình độ học vấn theo cấp học Việt Nam nh việc học em cha đợc thừa nhận cách thức Điều cha đợc làm rõ có hậu có ảnh hởng Đặng Nguyên Anh & Dơng Hiền Hạnh 81 đến đời sống trẻ em hay tác động đến gia đình xà hội nh nghiên cứu này, nhng chứng tỏ tợng xà hội không bình thờng cần đợc nghiên cứu sâu Chênh lệch độ tuổi trung bình học trẻ Đài-Việt Hàn-Việt trẻ cộng động nghiên cứu gần năm cho thấy kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trẻ nhập c cho rằng: trẻ nhập c có độ tuổi học cao trẻ em địa Theo quan điểm ngời trả lời có nuôi trẻ nhập c Đài-Việt HànViệt khác biệt giới tính, tuổi hay trình độ học vấn liên quan đến tình trạng học trẻ, nh dự tính cho chuyện học hành trẻ Phần lớn lựa chọn đến đâu hay đến đó, điều cha khẳng định có phải nguyên nhân dẫn đến tình trạng học hành trẻ lai cha đợc thân nhân xem xét chuẩn bị kỹ trớc đa trẻ Việt Nam Cần có nghiên cứu phân tích sâu vai trò ngời nuôi dỡng tiếp cận giáo dục trẻ Đài-Việt Hàn-Việt So với nhóm trẻ cộng đồng, trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt có tỉ lệ học độ tuổi cao Trẻ học thêm kết có giấy khen hơn, thêm vào trẻ nhập c lại có khác biệt hình thức học (vẫn tình trạng học gửi) Điều cho thÊy cã sù kh¸c biƯt vỊ viƯc tiÕp cËn dịch vụ giáo dục hai nhóm trẻ học cấp lớp với địa phơng Tóm lại, việc tiếp cận dịch vụ giáo dục Hậu Giang nhóm trẻ nhập c Đài-Việt Hàn-Việt đợc phân tích phân biệt thể chế sách, cho phép kết luận vấn đề xà hội phát sinh trình phát triển kinh tế dới bối cánh toàn cầu hóa dẫn đến tình trạng di dân đờng hôn nhân cách dễ dàng Việc nhập c đứa hai dòng máu Đài-Việt Hàn-Việt địa phơng không số nhỏ đối diện với vấn đề trẻ đợc hởng quyền lợi nh học điều tất yếu cần đợc nghiên cứu sâu hơn.n Tài liệu trích dẫn émile Durkheim 2012 Các quy tắc phơng pháp xà hội học Đinh Hồng Phúc dịch Nxb Tri thức Hà Nội Cục lÃnh -Bộ Ngoại giao quan khác 2011 Báo cáo tổng quan tình hình di c công dân Việt Nam nớc Liên minh châu ©u, Cơc l·nh sù-Bé Ngo¹i giao, Tỉ chøc di cư quèc tÕ https://vietnam.iom.int/sites/default/ files/ IOM_Files/Projects/ MigrationPolicyManagement/ Review_Vietnamese_Migration_Abroad_2012_VN.pdf Richard T Schaefer 2003 Xà hội học Cát Văn Thành dịch Nxb Thống kê, Hà Nội http://news.ltn.com.tw/news/business/paper/3363 ... giáo dục trẻ nhập c (cụ thể nhóm trẻ Đài -Việt Hàn -Việt) có không ngang hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em độ tuổi học Việc học thêm So sánh khác biệt tình trạng học thêm nhóm trẻ Đài -Việt Hàn -Việt. .. đa trẻ Việt Nam Cần có nghiên cứu phân tích sâu vai trò ngời nuôi dỡng tiếp cận giáo dục trẻ Đài -Việt Hàn -Việt So với nhóm trẻ cộng đồng, trẻ nhập c Đài -Việt Hàn -Việt có tỉ lệ học độ tuổi cao Trẻ. .. việc c trú trẻ lai, hội trẻ lai đợc tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục nh trẻ em khác địa phơng Bài viết tập trung mô tả tình trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai so sánh với nhóm trẻ cộng

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Dự tính về chuyện học hành cho trẻ Đài-Việt và Hàn-Việt - Tiếp cận dịch vụ giáo dục của nhóm trẻ nhập cư Đài – Việt và Hàn – Việt: Trường hợp tại Hậu Giang

Bảng 1..

Dự tính về chuyện học hành cho trẻ Đài-Việt và Hàn-Việt Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình thức đi học và loại trường đi học của hai nhóm trẻ - Tiếp cận dịch vụ giáo dục của nhóm trẻ nhập cư Đài – Việt và Hàn – Việt: Trường hợp tại Hậu Giang

Hình th.

ức đi học và loại trường đi học của hai nhóm trẻ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan