Khung quản lý môi trường và xã hội Chương trình Phục hồi xanh Quỹ Tài chính xúc tác xanh ASEAN (ACGF GRP)

21 4 0
Khung quản lý môi trường và xã hội Chương trình Phục hồi xanh Quỹ Tài chính xúc tác xanh ASEAN (ACGF GRP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khung quản lý mơi trường xã hội Chương trình Phục hồi xanh Quỹ Tài xúc tác xanh ASEAN (ACGF GRP) Ngày cập nhật: 11/11/2020 Ghi chú: Tài liệu hỗ trợ tài liệu liên kết sau đây: • Tài liệu liên kết số ‘Tuyên bố sách an tồn ADB (2009)’ • Tài liệu liên kết số ‘Các biểu mẫu ADB phân loại giám sát’ Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội Danh mục từ viết tắt ACGF ADB AIF ASEAN CAP EIA EIB EHS EMP MT&XH ESMF FI GCF GRM IEE IFC IP IPP IR PAP PIAL PSs REA RP SHA Tuyên bố CSAT TNA Quỹ Tài xúc tác xanh ASEAN Ngân hàng Phát triển Châu Á Quỹ Cơ sở hạ tầng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Kế hoạch hành động phục hồi Đánh giá tác động môi trường Ngân hàng đầu tư Châu Âu Mơi trường, sức khỏe an tồn Kế hoạch quản lý môi trường Môi trường xã hội Khung quản lý môi trường xã hội Trung gian tài Quỹ Khí hậu xanh Cơ chế giải khiếu nại Đánh giá môi trường ban đầu Công ty Tài Quốc tế Dân tộc địa Kế hoạch dân tộc địa Tái định cư không tự nguyện Đối tượng ảnh hưởng dự án Danh mục hoạt động đầu tư bị cấm Tiêu chuẩn thực Đánh giá môi trường nhanh Kế hoạch tái định cư Đánh giá tác động xã hội Tun bố sách an tồn Đánh giá nhu cầu đào tạo Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội MỤC LỤC I GIỚI THIỆU Bối cảnh Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) Phân loại rủi ro Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) Các nguyên tắc tảng Khung quản lý môi trường xã hội Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) II KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH ACGF GRP Mục tiêu Khung quản lý môi trường xã hội Quy trình đảm bảo an tồn MT&XH 10 Thẩm định biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH 15 Công khai thông tin, tham vấn tham gia 17 Giám sát tuân thủ vào báo cáo .18 Cơ chế giải khiếu nại 19 Cơ chế giải trình trách nhiệm 19 Tổ chức thực 20 PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU VÀ DANH SÁCH KIỂM TRA CỦA ADB VỀ PHÂN LOẠI, THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT 21 I GIỚI THIỆU Khung quản lý mơi trường xã hội (ESMF) Chương trình Phục hồi xanh Quỹ Tài xúc tác xanh ASEAN (ACGF GRP) xây dựng nhằm đảm bảo rủi ro tác động môi trường xã hội từ tất dự án chương trình giảm thiểu giảm nhẹ đến mức chấp nhận Khung quản lý MT&XH xác lập nguyên tắc, quy tắc, thủ tục hướng dẫn để tiến hành thẩm định môi trường xã hội dự án tiền Chương trình ACGF GRP Tất dự án Chương trình ACGF GRP tuân theo yêu cầu sách an tồn ADB nêu Tun bố sách an tồn (Tun bố CSAT) ADB.1 Trong trường hợp sách an tồn ADB sửa đổi thời gian thực Chương trình ACGF GRP, yêu cầu đảm bảo an tồn ADB có hiệu lực thời điểm chuẩn bị dự án áp dụng Tuyên bố CSAT ADB xây dựng nhằm mục đích giúp nước thành viên phát triển (DMC) giải rủi ro môi trường xã hội dự án phát triển, đồng thời giảm thiểu giảm nhẹ tác động tiêu cực từ dự án đến người môi trường trường hợp không tránh tác động Tuyến bố CSAT Ban Giám đốc ADB phê duyệt vào tháng 07/2009, xây dựng dựa ba sách an tồn thiết lập từ trước môi trường, tái định cư không tự nguyện người địa, đưa sách vào khung sách hợp nhằm nâng cao hiệu tính thiết thực Nhằm mục đích thực Tun bố sách an tồn, ADB làm việc với bên vay để đưa nguyên tắc u cầu sách an tồn vào thực tiễn thông qua hoạt động đánh giá giám sát dự án hỗ trợ phát triển lực Tuyên bố CSAT thiết lập tảng cho việc đảm bảo tham gia người bị ảnh hưởng dự án bên liên quan khác trình thiết kế triển khai dự án Tuyên bố CSAT ADB xác lập quy trình có cấu trúc gồm hoạt động sàng lọc, đánh giá, lập kế hoạch, giảm nhẹ, nhằm mục đích khắc phục tác động tiêu cực dự án suốt chu kỳ dự án Chính sách an tồn MT&XH quy định (i) xác định đánh giá tác động từ sớm chu kỳ dự án; (ii) xây dựng triển khai kế hoạch phòng tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ bồi thường cho tác động tiêu cực xảy ra; (iii) thơng báo tham vấn với người bị ảnh hưởng dự án trình chuẩn bị thực dự án Bối cảnh Chương trình phục hồi xanh (ACGF GRP) Chương trình Phục hồi xanh Quỹ Tài xúc tác xanh ASEAN (ACGF GRP) tảng sáng tạo, đa công cụ, quốc gia chủ trì, thiết kế để tăng quy mơ đầu tư phát thải thấp phần chương trình kích thích kinh tế nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19 Bằng cách đầu tư vào sở hạ tầng xanh2 phát thải thấp, đặc biệt trọng vào mục tiêu phục hồi sau COVID, chương trình giúp quốc gia tránh trường hợp phát thải cao trở lại suy thối mơi trường, đồng thời kích thích tăng trưởng kinh tế cách tạo việc làm 'xanh' Chương trình Phục hồi xanh sử dụng nguồn tài trợ Quỹ Khí hậu xanh/GCF làm sở huy động thêm nguồn tài trợ từ ADB, Quỹ Cơ sở hạ tầng ASEAN, đối tác đồng tài trợ khác phủ Các khoản đầu tư chương trình thúc đẩy hành động thiết thực hỗ trợ q trình phục hồi xanh, cách tích hợp tiêu chuẩn quốc tế tác động khí hậu, từ mở đường cho việc phát triển dự án carbon thấp dài hạn, tạo tiền đề cho việc chuyển đổi sâu rộng tư đầu tư Đông Nam Á ADB 2009 Tuyên bố sách an tồn Manila Cơ sở hạ tầng xanh, phạm vi Chương trình Phục hồi Xanh ACGF, định nghĩa sở hạ tầng có lợi ích đáng kể khí hậu, đồng thời có đóng góp đáng kể cho mục tiêu mơi trường khác giảm ô nhiễm, tăng hiệu sử dụng tài nguyên quản lý vốn tự nhiên Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý mơi trường xã hội Chương trình Phục hồi xanh ACGF có cấu trúc quỹ quay vịng vốn GCF thơng qua hai chu kỳ đầu tư Thơng qua Chương trình Phục hồi xanh, khoản tài trợ trị giá 350 triệu USD GCF (bao gồm khoản vay trị giá 320 triệu USD + khoản viện trợ khơng hồn lại cho hỗ trợ kỹ thuật trị giá 30 triệu USD) bổ sung cho nguồn lực ACGF để hỗ trợ dự án sở hạ tầng xanh phát thải thấp hậu COVID, nhằm tạo việc làm xanh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Chương trình Phục hồi xanh ACGF bao gồm ba hợp phần: Hợp phần 1: Tài trợ giảm thiểu rủi ro cho dự án phát thải thấp Các khoản vay từ GCF bổ sung cho nguồn tài trợ từ ACGF, ADB từ đối tác phát triển khác (nếu phù hợp), nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro tài cải thiện khả tạo đủ dòng tiền để trả nợ dự án sở hạ tầng phát thải thấp Chương trình Phục hồi xanh dự kiến cấp vốn vay cho phủ nước để thực 23 dự án sở hạ tầng phát thải thấp giai đoạn 2021-2050, dự án cần đáp ứng tiêu chí cụ thể liên quan đến tác động khí hậu, khả tạo đủ dòng tiền để trả nợ, khả huy động vốn tư nhân tạo việc làm xanh Các dự án Chương trình Phục hồi xanh lựa chọn từ danh mục dự án dự kiến triển khai ADB quốc gia, tùy thuộc vào khả đáp ứng tiêu chí tài trợ ACGF, kết tham vấn với phủ, với cán chuyên ngành ADB văn phòng quốc gia ADB Hợp phần 2: Phát triển mơ hình cấu trúc tài khí hậu đổi sáng tạo 10 Nguồn tài trợ GCF (dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại cho hỗ trợ kỹ thuật) hỗ trợ việc triển khai thí điểm nhân rộng cơng cụ cấu trúc tài mang tính đổi sáng tạo, tập trung vào: a) trái phiếu xanh bền vững; b) mơ hình PPP hỗn hợp ngành lượng tái tạo đô thị bền vững; c) chế tài phục hồi xanh mang tính đổi sáng tạo Hợp phần 3: Hỗ trợ sách, phổ biến kiến thức nâng cao lực 11 Nguồn tài trợ GCF (dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại cho hỗ trợ kỹ thuật) cung cấp cho hoạt động nâng cao nhận thức, xây dựng kiến thức thúc đẩy đối thoại sách tài xanh quốc gia ASEAN, với mục đích cụ thể hỗ trợ tăng cường giao dịch xây dựng lực để xác định, thiết kế thực dự án carbon thấp hiệu Ngoài việc xây dựng chiến lược tài xanh thực kiện nâng cao nhận thức, hoạt động đào tạo có mục tiêu tài đổi sáng tạo thực thơng qua chương trình '6 Nhà vô địch’ ACGF 12 Hoạt động nâng cao lực khuôn khổ hợp phần hỗ trợ việc thực biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường xã hội thơng qua đào tạo có mục tiêu cho cán quan chủ quản dự án để nâng cao nhận thức u cầu đảm bảo an tồn mơi trường xã hội ADB GCF, tăng cường kỹ năng, lực kiến thức giám sát thực kế hoạch quản lý môi trường, tái định cư người dân địa Tổ chức thực 13 Chương trình Phục hồi xanh ADB quản lý với tư cách Tổ chức công nhận GCF đồng thời Đơn vị điều hành (theo định nghĩa GCF) ADB chịu trách nhiệm cấp vốn vay cấp kinh phí hỗ trợ kỹ thuật từ GCF khn khổ Chương trình Phục hồi xanh/ACGF GRP Nguồn tài trợ từ Chương trình Phục hồi xanh cung cấp song song với nguồn tài trợ ADB cho dự án Chiến lược đối tác quốc gia ADB Kế hoạch hoạt động quốc gia ADB ADB giám sát quản lý Nhóm cơng tác thiết kế dự án ACGF, với thành phần chuyên gia chuyên trách bán chuyên trách, để điều hành Chương trình Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý mơi trường xã hội 14 Chương trình Phục hồi xanh thực phần chế Tài xúc xác xanh ASEAN (ACGF) nước ASEAN ADB đồng sở hữu Cơ chế Tài xúc tác xanh ASEAN (ACGF) Bộ trưởng Tài ASEAN khởi động vào ngày 04/04/2019 Chiang Rai, Thái Lan khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN Phân loại rủi ro Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) Rủi ro mơi trường xã hội dự kiến từ tiểu dự án Chương trình ACGF GRP 15 Các lĩnh vực ưu tiên Chương trình Phục hồi xanh bao gồm: • Hệ thống lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất công nghiệp cơng trình xây dựng, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giao thông, lưu trữ truyền tải lượng để hỗ trợ tăng cường tích hợp lượng tái tạo vào lưới điện • Hệ thống giao thông đô thị carbon thấp (đường sắt nhẹ, tàu điện ngầm, xe buýt nhanh), chuyển đổi phương thức giao thông phát triển mạng lưới đường sắt liên đô thị, hệ thống giao thông công cộng, hệ thống giao thơng tích cực (bao gồm người xe đạp khách hành), hạ tầng xe điện • Các dự án nông nghiệp tài nguyên bền vững (có bao gồm yếu tố hạ tầng) trồng rừng quản lý rừng ngập mặn, phát triển chuỗi giá trị carbon thấp, ngư nghiệp bền vững bảo vệ đại dương xanh • Các dự án thị xanh đa lĩnh vực, bao gồm cấp nước xử lý nước thải chống chịu với biến đổi khí hậu tiết kiệm lượng, vệ sinh, hệ thống quản lý chất thải, kiểm sốt giảm thiểu nhiễm môi trường; 16 Mặc dù rủi ro môi trường xã hội có khác biệt tùy theo quốc gia bối cảnh cụ thể, nhìn chung dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên Chương trình Phục hồi xanh dẫn đến số rủi ro rủi ro phải giảm thiểu giảm nhẹ thông qua Khung quản lý MT&XH Chương trình Bảng trình bày tóm tắt rủi ro Bảng Rủi ro môi trường xã hội dự kiến phát sinh dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên Ví dụ rủi ro dự kiến phát sinh dự án Lĩnh vực ưu tiên Môi trường Hệ thống lượng tái tạo Thu hồi đất (đặc biệt địa bàn dự án, khu vực xây dựng hạ tầng truyền tải điện lưu trữ lượng) Chất thải nguy hại (chất nổ nước thải) khí thải, tiếng ồn q trình thi cơng Phát thải khí nhà kính Quản lý đất thải vật tư Tiếng ồn hiệu ứng bóng đổ Các vấn đề liên quan đến lao động Đi lại, an toàn an ninh giai đoạn thi công Quản lý bão lũ địa Thiếu sở hạ tầng hỗ trợ Giao thông đô thị carbon thấp Thu hồi đất Chất thải nguy hại (chất nổ nước thải), khí thải, tiếng ồn, bụi ô nhiễm Đất thải Thay đổi tạm thời tuyến đường (phương tiện giao thông) rủi ro liên quan đến phương tiện vận chuyển trình thi cơng Xã hội Tái định cư khơng tự nguyện (IR) Việc thu hồi đất khiến người dân phải di dời thiệt hại tài sản Có khả người dân phải tạm thời di dời nơi Sự chấp thuận/phản đối cộng đồng doanh nghiệp Khả chi trả cho hệ thống lượng Tác động gia tăng đáng kể số lượng lao động địa bàn Phù hợp với mỹ quan Dân tộc địa (IP) Tái định cư (tạm thời lâu dài) Sinh kế Thay đổi tạm thời tuyến đường Khả chi trả cho phương tiện (đối với Trình trạng tái định cư khơng tự nguyện số thành phố (ví dụ Philippines, Myanmar, Việt Nam) Đảm bảo áp dụng quy trình xây dựng ủng Có thể phát sinh rủi ro có người dân tộc địa (ví dụ thành phố Manila có số khu vực nơi người dân địa sinh sống có đất tổ tiên) Đảm bảo áp dụng quy trình xây dựng ủng hộ đông đảo cộng đồng Các hạng mục rủi ro dự kiến ADB * A, B C A, B C Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội Các vấn đề lao động, an tồn sức khỏe (trong giai đoạn thi cơng) Thiếu sở hạ tầng hỗ trợ (Đối tượng dễ bị tổn thương hộ đông đảo người trẻ) cộng đồng Quản lý bão lũ địa bàn ảnh hưởng đến sinh kế Tác động gia tăng đáng kể số lượng lao động địa bàn Nông nghiệp Thu hồi đất Thay đổi sử dụng đất sinh kế Tái định cư không tự A (chủ yếu bền vững Đa dạng sinh học Có khả cần tổ chức tái nguyện, đất tổ rủi tài nguyên Hệ sinh thái nước định cư có hoạt động quản tiên ro mơi thiên nhiên Ô nhiễm ven biển lý rừng trường), B Khai thác tài nguyên trái phép Thay đổi sinh kế (khi tiếp Đảm bảo áp dụng quy C cận với hệ thực vật ven biển trình xây dựng ủng nghề cá) hộ đơng đảo Các nhóm dễ bị tổn thương cộng đồng Đô thị xanh Thu hồi đất (bao gồm đất nông nghiệp Sử dụng đất thu hồi đất Tái Người dân địa A, B C đa lĩnh vực đất đồng cỏ/đất rừng) định cư số thị Chất thải nguy hiểm độc hại An toàn thi cơng bị ảnh hưởng Mùi khó chịu từ khơng khí rác thải Sức khỏe sản lượng/chất Chất lượng nước môi trường sống/hệ thải Đảm bảo áp dụng quy sinh thái Thay đổi tạm thời tiếp cận trình xây dựng ủng Phát thải khí nhà kính tài ngun nước hộ đơng đảo Quản lý ô nhiễm chất tồn dư Tác động gia tăng đáng cộng đồng Quản lý phương tiện-giao thông (liên quan kể số lượng lao động địa đến hoạt động vận chuyển chất thải thi bàn công) Sự chấp nhận/phản đối Các vấn đề lao động, an toàn sức cộng đồng doanh nghiệp khỏe Ảnh hưởng xấu đến mỹ quan * xem giá trị ngưỡng để phân loại rủi ro tái định cư thuộc Nhóm A hay Nhóm B Bảng 2, theo Tun bố sách an tồn ADB (2009) Phân loại rủi ro theo khung GCF 17 Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) xếp hạng I-1 theo khung phân loại rủi ro xã hội môi trường GCF Trong chương trình này, ADB cung cấp khoản vay hỗ trợ kỹ thuật từ nguồn tài trợ GCF ADB Do Chương trình Phục hồi xanh tập trung vào dự án sở hạ tầng phát thải thấp có chu kỳ lên đến 30 năm, nên tiểu dự án phân loại theo mức độ tồn mơi trường xã hội ADB (Nhóm A, B C) có khả cấp vốn thời gian thực Chương trình Danh mục tiểu dự án tương lai Chương trình Phục hồi xanh bao gồm hoạt động 'có thể có rủi ro tác động tiêu cực đáng kể đến môi trường xã hội mà dù tính riêng hay tính chung ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, khơng thể đảo ngược chưa có tiền lệ' theo định nghĩa GCF Các nguyên tắc tảng Khung quản lý môi trường xã hội Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) 18 Để xác định giải hiệu tác động tiềm ẩn từ dự án ADB GCF tài trợ khn khổ chương trình ACGF GRP, Khung quản lý mơi trường xã hội (ESMF) xây dựng theo Tun bố sách an tồn ADB (2009) Mỗi dự án đánh giá lực kỹ thuật tài trước sàng lọc, rà sốt đánh giá đảm bảo an tồn mơi trường xã hội theo Khung quản lý MT&XH Khung quản lý MT&XH áp dụng cho dự án có sử dụng nguồn tài trợ GCF (thơng qua chương trình ACGF GRP) 19 Khung quản lý MT&XH trình bày vai trị, trách nhiệm thủ tục cần thiết lập để phòng tránh, giảm thiểu giảm nhẹ rủi ro tác động trực tiếp, gián tiếp, tích lũy phái sinh sau: a) b) tác động tiêu cực/rủi ro môi trường; tác động tiêu cực rủi ro việc tái định cư khơng tự nguyện; Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội c) tác động bất lợi đến người dân địa3 cộng đồng địa phát sinh từ việc thực tiểu dự án 20 Tất dự án thuộc Chương trình ACGF GRP ADB đồng tài trợ xử lý; đồng thời, dự án cần đáp ứng mục tiêu yêu cầu theo Tuyên bố sách an toàn ADB Ngoài ra, theo yêu cầu nêu Tun bố sách an tồn ADB, ADB áp dụng Hướng dẫn môi trường, sức khỏe an toàn (EHS) IFC để đảm bảo biện pháp phù hợp triển khai đầy đủ dự án Chương trình.4 21 Theo Tuyên bố sách an tồn ADB, ADB khơng tài trợ cho dự án không tuân thủ Tuyên bố sách an tồn này, đồng thời khơng tài trợ cho dự án không tuân thủ pháp luật quy định an tồn xã hội mơi trường nước sở tại, bao gồm luật liên quan đến việc thực nghĩa vụ nước sở theo pháp luật quốc tế Ngoài ra, ADB không tài trợ cho hoạt động thuộc danh mục hoạt động đầu tư bị cấm (Phụ lục Tuyên bố CSAT) Tất dự án phân loại theo mức độ an toàn MT&XH ADB (Nhóm A, B C) xem xét, yêu cầu an toàn MT&XT ADB áp dụng để giảm thiểu rủi ro tác động tiềm ẩn 22 Trong trình thực Khung quản lý MT&XH Tuyên bố CSAT ADB, ADB làm việc với phủ bên vay để đảm bảo tất dự án tiềm Chương trình ACGF GRP sẽ: i ii iii iv v sàng lọc, phân loại đánh giá thỏa đáng tác động/rủi ro đối môi trường xã hội, Tuyên bố sách an toàn ADB (2009) hành động đồng thuận, có, để khắc phục lỗ hổng; xem xét đánh giá dựa sách, pháp luật, quy định tiêu chuẩn quốc gia mơi trường, sức khỏe, an tồn, tái định cư khơng tự nguyện thu hồi đất, dân tộc địa tài nguyên văn hóa vật thể, tham vấn cách có ý nghĩa với cơng chúng; giải vấn đề giới phát triển, bao gồm thơng qua quy trình tham vấn cách có ý nghĩa xét thấy phù hợp (có tham gia phụ nữ phù hợp với nhu cầu nhóm yếu dễ bị tổn thương); thiết lập chế giải khiếu nại (GRM) để tiếp nhận tạo điều kiện giải quan ngại khiếu nại người dân bị ảnh hưởng liên quan đến việc thực biện pháp bảo vệ môi trường xã hội dự án; đưa điều khoản thuê tuyển lao động địa phương vào hợp đồng với nhà thầu xây lắp, nhà thầu phụ nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ khác, điều khoản để đảm bảo tuân thủ yêu cầu an toàn xã hội ADB tiêu chuẩn lao động cốt lõi quốc tế, định nghĩa Sổ tay Tiêu chuẩn lao động cốt lõi ADB.5 23 Bộ tiêu chuẩn tạm thời MT&XH GCF áp dụng Bộ tiêu chuẩn MT&XH Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) Với tư cách tổ chức công nhận GCF, Tun bố sách an tồn thủ tục ADB (ở cấp độ tổ chức) đảm bảo thống với tiêu chuẩn MT&XH CGF Cần lưu ý quốc gia sử dụng nhiều thuật ngữ khác để người địa, bao gồm người dân tộc thiểu số địa, cộng đồng văn hóa địa, người thổ dân, người tộc, nhóm lạc, v.v Cơng ty Tài Quốc tế Hướng dẫn mơi trường, sức khỏe an tồn www.ifc.org/ehsguidelines 5ADB, ILO 2006 Sổ tay Tiêu chuẩn lao động cốt lõi Manila II KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH ACGF GRP Mục tiêu Khung quản lý môi trường xã hội 24 Tun bố sách an tồn (SPS) ADB nhằm mục đích thúc đẩy tính bền vững kết dự án cách bảo vệ môi trường người khỏi tác động bất lợi tiềm ẩn dự án Tun bố sách an tồn (SPS) ADB đưa mục tiêu, phạm vi, yếu tố kích hoạt, nguyên tắc sách cho ba lĩnh vực an tồn chính: biện pháp bảo vệ mơi trường (11 nguyên tắc sách), biện pháp bảo vệ liên quan đến tái định cư không tự nguyện (12 nguyên tắc sách) (iii) Dân tộc địa (9 nguyên tắc sách) 25 Mục tiêu biện pháp bảo vệ6của ADB là: • • • tránh gây tác động tiêu cực đến môi trường người dân bị ảnh hưởng dự án, phạm vi có thể; giảm thiểu, giảm nhẹ và/hoặc đền bù cho tác động tiêu cực dự án môi trường người bị ảnh hưởng trường hợp không tránh tác động tiêu cực; giúp bên vay/khách hàng tăng cường hệ thống bảo vệ môi trường xã hội phát triển lực quản lý rủi ro môi trường xã hội 26 Căn mục tiêu Tuyên bố CSAT nêu trên, mục tiêu Khung quản lý MT&XH xác định sau: • • • • • • • tránh tác động tiêu cực và/hoặc rủi ro MT&XH trực tiếp, gián tiếp tích lũy từ dự án mà Chương trình Phục hồi xanh hỗ trợ; giảm thiểu giảm nhẹ tác động tiêu cực/rủi ro MT&XH; đảm bảo việc giảm thiểu giảm nhẹ tác động rủi ro MT&XH đáp ứng yêu cầu pháp luật quy định quốc gia yêu cầu an toàn MT&XH ADB, đồng thời phù hợp với thực tiễn tốt quốc tế; hướng dẫn phủ bên vay việc chuẩn bị dự án để ADB thẩm định, việc theo dõi, báo cáo, thực hành động khắc phục, có; đảm bảo có chế hiệu tuân thủ biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH trình thực dự án, triển khai hành động khắc phục yêu cầu; xây dựng lực thể chế lực cán làm cơng tác an tồn MT&XH phủ bên vay để đảm bảo tuân thủ sách an tồn MT&XH Chương trình; q trình thực mục tiêu đây, cần đảm bảo tất dự án GCF hỗ trợ tuân thủ tiêu chuẩn an toàn MT&XH GCF ADB đảm bảo tuân thủ hoàn thành mục tiêu an tồn mơi trường xã hội ADB chịu trách nhiệm thẩm định, rà soát, theo dõi giám sát dự án suốt chu kỳ dự án ADB, đảm bảo phù hợp với nguyên tắc u cầu Tun bố sách an tồn Nhờ tn thủ sách an tồn mơi trường xã hội, ADB cải thiện khả tiên liệu, tính minh bạch tăng cường trách nhiệm giải trình hành động trình định; giúp bên vay/khách hàng quản lý tác động rủi ro xã hội môi trường; thúc đẩy tính bền vững dài hạn hạng mục đầu tư Để biến cam kết thành kết thực tế cần có chung tay phối hợp ADB bên vay/khách hàng ADB Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý mơi trường xã hội Vai trị, trách nhiệm lực 27 Tuyên bố CSAT ADB nêu rõ vai trò trách nhiệm ADB phủ bên vay Chính phủ bên vay cần thực đánh giá xã hội môi trường, tổ chức tham vấn cách có ý nghĩa với người dân cộng đồng bị ảnh hưởng, chuẩn bị triển khai kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH, giám sát việc thực kế hoạch này, xây dựng nộp báo cáo giám sát Vai trị ADB giải thích u cầu sách cho bên vay/khách hàng, giúp bên vay/khách hàng đáp ứng u cầu q trình xử lý thực dự án thông qua chương trình nâng cao lực, tiến hành thẩm định đánh giá, theo dõi giám sát ADB tiếp tục giữ vai trị giám sát tn thủ sách an tồn MT&XH q trình thực dự án Các báo cáo hoàn thành dự án báo cáo đánh giá tình hình thực dự án ADB có nội dung đánh giá việc thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH Yêu cầu phủ bên vay việc quản lý tuân thủ sách an tồn MT&XH 28 Khung quản lý MT&XH đảm bảo thống với yêu cầu chu kỳ dự án ADB Quy trình thẩm định khởi động từ đầu chu kỳ dự án, dự án ADB xem xét tài trợ Nếu dự án không đáp ứng tất yêu cầu an tồn MT&XH ADB khơng ADB tài trợ không tiếp cận nguồn tài trợ từ Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) Đối với tất dự án ADB tài trợ, quy trình Khung quản lý MT&XH áp dụng kết thúc hoạt động phủ bên vay với dự án 29 Các thủ tục cần tuân thủ Khung quản lý MT&XH trình bày tóm tắt trình bày chi tiết Tun bố sách an tồn ADB Các thủ tục bao gồm sàng lọc, phân loại, thẩm định, giám sát tuân thủ báo cáo; tất thủ tục trình bày phần sau tài liệu Các biểu mẫu hướng dẫn cho việc xây dựng Đánh giá tác động môi trường (EIA), Đánh giá môi trường ban đầu (IEE), Kế hoạch tái định cư người dân địa7 trình bày Tuyên bố CSAT ADB Do quy trình sàng lọc phân loại dự án ADB tập trung vào việc xác định loại đánh giá/kế hoạch báo cáo cụ thể cần thực hiện, nên bên vay/khách hàng không nên xây dựng kế hoạch trước việc phân loại dự án ADB phê duyệt 30 Để tuân thủ Tuyên bố CSAT ADB, đánh giá sách, quy định tiêu chuẩn quốc gia môi trường, tái định cư người dân địa thực cấp độ dự án Bên cạnh đó, cần đánh giá lực triển khai bên vay; qua đánh giá xác định số khoảng trống lực ADB hỗ trợ xây dựng lực trường hợp cần thiết Quy trình đảm bảo an toàn MT&XH 31 Các yêu cầu vào quy trình mơ tả phần trình bày thủ tục cần tuân thủ trình thực Tuyên bố CSAT ADB yêu cầu đơn vị trung gian tài (FI)8 ADB yêu cầu đơn vị trung gian tài phải tuân thủ thủ tục an toàn MT&XH nêu Tuyên bố CSAT, bao gồm: (i) thủ tục sàng lọc, phân loại đánh giá; (ii) yêu cầu tài liệu liên quan đến an tồn MT&XH (ví dụ: Đánh giá EIA, Đánh giá IEE, Tái định cư không tự nguyện, Kế hoạch người dân địa); (iii) lực nhân sự; (iv) giám sát báo cáo rủi ro Nhóm A, B C (xem Bảng 2) Thuật ngữ Người dân địa thường dùng để nhóm đối tượng đặc thù khía cạnh văn hóa-xã hội, dễ bị tổn thương, có đặc điểm sau mức độ khác nhau: (i) tự nhận thành viên nhóm văn hóa địa đặc thù nhóm khác cơng nhận danh tính này; (ii) tập thể gắn bó với mơi trường sống đặc thù mặt địa lý gắn bó với đất đai tổ tiên truyền lại khu vực dự án, gắn bó với nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống địa bàn này; (iii) thiết chế văn hóa, kinh tế, xã hội trị theo phong tục tập quán tách biệt với thiết chế xã hội văn hóa chủ đạo; (iv) sử dụng ngơn ngữ đặc thù, thường khác với ngơn ngữ thức quốc gia khu vực (Tuyên bố CSAT ADB 2009) Tuyên bố CSAT ADB (2009), Phụ lục 4: Yêu cầu đặc biệt số 4: Yêu cầu đặc biệt phương thức tài trợ khác; Sổ tay hoạt động (Chính sách Ngân hàng) Phần D6 (Tháng 12/2003) 10 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội Sàng lọc phân loại 32 ADB tiến hành sàng lọc tất dự án để phân loại theo mức độ an tồn xã hội mơi trường, trình bày Bảng 2: Các liên kết tới biểu mẫu phân loại cán ADB sử dụng cho mục đích trình bày Phụ lục Bảng Các hạng mục sàng lọc rủi ro môi trường, tái định cư không tự nguyện dân tộc địa MÔI TRƯỜNG Rủi ro môi trường dự án xác định theo hợp phần nhạy cảm với môi trường dự án, bao gồm tác động trực tiếp, gián tiếp, phái sinh tích lũy Mỗi dự án đề xuất rà sốt kỹ lưỡng loại hình, địa điểm, quy mô, độ nhạy mức độ tác động mơi trường tiềm ẩn Mức độ chi tiết tồn diện Đánh giá EIA Đánh giá IEE phải tương ứng với mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn (Tuyên bố CSAT ADB 2009) Nhóm A Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm A dự án có khả gây tác động bất lợi đáng kể môi trường, theo cách đảo ngược, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh lực, chưa có tiền lệ Những tác động ảnh hưởng đến khu vực có diện tích lớn so với địa điểm cơng trình đầu tư hạ tầng Cần có Đánh giá tác động mơi trường (EIA), bao gồm Kế hoạch quản lý mơi trường (EMP) Nhóm B Dự án đề xuất xếp vào Nhóm B tác động mơi trường tiềm ẩn dự án bất lợi so với dự án thuộc Nhóm A Những tác động tùy thuộc vào địa điểm, trường hợp khơng có trường hợp đảo ngược, hầu hết trường hợp thiết kế biện pháp giảm thiểu dễ dàng so với dự án Nhóm A Bắt buộc phải tiến hành Đánh giá môi trường ban đầu (IEE), bao gồm Kế hoạch quản lý mơi trường (EMP) Nhóm C Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm C dự án có khả tác động đến mơi trường mức tối thiểu khơng có tác động xấu đến mơi trường Khơng cần phải có Đánh giá EIA Đánh giá IEE, tác động môi trường cần rà sốt Nhóm FI Một dự án đề xuất liên quan đến việc đầu tư vốn ADB thông qua đơn vị trung gian tài (FI) Các yêu cầu cụ thể trình bày đoạn 49-50 TÁI ĐỊNH CƯ KHÔNG TỰ NGUYỆN Rủi ro tái định cư không tự nguyện dự án xác định theo hợp phần nhạy cảm dự án tác động tái định cư không tự nguyện Mức độ chi tiết toàn diện kế hoạch tái định cư phải tương ứng với mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn (Tuyên bố CSAT ADB 2009) Nhóm A Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm A dự án có khả có tác động đáng kể tái định cư không tự nguyện Tác động tái định cư không tự nguyện dự án ADB hỗ trợ coi đáng kể (Nhóm A) dự án có tác động đáng kể đến 200 người trở lên, tác động đáng kể định nghĩa (i) phải di dời khỏi nơi ở, (ii) 10% tài sản tạo sinh kế (tạo thu nhập) Cần có kế hoạch tái định cư, bao gồm đánh giá tác động xã hội Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm A dự án có khả gây tác động bất lợi đáng kể môi trường, theo cách đảo ngược, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh lực, chưa có tiền lệ Những tác động ảnh hưởng đến khu vực có diện tích lớn so với địa điểm cơng trình đầu tư hạ tầng Cần có Đánh giá tác động môi trường (EIA), bao gồm Kế hoạch quản lý mơi trường (EMP) Nhóm B Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm B dự án có tác động tái định cư khơng tự nguyện không coi tác động đáng kể Dự án xếp Nhóm B theo Tuyên bố CSAT ADB có tác động đáng kể đến 200 người, tác động đáng kể định nghĩa (i) phải di dời khỏi nơi (ii) 10% tài sản tạo sinh kế (tạo thu nhập) Bắt buộc phải có Kế hoạch tái định cư (RP), bao gồm đánh giá tác động xã hội Nhóm C Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm C dự án khơng có tác động tái định cư không tự nguyện Không cần thực thêm hành động khác Nhóm FI Một dự án đề xuất liên quan đến việc đầu tư vốn ADB thông qua đơn vị trung gian tài (FI) Các yêu cầu cụ thể trình bày đoạn 49-50 11 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội DÂN TỘC BẢN ĐỊA Rủi ro liên quan đến dân tộc địa dự án xác định theo hợp phần nhạy cảm dự án tác động dân tộc địa Mức độ tác động dự án ADB hỗ trợ dân tộc địa xác định cách đánh giá: (i) mức độ tác động mặt: (a) quyền sử dụng tiếp cận đất đai tài nguyên thiên nhiên theo tập quán; (b) tình trạng kinh tế xã hội; (c) tính tồn vẹn văn hóa cộng đồng; (d) tình trạng sức khỏe, giáo dục, sinh kế an sinh xã hội; (e) công nhận kiến thức địa; (ii) mức độ dễ bị tổn thương cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng Mức độ chi tiết toàn diện Kế hoạch dân tộc địa phải tương ứng với mức độ tác động tiềm ẩn dân tộc địa (Tuyên bố CSAT ADB 2009) Nhóm A Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm A dự án có khả tác động đáng kể đến dân tộc địa Cần có Kế hoạch dân tộc địa (IPP), bao gồm đánh giá tác động xã hội Nhóm B Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm B dự án có khả tác động đến dân tộc địa mức hạn chế Cần có Kế hoạch dân tộc địa, bao gồm đánh giá tác động xã hội Nhóm C Một dự án đề xuất xếp vào Nhóm C dự án khơng có tác động đến dân tộc địa Không cần thực thêm hành động khác Nhóm FI Một dự án đề xuất liên quan đến việc đầu tư vốn ADB thông qua đơn vị trung gian tài (FI) Các yêu cầu cụ thể trình bày đoạn 49-50 33 Ở giai đoạn đầu, dự án sàng lọc danh sách hoạt động đầu tư bị cấm ADB (Tuyên bố CSAT, Phụ lục 5) Nếu dự án có liên quan đến hoạt động bị cấm, dự án không đủ điều kiện để ADB Chương trình ACGF GRP tài trợ Nếu khơng, ADB cho phủ bên vay yêu cầu bảo vệ môi trường xã hội cần áp dụng dự án ADB xem xét phê duyệt tất thủ tục báo cáo đề cập phần 34 Vào đầu chu kỳ dự án (thường giai đoạn xác định dự án), ADB tham vấn phủ bên vay để sàng lọc phân loại dự án mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn Danh sách kiểm tra đánh giá nhanh theo lĩnh vực cụ thể ADB sử dụng để hỗ trợ việc sàng lọc phân loại dự án Các tác động ảnh hưởng môi trường tái định cư không tự nguyện người dân địa đánh giá Danh sách kiểm tra mức độ tác động dự án, phân loại tác động thành Nhóm A, B C (Bảng 3) Nếu dự án có liên quan đến việc đầu tư vốn thông qua đơn vị trung gian tài chính, dự án xếp vào nhóm FI Sàng lọc phân loại dự án theo mức độ an tồn mơi trường 35 Các u cầu quy trình mơ tả phần trình bày tóm tắt thủ tục cần tuân thủ thực Tuyên bố CSAT ADB, thông tin chi tiết trình bày Tuyên bố CSAT ADB 36 ADB tham vấn phủ bên để sàng lọc phân loại dự án dựa mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn dự án môi trường Danh sách kiểm tra đánh giá nhanh theo lĩnh vực cụ thể ADB sử dụng để hỗ trợ việc sàng lọc phân loại dự án (xem Phụ lục 1) Dựa đánh giá nhanh, ADB phân loại dự án theo nhóm rủi ro mơi trường nêu Bảng 37 Đối với tất dự án, phủ bên vay đảm bảo tất quy định pháp luật hành quốc gia tuân thủ 38 Nếu dự án xếp vào Nhóm A, quy trình xây dựng Đánh giá tác động mơi trường (EIA) khảo sát thực địa bao gồm tham vấn với ADB dự thảo báo cáo Đánh giá tác động mơi trường tiếng Anh trình ADB thẩm định ADB yêu cầu dự thảo báo cáo Đánh giá tác động môi trường phải công bố trang web ADB 120 ngày trước dự án phê duyệt Trong trường hợp dự án giai đoạn phát triển cuối cùng, phủ bên vay yêu cầu xem xét Đánh giá tác động môi trường (EIA), Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) tài liệu hỗ trợ khác, bao gồm báo cáo tham vấn cộng đồng Trong trường hợp dự án chưa đáp ứng 12 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý mơi trường xã hội tồn các u cầu ADB, cần xây dựng thống với ADB Kế hoạch hành động khắc phục (CAP) Các mẫu báo cáo Đánh giá EIA trình bày Tuyên bố CSAT ADB (Tuyên bố CSAT, Phụ lục 1) 39 Đối với dự án Nhóm B, cần phải có Đánh giá mơi trường ban đầu (IEE) Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) tiếng Anh Trong trường hợp dự án giai đoạn phát triển cuối cùng, phủ bên vay yêu cầu xem xét báo cáo có (đánh giá quốc gia), bao gồm báo cáo tham vấn cộng đồng Các báo cáo xóa ADB công bố trang web ADB Trong trường hợp dự án chưa đáp ứng toàn các yêu cầu ADB, cần xây dựng xin phê duyệt từ ADB Kế hoạch hành động khắc phục (CAP) để giải vấn đề chưa đáp ứng cập nhật báo cáo Các mẫu cho báo cáo Đánh giá IEE trình bày Tuyên bố CSAT ADB (Tuyên bố CSAT, Phụ lục 1) Sàng lọc phân loại dự án theo mức độ an tồn xã hội: Tái định cư khơng tự nguyện người địa 40 Các yêu cầu quy trình mơ tả phần trình bày tóm tắt thủ tục cần tuân thủ thực Tuyên bố CSAT ADB, thông tin chi tiết trình bày Tuyên bố CSAT ADB 41 Tuyên bố CSAT ADB yêu cầu phủ bên vay xem xét báo cáo dự án để phân tích tác động tiềm ẩn việc tái định cư khơng tự nguyện dân tộc địa Chính phủ nước sở phải tiến hành thẩm định an toàn xã hội, bao gồm khảo sát thực địa để xác minh thông tin tác động tiềm ẩn Sau q trình thẩm định an tồn xã hội đánh giá nhanh biện pháp đảm bảo an toàn xã hội theo danh sách kiểm tra ADB ADB đảm bảo phủ bên vay giải khoảng trống an toàn xã hội thông báo kịp thời cho ADB thay đổi Quá trình thẩm định tiến hành sở thường xuyên liên tục, đào sâu tiểu dự án muốn xếp vào Nhóm A 42 Dựa danh sách kiểm tra sàng lọc nhanh rủi ro an toàn xã hội, phủ bên vay đề xuất xếp hạng/phân loại dự án theo định nghĩa ADB (Tuyên bố CSAT 2009) ghi lại theo biểu mẫu phân loại dự án 43 Nếu dự án xếp vào Nhóm A rủi ro tái định cư khơng tự nguyện (IR), ADB yêu cầu phủ bên vay làm việc với chuyên gia tư vấn độc lập để xây dựng kế hoạch tái định cư chi tiết (RP) Mẫu Kế hoạch tái định cư (RP) trình bày Tuyên bố CSAT ADB (Tuyên bố CSAT, Phụ lục 2) ADB tham vấn trình chuẩn bị Kế hoạch tái định cư chi tiết (RP) khảo sát thực địa Dự thảo Kế hoạch tái định cư (RP) tiếng Anh ADB xem xét Bản dự thảo cuối Kế hoạch tái định cư (RP) công bố trang web ADB Trong trường hợp dự án giai đoạn phát triển cuối, phủ bên vay rà soát Kế hoạch tái định cư (RP) tài liệu hỗ trợ, bao gồm báo cáo tham vấn cộng đồng Trong trường hợp dự án chưa đáp ứng toàn các yêu cầu ADB, cần xây dựng thống với ADB Kế hoạch hành động khắc phục (CAP) Nếu dự án xếp vào Nhóm B rủi ro tái định cư không tự nguyện (xem Bảng giá trị ngưỡng sàng lọc rủi ro để phân loại dự án), dự án yêu cầu xây dựng Kế hoạch tái định cư (RP) thực theo thủ tục dự án Nhóm A 44 Theo Tuyên bố CSAT ADB, phủ bên vay cần tránh trường hợp tái định cư khơng tự nguyện phạm vi có thể; giảm thiểu rủi ro tái định cư không tự nguyện cách nghiên cứu dự án phương án thay thế; tăng cường, khơi phục sinh kế tất người phải di dời, đảm bảo tương đương với mức trước dự án; cải thiện mức sống người nghèo nhóm dễ bị tổn thương khác phải di dời khỏi nơi Các biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH trường hợp tái định cư không tự nguyện giúp khắc phục rủi ro vật chất (di dời khỏi nơi ở, đất nơi cư trú) kinh tế (mất đất, tài sản, tiếp cận tài sản, nguồn thu nhập kế sinh nhai) (i) cưỡng chế thu hồi đất, (ii) hạn chế việc sử dụng đất tiếp cận khu bảo tồn theo quy định pháp luật Các biện pháp áp dụng cho trường hợp bị tổn thất/bị cưỡng chế toàn hay phần, vĩnh viễn hay tạm thời Tất điều khoản Tuyên bố CSAT ADB (2009) phải tuân thủ 13 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội 45 Nếu dự án xếp vào Nhóm A rủi ro người dân địa, phủ bên vay cần xây dựng Kế hoạch chi tiết cho người địa (IPP) Mẫu Kế hoạch dân tộc địa (IPP) trình bày Tuyên bố CSAT ADB (Tuyên bố CSAT, Phụ lục 2) Hoạt động chuẩn bị khảo sát thực địa cho Kế hoạch IPP bao gồm tham vấn với ADB dự thảo Kế hoạch IPP tiếng Anh trình ADB thẩm định Bản dự thảo cuối Kế hoạch IPP cuối công bố trang web ADB Nếu dự án xếp vào Nhóm B rủi ro tái định cư không tự nguyện (xem Bảng giá trị ngưỡng sàng lọc rủi ro để phân loại dự án) dự án cần xây dựng Kế hoạch IPP thực theo thủ tục dự án Nhóm A Kế hoạch dân tộc địa dự án Nhóm B ADB thông qua công bố 46 Theo Tuyên bố CSAT ADB, phủ bên vay thiết kế triển khai dự án theo hướng khuyến khích tôn trọng tối đa sắc, phẩm giá, quyền người, hệ sinh kế tính độc đáo dân tộc địa người dân địa nhận định, nhằm đảm bảo họ (i) nhận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa, (ii) khơng chịu tác động tiêu cực hệ dự án, (iii) tham gia tích cực vào dự án có ảnh hưởng đến Chính phủ bên vay phải tuân thủ biện pháp đảm bảo cho dân tộc địa Tuyên bố CSAT ADB (2009) 47 Cơ chế bảo đảm cho Người địa kích hoạt trường hợp dự án có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phẩm giá, quyền người, hệ sinh kế văn hóa dân tộc địa ảnh hưởng đến vùng lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên văn hóa mà dân tộc địa sở hữu, sử dụng, chiếm giữ tuyên bố di sản tổ tiên truyền lại Khi xem xét đặc điểm này, cần cân nhắc đến hệ thống luật pháp quốc gia, luật tục tất công ước quốc tế mà quốc gia sở thành viên Nhóm người địa gắn bó tập thể với mơi trường sống đặc thù địa lý vùng đất của tổ tiên khu vực dự án bị cưỡng chế di dời áp dụng chế bảo đảm 48 Đối với tất dự án, phủ bên vay đảm bảo quy định liên quan đến dân tộc địa quốc gia tuân thủ Trung gian tài 49 Đối với dự án liên quan đến việc đầu tư vốn ADB vào đơn vị trung gian tài thơng qua đơn vị trung gian tài (FI), ADB tiến hành thẩm định để đánh giá tác động rủi ro tiềm ẩn môi trường xã hội liên quan đến danh mục đầu tư tương lai đơn vị trung gian tài chính, cam kết lực đơn vị trung gian tài quản lý môi trường xã hội Trong trường hợp khoản đầu tư đơn vị trung gian tài có khơng có rủi ro mơi trường xã hội, dự án đơn vị trung gian tài coi dự án Nhóm C khơng cần áp dụng yêu cầu cụ thể khác Tất đơn vị trung gian tài khác yêu cầu phải có phải thiết lập hệ thống quản lý môi trường xã hội (ESMS) phù hợp với tính chất rủi ro danh mục đầu tư tương lai đơn vị trung gian tài chính; hệ thống trì phần hệ thống quản lý tổng thể đơn vị trung gian tài Hệ thống ESMS tài liệu hóa ADB đơn vị trung gian tài thống 50 Yêu cầu chi tiết đơn vị trung gian tài trình bày Tuyên bố CSAT, Phụ lục Tất đơn vị trung gian tài đảm bảo khoản đầu tư tuân thủ quy định pháp luật hành nước sở áp dụng quy định danh sách hoạt động đầu tư bị cấm (Phụ lục 5, Tuyên bố CSAT ADB) tiểu dự án ADB tài trợ Trong trường hợp tiểu dự án có khả dẫn đến tác động lớn mơi trường xã hội, đơn vị trung gian tài yêu cầu đảm bảo tiểu dự án đáp ứng u cầu an tồn MT&XH ADB, bao gồm việc công bố thông tin tham vấn Trong trường hợp này, đơn vị trung gian tài thơng báo với ADB tiểu dự án từ đầu trình thẩm định ADB hỗ trợ đơn vị trung gian tài thẩm định tiểu dự án Đối với tiểu dự án thuộc trường hợp này, bên vay 14 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội trình ADB thơng qua Đánh giá tác động mơi trường, Kế hoạch tái định cư Kế hoạch dân tộc địa trước phê duyệt tiểu dự án Thẩm định biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH 51 Đối với dự án đề xuất xin tài trợ, ADB tiến hành xem xét biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH, bao gồm việc xem xét tài liệu đảm bảo an toàn MT&XH bên vay, phần trình thẩm định tổng thể Việc thẩm định rà soát biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH ADB nhấn mạnh đến trình lập kế hoạch đánh giá tác động MT&XH, bên cạnh tài liệu đảm bảo an tồn MT&XH Quy trình thẩm định đánh giá bao gồm khảo sát thực địa hồi cứu tài liệu Thơng qua q trình thẩm định đánh giá đó, ADB xác nhận (i) tất tác động rủi ro MT&XH dự án xác định; (ii) biện pháp hữu hiệu để phòng tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ bồi thường cho tác động tiêu cực đưa vào kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH thiết kế dự án; (iii) bên vay/khách hàng hiểu rõ nguyên tắc yêu cầu sách an tồn MT&XH ADB Tun bố CSAT có cam kết lực cần thiết để quản lý tác động và/hoặc rủi ro MT&XH; (iv) vai trò bên thứ ba xác định cách phù hợp kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH; (v) hoạt động tham vấn với người bị ảnh hưởng tiến hành theo quy định ADB 52 Tính chất hoạt động thẩm định phụ thuộc vào mức độ phức tạp tác động dự kiến dự án Các dự án Nhóm C thẩm định dựa hồi cứu tài liệu, dự án Nhóm B thường cần hồi cứu tài liệu khảo sát thực địa, dự án Nhóm A cần đánh giá toàn diện, bao gồm khảo sát thực địa cán dự án thực tham vấn cộng đồng 53 Báo cáo thẩm định và/hoặc kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH tiếng Anh xây dựng cho dự án Nhóm A Nhóm B Các biểu mẫu trình bày Tuyên bố CSAT ADB, liên kết tài liệu trình bày Phụ lục Đối với dự án Nhóm A, phủ bên vay cần cung cấp tài liệu MT&XH từ đầu trình thẩm định Tất kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH (EIA, IEE, RP, IPP, ESMS) phải trình ADB xem xét phê duyệt Đối với dự án Nhóm A, dự thảo Đánh giá tác động môi trường (EIA) trình bày cho Nhóm nghiệp vụ mơi trường ADB, bình duyệt Ban Bảo đảm Mơi trường Xã hội ADB, phê duyệt Giám đốc Tuân thủ ADB thông qua 54 Theo Tuyên bố CSAT ADB, bên vay chịu trách nhiệm đánh giá dự án tác động MT&XH dự án, chuẩn bị kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH, thực hoạt động với cộng đồng bị ảnh hưởng, bao gồm công bố thông tin, tham vấn tham gia - q trình cần đảm bảo tuân thủ tất nguyên tắc sách u cầu an tồn MT&XH Tuyên bố CSAT ADB (2009 ) Bên vay trình ADB xem xét tất thơng tin u cầu, bao gồm báo cáo đánh giá, kế hoạch/khung đảm bảo an toàn MT&XH, báo cáo giám sát Bên vay phải tuân thủ luật pháp, quy định tiêu chuẩn nước sở tại, bao gồm nghĩa vụ nước sở theo luật quốc tế Ngoài ra, bên vay/khách hàng phải thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH thống với ADB theo nguyên tắc sách đáp ứng yêu cầu nêu Yêu cầu an toàn MT&XH số 1- Nhằm đảm bảo nhà thầu thực biện pháp thống nhất, Bên vay đưa yêu cầu đảm bảo an toàn MT&XH vào hồ sơ mời thầu hợp đồng gói thầu xây lắp Bảng Yêu cầu an toàn MT&XH Danh mục (Xếp hạng rủi ro) Nhóm A (Có khả phát sinh tác động đáng kể) Các biện pháp đảm bảo an toàn liên quan đến tái Các biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường định cư khơng tự nguyện Tn thủ (i) u cầu an tồn Tuân thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp CSAT ADB (2009), bao gồm luật nước sở Lập Đánh việc xây dựng, trình Kế hoạch tái giá tác động mơi trường (có Kế định cư (có đánh giá tác động xã 15 Các biện pháp đảm bảo cho dân tộc địa Tuân thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp luật nước sở Xây dựng triển khai quy trình ADB xét Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội hoạch quản lý môi trường Công hội), triển khai hành động bố dự thảo báo cáo Đánh giá tác (nếu ADB xét thấy phù hợp) động môi trường 120 ngày trước phê duyệt dự án Giữ lại chuyên gia độc lập có trình độ kinh nghiệm cho hoạt động xác minh tn thủ Nhóm B (ít tác động hơn) Tn thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp luật nước sở Xây dựng Đánh giá môi trường ban đầu (IEE) (có Kế hoạch quản lý mơi trường (EMP)) Công bố Đánh giá môi trường ban đầu trước phê duyệt dự án Tuân thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp luật nước sở Xây dựng Kế hoạch tái định cư (RP) có đánh giá xã hội Nhóm C (tác động khơng đáng kể khơng có tác động) Xem xét tác động đến môi trường Tuân thủ luật pháp quốc gia Đánh giá xem có tác động tái định cư không tự nguyện (IR) không xây dựng Báo cáo thẩm định (DDR) Tuân thủ luật pháp quốc gia Nhóm FI Đối với hạng mục đầu tư có khả phát sinh rủi ro mơi trường xã hội (Nhóm A nhóm B): thiết lập hệ thống quản lý môi trường xã hội (ESMS) phần hệ thống quản lý đơn vị tài trung gian (FI) tổng thể Đối với tiểu dự án có rủi ro lớn, Đánh giá tác động môi trường (EIA) phải ADB thông qua trước tiểu dự án phê duyệt Các hạng mục đầu tư tiềm ẩn rủi ro tái định cư khơng tự nguyện (Nhóm A Nhóm B): thiết lập hệ thống quản lý môi trường xã hội (ESMS) phần hệ thống quản lý đơn vị tài trung gian (FI) tổng thể Đối với tiểu dự án có rủi ro lớn, Kế hoạch tái định cư (RP) phải ADB thông qua trước tiểu dự án phê duyệt thấy phù hợp Cần có ủng đông đảo cộng đồng nêu Tuyên bố CSAT ADB (2009) Phải thực tham vấn cách có ý nghĩa phải lập thành văn Xây dựng Kế hoạch dân tộc địa (IPP) Tuân thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp luật nước sở Xây dựng triển khai quy trình phù hợp với Tuyển bố CSAT ADB (2009) Phải huy động ủng hộ đông đảo cộng đồng Phải thực tham vấn cách có ý nghĩa phải lập thành văn Xây dựng Kế hoạch dân tộc địa (IPP) Tuân thủ (i) Yêu cầu an toàn MT&XH số Tuyên bố CSAT ADB (2009) (ii) pháp luật nước sở Đánh giá xem có tác động tái định cư không tự nguyện (IR) không xây dựng Báo cáo thẩm định (DDR) Tuân thủ luật pháp quốc gia Các hạng mục đầu tư tiềm ẩn rủi ro dân tộc địa (IP) (Nhóm A Nhóm B): thiết lập hệ thống quản lý môi trường xã hội (ESMS) phần hệ thống quản lý đơn vị tài trung gian (FI) tổng thể Đối với tiểu dự án có rủi ro lớn, Kế hoạch dân tộc địa (IPP) phải ADB thông qua trước tiểu dự án phê duyệt ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á; EIA = Đánh giá tác động môi trường, IEE = Đánh giá môi trường ban đầu, IPP = Kế hoạch dân tộc địa; RP = Kế hoạch tái định cư; EMP = Kế hoạch quản lý mơi trường 16 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội Công khai thông tin, tham vấn tham gia 55 Thống với Tuyên bố CSAT ADB Chính sách tiếp cận thông tin ADB9, ADB cam kết làm việc với phủ bên vay để đảm bảo thơng tin liên quan (dù tích cực hay tiêu cực) vấn đề an toàn xã hội môi trường công bố kịp thời, nơi dễ tiếp cận hình thức ngơn ngữ dễ hiểu người bị ảnh hưởng bên liên quan khác, bao gồm công chúng, để họ đóng góp ý kiến cách có ý nghĩa cho việc thiết kế triển khai dự án ADB đăng tài liệu an tồn MT&XH sau website mình, trang web cụ thể cho dự án trang web Chương trình Phục hồi xanh (ACGF-GRP): • • • • • dự án mơi trường Nhóm A, dự thảo báo cáo Đánh giá tác động mơi trường (EIA) - 120 ngày trước Ban Giám đốc xem xét; dự thảo khung đánh giá rà sốt mơi trường, dự thảo đánh giá môi trường ban đầu, dự thảo khung tái định cư và/hoặc kế hoạch tái định cư, dự thảo khung dân tộc địa và/hoặc kế hoạch dân tộc địa trước thẩm định dự án; báo cáo đánh giá tác động môi trường cuối cập nhật, kế hoạch tái định cư, kế hoạch dân tộc địa - nhận văn này; kế hoạch hành động khắc phục chuẩn bị trình thực dự án; báo cáo giám sát môi trường, tái định cư không tự nguyện dân tộc địa bên vay/khách hàng nộp trình thực dự án - nhận văn 56 Các liên kết đến báo cáo đăng website GCF, theo Chính sách cơng bố thơng tin GCF Chính sách mơi trường xã hội GCF 57 Tuyên bố CSAT ADB yêu cầu phủ bên vay tiến hành tham vấn cách có ý nghĩa với bên liên quan Quy trình tham vấn cách có ý nghĩa (i) sớm giai đoạn chuẩn bị dự án thực liên tục suốt chu kỳ dự án; (ii) cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ, dễ hiểu dễ tiếp cận người bị ảnh hưởng; (iii) thực bối cảnh không bị đe dọa ép buộc; (iv) hòa nhập giới nhạy cảm giới, phù hợp với nhu cầu nhóm yếu dễ bị tổn thương; (v) tạo điều kiện cân nhắc tất quan điểm có liên quan người bị ảnh hưởng bên liên quan khác trình định, chẳng hạn thiết kế dự án, biện pháp giảm nhẹ tác động, chia sẻ lợi ích hội phát triển, vấn đề triển khai dự án Chính phủ bên vay tham gia cộng đồng, nhóm đối tượng người bị ảnh hưởng dự án đề xuất Chương trình, với tổ chức xã hội dân sự, thông qua hoạt động công bố thông tin, tham vấn tham gia cách có hiểu biết theo cách thức tương xứng với rủi ro tác động cộng đồng bị ảnh hưởng 58 Đối với dự án có tác động tiêu cực đáng kể môi trường, tái định cư không tự nguyện hay dân tộc địa, nhóm cán dự án ADB tham gia vào hoạt động tham vấn để tìm hiểu rõ mối quan ngại đối tượng bị ảnh hưởng đảm bảo mối quan ngại giải thiết kế dự án kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH 59 Quá trình tham vấn áp dụng nhiều phương pháp tham vấn thức phi thức vấn sâu, họp cơng khai, thảo luận nhóm tập trung, v.v Dưới trình bày số ví dụ người cung cấp thơng tin cần tham vấn trình chuẩn bị dự án thực dự án: (i) (ii) (iii) Chủ hộ thành viên hộ gia đình có khả bị ảnh hưởng Các hộ bị ảnh hưởng thuộc nhóm dễ bị tổn thương Cộng đồng sở ADB 2018 Chính sách truy cập thơng tin Manila https://www.adb.org/documents/access-information-policy 17 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội (iv) (v) (vi) (vii) Các nhóm địa (xem thêm Tuyên bố CSAT ADB) Phụ nữ cộng đồng bị ảnh hưởng cộng đồng sở Các tổ chức xã hội dân tổ chức phi phủ nước/trên địa bàn, có Các quan ban ngành liên quan phủ 60 Theo Tuyên bố CSAT ADB, tham gia phụ nữ đảm bảo cách đưa họ tham gia tham vấn cộng đồng cấp, giai đoạn trình chuẩn bị dự án, theo hướng nâng cao khả tham dự kiện tham vấn cho họ Bên vay cần đảm bảo quan điểm đối tượng bị ảnh hưởng, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, xem xét phản ánh kế hoạch liên quan 61 Nếu dự án có tác động việc thu hồi đất tái định cư không tự nguyện, trình xây dựng thực kế hoạch tái định cư phải có tham vấn chặt chẽ với đối tượng bị ảnh hưởng, đồng thời phải tiến hành khảo sát họp cộng đồng Mức bồi thường hỗ trợ xác định thông qua tham vấn đối tượng bị ảnh hưởng người đại diện họ Số tiền bồi thường cuối định sau đạt thỏa thuận với đối tượng bị ảnh hưởng Thông tin việc tái định cư gửi đến đối tượng bị ảnh hưởng bao gồm đo lường thiệt hại, định giá chi tiết tài sản, quyền lợi điều khoản đặc biệt, thủ tục khiếu nại/giải tranh chấp, thời hạn tốn lịch trình di dời Những thông tin chia sẻ với đối tượng bị ảnh hưởng theo hướng dễ tiếp cận - trường hợp có khác biệt trình độ văn hóa/mức độ biết đọc biết viết đối tượng Các kế hoạch tái định cư ngôn ngữ địa chia sẻ với đối tượng bị ảnh hưởng tối thiểu tháng trước bắt đầu di dời ADB xem xét phê duyệt kế hoạch tái định cư trước giải ngân cho tất tiểu dự án liên quan đến tác động tái định cư không tự nguyện 62 Theo Tuyên bố CSAT ADB, phủ bên vay tổ chức tham vấn cách có ý nghĩa với người dân địa người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng để đảm bảo họ tham gia vào quy trình liên quan sau thơng tin đầy đủ Chính phủ bên vay thiết kế, thực giám sát hoạt động phòng ngừa trường hợp dự án ảnh hưởng tiêu cực đến người dân địa người dân tộc thiểu số Nếu tránh tác động tiêu cực, Chính phủ bên vay thực hành động giảm nhẹ tác động tiêu cực đền bù thỏa đáng cho đối tượng bị ảnh hưởng tác động Đồng thời, phủ bên vay tạo điều kiện cho người địa người dân tộc thiểu số chia sẻ lợi ích từ tiểu dự án theo phương thức phù hợp với truyền thống văn hóa họ Giám sát tuân thủ vào báo cáo 63 Các hoạt động giám sát, bao gồm phạm vi tần suất thực hiện, thực tương ứng với mức độ rủi ro tác động dự án Chính phủ bên vay thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH kế hoạch an toàn MT&XH liên quan, theo thỏa thuận với ADB phù hợp với Khung quản lý MT&XH (ESMF), đồng thời trình ADB báo cáo giám sát định kỳ kết thực ADB yêu cầu phủ bên vay: • • • • • • • thiết lập triển khai quy trình giám sát tiến độ thực kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH; xác minh tình hình tuân thủ biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH tiến độ thực biện pháp so với kết dự kiến; tài liệu hóa cơng bố kết giám sát, nêu rõ hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết báo cáo giám sát định kỳ; theo dõi việc thực hành động để đảm bảo tiến độ đạt kết mong đợi; giữ chân chuyên gia độc lập có đủ lực kinh nghiệm để xác minh thông tin giám sát cho dự án có tác động rủi ro đáng kể (ví dụ: dự án Nhóm A), sử dụng chuyên gia độc lập ban cố vấn để giám sát việc thực dự án - dự án phức tạp nhạy cảm cao (trên Nhóm A), trình báo cáo giám sát định kỳ biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH thỏa thuận với ADB 18 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội 64 Ở cấp độ dự án, ADB tiến hành đánh giá hiệu hoạt động dự án so với cam kết bên vay thỏa thuận văn pháp lý ADB thực hành động giám sát sau để giám sát việc thực dự án: • • • • • tiến hành khảo sát thực địa định kỳ dự án có tác động tiêu cực đến môi trường xã hội; tổ chức đồn giám sát, chun gia chuyên gia/cán an toàn MT&XH ADB chuyên gia tư vấn an toàn MT&XH tiến hành rà sốt chi tiết dự án có tác động tiêu cực xã hội mơi trường (ví dụ: dự án Nhóm A); rà sốt báo cáo giám sát định kỳ bên vay/khách hàng nhằm đảm bảo tác động tiêu cực rủi ro giảm nhẹ theo kế hoạch theo thỏa thuận với ADB; làm việc với bên vay/khách hàng để khắc phục trường hợp không tuân thủ cam kết an toàn MT&XH, giao kết thỏa thuận pháp lý, thực biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ; chuẩn bị báo cáo hồn thành dự án, đánh giá liệu mục tiêu kết mong đợi kế hoạch an toàn MT&XH hồn thành chưa, có tính đến tình hình ban đầu kết giám sát 65 Ở cấp độ chương trình, ADB giám sát việc thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH danh mục tiểu dự án, quy trình giám sát cấp độ dự án nhóm cán dự án ADB thực Bản tóm tắt thơng tin tình hình tiến độ thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH đưa vào Báo cáo kết hoạt động hàng năm (APR); báo cáo ADB gửi đến GCF Cơ chế giải khiếu nại 66 Theo Tuyên bố CSAT ADB, ADB yêu cầu bên vay/khách hàng thiết lập trì chế giải khiếu nại để tiếp nhận tạo điều kiện giải quan ngại khiếu nại đối tượng bị ảnh hưởng kết thực biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH bên vay/khách hàng cấp độ dự án Cơ chế giải khiếu nại cần đảm bảo phù hợp với mức độ rủi ro tác động dự án Cơ chế giải khiếu nại kịp thời giải quan ngại khiếu nại đối tượng bị ảnh hưởng, có quy trình dễ hiểu minh bạch, nhạy cảm giới, phù hợp với yếu tố văn hóa dễ tiếp cận tất nhóm đối tượng bị ảnh hưởng Bên vay/khách hàng thông tin Cơ chế giải khiếu nại độc lập GCF, kênh giải khiếu nại phạm vi yêu cầu ADB Cơ chế giải trình trách nhiệm 67 Các đối tượng bị ảnh hưởng dự án gửi khiếu nại đến Cơ chế giải trình trách nhiệm ADB Cơ chế giải trình trách nhiệm diễn đàn quy trình độc lập, đối tượng bị ảnh hưởng bất lợi dự án ADB tài trợ lên tiếng tìm cách giải vấn đề họ, báo cáo trường hợp bị cáo buộc vi phạm sách quy trình hoạt động ADB Cơ chế giải trình trách nhiệm bao gồm hai giai đoạn riêng biệt có liên quan đến nhau, cụ thể là: (i) giai đoạn tham vấn, có chủ trì cán hộ điều hành tham vấn cho dự án đặc biệt ADB, người báo cáo trực tiếp lên Chủ tịch ADB; trình tham vấn hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng dự án tìm giải pháp cho vấn đề mình; (ii) giai đoạn đánh giá tuân thủ, Hội đồng đánh giá tuân thủ gồm thành viên chủ trì, Hội đồng báo cáo lên Ban Giám đốc ADB Hội đồng đánh giá tuân thủ tiến hành điều tra trường hợp bị cáo buộc vi phạm sách quy trình hoạt động ADB (do Ban Giám đốc quy định, bao gồm sách an tồn MT&XH) từ gây có khả gây thiệt hại trực tiếp vật chất người bị ảnh hưởng dự án, đề xuất cách thức đảm bảo dự án tuân thủ sách quy trình ADB 19 Chương trình Phục hồi xanh (GRP ACGF) - Khung quản lý môi trường xã hội Tổ chức thực 68 Khung quản lý mơi trường xã hội Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) ADB áp dụng với tư cách Tổ chức công nhận GCF Đơn vị điều hành Chương trình Phục hồi xanh (ACGF GRP) 69 Ở cấp độ chương trình, ADB giám sát việc triển khai hiệu triển khai biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH độ cấp danh mục đầu tư, kết giám sát nhóm cán dự án ADB Vai trò đưa vào chức năng, nhiệm vụ nhóm cán quản lý Chương trình ACGF GRP Vụ Đông Nam Á ADB Trong vai trị này, cán quản lý Chương trình ACGF GRP ADB hợp tác chặt chẽ với chun gia an tồn mơi trường xã hội phụ trách theo dõi danh mục đầu tư tổng thể ADB Đông Nam Á 70 Ở cấp tiểu dự án, phủ bên vay thực đánh giá MT&XH, tổ chức tham vấn cách có ý nghĩa với người dân cộng đồng bị ảnh hưởng, xây dựng triển khai kế hoạch đảm bảo an toàn MT&XH, giám sát việc thực kế hoạch này, xây dựng nộp báo cáo giám sát 71 ADB giải thích cho bên vay/khách hàng yêu cầu sách, giúp bên vay/khách hàng đáp ứng u cầu q trình xử lý thực dự án, thông qua chương trình nâng cao lực, đảm bảo thực thẩm định rà soát, đồng thời tiến hành theo dõi giám sát ADB giám sát việc tuân thủ biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH trình thực dự án, báo cáo hồn thành dự án báo cáo đánh giá tình hình thực dự án ADB có bao gồm phần đánh giá thực sách an tồn MT&XH Các trách nhiệm liên quan đến an toàn MT&XH ADB thực chun gia an tồn mơi trường xã hội làm việc văn phòng quốc gia ADB số lĩnh vực cụ thể 72 Theo Hợp phần 3, hoạt động tăng cường lực hỗ trợ dự án trợ thực hiệu biện pháp đảm bảo an toàn MT&XH, thơng qua đào tạo có mục tiêu cho cán quan chủ quản dự án để nâng cao nhận thức yêu cầu ADB GCF đảm bảo an toàn MT&XH, tăng cường kỹ năng, lực kiến thức giám sát thực kế hoạch quản lý môi trường, tái định cư người dân địa 20 PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU VÀ DANH SÁCH KIỂM TRA CỦA ADB VỀ PHÂN LOẠI, THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ADB sử dụng danh sách kiểm tra để sàng lọc phân loại rủi ro; danh sách kiểm tra có tài liệu liên kết liên quan đến Khung quản lý môi trường xã hội Cụ thể sau: Tuyên bố CSAT bao gồm biểu mẫu/đề cương Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Kế hoạch tái định cư Kế hoạch dân tộc địa, áp dụng dự án Nhóm A Tuyên bố CSAT bao gồm biểu mẫu/đề cương Khung đánh giá rà sốt mơi trường, Khung tái định cư Khung lập kế hoạch dân tộc địa, áp dụng dự án Nhóm FI Danh sách hoạt động đầu tư bị cấm ADB Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục Đề cương báo cáo Đánh giá tác động môi trường (EIA) Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 1, Phụ chương Đề cương Kế hoạch tái định cư Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 2, Phụ chương Đề cương Kế hoạch dân tộc địa Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 3, Phụ chương Đề cương Khung đánh giá rà sốt mơi trường Xem Tài liệu liên kết (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 4, Phụ chương Đề cương Khung tái định cư Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 4, Phụ chương Đề cương Khung kế hoạch dân tộc địa Xem Tài liệu liên kết số (Tuyên bố CSAT ADB 2009), Phụ lục 4, Phụ chương Danh sách kiểm tra đánh giá môi trường nhanh Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần Biểu mẫu phân loại rủi ro: môi trường Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần Biểu mẫu phân loại rủi ro: tái định cư không tự nguyện Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần Biểu mẫu phân loại rủi ro: dân tộc địa Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần Biểu mẫu chung ADB cho báo cáo giám sát Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần Biểu mẫu chung ADB cho báo cáo giám sát xã hội Xem Tài liệu liên kết số 2, Phần 21

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan