1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững

9 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Mục tiêu của bài viết là đánh giá ảnh hưởng của các đặc trưng của mô hình mưa thiết kế đến hiệu quả kiểm soát thể tích và lưu lượng lớn nhất của các phương án LID khác nhau. Các phương án LID được tổ hợp từ các loại công trình mái nhà xanh, vật liệu lát thấm nước và hộp trồng cây.

BÀI BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG MƯA THIẾT KẾ TỚI HIỆU QUẢ KIỂM SỐT DỊNG CHẢY CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC BỀN VỮNG Đặng Minh Hải1 Tóm tắt: Sự gia tăng bề mặt khơng thấm nước làm tăng lưu lượng đỉnh giảm thời gian tập trung dòng chảy nước mưa vào hệ thống nước, gây ngập lụt thị Để giảm thiểu ngập lụt thị, giải pháp kiểm sốt dịng chảy nước mưa nguồn (LID-Low Impact Development) quan tâm rộng rãi Mục tiêu báo đánh giá ảnh hưởng đặc trưng mô hình mưa thiết hiệu kiểm sốt thể tích lưu lượng lớn phương án LID khác Các phương án LID tổ hợp từ loại cơng trình mái nhà xanh, vật liệu lát thấm nước hộp trồng Mơ hình SWMM (Storm Water Management Model) sử dụng để đánh giá hiệu giải pháp LID so với giải pháp thoát nước truyền thống Kết cho thấy chu kỳ lặp lại trận mưa thiết kế tăng lên hiệu giảm thể tích dịng chảy lưu lượng lớn giảm Ngược lại, thời gian mưa tăng lên hiệu giảm thể tích giảm lưu lượng lớn tăng Hiệu giảm thể tích giảm lưu lượng lớn khơng rõ rệt thời gian xuất đỉnh mưathay đổi Hộp trồng có hiệu giảm thể tích lưu lượng cao so với mái nhà xanh vật liệu lát thấm nước Kết báo góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc lựa chọn tính tốn cơng trình LID Từ khóa: SWMM 5.1, LID, Cầu Bây, Mưa thiết kế, Dòng chảy GIỚI THIỆU CHUNG* Sự gia tăng bề mặt không thấm nước làm thay đổi đặc trưng dòng chảy nước mưa tập trung vào hệ thống thoát nước Lưu lượng đỉnh tăng lên thời gian tập trung dòng chảy nước mưa giảm xuống làm tải hệ thống thoát nước, gây ngập lụt đô thị Để giải vấn đề trên, bên cạnh giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống nước, giải pháp kiểm sốt dịng chảy nước mưa nguồn sinh dòng chảy (LID) nhiều nước giới thực Mục tiêu giải LID khôi phục lại đặc trưng dòng chảy nước mưa (thời gian tập trung dòng chảy lưu lượng đỉnh) giống với chúng trước có hoạt động thay đổi bề mặt phủ lưu vực tập trung nước cách tối thiểu hóa diện tích khơng thấm nối trực tiếp tới cống nước mưa, tăng chiều dài dường dẫn dòng chảy mặt tối đa hóa việc trữ tiểu lưu vực Hiệu kiểm sốt dịng chảy cơng trình LID nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Debusk et al (2011) cho chứa sinh học có hiệu giảm dòng chảy mặt từ 97% đến 99% Qin et al (2013) phát cơng trình LID có hiệu giảm dòng chảy mặt cao mưa thời đoạn ngắn Chui et al (2016) kết luận thiết kế cơng trình LID phụ thuộc vào mục tiêu giảm dịng chảy đỉnh loại mơ hình mưa Rushton (2001) sử dụng vườn thu nước mưa kết hợp với vật liệu lát thấm nước để giảm 30% dòng chảy nước mưa Cipolla et al (2016) cho thấy mái nhà xanh có hiệu cao khơi phục lại đặc trưng dịng chảy nước mưa Peng et al (2019) đánh ảnh hưởng chu kỳ lặp lại, thời gian mưa thời gian xuất đỉnhcủa mơ hình mưa thiết kế tới hiệu giảm lượng dòng chảy giảm tải lượng chất lơ lửng kịch LID khác Ở Việt Nam, đánh giá hiệu qủa kiểm sốt dịng chảy cơng trình LID thực (Loc et al 2015; Hai 2018) Tuy nhiên, Trường Đại học Thủy lợi 98 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) hiệu kiểm sốt nước mưa tổ hợp cơng trình LID mơ hình mưa thay đổi chưa phân tích Vì vậy, mục tiêu báo đánh giá ảnh hưởng mơ hình mưa thiết hiệu kiểm sốt thể tích lưu lượng lớn phương án LID khác Kết báo góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc lựa chọn tính tốn cơng trình LID PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vùng nghiên cứu Hình Sơ đồ vị trí hệ thống thoát nước Cầu Bây Vùng nghiên cứu thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, có diện tích 5553 Địa hình có hướng dốc từ Tây Bắc đến Đơng Nam Cao độ địa hình thay đổi từ +7.2 m đến +3.2 m Khí hậu khu vực nhiệt đới gió mùa Mùa khơ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa tháng đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa năm Nước mưa nước thải khu vực đổ sơng Cầu Bây, sau đổ vào sơng Bắc Hưng Hải cống Xn Thụy (hình 1) Sơng Cầu Bây có chiều dài 12.7 km, chiều rộng biến đổi từ 10 m đến 32 m Quá trình thị hóa nhanh chóng làm gia tăng diện tích khơng thấm nước lưu vực sơng Cầu Bây Điều giảm thời gian tập trung dòng chảy, tăng lưu lượng dòng chảy đỉnh đổ vào hệ thống thoát nước, gây tượng ngập lụt nhiều vị trí khu vực nghiên cứu 2.2 Mơ hình SWMM Mơ hình SWMM 5.1 mơ hình thủy văn thủy lực bán phân bố Dòng chảy tiểu lưu vực mơ theo mơ hình hồ chứa phi tuyến Dòng chảy hệ thống truyền dẫn diễn tốn theo phương trình Saint – Venant chiều cho dịng chảy khơng ổn định biến đổi chậm Việc giải đồng thời phương trình liên tục phương trình bảo tồn động lượng cho đường ống/kênh với phương trình bảo tồn thể tích nút xác định biến đổi theo thời gian không gian mực nước lưu lượng toàn mạng lưới Phương pháp giải Nút-Đường dẫn theo mơ hình Sacramento-San Joaquin Delta mơ hình WRE Transport (Lewis A Rossman 2010) 2.3 Mô LID Các cơng trình LID mơ mơ hình SWMM thông qua tổ hợp lớp thẳng đứng gồm lớp mặt, lớp đất lớp trữ Cân ẩm thực phạm vi lớp Dòng chảy tràn, nước đáy thấm mơ riêng rẽ Đặc trưng cơng trình LID xác định cho đơn vị diện tích LID mơ SWMM 5.1 dạng ô chứa sinh học (bioretention cells), vườn thu nước mưa (rain gardens), mái nhà xanh (green roofs), hào thấm (infiltration trenches), lát vật liệu thấm nước (permeable pavements), thùng thu nước mưa (rain barrels), xả nước mưa (rooftop disconnection) kênh thực vật (vegetative swales) 2.4 Thiết lập mơ hình SWMM 2.4.1 Chia tiểu lưu vực điều kiện biên Căn vào đồ quy hoạch thị đồ địa hình, tồn lưu vực sơng Cầu Bây chia thành133 tiểu lưu vực Mực nước nguồn tiếp nhận sông Bắc Hưng Hải phụ thuộc vào quy trình vận hành cống Xuân Quan lấy + 3.0 m Điều kiện sử dụng đất tiểu lưu vực lấy theo kế hoạch sử dụng đất quận Long Biên Gia Lâm năm 2015 Mơ hình hiệu chỉnh kiểm định cho toàn lưu vực sông Cầu Bây khu vực áp dụng LID KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 99 tập trung quận Long Biên (hình 1) Tồn dịng chảy vùng áp dụng LID tập trung cống qua đường quốc lộ (cống QL) Diện tích vùng áp dụng LID 3048 ha, chia thành 95 tiểu lưu vực (hình 2) mưa; r lớn đỉnh mưa xảy muộn so với thời gian bắt đầu mưa Nghiên cứu sử dụng nhóm mưa để đánh giá hiệu làm việc phương án LID Nhóm 1: mơ hình mưa có chu kỳ lặp lại khác (1, 2, 5, 10, 20, 50 100 năm), lượng mưa thay đổi từ 75mm đến 173mm, thời gian mưa 3h hệ số trước đỉnh r=0.5 (Bảng 1) Nhóm 2: trận mưa có thời gian mưa khác (1h, 2h, 3h 4h) có lượng mưa 124mm hệ số trước đỉnh r=0.5 Nhóm 3: trận mưa có vị trí đỉnh mưa khác (0.2, 0.5, 0.7 0.9), có thời gian mưa 3h, chu kỳ lặp lại 10 năm lượng mưa 124 mm Bảng Mơ hình mưa thiết kế ứng với chu kỳ lặp lại khác Hình Sơ đồ mơ hệ thống nước 2.4.2 Mơ hình mưa thiết kế Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng kịch LID đến dịng chảy nước mưa mơ với nhiều mơ hình mưa thiết kế khác Cường độ mưa xác định theo công thức cường độ giới hạn (1) TCVN 7957:2008, cụ thể sau: (l/s.ha) (1) Trong đó: q cường độ mưa (l/s.ha); t thời gian mưa (phút); P chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn (năm); A, C, b, n tham số xác định theo điều kiện mưa địa phương xác định theo phụ lục B-TCVN7957:2008, Hà Nội A=5890; C=0.65; b=20; n=0.84 Từ cường độ mưa xác định công thức (1) xác định độ sâu mưa thời điểm t Sau đó, khối mưa thời đoạn mưa xác định xếp theo phương pháp khối xen kẽ (Chow et al 1988) với hệ số trước đỉnh r để hình thành mơ hình mưa thiết kế Hệ số trước đỉnh r tỉ lệ thời gian tập trung dòng chảy thời gian 100 T I (mm/phút) (phút) P=1a P=5a P=20a P=50a P=100a 1.0 1.4 1.8 2.1 2.2 10 1.1 1.6 2.0 2.3 2.5 20 1.3 1.8 2.3 2.7 2.9 30 1.5 2.2 2.8 3.1 3.4 40 1.8 2.6 3.3 3.8 4.1 50 2.3 3.3 4.2 4.8 5.2 60 3.0 4.4 5.6 6.4 7.0 70 4.5 6.5 8.2 9.4 10.2 80 7.8 11.3 14.3 16.3 17.9 90 20.3 29.5 37.5 42.7 46.7 100 11.6 16.8 21.4 24.4 26.6 110 5.7 8.3 10.5 12.0 13.1 120 3.6 5.3 6.7 7.6 8.3 130 2.6 3.8 4.8 5.5 6.0 140 2.0 2.9 3.7 4.2 4.6 150 1.6 2.4 3.0 3.4 3.8 160 1.4 2.0 2.5 2.9 3.2 170 1.2 1.7 2.2 2.5 2.7 180 1.0 1.5 1.9 2.2 2.4 Tổng 75 109 139 158 173 Ghi chú: a năm 2.4.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Mơ hình hiệu chỉnh dựa vào số liệu đo mực nước cống Xuân Thụy ứng với trận mưa KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 100.7 mm ngày 23/7/2004 Sau thơng số mơ hình kiểm định với trận mưa 112 mm ngày 18/9/2007 Việc hiệu chỉnh mơ hình thực thông qua việc thử dần thông số để mực nước thực đo thượng lưu cống Xuân Thụy phù hợp với mực nước mô từ mô hình Q trình hiệu chỉnh kiểm định mơ tả chi tiết Hai (2020) Chỉ số NASH (Nash and Sutcliffe 1970) cho trường hợp hiệu chỉnh kiểm định 0.86 0.81, nằm phạm vi cho phép 2.4.4 Thiết lập phương án LID Bảng Các thơng số cơng trình LID Lớp Lớp mặt Thơng số Diện tích (m2) Chiều sâu (cm) Độ rỗng (%) Lớp vật liệu Hệ số thấm rỗng (cm/h) Cột nước hút (cm) Độ dày (cm) Độ rỗng (%) Lớp thấm Hệ số thấm (cm/h) Độ dày (cm) Độ rỗng Lớp trữ (%) Hệ số thấm (cm/h) Hệ số thoát Lớp thoát nước(cm/h) nước Số mũ thoát nước GR 50 15 41 PP 400 N/A TRB 45.7 0.41 12.7 12.7 6.1 N/A 6.1 N/A 10.2 0.18 12.7 12 30.5 30.5 54 0.67 0.54 2.5 2.5 2.5 1.3 1.3 1.3 0.5 0.5 0.5 tiểu lưu vực xác định nhằm đảm bảo hiệu giảm lưu lượng đỉnh lớn chi phí xây dựng LID nhỏ Trong nghiên cứu này, phương án quy hoạch tối ưu có hiệu giảm lưu lượng đỉnh 10% (với trận mưa thiết kế 3h, chu kỳ lặp lại năm, lượng mưa 90 mm) lựa chọn Số lượng loại cơng trình LID phương án lựa chọn là: 531 mái nhà xanh; 1466 vị trí lát vật liệu thấm nước 93887 hộp trồng Có phương án sử dụng cơng trình LID thiết lập để đánh giá ảnh hưởng mô hình mưa gồm: L1 sử dụng mái nhà xanh; L2 sử dụng vật liệu lát thấm nước; L3 sử dụng hộp trồng cây; L12 sử dụng mái nhà xanh vật liệu lát; L13 sử dụng mái nhà xanh hộp trồng cây; L23 sử dụng vật liệu lát hộp trồng cây; L123 sử dụng loại cơng trình LID KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chung Sự thay đổi thành phần dòng chảy nước mưa kịch (B) tương ứng với thay đổi chu kỳ lặp lại (P) trận mưa thiết kế mô tả hình Kết cho thấy P tăng lên mức độ tăng dịng chảy mặt cao nhiều so với mức độ tăng dòng thấm lượng nước trữ bề mặt Lượng nước thấm tăng dần không thay đổi P>50a Do tỉ lệ bề mặt không thấm tiểu lưu vực lớn (biến đổi từ 60% đến 85%) nên lượng thấm lượng trữ bề mặt thấp so nhiều với lượng sinh dịng chảy mặt Vì vậy, hệ số dòng chảy tăng dần đạt giá trị lớn 0.83 P tăng từ 1a đến 100a Ghi chú: GR mái nhà xanh; PP vật liệu lát thấm nước; TRB hộp trồng Trên sở phân tích quy hoạch thị, điều tra thực địa tham vấn cộng đồng, ba loại cơng trình LID lựa chọn áp dụng cho khu vực nghiên cứu gồm có mái nhà xanh (L1), lát vật liệu thấm nước (L2) hộp trồng (L3) Thông số loại cơng trình LID thể bảng Phân bố loại cơng trình LID tiểu lưu vực xác định từ phương án quy hoạch tối ưu mô tả Hai (2020) Theo đó, số lượng loại cơng trình LID KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) Hình Sự thay đổi thành phần dòng chảy nước mưa 101 3.2 Ảnh hưởng chu kỳ lặp lại Ảnh hưởng chu kỳ lặp lại (P) tới thay đổi lượng dòng chảy kịch LID khác mơ tả hình Với kịch LID, trận mưa thiết kế nhóm sử dụng để mô kết thể hình 4a Khi P tăng lượng dòng chảy tăng mức độ tăng khác kịch LID khác Chẳng hạn, tỉ lệ lượng dòng chảy trận mưa với P=100 năm so với lượng dòng chảy trận mưa với P = 1năm kịch L2 4.51 tỉ lệ 5.43 kịch L123 Hiệu giảm lượng dòng chảy (Ev) kịch LID đánh giá cách so sánh lượng dịng chảy kịch LID với lượng dòng chảy kịch (B).Nhận thấy, phương án sử dụng mái nhà xanh (L1) hoặc/và vật liệu lát thấm (L2) hiệu giảm lượng dịng chảy thay đổi khơng đáng kể P tăng Ev phương án L1, L2 L12 2%, 4% 5% mưa có P=1 năm Ev tăng rõ rệt phương án LID có sử dụng hộp trồng Trong phương án đó, Ev nhỏ phương án sử dụng hộp trồng (L3) lớn phương án sử dụng loại (L123) Cụ thể là, phương án L123, Ev giảm dần từ 22% (ứng với P=1năm) tới 12% (ứng với P=100năm) phương án L3, khoảng biến đổi tương ứng Ev từ 17% tới 9% Như vậy, P tăng Ev giảm mức độ giảm khác phương án LID khác nhau, giảm rõ rệt phương án hỗn hợp L123 Hình mô tả thay đổi lưu lượng lớn phương án LID P thay đổi Kết cho thấy, phương án LID có sử dụng hộp trồng lưu lượng lớn giảm nhiều so với phương án không sử dụng loại cơng trình LID Hiệu giảm lưu lượng lớn (Eq) cao so với hiệu lưu lượng dòng chảy phương án LID (ngoại trừ phương án L1) chu kỳ mưa P Eq giảm P tăng mức độ giảm thấp P>10% Thật vậy, P tăng từ năm đến 10 năm lượng giảm Eq phương án L3, L13, L23 L123 9%, 10%, 9% 10% mức độ giảm Eq tương ứng phương án P tăng từ 102 10% đến 100% 5% Điều giải thích sau: mưa nhỏ, luợng nước trữ thấm cơng trình LID có vai trò lớn việc giảm lưu lượng dòng chảy mặt lượng mưa tăng lên vai trị lượng nước trữ thấm công công trình LID việc giảm dịng chảy mặt giảm Hình Ảnh hưởng chu kỳ lặp lại tới lượng dòng chảy (a) hiệu giảm lượng dịng chảy (b) Hình Ảnh hưởng chu kỳ lặp tới hiệu giảm lưu lượng đỉnh KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 3.3 Ảnh hưởng thời gian mưa Hình mô tả ảnh hưởng thời gian mưa đến hiệu giảm lượng dòng chảy nước mưa (Ev) phương án LID khác Với phương án LID, lượng dòng chảy giảm thời đoạn mưa tăng lên Chẳng hạn, với phương án L123, lượng dòng chảy 306 m3ứng với thời đoạn mưa 1h giảm xuống 295m3 ứng với thời đoạn mưa Ev thay đổi theo tăng lên thời đoạn mưa Phương án L1 L12 có Ev khơng đổi 1% 4% thời gian mưa thay mưa tăng dần từ 1h đến 4h Ngược lại,Ev phương án LID lại tăng thời gian mưa tăng lên.Mức độ tăng Ev phương án L2 1% trị số 2% cho phương án có sử dụng hộp trồng (L3, L13, L23 L123) Điều chứng tỏ hộp trồng có Ev cao so với cơng trình LID cịn lại thời gian mưa thay đổi Cụ thể là, trị số m3/s cho phương án L1, L2 L12, m3/s cho phương án L3, L23, L123 m3/s cho phương án L13 Hiệu giảm lưu lượng lớn (Eq) phương án LID khác thời gian mưa thay đổi mô tả hình Khơng kể đến phương án L1, phương án lại cho thấy Eq lớn hiệu giảm lượng dòng chảy thời gian mưa thay đổi Các phương án sử dụng hộp trồng có Eq (trong khoảng 16%-21%) cao nhiều so với phương án lại (trong khoảng 1% 6%) Khi thời gian mưa tăng từ 1h đến 4h, ngoại trừ phương án L1 có Eq khơng thay đổi 1%, phương án cịn lại có mức tăng hiệu giảm lưu lượng lớn 1% Trị số thấp so với mức tăng hiệu giảm lượng dòng chảy (như trên) Hộp trồng chứng tỏ loại cơng trình có Eq cao so với mái nhà xanh vật liệu lát thấm Hình Ảnh hưởng thời gian mưa tới lượng hiệu giảm lượng dòng chảy Hình Ảnh hưởng thời gian mưa tới hiệu giảm lưu lượng lớn Sự thay đổi lưu lượng lớn phương án LID khác thời gian mưa thay đổi làm rõ Với phương án LID, thời gian mưa tăng lên lưu lượng lớn giảm Khi thời gian mưa tăng từ 1h đến 4h mức giảm lưu lượng lớn phương án khác 3.4 Ảnh hưởng đỉnh mưa Ảnh hưởng thời gian đạt đỉnh mưa mơ hình mưa thiết kế tới hiệu giảm lượng dòng chảy (Ev) kịch LID khác đánh giá Bốn trận mưa thiết kế Nhóm mơ cho phương án khác KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 103 Với kịch LID, vị trí đỉnh mưa dịch chuyển dần cuối trận lượng dịng chảy giảm dần mức độ giảm nhỏ nhiều so với thay đổi chu kỳ lặp lại thời gian mưa Khi vị trí đỉnh mưa dịch chuyển tử r=0.2 đến r=0.9 mức độ giảm lượng dịng chảy m3cho phương án L1, L2, L3, L12 L23 m3cho phương án L13 L23 Khi vị trí đỉnh mưa dịch chuyển cuối trận mưa, phương án L1, L2, L12 có Ev khơng thay đổi phương án cịn lại có xu hướng giảm nhẹ (khi r=0.5 r=0.7) trước tăng (khi r=0.9) Chẳng hạn, phương án L123, Ev 17% (r=0.1) giảm tới 16% (r=0.5 0.7) sau tăng trở lại tới 17% Cũng tương tự ảnh hưởng chu kỳ lặp lại thời đoạn mưa, ảnh hưởng vị trí đỉnh mưa tới hiệu giảm lượng dòng chảy thể rõ rệt phương án sử dụng hộp trồng giảm lượng dòng chảy tương ứng từ 5%.Tương tự xu hướng thay đổi hiệu giảm lượng dịng chảy vị trí đỉnh mưa dịch chuyển từ r=0.2 đến r=0.9 (như phân tích trên), hiệu giảm lưu lượng lớn (Eq) giảm nhẹ (so với trị số r=0.2) r=0.5 0.7, sau hồi phục tăng nhẹ r=0.9 Eq phương án L23 đỉnh mưa dịch chuyển từ r=0.2 đến r=0.9 21%, 20%, 21% 22% Eq phương án sử dụng hộp trồng (từ 16%đến 22%) cao nhiều so với hiệu suất phương án dùng mái nhà xanh hoặc/và vật liệu lát có thấm (từ 1% đến 6%) Hình Ảnh hưởng thời gian đạt đỉnh mưa tới hiệu giảm lưu lượng đỉnh Hình Ảnh hưởng thời gian đạt đỉnh mưa tới hiệu giảm lượng dịng chảy Ảnh hưởng vị trí đỉnh mưa tới giảm lưu lượng lớn phương án LID khác kiểm tra Với phương án LID, đỉnh mưa dịch chuyển từ vị trí có r=0.2 đến r=0.9 lượng giảm lưu lượng lớn 0.1 m3/s ngoại trừ phương án L2 có trị số 0.2 m3/s Nhìn chung, hiệu giảm lưu lượng lớn cao hiệu 104 KẾT LUẬN Bài báo sử dụng mơ hình SWMM 5.1 đểđánh giá ảnh hưởng chu kỳ lặp lại, thời gian mưa thời gian đạt đỉnh mưa mô hình mưa thiết kế tới hiệu giảm lượng dịng chảy lưu lượng lớn phương án LID khu vực quận Long Biên, Hà Nội Bảy phương án LID tổ hợp từ cơng trình LID gồm mái nhà xanh, vật liệu lát thấm nước hộp trồng Một số kết luận rút sau: Khi chu kỳ lặp lại tăng lên hiệu giảm lượng dịng chảy hiệu giảm lưu KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) lượng lớn giảm hiệu giảm lưu lượng lớn cao so với hiệu giảm lượng dòng chảy Khi thời gian mưa tăng lên hiệu giảm lượng dòng chảy giảm lưu lượng lớn tăng lên Ảnh hưởng đỉnh mưa tới hiệu giảm lượng dòng chảy lưu lượng lớn không rõ rệt Các phương án LID sử dụng hộp trồng có hiệu giảm lượng dịng chảy lưu lượng cao so với sử dụng mái nhà xanh hoặc/và vật liệu lát thấm nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Hai, D M (2018) “Đánh giá hiệu kiểm sốt nước mưa cơng trình thoát nước bền vững: áp dụng cho khu vực Thượng Thanh, Gia Lâm, Hà Nội.” Hội nghị khoa học thường niên trường Đại học Thủy lợi, 1–3 Chow, V T., Maidment, D R., and Mays., L W (1988) Applied hydrology Mc Graw-Hill Chui, T F M., Lui, X., and Zhan, W (2016) “Assessing cost-effectiveness of specific LID practice designs in response to large storm events.” Journal of Hydrology, Elsevier B.V., 533, 353–364 Cipolla, S S., Maglionico, M., and Stojkov, I (2016) “A long-term hydrological modelling of an extensive green roof by means of SWMM.” Ecological Engineering, Elsevier B.V., 95, 876–887 Debusk, K M., Asce, M., Wynn, T M., Ph, D., and Asce, M (2011) “Storm-Water Bioretention for Runoff Quality and Quantity Mitigation.”Journal of Enviromental Engineering, 137(9), 800–808 Hai, D M (2020) “Optimal Planning of Low-Impact Development for TSS Control in the Upper Area of the Cau Bay River.” Water, 553(12), 0–15 Lewis A Rossman (2010) “Storm Water Management Model User’s Manual, Version 5.0.” United States Environment Protection Agency, EPA/600/R-(July), 285 Loc, H., Babel, M., Weesakul, S., Irvine, K., and Duyen, P (2015) “Exploratory Assessment of SUDS Feasibility in Nhieu Loc-Thi Nghe Basin, Ho Chi Minh City, Vietnam.” British Journal of Environment and Climate Change, 5(2), 91–103 Nash, J E., and Sutcliffe, J V (1970) “River flow forecasting through conceptual models part I— A discussion of principles.” J Hydrol., 3(10), 282–290 Peng, Z., Jinyan, K., Wenbin, P., Xin, Z., and Yuanbin, C (2019) “Effects of Low-Impact Development on Urban Rainfall Runoff under Different Rainfall Characteristics.” Polish Journal of Environtal Studies, 28(2), 771–783 Qin, H., Li, Z., and Fu, G (2013) “The effects of low impact development on urban flooding under different rainfall characteristics.” Journal of Environmental Management, Elsevier Ltd, 129, 577–585 Rushton, B (2001) “Low Impact of Parking Lot Design Reduces Runoff and Pollutant Loads.” J Water Resour Plan Manag, 127(3), 172–179 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 105 Astract: THE EFFECT OF DESIGN STORM CHARACTERISTICS ON LOW- IMPACT DEVELOPMENTPRACTICES FOR RAINFALL RUN OFF CONTROL An increase in impervious areas leads to change in storm runoff in term of both increased peak discharges and decreased concentration time, causing urban inundation To dealing with such a problem, runoff control at a site surrounding its generated source (Low Impact Development –LID) has been intensively considered This paper aims to evaluate effect of design storm characteristics on performance of various LID scenarios for reduction in both volumes and peak discharges LID scenarios are combinations of green roofs, permeable pavements and bio retentions SWMM model (Storm Water Management Model) is utilized to compare runoffs of LID scenarios to that of non-LID scenarios The results indicate that an increase in returnperiods of storm events induced reduction in control efficiencies of both rainfall volume and peak discharges Conversely, an increase in rainfall durationscaused anincrease in reduction efficiencies of both rainfall volume and peak discharges The effect of different time to peakon control efficiency of storm runoff is not obvious.Runoff reduction efficiency of bioretention is the highest among three LIDs The outcomes of this paper provide better understanding for selection and design of LID Keywords: SWMM 5.1, LID, Cau Ba river basin, design storms Ngày nhận bài: 17/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 31/3/2020 106 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) ... (từ 1% đến 6%) Hình Ảnh hưởng thời gian đạt đỉnh mưa tới hiệu giảm lưu lượng đỉnh Hình Ảnh hưởng thời gian đạt đỉnh mưa tới hiệu giảm lượng dòng chảy Ảnh hưởng vị trí đỉnh mưa tới giảm lưu lượng... giảm hiệu giảm lưu lượng lớn cao so với hiệu giảm lượng dòng chảy Khi thời gian mưa tăng lên hiệu giảm lượng dòng chảy giảm lưu lượng lớn tăng lên Ảnh hưởng đỉnh mưa tới hiệu giảm lượng dòng chảy. .. (3/2020) 3.3 Ảnh hưởng thời gian mưa Hình mơ tả ảnh hưởng thời gian mưa đến hiệu giảm lượng dòng chảy nước mưa (Ev) phương án LID khác Với phương án LID, lượng dòng chảy giảm thời đoạn mưa tăng lên

Ngày đăng: 02/07/2020, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ vị trí hệ thống thoát nước Cầu Bây - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Hình 1. Sơ đồ vị trí hệ thống thoát nước Cầu Bây (Trang 2)
chỉ tập trung tại quận Long Biên (hình 1). Toàn bộ  dòng  chảy  của  vùng  áp  dụng  LID  được  tập  trung  tại  cống  qua  đường  quốc  lộ  5  (cống  QL) - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
ch ỉ tập trung tại quận Long Biên (hình 1). Toàn bộ dòng chảy của vùng áp dụng LID được tập trung tại cống qua đường quốc lộ 5 (cống QL) (Trang 3)
Bảng 1. Các thông số của công trình LID - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Bảng 1. Các thông số của công trình LID (Trang 4)
Hình 3. Sự thay đổi của các thành phần của dòng chảy nước mưa  - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Hình 3. Sự thay đổi của các thành phần của dòng chảy nước mưa (Trang 4)
Hình 5 mô tả sự thay đổi của lưu lượng lớn nhất  của  các  phương  án  LID  khi  P  thay  đổi - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Hình 5 mô tả sự thay đổi của lưu lượng lớn nhất của các phương án LID khi P thay đổi (Trang 5)
Hình 4. Ảnh hưởng của chu kỳ lặp lại tới lượng dòng chảy (a) và hiệu quả giảm lượng dòng chảy (b)  - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Hình 4. Ảnh hưởng của chu kỳ lặp lại tới lượng dòng chảy (a) và hiệu quả giảm lượng dòng chảy (b) (Trang 5)
Hình 6 mô tả ảnh hưởng của thời gian mưa đến hiệu  quả  giảm  lượng  dòng  chảy  nước  mưa  (Ev)  trong  các  phương  án  LID  khác  nhau - Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
Hình 6 mô tả ảnh hưởng của thời gian mưa đến hiệu quả giảm lượng dòng chảy nước mưa (Ev) trong các phương án LID khác nhau (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w