Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Quỹ SRMI Khung bền vững môi trường xã hội Please note that the English version of the SRMI Facility E&S Sustainability Framework shall prevail over the other translated versions in case of doubt in its understanding MỤC LỤC GIỚI THIỆU .4 BỐI CẢNH CỦA QUỸ 5 2.1 Cơ sở hình thành Quỹ 2.2 Mục tiêu Quỹ 2.3 Tổng quan Quỹ .6 2.4 Tiếp cận quản lý rủi ro MTXH .7 TIẾP CẬN QUẢN LÝ RỦI RO MTXH TRONG QUỸ 3.1 Rủi ro tác động MTXH tiềm tàng 3.2 Các tiêu chuẩn MTXH 3.3 Rủi ro tác động MTXH tiềm tàng dự án giảm thiểu 11 3.3.1 TCXHMT1 12 3.3.2 TCMTXH2 12 3.3.3 TCMTXH3 12 3.3.4 TCMTXH4 13 3.3.5 TCMTXH5 13 3.3.6 TCMTXH6 13 3.3.7 TCMTXH7 13 3.3.8 TCMTXH8 13 3.3.9 TCMTXH9 14 3.3.10 TCMTXH10 14 QUẢN LÝ RỦI RO MTXH KHI CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 15 4.1 Chuẩn bị dự án 15 4.2 Thực dự án 16 CÔNG BỐ THÔNG TIN, CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 17 5.1 Huy động tham gia bên liên quan công bố thông tin 17 5.2 Cơ chế khiếu nại MTXH 18 5.3 Cơ quan giải khiếu nại Ngân hàng Thế giới 18 PHỤ LỤC 1: MẪU HƯỚNG DẪN KẾ HOẠCH CAM KẾT MTXH 20 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC KIỂM TRA KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 29 PHỤ LỤC 3: MẪU HƯỚNG DẪN VỀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 32 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VỀ ESIA VÀ ESMP MTXH 39 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN VỀ KHUNG CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƯ 45 PHỤ LỤC 6: NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ 52 PHỤ LỤC 7: HƯỚNG DẪN VỀ KHUNG KẾ HOẠCH DÂN TỘC THIỂU SỐ 55 PHỤ LỤC 8: NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VỀ KẾ HOẠCH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 61 PHỤ LỤC 9: HƯỚNG DẪN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 63 PHỤ LỤC 10: GIỚI 67 GIỚI THIỆU Tài liệu mô tả Khung bền vững môi trường xã hội (ESSF) tuân thủ Quỹ Sáng kiến giảm thiểu rủi ro lượng tái tạo bền vững (SRMI) Nó mơ tả tiêu chuẩn, quy trình cơng cụ coi tảng phương pháp tiếp cận quản lý Môi trường Xã hội (MTXH) Quỹ Nó bao gồm biểu mẫu nội dung hướng dẫn để lập tài liệu xã hội mơi trường phải lập sau cho dự án đề xuất Quỹ SRMI ESSF mơ tả bước Bên vay thực để quản lý vấn đề môi trường xã hội liên quan tới dự án để đáp ứng Tiêu chuẩn Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới (TCMTXH), trình bày Khung Mơi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới (ESF) Với tư cách phần Quỹ SRMI, ESSF áp dụng cho tất dự án thuộc Quỹ Các dự án thực Botswana, Cộng hòa Trung Phi (CAR), Cộng hịa Dân chủ Cơngo (DRC), Kenya, Mali, Namibia, Pakistan, Uzbekistan Việt Nam BỐI CẢNH CỦA QUỸ 2.1 Cơ sở hình thành Quỹ Mặc dù tỷ trọng điện từ lượng tái tạo (NLTT) tăng lên hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ tổng sản lượng điện sản xuất tồn giới cịn xa đạt tiêu cần thiết để đáp ứng mục tiêu Thỏa thuận Paris Tỷ lệ điện sản xuất giới từ nguồn gió, lượng mặt trời – gọi chung lượng tái tạo biến đổi (NLTT biến đổi), sinh khối chuyển hóa rác thải thành điện năng, địa nhiệt, thủy triều thủy điện nhỏ tăng từ 6% năm 2010 lên 12,9% năm 2018 Triển khai điện mặt trời điện gió quy mô lớn cần cho mục tiêu tiếp cận điện, an ninh lượng kịch biến đổi khí hậu giữ nhiệt độ tồn cầu tăng 20C theo Thỏa thuận Paris Theo Kịch phát triển bền vững Cơ quan lượng quốc tế (Triển vọng lượng giới năm 2018), nước phát triển cần phải lắp đặt 950 GW điện mặt trời 580 GW điện gió vào năm 2025 Điều có nghĩa cần phải lắp đặt thêm 690 GW điện mặt trời 330 GW điện gió so với công suất Công suất đặt điện mặt trời điện gió có chi phí cạnh tranh nước phát triển hạn chế cho thấy tồn rào cản lớn quy định, cấu trúc kỹ thuật Các rào cản nhận diện bao gồm (i) lực hạn chế lập quy hoạch truyền tải nguồn điện, (ii) khung pháp lý không đầy đủ cản trở huy động khoản đầu tư tư nhân bền vững, (iii) khả hạn chế mua sắm lựa chọn đơn vị sản xuất điện độc lập (IPP), (iv) lực tài hạn chế bên bao tiêu (v) thách thức tích hợp NLTT biến đổi vào lưới điện lưới điện yếu, đặc biệt khu vực cận Sahara châu Phi Ngân hàng Thế giới thơng qua Chương trình hỗ trợ quản lý ngành lượng (ESMAP), xây dựng SRMI để giải thách thức đề xuất hỗ trợ tài kỹ thuật toàn diện cho quốc gia Ra mắt vào năm 2018 cho COP 24 lãnh đạo Ngân hàng Thế giới hợp tác với Cơ quan Phỏt trin Phỏp (Agence Franỗaise de Dộveloppement (AFD)), C quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (IRENA) Liên minh Năng lượng mặt trời quốc tế (ISA), SRMI - trước gọi Sáng kiến giảm thiểu rủi ro điện mặt trời – có mục đích hỗ trợ quốc gia xây dựng triển khai chương trình lượng tái tạo bền vững để thu hút đầu tư tư nhân từ giảm phụ thuộc vào nguồn tài cơng đồng thời tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia (bao gồm từ quan điểm trao quyền cho phụ nữ) Trong bối cảnh khủng hoảng Covid-19, phương pháp tiếp cận độc đáo, tích hợp nhân rộng SRMI hỗ trợ quốc gia thúc đẩy kích thích kinh tế xanh thơng qua đầu tư cơng có mục tiêu làm địn bẩy cho đầu tư tư nhân quy mô lớn Mục tiêu SRMI cung cấp tài trợ phát triển tài trợ khí hậu cho (i) hỗ trợ kỹ thuật để giúp quốc gia phát triển mục tiêu NLTT biến đổi dựa chứng, thực chương trình lượng tái tạo bền vững trì quy trình mua sắm vững thơng qua cố vấn giao dịch; (ii) khoản đầu tư công quan trọng tạo thuận lợi cho tích hợp NLTT biến đổi, tài trợ cho sở hạ tầng công viên điện mặt trời/điện gió tăng cường tiếp cận điện năng; (iii) công cụ giảm thiểu rủi ro để giảm bớt rủi ro tồn đọng mà nhà đầu tư tư nhân nhận thức Hỗ trợ tài cho phát triển lượng tái tạo trở nên cần thiết hết tình hình bên cạnh biện pháp hỗ trợ kinh tế phủ trợ cấp việc làm ngắn hạn, chuyển tiền mặt trực tiếp cho người dân hỗ trợ khoản có mục tiêu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Quỹ SRMI có mục tiêu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tài cho chín quốc gia, bao gồm: Botswana, CAR, DRC, Kenya, Mali, Namibia, Pakistan, Uzbekistan Việt Nam Nếu năm 2017, quốc gia chiếm 2,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính (GHG) tồn cầu theo kịch trì sản xuất kinh doanh thơng thường (BAU), bình qn nước tăng lượng phát thải lên ba lần giai đoạn từ 2017 đến 2030 Với hỗ trợ quốc tế, chín quốc gia cam kết đóng góp vào giảm phát thải GHG, đặc biệt trọng vào lĩnh vực lượng lĩnh vực đóng góp Tuy nhiên, nước ưu tiên ứng phó khẩn cấp để quản lý khủng hoảng Covid-19 gây Vấn đề thiết kế phục hồi kinh tế quan trọng việc định hình lộ trình phát thải dài hạn xác định liệu có đạt mục tiêu Đóng góp Quốc gia tự định (NDC) hay khơng Nếu phủ khơng triển khai chiến lược sách phát triển phát thải carbon để đối phó với khủng hoảng kinh tế tới mức phát thải tăng trở lại chí cao mức dự kiến trước vào năm 2030 tăng trưởng kinh tế thấp giai đoạn đến năm 2030 Do đó, điều quan trọng bối cảnh hỗ trợ nhà hoạch định sách xây dựng can thiệp kích thích xanh tài khí hậu ưu đãi làm xúc tác hỗ trợ chiến lược trung hạn 2.2 Mục tiêu Quỹ Mục tiêu Quỹ SRMI bao gồm: (i) (ii) Khắc phục việc thiếu dự án NLTT tiềm bền vững khả thi tài nước phát triển để đạt đường phát triển phát thải cácbon Phát triển lượng tái tạo phần gói kích thích xanh cho quốc gia nói để hỗ trợ chủ chốt cho phục hồi kinh tế sau Covid-19 Chương trình NLTT Quỹ SRMI rút kinh nghiệm từ thành công thất bại sách điện quốc gia quy trình lựa chọn đơn vị sản xuất điện độc lập (IPP) nước phát triển 2.3 Tổng quan Quỹ Các rào cản nhận diện cần tháo gỡ để thúc đẩy đầu tư tư nhân phân thành hai nhóm chính: (i) rủi ro xảy giai đoạn phát triển, tức trước xây dựng vận hành; (ii) rủi ro phát sinh dự án bắt đầu đưa vào vận hành Cả hai loại rủi ro tính vào chi phí vốn IPP bên cho vay Những rủi ro trở nên trầm trọng khủng hoảng cần có hỗ trợ rủi ro tồn diện để làm địn bẩy cho đầu tư tư nhân Để khắc phục rủi ro đó, Quỹ SRMI hỗ trợ hoạt động theo ba cấu phần, cụ thể là: a Hợp phần 1: Hỗ trợ kỹ thuật - tập trung vào hỗ trợ lập kế hoạch tồn diện tích hợp để xây dựng quy hoạch nguồn điện chi phí thấp kết hợp với phân tích tích hợp NLTT biến đổi, hỗ trợ pháp lý, tài mua sắm với hỗ trợ tư vấn giao dịch để lựa chọn IPP thông qua đấu thầu cạnh tranh hỗ trợ kỹ thuật MTXH để chuẩn bị cho cơng viên điện mặt trời điện gió để tổ chức đấu thầu tương lai; b Hợp phần 2: Đầu tư công - tập trung vào đầu tư công cho sở hạ tầng chung công viên điện mặt trời điện gió, nâng cấp lưới để tích hợp NLTT biến đổi (bao gồm ắc quy lưu trữ nhà nước sở hữu), khả chống chịu với biến đổi khí hậu lưới điện điện khí hóa để tăng khả thích ứng người dân; c Hợp phần 3: Các công cụ giảm thiểu rủi ro - tập trung vào cung cấp công cụ giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư tư nhân đầu tư vào giải pháp lưu trữ/năng lượng tái tạo nối lưới lưới Hợp phần hỗ trợ kỹ thuật tập trung vào rủi ro cấp quốc gia/vĩ mô nhằm phát triển mục tiêu NLTT bền vững để giảm rủi ro lập quy hoạch cung cấp mục tiêu dựa chứng cho lộ trình phát thải cácbon, giảm rủi ro mua sắm thông qua lựa chọn chắn minh bạch IPP cách tăng cường lực nội phủ giảm thiểu rủi ro phát triển cho IPP cách cấp đất giấy phép thông qua phương án cơng viên điện mặt trời/điện gió Hợp phần đầu tư công tập trung vào rủi ro cấp độ lưới điện sở hạ tầng nhằm đảm bảo hạn chế mức thấp rủi ro cắt giảm rủi ro độ ổn định lưới điện tỷ lệ thâm nhập NLTT biến đổi tăng cao, tăng khả chống chịu với tác động biến đổi khí hậu lưới điện, tài trợ cho sở hạ tầng công cộng cần thiết cho IPP cung cấp tiếp cận điện cho người dân dễ bị tổn thương Hợp phần công cụ giảm thiểu rủi ro tập trung vào rủi ro lại nhà đầu tư tư nhân nhằm đảm bảo thúc đẩy đầu tư bền vững dự án NLTT nối lưới lưới Các kết dự kiến Quỹ SRMI bao gồm: a giảm phát thải GHG nhờ tăng đầu tư vào công suất NLTT biến đổi thông qua đầu tư tư nhân vào dự án nối lưới lưới, tích hợp NLTT biến đổi, b làm địn bẩy cho đầu tư tư nhân để giảm bớt gánh nặng cho tài cơng, c tăng cường lực lưới điện khả thích ứng cộng đồng địa phương xung quanh dự án, d tăng cường lực thể chế quy định Mục tiêu Quỹ hỗ trợ quốc gia chuyển dịch sang đường phát thải cácbon đảm bảo tiếp cận nguồn lượng chi phí hợp lý, tin cậy, bền vững đại cho người dân 2.4 Tiếp cận quản lý rủi ro MTXH Mục tiêu phương pháp quản lý rủi ro Khung bền vững Môi trường Xã hội Quỹ SRMI bao gồm: - Đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội dự án đề xuất; Đề xuất biện pháp thích hợp để tránh, giảm thiểu và/hoặc bù đắp cho rủi ro tác động chúng; Giám sát thực biện pháp giai đoạn thực để vận hành; Huy động tham gia liên tục bên liên quan suốt chu trình dự án; Quản lý kiện không lường trước và; Nâng cao chất lượng dự án hiệu thực môi trường xã hội đối tác Các rủi ro tác động MTXH tất dự án Quỹ SRMI đánh giá quản lý theo Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới (ESF) Theo ESF, Ngân hàng thỏa thuận với Bên vay Kế hoạch cam kết MTXH (ESCP) cụ thể cho dự án đề xuất Quỹ SRMI ESCP đưa biện pháp thực tiễn hành động cần thiết cho dự án để đáp ứng TCMTXH theo khung thời gian xác định, bao gồm kế hoạch MTXH cụ thể công cụ khác phát triển cho dự án Hiệp định pháp lý cho dự án bao gồm nghĩa vụ Bên vay việc thực biện pháp hành động quy định ESCP, bao gồm nghĩa vụ nhà thầu nhà thầu phụ phản ánh hồ sơ mời thầu tài liệu hợp đồng Ngân hàng hỗ trợ Bên vay triển khai dự án để thực biện pháp hành động xác định ESCP, theo khung thời gian quy định ESCP xem xét tình trạng triển khai ESCP với tư cách phần giám sát báo cáo dự án Dự thảo ESCP công bố sớm trước thẩm định dự án ESCP bao gồm quy trình để quản lý thích ứng thay đổi dự án đề xuất tình khơng lường trước ESCP nêu lên cách thức quản lý báo cáo thay đổi tình cách thức thực thay đổi cần thiết ESCP công cụ quản lý Bên vay sử dụng Tương tự, Bên vay phải xây dựng Kế hoạch huy động tham gia bên liên quan (SEP) với tư cách phần dự án TIẾP CẬN QUẢN LÝ RỦI RO MTXH TRONG QUỸ 3.1 Rủi ro tác động MTXH tiềm tàng Theo ESF Ngân hàng Thế giới, rủi ro tác động MTXH tiềm tàng tính tới tiến hành thẩm định theo Quỹ SRMI cụ thể cho dự án bao gồm: a Các rủi ro tác động môi trường, bao gồm rủi ro: (i) quy định Hướng dẫn Mơi trường, Sức khỏe An tồn (EHSGs) Nhóm Ngân hàng Thế giới; (ii) liên quan đến an toàn cộng đồng; (iii) liên quan đến biến đổi khí hậu rủi ro tác động xuyên biên giới toàn cầu khác; (iv) kéo theo mối đe dọa vật chất tới bảo vệ, bảo tồn, trì phục hồi mơi trường sống tự nhiên đa dạng sinh học; (vi) liên quan đến dịch vụ sinh thái hoạt động sử dụng tài nguyên thiên nhiên sống, thủy sản lâm sản; b Các rủi ro tác động xã hội, bao gồm: (i) mối đe dọa tới an ninh người leo thang xung đột cá nhân, cộng đồng, quốc gia, gia tăng tội phạm bạo lực; (ii) nguy tác động dự án phân bổ không đồng cho cá nhân nhóm đối tượng có hồn cảnh khó khăn, yếu dễ bị tổn thương; (iii) định kiến, hành vi phân biệt đối xử cá nhân tập thể khả tiếp cận nguồn lực phát triển lợi ích dự án, đặc biệt trường hợp đối tượng khó khăn, yếu dễ bị tổn thương; (iv) tác động tiêu cực kinh tế xã hội liên quan đến hoạt động thu hồi đất không tự nguyện hạn chế sử dụng đất; (v) rủi ro tác động liên quan đến quyền quản lý sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên, có tác động dự án (tùy trường hợp) đến mơ hình sử dụng đất chế quản lý, sử dụng đất địa phương, khả tiếp cận đất quỹ đất, an ninh lương thực, giá trị đất đai, rủi ro liên quan đến xung đột tranh chấp đất đai tài nguyên thiên nhiên; (vi) ảnh hưởng đến sức khỏe, an toàn phúc lợi người lao động cộng đồng bị ảnh hưởng dự án; (vii) rủi ro di sản văn hóa 3.2 Các tiêu chuẩn MTXH Phần mô tả khung sách tuân thủ quản lý rủi ro MTXH Phần sách bao gồm pháp luật nước sách liên quan TCMTXHs Ngân hàng Thế giới, phần ESF Khi có khác luật pháp sách nước với ESF phải tuân theo ESF Các TCMTXH đặt yêu cầu Bên vay xác định đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội dự án Ngân hàng hỗ trợ thông qua tài trợ cho Dự án Đầu tư, bao gồm dự án đề xuất Quỹ SRMI Việc áp dụng tiêu chuẩn này, với trọng tâm xác định quản lý rủi ro môi trường xã hội giúp Bên vay đạt mục tiêu giảm nghèo thúc đẩy thịnh vượng cách bền vững, mang lại lợi ích cho mơi trường người dân Các tiêu chuẩn là: (a) hỗ trợ Bên vay áp dụng thông lệ quốc tế tốt phát triên bền vững môi trường xã hội; (b) giúp Bên vay thực nghĩa vụ môi trường xã hội quốc gia quốc tế mình; (c) thúc đẩy không phân biệt đối xử, minh bạch, tham gia bên liên quan, ràng buộc trách nhiệm quản trị; (d) nâng cao thành phát triển bền vững dự án thông qua tham gia thường xuyên bên liên quan TCMTXH áp dụng cho đầu tư vật chất hỗ trợ kỹ thuật Mười Tiêu chuẩn môi trường xã hội thiết lập tiêu chuẩn áp dụng cho dự án đề xuất Quỹ SRMI suốt chu trình dự án sau: a Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH1): Đánh giá quản lý rủi ro tác động môi trường xã hội TCMTXH1 đề trách nhiệm Bên vay việc đánh giá, quản lý giám sát rủi ro tác động môi trường xã hội gắn liền với giai đoạn dự án Ngân hàng hỗ trợ thông qua Dự án đầu tư, để đạt kết môi trường xã hội phù hợp với TCMTXH b Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH2): Lao động điều kiện làm việc TCMTXH2 khẳng định tầm quan trọng vấn đề tạo việc làm thu nhập công giảm nghèo đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện Bên vay thúc đẩy mối quan hệ lành mạnh người lao động với bên sử dụng lao động nâng cao lợi ích phát triển dự án việc đảm bảo người lao động dự án đối xử cơng có điều kiện lao động an toàn lành mạnh c Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH3): Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, ngăn ngừa quản lý ô nhiễm TCMTXH3 công nhận hoạt động kinh tế thị hóa thường dẫn tới tình trạng nhiễm khơng khí, nước, đất, làm tiêu hao nguồn tài nguyên hữu hạn dẫn tới việc đe dọa người, dịch vụ sinh thái môi trường cấp địa phương, khu vực toàn cầu Nồng độ dự báo khí nhà kính (GHG) khí đe dọa sức khỏe sống hệ tương lai Đồng thời, hình thức sử dụng tài nguyên hiệu quả, cơng nghệ phương thức phịng ngừa nhiễm, phịng tránh giảm thiểu phát thải khí nhà kính ngày dễ tiếp cận khả thi d Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH4): Sức khỏe an toàn cho cộng đồng TCMTXH4 xác định hoạt động, trang thiết bị, sở hạ tầng dự án khiến cộng đồng phải đối mặt với nhiều rủi ro ảnh hưởng Ngoài ra, cộng đồng phải chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu phải đối mặt với tiến triển nhanh hay gia tăng cường độ ảnh hưởng hoạt động dự án gây e Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH5): Thu hồi đất, hạn chế sử dụng đất tái định cư không tự nguyện TCMTXH5 khẳng định hoạt động thu hồi đất, hạn chế sử dụng đất liên quan đến dự án gây ảnh hưởng bất lợi đến cộng đồng, cá nhân Hoạt động thu hồi đất hay hạn chế sử dụng đất2 dẫn đến tình di dời chỗ (tái định cư, đất ở, nhà ở), ảnh hưởng kinh tế (mất đất đai, tài sản hay quyền tiếp cận tài sản, dẫn tới nguồn thu nhập hay phương tiện sinh kế khác), hai “Tái định cư không tự nguyện” khái niệm dùng để tác động Tái định cư coi không tự nguyện (tái định cư không tự nguyện) cá nhân, cộng đồng bị ảnh hưởng không quyền từ chối việc thu hồi đất hay hạn chế sử dụng đất, dẫn tới việc phải di dời f Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH6): Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên sống TCMTXH6 xác nhận việc bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên sống yêu cầu để phát triển bền vững Đa dạng sinh học định nghĩa quần thể đa dạng loài sinh vật thuộc nguồn cạn, biển, hệ sinh thái nước khác, tổ hợp sinh thái nơi loài tồn tại, bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học thường củng cố dịch vụ hệ sinh thái đánh cao người Do vậy, tác động đến đa dạng sinh học thường ảnh hưởng tiêu cực đến việc cung cấp dịch vụ sinh thái g Tiêu chuẩn môi trường xã hội (TCMTXH7): Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ TCMTXH áp dụng cho nhóm xã hội văn hóa riêng biệt xác định Thuật ngữ sử dụng cho nhóm thường khác tùy theo nước thường phản ánh mối quan tâm quốc gia TCMTXH sử dụng thuật ngữ “Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ q khứ”, cơng nhận nhóm xác định gọi theo cách khác nước khác Những thuật ngữ gồm “Các cộng 10 e kết hợp với thiết lập ngày khóa sổ, tạo sở để loại trừ người không đủ điều kiện khỏi sách bồi thường hỗ trợ tái định cư ; thiết lập điều kiện đường sở cho mục đích giám sát đánh giá; f Khi Ngân hàng cho có liên quan, nghiên cứu bổ sung đối tượng sau yêu cầu để bổ sung thông báo khảo sát điều tra dân số; g quyền sử dụng đất hệ thống chuyển nhượng, bao gồm kiểm kê tài nguyên thiên nhiên chung mà người dân lấy sinh kế nguồn gốc, hệ thống sử dụng đất khơng có quyền sở hữu (bao gồm đánh bắt, chăn thả sử dụng khu vực rừng) quản lý chế giao đất công nhận địa phương, vấn đề nêu hệ thống chiếm hữu khác khu vực dự án; h mô hình tương tác xã hội cộng đồng bị ảnh hưởng, bao gồm mạng xã hội hệ thống hỗ trợ xã hội cách chúng bị ảnh hưởng dự án; i đặc điểm văn hóa xã hội cộng đồng di dời, bao gồm mơ tả tổ chức thức khơng thức (ví dụ: tổ chức cộng đồng, nhóm nghi lễ, tổ chức phi phủ (NGO)) phù hợp với chiến lược tham vấn thiết kế thực hoạt động tái định cư Khung pháp lý Những phát phân tích khung pháp lý, bao gồm: j phạm vi quyền thu hồi đất bắt buộc áp đặt hạn chế sử dụng đất chất bồi thường liên quan đến nó, phương pháp định giá thời điểm toán; k thủ tục pháp lý hành hành, bao gồm mơ tả biện pháp khắc phục có sẵn cho người bị di dời trình tư pháp khung thời gian thơng thường cho thủ tục đó, chế giải khiếu nại có sẵn liên quan đến dự án; l pháp luật quy định liên quan đến quan chịu trách nhiệm thực hoạt động tái định cư; m lỗ hổng, có, luật pháp thơng lệ địa phương bao gồm việc thu hồi bắt buộc, áp dụng hạn chế sử dụng đất cung cấp biện pháp tái định cư TCMTXH5, chế để thu hẹp khoảng trống Khung thể chế Những phát phân tích khung thể chế bao gồm: n xác định quan chịu trách nhiệm hoạt động tái định cư tổ chức phi phủ/CSO có vai trò việc thực dự án, bao gồm hỗ trợ cho người di dời; o đánh giá lực thể chế quan tổ chức phi phủ/tổ chức phi phủ đó; p bước đề xuất để nâng cao lực thể chế quan tổ chức phi phủ/tổ chức phi phủ chịu trách nhiệm thực tái định cư Tính hợp lệ Định nghĩa người di dời tiêu chí để xác định đủ điều kiện nhận bồi thường hỗ trợ tái định cư khác, bao gồm ngày khóa sổ liên quan Định giá bồi thường thiệt hại Các phương pháp sử dụng xác định giá trị thiệt hại để xác định giá thay chúng; mô tả loại mức bồi thường đề xuất đất đai, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác theo luật địa phương biện pháp bổ sung cần thiết để đạt giá thay chúng Sự tham gia cộng đồng Sự tham gia người di dời (bao gồm cộng đồng nơi tiếp nhận, có liên quan): 53 a mơ tả chiến lược tham vấn tham gia người di dời thiết kế thực hoạt động tái định cư; b tóm tắt quan điểm thể cách quan điểm tính đến q trình lập kế hoạch tái định cư; c nghiên cứu tổng thể giải pháp thay tái định cư trình bày, lựa chọn người phải di dời phương án có sẵn cho họ; d thu xếp thể chế mà người di dời truyền đạt mối quan tâm họ tới quyền dự án trình lập kế hoạch thực hiện, biện pháp để đảm bảo nhóm dễ bị tổn thương người địa, dân tộc thiểu số, ngườikhơng có đất phụ nữ đại diện đầy đủ Kế hoạch thực Một kế hoạch thực cung cấp ngày dự kiến cho công tác di dời, ngày bắt đầu ngày hoàn thành ước tính cho tất hoạt động kế hoạch tái định cư Kế hoạch cách thức hoạt động tái định cư liên kết với thực dự án tổng thể Chi phí ngân sách Các bảng thể ước tính chi phí phân loại cho tất hoạt động tái định cư, bao gồm khoản dự phòng cho lạm phát, tăng trưởng dân số khoản dự phòng khác; thời gian biểu cho chi tiêu; nguồn vốn; thu xếp kịp thời cho dòng vốn tài trợ cho tái định cư, có, khu vực nằm quyền hạn quan thực Cơ chế giải khiếu nại Kế hoạch mơ tả thủ tục với chi phí hợp lý dễ tiếp cận để giải tranh chấp bên thứ ba phát sinh từ việc di dời tái định cư; chế khiếu nại cần tính đến sẵn có truy địi tư pháp chế giải tranh chấp cộng đồng truyền thống Theo dõi đánh giá Các thỏa thuận giám sát hoạt động di dời tái định cư quan thực hiện, bổ sung giám sát bên thứ ba Ngân hàng cho phù hợp, để đảm bảo thông tin đầy đủ khách quan; số giám sát hiệu thực để đo lường đầu vào, đầu kết cho hoạt động tái định cư; tham gia người di dời trình giám sát; đánh giá kết vào thời gian hợp lý sau tất hoạt động tái định cư hoàn thành; sử dụng kết giám sát tái định cư để hướng dẫn thực Thu xếp việc quản lý thích ứng Các kế hoạch cần bao gồm quy định thực tái định cư thích ứng để ứng phó với thay đổi khơng lường trước điều kiện dự án, không lường trước trở ngại việc đạt kết thỏa đáng cho công tác tái định cư 54 PHỤ LỤC 7: HƯỚNG DẪN VỀ KHUNG KẾ HOẠCH DÂN TỘC THIỂU SỐ TCMTXH áp dụng cho nhóm văn hóa xã hội riêng biệt nhận diện Thuật ngữ sử dụng cho nhóm thường khác tùy theo nước thường phản ánh mối quan tâm (consideration) quốc gia TCMTXH7 sử dụng thuật ngữ “Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ1”, công nhận nhóm xác định theo khoản gọi theo cách khác nước khác Những thuật ngữ gồm “Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ,” “Người dân tộc thiểu số địa”, “Người địa,” “Bộ tộc vùng cao”, “Các nhóm dễ bị tổn thương bên lề xã hội,” “Bản địa,” “Bộ tộc cổ,” “Dân tộc đầu tiên” or “Các nhóm lạc” TCMTXH7 áp dụng cho tất nhóm này, với điều kiện họ đáp ứng tiêu chí Đối với TCMTXH này, thuật ngữ “Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ” bao gồm tất thuật ngữ thay Mục tiêu Các mục tiêu bao gồm: a Bảo đảm q trình phát triển có tôn trọng đầy đủ quyền người, nhân phẩm, nguyện vọng, sắc, văn hóa, sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ b Tránh ảnh hưởng bất lợi dự án Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ, không tránh phải hạn chế tối đa, giảm thiểu và/hoặc bồi thường cho ảnh hưởng c Tăng cường lợi ích, hội phát triển bền vững cho Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ theo hướng tăng tiếp cận, phù hợp toàn diện văn hóa d Cải thiện thiết kế dự án, tăng cường hỗ trợ địa phương cách thiết lập, trì mối quan hệ thường xuyên dựa tham gia đóng góp ý kiến có ý nghĩa thực người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng dự án suốt vòng đời dự án e Bảo đảm quyền lợi theo phương thức có đồng thuận trước, tự nguyện, với đầy đủ thông tin (FPIC) người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng ba tình nêu TCMTXH7 f Cơng nhận, tơn trọng bảo tồn văn hoá, kiến thức, tập quán Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ; tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số thích ứng với tình hình theo cách thức, thời gian người dân tộc thiểu số chấp nhận Phạm vi áp dụng TCMTXH áp dụng cho nhóm xã hội văn hóa riêng biệt xác định theo khoản khoản TCMTXH Tại số nước, nhóm gọi “Người địa” Ở nước khác họ gọi theo thuật ngữ khác “các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ”, “Người dân tộc thiểu số”, “Thổ dân,” “Bộ tộc miền núi”, “Các nhóm dễ bị tổn thương bên lề xã hội,” “Bản địa,” “Bộ tộc cổ,” “Dân tộc đầu tiên” “Các nhóm 55 lạc” Do việc áp dụng thuật ngữ “Người địa” khác lớn từ nước sang nước khác, Bên vay yêu cầu NHTG cho sử dụng thuật ngữ thay cho Người dân tộc thiểu số cho phù hợp với bối cảnh quốc gia Bên vay.4 Cho dù thuật ngữ sử dụng, yêu cầu TCMTXH áp dụng cho tất nhóm TCMTXH sử dụng thuật ngữ “Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ” để công nhận thuật ngữ khác sử dụng để đề cập đến Người dân tộc thiểu số bối cảnh quốc gia TCMTXH áp dụng nơi người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ có diện hay có sở hữu cộng đồng khu vực dự án dự kiến xác định đánh giá môi trường xã hội TCMTXH7 áp dụng cho dù Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, mức độ tác động nào.5 TCMTXH7 áp dụng cho dù có hay khơng tổn hại kinh tế, trị, xã hội rõ rệt, dù tính chất, mức độ rủi ro yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch nhằm tăng cường tiếp cận bình đẳng lợi ích hay giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực Trong TCMTXH này, cụm từ “Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ” (hoặc họ đề cập đến bối cảnh quốc gia theo thuật ngữ thay khác) sử dụng theo nghĩa chung để nhóm văn hóa, xã hội hồn tồn đặc thù có đặc trưng sau mức độ khác nhau: a Tự nhận thành viên nhóm văn hóa, xã hội đặc thù, người khác công nhận vậy; b Có sở hữu cộng đồng6 mơi trường sống địa lý đặc trưng, đất đai tổ tiên để lại, hay khu vực sử dụng, cư ngụ theo mùa vụ, nguồn tài nguyên thiên nhiên có khu vực này; c Có thể chế văn hóa, kinh tế, xã hội, trị riêng, khác biệt hay tách biệt với xã hội hay văn hóa đa số; d Có ngơn ngữ phương ngữ, thường khác với ngơn ngữ thức hay ngơn ngữ quốc gia, khu vực cư trú TCMTXH áp dụng cho cộng đồng hay nhóm Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ mà thời gian đời thành viên cộng đồng, quần thể bị gắn kết với môi trường sống riêng hay đất đai của tổ tiên thuộc địa bàn dự án, bị bắt buộc, xung đột, chương trình tái định cư nhà nước, bị thu hồi đất, thiên tai, hay vùng lãnh thổ bị xáp nhập vào khu vực đô thị TCMTXH áp dụng cho người sống rừng, người sống cách săn bắn-hái lượm, người chăn thả gia súc hay nhóm du mục khác, thỏa mãn điều kiện Khi Ngân hàng Thế giới xác định khẳng định Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ có diện hay có trường hợp sở hữu cộng đồng khu vực dự án, Bên vay yêu cầu xin ý kiến chuyên gia phù hợp để đáp ứng quy định tham vấn, lập kế hoạch hay yêu cầu khác TCMTXH NHTG theo quy trình quốc gia trình sàng lọc dự án để xác định, theo khoản 9, Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ (như họ đề cập đến bối cảnh quốc gia) quy trình đáp ứng yêu cầu TCMTXH8 56 Khái quát Mục đích TCMTXH7 bảo đảm Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ có diện hay có sở hữu cộng đồng khu vực dự án tham vấn đầy đủ, tạo điều kiện để tham gia tích cực vào trình thiết kế dự án, xác định vấn đề tổ chức thực dự án Phạm vi, quy mơ tham vấn q trình lập kế hoạch, xây dựng văn kiện dự án thay đổi tương ứng với phạm vi, quy mô rủi ro, ảnh hưởng tiềm tàng dự án, ảnh hưởng đến Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ Bên vay đánh giá tính chất, mức độ tác động kinh tế, xã hội, văn hóa (bao gồm di sản văn hóa),9 môi trường trực tiếp gián tiếp dự án Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ có diện hay có sở hữu cộng đồng khu vực dự án Bên vay lập chiến lược tham vấn, xác định phương thức để Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng tham gia vào trình thiết kế, thực dự án Sau thiết kế, lập văn kiện dự án theo quy trình Các biện pháp hành động Bên vay đề xuất xây dựng có tham vấn với Người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ đưa vào kế hoạch có mốc thời gian thực cụ thể, Kế hoạch Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ Phạm vi quy mô kế hoạch phù hợp với rủi ro tác động dự án Tên gọi cấu trúc kế hoạch điều chỉnh cách cần thiết theo điều kiện dự án bối cảnh quốc gia, phản ánh thuật ngữ thay Người dân tộc thiểu số Tránh tác động tiêu cực Cần tránh tác động tiêu cực đến Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ Trường hợp nghiên cứu phương án tránh tác động tiêu cực, Bên vay có biện pháp giảm thiểu và/hoặc bù đắp cho tác động hình thức phù hợp văn hóa, tương ứng với tính chất, quy mơ tác động, hình thức, mức độ tổn hại Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng Khi xuất tình dự án có tác động tiềm tàng đến nhóm người sống vùng sâu, vùng xa, tiếp xúc với bên ngồi, cịn gọi “người có lối sống tự lập”, “những người cô lập” hay người “lần đầu phát hiện”, Bên vay có biện pháp phù hợp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ đất đai, địa bàn sinh sống, mơi trường, sức khỏe, văn hóa họ, có biện pháp tránh tiếp xúc khơng cần thiết với đối tượng hệ lụy dự án Những hoạt động dự án gây tiếp xúc không cần thiết không thực tiếp Giảm thiểu lợi ích phát triển Bên vay Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng xác định biện pháp giảm thiểu theo ngun tắc trình tự giảm thiểu mơ tả TCMTXH1 xác định hội lợi ích phát triển bền vững cách thích hợp văn hóa Phạm vi đánh giá giảm thiểu bao gồm tác động văn hóa11 tác 57 động vật chất khác Bên vay đảm bảo thực kịp thời biện pháp thống với Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng Việc xác định, thực hiện, phân bổ đền bù chia sẻ lợi ích cho Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ tính đến thể chế, quy tắc phong tục tập quán Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ tương tác họ với xã hội Việc đủ điều kiện để đền bù cá nhân tập thể, kết hợp hai.12 Khi đền bù thực sở tập thể, xác định thực chế thực tiễn để thúc đẩy phân bổ đền bù cách hiệu cho thành viên đủ điều kiện sử dụng tập thể nguồn lợi đền bù theo cách mang lại lợi ích cho tồn thể thành viên nhóm Các yếu tố khác bao gồm, không giới hạn, chất dự án, bối cảnh dự án tính dễ bị tổn thương Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ xác định Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng hưởng lợi từ dự án Những hội xác định nhằm giúp đạt mục đích ưu tiên Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ, bao gồm cải thiện điều kiện sống sinh kế cách phù hợp văn hóa thúc đẩy bền vững lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên mà họ phụ thuộc Tham vấn có ý nghĩa thiết kế cho người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ Để thúc đẩy thiết kế dự án hiệu quả, xây dựng quyền sở hữu hỗ trợ dự án địa phương giảm rủi ro chậm trễ tranh cãi liên quan đến dự án, Bên vay thực quy trình tham gia với người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ yêu cầu TCMTXH10 Quá trình thu hút tham gia bao gồm phân tích lập Kế hoạch huy động tham gia bên liên quan, công bố thơng tin tham vấn có ý nghĩa, theo cách phù hợp văn hóa giới hịa nhập nhiều hệ Đối với người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ q khứ, q trình tham vấn có ý nghĩa sẽ: a Thu hút tham gia tổ chức đại diện người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ (ví dụ, hội đồng trưởng lão hội đồng làng, thủ lĩnh) và, thích hợp, thành viên khác cộng đồng; b Cung cấp đủ thời gian cho trình định người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ; c Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia hiệu của người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ vào thiết kế hoạt động dự án biện pháp giảm thiểu có khả ảnh hưởng tích cực tiêu cực Các trường hợp cần có đồng thuận trước, tự nguyện, với đầy đủ thông tin (FPIC) Người dân tộc thiểu số/các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ đối tượng có rủi ro đặc biệt cao bị mất, phải di dời hay bị khai thác đất đai, hay bị khả tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa Nhận thức điều này, 58 yêu cầu chung TCMTXH (Phần A) quy định TCMTXH1 TCMTXH10, Bên vay phải bảo đảm người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ phải tham vấn theo nguyên tắc FPIC trường hợp dự án sẽ: a ảnh hưởng đến đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu theo truyền thống hay sử dụng, nắm giữ theo tập quán; b dẫn đến việc Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ phải di dời khỏi đất đai, tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu truyền thống hay nắm giữ, sử dụng theo tập quán; c ảnh hưởng đáng kể đến di sản văn hóa Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ có vai trị quan trọng đối sắc và/hoặc văn hóa, lễ hội, tinh thần Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng Trong trường hợp này, Bên vay mời chuyên gia độc lập tham gia xác định rủi ro, ảnh hưởng dự án Thuật ngữ FPIC chưa chấp thuận rộng rãi giới Trong khuôn khổ TCMTXH này, FPIC hiểu sau: a Nguyên tắc FPIC áp dụng thiết kế, tổ chức thực dự án kết dự kiến dự án liên quan đến rủi ro, ảnh hưởng Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng; b FPIC vừa kế thừa vừa mở rộng q trình tham vấn có ý nghĩa trình bày TCMTXH10 khoản 23 nêu trên, phải thiết lập thông qua đàm phán thiện chí Bên vay người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng; c Bên vay lập biên bản: (i) quy trình chấp nhận đôi bên Bên vay Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ để thực đàm phán đáng tin cậy; (ii) kết đàm phán đáng tin Bên vay Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ, bao gồm tất thỏa thuận đạt quan điểm bất đồng; d FPIC khơng địi hỏi phải có trí chung mà sử dụng kể có số cá nhân hay nhóm cộng đồng Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng rõ ràng không đồng ý Theo TCMTXH này, đồng ý có nghĩa ủng hộ tập thể Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ hoạt động dự án mà họ liên quan, đạt qua q trình phù hợp văn hóa Trường hợp Ngân hàng không chắn tiến hành tham vấn FPIC người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng, nội dung dự án liên quan đến Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ không tiếp tục xử lý Nếu Ngân hàng định tiếp tục xử lý nội dung dự án nội dung khơng chắn tiến hành tham vấn FPIC đối tượng Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận 59 Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng, Bên vay phải bảo đảm dự án không gây ảnh hưởng bất lợi cho đối tượng người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ trình thực dự án Thoả thuận đạt Bên vay người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ bị ảnh hưởng nêu rõ, kèm theo giải pháp cần thiết để thực thỏa thuận này, KH CKMTXH Trong trình thực hiện, Bên vay phải bảo đảm có giải pháp cần thiết, bảo đảm quyền lợi hay thực cải thiện dịch vụ thỏa thuận, nhằm tiếp tục có ủng hộ Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ dự án Ảnh hưởng đất đai, tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu truyền thống hay sử dụng, chiếm hữu theo tập quán Người dân địa/Cộng đồng truyền thống châu Phi cận Sahara lịch sử không phục vụ thường gắn liền với đất đai tài nguyên thiên nhiên liên quan Thông thường, đất đai thuộc sở hữu truyền thống theo sử dụng thông thường nghề nghiệp Trong người dân địa/Cộng đồng châu Phi cận Sahara theo lịch sử không bảo tồn khơng có quyền sở hữu hợp pháp đất đai theo luật định quốc gia, việc sử dụng đất họ, bao gồm sử dụng theo mùa theo chu kỳ, cho sinh kế họ, cho văn hóa, nghi lễ tâm linh mục đích xác định danh tính cộng đồng họ, thường chứng minh ghi lại Trường hợp dự án liên quan đến (a) hoạt động phụ thuộc vào việc thiết lập quyền thừa nhận hợp pháp vùng đất vùng lãnh thổ mà người dân địa/Sub-Sahara Châu Phi theo truyền thống Cộng đồng địa phương có truyền thống sử dụng chiếm giữ theo cách thông thường, (b) mua lại vùng đất đó, Bên vay chuẩn bị kế hoạch để công nhận hợp pháp quyền sở hữu, nghề nghiệp cách sử dụng đó, liên quan đến phong tục, truyền thống hệ thống chiếm hữu đất đai Cộng đồng truyền thống địa phương châu Phi/Sub-Sahara có liên quan Mục tiêu kế hoạch là; (a) công nhận hợp pháp đầy đủ hệ thống chiếm hữu đất thông thường có người dân địa/Cộng đồng truyền thống địa phương châu Phi cận Sahara; (b) chuyển đổi quyền sử dụng thông thường sang quyền sở hữu chung và/hoặc quyền sở hữu cá nhân Nếu khơng có lựa chọn theo luật quốc gia, kế hoạch bao gồm biện pháp công nhận hợp pháp người dân tộc thiểu số/vùng hạ Sahara lịch sử bảo tồn lâu dài quyền sử dụng lâu dài quyền sử dụng lâu dài Tái định cư cho Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ phải rời bỏ đất đai, nguồn tài nguyên thuộc sở hữu truyền thống hay chiếm hữu theo tập quán Bên vay cân nhắc thiết kế dự án thay khả thi nhằm tránh việc phải di dời Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ khỏi đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên sở hữu chung20 hay gắn bó với người dân thuộc diện sở hữu từ xa xưa để lại hay sử dụng, chiếm hữu theo tập quán Nếu tránh việc phải di dời Bên vay khơng tiếp tục triển khai chưa tiến hành tham vấn FPIC nêu trên; Bên vay không sử dụng biện pháp cưỡng chế,21 đồng thời biện pháp tái định cư Người dân tộc thiểu số/ cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara Châu Phi không cung cấp đầy đủ dịch vụ khứ phải phù hợp với quy định TCMTXH5 Nếu được, cần đưa Người dân tộc thiểu số trở lại với đất đai cư ngụ từ xa xưa hay theo tập qn việc tái định cư khơng cịn cần thiết 60 PHỤ LỤC 8: NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VỀ KẾ HOẠCH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Nội dung hướng dẫn Kế hoạch dân tộc thiểu số trình bày sau: Phần sau nêu yếu tố IPP tồn diện Trong trường hợp Dân tộc thiểu số hưởng lợi từ hoạt động dự án và/tiể dự án và/hoặc tác động nhỏ dự kiến, yếu tố IPP tích hợp cơng cụ khác Kế hoạch thu hồi đất tái định cư ESMP Những yếu tố bao gồm: a Báo cáo tóm tắt IPP Phần mơ tả xác kiện quan trọng, phát quan trọng hành động đề xuất (bắt buộc IPP độc lập); b Đánh giá hoạt động dự án và/hoặc tiểu dự án có tác động đến dân tộc thiểu số Phần cung cấp phân tích chất quy mơ tác động đó, cần phải: i Xem xét khung pháp lý thể chế áp dụng cho Người dân tộc thiểu số bối cảnh dự án ii Cung cấp thông tin đặc điểm nhân học, xã hội, văn hóa trị cộng đồng bị ảnh hưởng; vùng đất vùng lãnh thổ mà họ có quyền sở hữu sử dụng chiếm giữ theo truyền thống; tài nguyên thiên nhiên mà họ phụ thuộc vào iii Xác định bên liên quan dự án xây dựng quy trình phù hợp văn hóa nhạy cảm giới để tham khảo ý nghĩa với Người dân tộc thiểu số giai đoạn chuẩn bị thực dự án, xem xét xem xét thông tin iv Đánh giá, dựa tham vấn có ý nghĩa với cộng đồng bị ảnh hưởng, tác động bất lợi tích cực tiềm hoạt động dự án tiểu dự án Quan trọng việc xác định tác động bất lợi tiềm tàng phân tích nhạy cảm giới tính dễ bị tổn thương rủi ro Người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng, hoàn cảnh quan hệ chặt chẽ với đất đai tài nguyên thiên nhiên, khơng có hội tiếp cận liên quan đến nhóm có sẵn cho nhóm xã hội khác cộng đồng, khu vực xã hội quốc gia nơi họ sinh sống v Bao gồm đánh giá nhạy cảm giới nhận thức người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng dự án tác động tình trạng xã hội, kinh tế văn hóa họ vi Xác định đề xuất, dựa tham vấn có ý nghĩa với cộng đồng bị ảnh hưởng, biện pháp cần thiết để tránh tác động bất lợi hoặc, áp dụng biện pháp đó, xác định biện pháp để giảm thiểu, giảm nhẹ và/hoặc bù đắp cho tác động để đảm bảo Người dân tộc thiểu số nhận lợi ích văn hóa phù hợp theo dự án c Đánh giá trường hợp yêu cầu FPIC thiết kế/dự án thay để tránh tác động tiêu cực (tham khảo Phần Đồng thuận trước, tự nguyện với đầy đủ thông tin) d Công bố thông tin, tham vấn tham gia Phần cần: i Mơ tả q trình cơng bố thơng tin, tham vấn tham gia với cộng đồng bị ảnh hưởng thực q trình chuẩn bị dự án; ii Tóm tắt ý kiến họ kết đánh giá tác động xã hội xác định mối quan tâm nêu trình tham vấn cách giải chúng thiết kế dự án; iii Trong trường hợp hoạt động dự án yêu cầu FPIC, cần ghi lại trình kết tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng thỏa thuận có từ tham vấn cho hoạt động dự án biện pháp quản lý rủi ro giải tác động hoạt động đó; 61 iv v Mơ tả chế tham vấn tham gia sử dụng trình thực để đảm bảo tham gia người dân tộc thiểu số q trình thực hiện; Xác nhận cơng bố dự thảo tài liệu cuối cho Dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng; e Chia sẻ lợi ích phần nêu biện pháp để đảm bảo cộng đồng bị ảnh hưởng nhận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa đáp ứng giới f Biện pháp giảm thiểu phần quy định biện pháp để tránh tác động bất lợi dân tộc thiểu số; trường hợp tránh được, quy định biện pháp giảm thiểu, giảm nhẹ bù đắp cho tác động tiêu cực tránh khỏi xác định cho cộng đồng bị ảnh hưởng g Nâng cao lực phần cung cấp biện pháp để tăng cường khả xã hội, pháp lý kỹ thuật (a) tổ chức phủ để giải vấn đề Người dân tộc thiểu số khu vực dự án; (b) tổ chức cộng đồng bị ảnh hưởng khu vực dự án để họ đại diện cho cộng đồng hiệu tham gia quản lý rủi ro tác động h Cơ chế phản hồi giải khiếu nại phần mô tả thủ tục để khắc phục bất bình cộng đồng người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng Nó giải thích làm thủ tục tiếp cận với Người dân tộc thiểu số phù hợp với văn hóa nhạy cảm giới i Theo dõi, báo cáo đánh giá phần mô tả chế đường chuẩn phù hợp với dự án để theo dõi đánh giá việc triển khai IPP Nó nêu thỏa thuận tham gia người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng việc lập xác nhận giám sát báo cáo đánh giá j Thu xếp thể chế phần mô tả trách nhiệm chế thu xếp thể chế để thực biện pháp giảm thiểu khác IPP Nó mơ tả quy trình bao gồm tổ chức địa phương và/hoặc tổ chức phi phủ có liên quan việc thực biện pháp IPP k Ngân sách tài Phần cung cấp ngân sách chia thành khoản cho tất hoạt động mô tả IPP Khi yêu cầu FPIC xác định phần ESIA, chuyên gia độc lập tham gia để tạo điều kiện thuận lợi cho FPIC Một chế khiếu nại bên liên quan lập, bao gồm yêu cầu để người dân tộc thiểu số gửi phản hồi khiếu nại 62 PHỤ LỤC 9: HƯỚNG DẪN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Theo TCMTXH2 Lao động điều kiện làm việc, yêu cầu Bên xây dựng quy trình quản lý lao động (LMP) Mục đích LMP tạo điều kiện thuận lợi cho lập kế hoạch thực dự án LMP xác định yêu cầu rủi ro lao động liên quan đến dự án giúp Bên vay xác định nguồn lực cần thiết để giải vấn đề lao động dự án LMP tài liệu sống, soạn thảo từ sớm trình chuẩn bị dự án, rà xét cập nhật trình phát triển thực dự án Mẫu thiết kế để giúp Bên vay xác định khía cạnh kế hoạch quản lý lao động Nội dung mang tính dẫn: vấn đề xác định có liên quan dự án, Bên vay nên nắm bắt chúng LMP Một số vấn đề khơng liên quan; số dự án có vấn đề khác cần nắm bắt từ góc độ lập kế hoạch Trường hợp luật pháp quốc gia giải yêu cầu TCMTXH2, điều ghi LMP khơng cần phải chép điều khoản LMP chuẩn bị tài liệu độc lập phần tài liệu quản lý xã hội môi trường khác Một LMP ngắn gọn cập nhật cho phép bên liên quan đến dự án khác nhau, ví dụ, nhân viên đơn vị thực dự án, nhà thầu nhà thầu phụ nhân viên dự án, hiểu rõ cần thiết vấn đề lao động cụ thể Mức độ chi tiết có LMP phụ thuộc vào loại dự án thơng tin có sẵn Nếu thơng tin liên quan khơng có sẵn, điều cần lưu ý LMP nên cập nhật sớm tốt Khi chuẩn bị cập nhật LMP, Bên vay tham khảo yêu cầu luật pháp quốc gia TCMTXH2 Tài liệu hướng dẫn TCMTXH2 (GN) Mẫu bao gồm tham chiếu đến TCMTXH2 GN Mẫu nội dung hướng dẫn LMP: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DỰ ÁN Phần mô tả nội dung sau, dựa thơng tin có sẵn: a Số lượng lao động dự án: Tổng số lao động tuyển dụng dự án loại công nhân khác nhau: lao động trực tiếp, lao động hợp đồng lao động cộng đồng Trường hợp số chưa chắn, cần đưa ước tính b Đặc điểm lao động dự án: Trong phạm vi có thể, mơ tả chung đặc điểm lao động dự án, ví dụ lao động địa phương, lao động nhập cư từ nước quốc tế, lao động nữ, lao động từ độ tuổi tối thiểu đến 18 tuổi c Thời điểm yêu cầu lao động: Thời gian trình tự yêu cầu lao động số lượng, địa điểm, loại công việc kỹ cần thiết d Lao động hợp đồng: Cấu trúc hợp đồng dự kiến biết áp dụng cho dự án, với số lượng loại nhà thầu/nhà thầu phụ số lượng lao động dự án nhà thầu/nhà thầu phụ thuê tuyển dụng Nếu có khả lao động dự án tuyển dụng thông qua bên môi giới, trung gian đại lý, cần thích điều ước tính có lao động dự kiến tuyển dụng theo hình thức e Lao động nhập cư: Nếu dự kiến có khả lao động nhập cư (trong nước quốc tế) làm việc dự án, cần thích điều cung cấp thêm thông tin chi tiết 63 ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO LAO ĐỘNG TIỀM TÀNG Phần mô tả nội dung sau, dựa thơng tin có sẵn: a Các hoạt động dự án: Loại vị trí dự án, hoạt động khác mà lao động dự án thực b Các rủi ro lao động chính: Rủi ro lao động liên quan đến dự án (ví dụ, xem rủi ro xác định TCMTXH2 GN) Các rủi ro bao gồm, chẳng hạn: - Thực công việc nguy hiểm, chẳng hạn làm việc độ không gian hạn chế, sử dụng máy móc hạng nặng sử dụng vật liệu nguy hiểm - Có khả xảy cố sử dụng lao động trẻ em lao động cưỡng bức, tham chiếu đến ngành địa phương - Có thể có diện người di cư lao động thời vụ - Rủi ro bạo lực dựa vào dòng lao động giới - Tai nạn trường hợp khẩn cấp xảy ra, tham chiếu đến ngành địa phương - Hiểu biết chung thực yêu cầu an toàn sức khỏe lao động TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG: ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN Phần trình bày khía cạnh luật lao động nước liên quan đến điều khoản điều kiện làm việc, cách áp dụng luật pháp quốc gia loại lao động khác xác định Phần Tổng quan pháp luật liên quan đến mục nêu TCMTXH2, đoạn 11 (tức tiền lương, khoản khấu trừ quyền lợi) TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG: SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Phần trình bày khía cạnh luật lao động nước liên quan đến sức khỏe an toàn lao động, cách áp dụng luật pháp quốc gia loại lao độn khác xác định Phần Tổng quan pháp luật liên quan đến mục nêu TCMTXH2, đoạn từ 24 đến 30 NHÂN VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM Phần xác định chức và/hoặc cá nhân dự án chịu trách nhiệm (nếu phù hợp) đối với: a b c d e tuyển dụng quản lý lao động dự án tuyển dụng quản lý nhà thầu/nhà thầu phụ sức khỏe an toàn lao động (OHS) đào tạo lao động giải khiếu nại lao động Trong số trường hợp, phần xác định chức và/hoặc cá nhân từ nhà thầu nhà thầu phụ, đặc biệt dự án có lao động thuê bên thứ ba 64 CHÍNH SÁCH VÀ QUY TRÌNH Phần trình bày thơng tin OHS, sách báo cáo giám sát sách chung khác dự án Khi phù hợp, xác định pháp luật quốc gia áp dụng Khi rủi ro an tồn xác định phần Phần 2, phần nêu cách giải chúng Trường hợp nhận diện rủi ro lao động cưỡng bức, phần trình bày cách giải vấn đề (xem TCMTXH2, đoạn 20 GN liên quan) Trường hợp nhận diện có rủi ro lao động trẻ em, vấn đề giải Mục Trong trường hợp Bên vay có sách thủ tục riêng, chúng tham chiếu đến đưa vào làm phụ lục LMP, với tài liệu hỗ trợ khác TUỔI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Phần trình bày chi tiết liên quan đến: a b c d Độ tuổi tối thiểu làm việc dự án Quy trình tuân thủ để xác minh tuổi lao động dự án Quy trình tuân thủ phát công nhân chưa đủ tuổi làm việc dự án Quy trình thực đánh giá rủi ro cho người lao động độ tuổi từ tối thiểu đến 18 tuổi Xem TCMTXH2, đoạn 17 đến 19 GN liên quan ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN Phần nêu chi tiết liên quan đến: e Tiền lương cụ thể, làm việc quy định khác áp dụng cho dự án f Số tối đa làm việc dự án g Bất kỳ thỏa ước tập thể áp dụng cho dự án Khi phù hợp, cung cấp danh sách thỏa ước mô tả đặc điểm quy định h Các điều khoản điều kiện cụ thể khác CƠ CHẾ KHIẾU NẠI Phần trình bày chi tiết chế khiếu nại cung cấp cho lao động trực tiếp lao động hợp đồng mô tả cách thức để lao động biết chế Khi lao động cộng đồng tham gia vào dự án, chi tiết chế khiếu nại cho lao động nêu Mục 11 10 QUẢN LÝ NHÀ THẦU 65 Phần trình bày chi tiết liên quan đến: a Quy trình lựa chọn cho nhà thầu, thảo luận TCMTXH2, đoạn 31 GN 31.1 b Các điều khoản hợp đồng áp dụng liên quan đến nhà thầu để quản lý vấn đề lao động, bao gồm sức khỏe an toàn lao động, thảo luận TCMTXH2, đoạn 32 GN 32.1 c Quy trình quản lý giám sát kết làm việc nhà thầu, thảo luận TCMTXH2, đoạn 32 GN 32.1 11 LAO ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Khi có lao động cộng đồng tham gia vào dự án, phần trình bày chi tiết điều khoản điều kiện làm việc xác định biện pháp kiểm tra xem liệu lao động cộng đồng cung cấp sở tự nguyện Nó cung cấp chi tiết loại thỏa ước yêu cầu cách thức thỏa thuận lập văn Xem GN 34.4 Phần trình bày chi tiết chế khiếu nại lao động cộng đồng vai trò trách nhiệm giám sát người lao động Xem TCMTXH2, đoạn 36 37 12 LAO ĐỘNG CỦA NHÀ CUNG CẤP CHÍNH Khi xác định rủi ro đáng kể lao động trẻ em lao động cưỡng vấn đề nghiêm trọng an toàn liên quan đến nhà cung cấp chính, phần nêu quy trình giám sát báo cáo lao động nhà cung cấp 66 PHỤ LỤC 10: GIỚI Cách tiếp cận tổng thể Ngân hàng Giới hướng dẫn Chiến lược giới (FY16-23) OP4.20: Giới Phát triển Nhóm Ngân hàng Thế giới Chiến lược giới hỗ trợ số công cụ cấp quốc gia cấp ngành kế hoạch hành động giới khu vực, chẩn đoán quốc gia (và số khu vực, với cương lĩnh kế hoạch hành động quốc gia) Hướng dẫn theo dõi thực hành Chiến lược giới toàn cầu Ở cấp độ dự án, quy định giới ESF tập trung vào bình đẳng hòa nhập giới, đặc biệt bối cảnh giải nhóm yếu dễ bị tổn thương, bao gồm rủi ro bạo lực sở giới Hướng dẫn thực hành tốt năm 2018 GBV đưa hướng dẫn quản lý rủi ro lợi dụng lạm dụng tình dục (SEA)/quấy rối tình dục (SH) phát sinh Dự án đầu tư liên quan đến cơng trình xây lắp lớn ESF thúc đẩy hội cấp độ dự án để thu hẹp khoảng cách lớn giới Bên vay chịu trách nhiệm đáp ứng yêu cầu TCMTXH Ngân hàng thực thẩm định theo ESF Ngân hàng hỗ trợ Bên vay việc áp dụng TCMTXH cho dự án hỗ trợ thông qua Tài trợ Dự án Đầu tư theo ESF Thành công việc thực ESF phụ thuộc nhiều vào hiểu biết tham gia Bên vay vấn đề giải theo ESF, có khoảng cách giới Để đạt điều đó, Ngân hàng cung cấp hỗ trợ cần bao gồm đào tạo kỹ thuật cho nhân viên Đơn vị thực dự án yêu cầu ESF giới giám sát hiệu thực dự án toàn chu trình dự án Các giai đoạn khác chu trình dự án - xác định dự án, đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội, thẩm định, thực giám sát - tất tạo hội thúc đẩy bình đẳng giới đưa vào cấp độ dự án theo năm chế cụ thể: a Xác định phạm vi ban đầu rủi ro tác động dự án, bao gồm rủi ro phát sinh từ bất bình đẳng giới; b đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội thiết kế biện pháp giảm thiểu theo cách xác định bảo vệ nhiều tốt giúp giảm thiểu khoảng cách giới (bao gồm ESIA, ESMP, RAP, LMP SEP nêu TCMTXH) Có thể cần phân tích tồn diện giới; c thu hút tham gia bên liên quan với nhu cầu rủi ro cụ thể bất bình đẳng giới tham vấn có ý nghĩa, cơng bố thơng tin giải khiếu nại suốt chu trình dự án (như quy định SEP); d thỏa thuận cam kết liên quan đến cân nhắc giới ESCP; e quản lý rủi ro thích ứng giám sát kết dự án liên quan đến giới 67