1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒNG NAI 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG (1945 – 1975)

185 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG (1945 – 1975) SƠ THẢO NHÀ XUẤT BẢN ĐỒNG NAI 1986 -1- BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Trưởng ban: Phó ban : Ủy viên : Đồng chí Phạm Văn Hy, Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Huỳnh Ngọc Đấu, Thiếu tướng Chỉ huy trưởng Bộ huy quân tỉnh - Đồng chí Nguyễn Cơng Hạnh, Đại tá Phó huy trưởng Bộ huy quân tỉnh - Đồng chí Phan Ngọc Danh, Phó Ban Tun giáo Tỉnh ủy HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ Đồng chí Phan Định, Đại tá Phó phân viện trưởng Phân viện lịch sử quân Việt Nam thuộc Viện Lịch sử quân Bộ Quốc Phịng TẬP THỂ BIÊN SOẠN Hồng Kim Chung Phạm Thanh Quang Trần Quang Toại Trần Toản Với tham gia Nguyễn Quang Hữu, Đàm Đức Trung, Nguyễn Yên Tri Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Thị Thanh Thảo Biên tập : Đặng Tấn Hướng Trình bày : Lại Quang Ngọc Sửa in : Anh Vũ Bìa : Phan Oanh In 5.100 Xí nghiệp in Đồng Nai Khổ: 13x19 Số xuất 24/SĐN-86 In xong tháng 10/86 Nộp lưu chiểu tháng 10/86 -2- Lời giới thiệu Đồng Nai, tỉnh với truyền thống miền Đông gian lao mà anh dũng nằm trục tam giác có ý nghĩa chiến lược Sài Gòn – Biên Hòa – Vũng Tàu, cửa ngõ phía đơng đơng nam thành phố Hồ Chí Minh Do vị trí quan trọng nên suốt 30 năm chiến tranh (1945 – 1975), chiến trường Đồng Nai nơi diễn đấu tranh toàn diện liên tục giằng co, liệt ta địch Thực đường lối trị, đường lối quân Đảng, lãnh đạo, đạo sâu sát Trung ương Cục, Quân ủy Miền Khu ủy; chi viện Trung ương, giúp đỡ phối hợp chiến đấu tỉnh bạn, Đảng quân dân Đồng Nai phát huy cao độ lòng yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng vừa chiến đấu, vừa xây dựng, phát triển lực lượng, liên tục tiến công địch, góp phần đánh bại hai tên đế quốc to Pháp Mỹ Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng quân dân Đồng Nai nước bước vào chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược Với tinh thần “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, từ hai bàn tay không, Đảng bộ, lực lượng vũ trang nhân dân Đồng Nai chiến đấu trưởng thành, vượt qua gian khổ hy sinh, làm nên chiến cơng chói lọi La Ngà, Trảng Bom, Bàu Cá… góp phần xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ oai hùng, sản sinh chiến thuật đặc công, làm rạng rỡ thêm trang sử đấu tranh hào hùng miền Nam thành đồng Tổ quốc Trong kháng chiến chống Mỹ, kẻ thù tâm biến Đồng Nai thành hậu phương an toàn chúng Quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu, ngụy quân, ngụy quyền sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc phương tiện chiến tranh đại đánh phá ác liệt phong trào cách mạng hồng tiêu diệt đánh bậc lực lựơng kháng chiến khỏi địa bàn Đồng Nai Các cấp ủy Đảng địa phương, cán đảng viên, lực lượng vũ trang chỗ hỗ trợ đơn vị chủ lực Quân khu Miền, dựa hẳn vào nhân dân, nhân dân kiên cường bám trụ, liên tục tiến công dậy, dậy tiến công, đánh sâu, đánh hiểm vào quan đầu não, hậu cứ, kho tàng địch, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực phương tiện chiến tranh chúng, giữ vững địa bàn, cứ, mở hành lang chiến lược tạo bàn đạp tiến cơng Sài Gịn Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân dân tỉnh ta phối hợp nhịp nhàng với quân dân Sài Gòn – Gia Định, với miền Nam, nước hoàn thành nhiệm vụ giải phóng tỉnh nhà, góp phần giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Chúng ta vơ trân trọng tự hào cống hiến, hy sinh to lớn đồng bào, đồng chí suốt ba mươi năm ròng rã chiến đấu ngoan cường, để lại cho nhiều học quý báu -3- Với giúp đỡ tích cực Phân viện Lịch sử quân sự, Phòng Lịch sử Quân Quân khu, Ban Lịch sử quân thuộc Bộ huy quân tỉnh phối hợp với Phòng Nghiên cứu lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy nỗ lực hoàn thành lịch sử Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng Cơng trình đồng chí lãnh đạo, cán lão thành đông đảo cán bộ, chiến sĩ, sở cách mạng hoạt động, chiến đấu chiến trường Đồng Nai đóng góp nhiều tư liệu ý kiến quý báu Để giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng cho cán bộ, đảng viên, chiến sĩ nhân dân niên, động viên toàn Đảng quân dân tỉnh phấn đấu thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho xuất “Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng” Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, xin chân thành cảm ơn tất quan, Nhà xuất bản, Nhà in đông đảo đồng chí, đồng bào đóng góp nhiều cơng sức để hoàn thành sách phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, thiết thực chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IV Cuộc chiến tranh ác liệt kéo dài gần nửa kỷ, kiện lịch sử xảy ra, song nhiều tư liệu bị thất lạc, nhiều tư liệu chưa sưu tầm Mặt khác khả tổng hợp kinh nghiệm biên soạn cán nghiên cứu hạn chế, sách khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí đồng bào để sửa chữa bổ sung cho lần in sau Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, xin trân trọng giới thiệu ĐỒNG NAI 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG bạn đọc Đồng Nai, ngày 10 tháng năm 1986 TM, BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÍ THƯ Phạm Văn Hy -4- CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỒNG NAI - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI Theo Quốc lộ số I từ Nam Bắc, vừa khỏi thành phố Hồ Chí Minh, gặp vùng đất đỏ có cảnh sắc tươi đẹp Trước mắt tranh có tương phản màu đỏ màu đất, màu vàng chói nắng, màu xanh trù phú tươi mát nhiều loại trái cây, màu xanh dòng sông lấp lánh ánh mặt trời… Bức tranh thiên nhiên miền đất Đồng Nai, mà từ lâu trở nên thân thuộc qua câu hò mời mọc thiết tha “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai về” Đồng Nai - dải đất nằm ven sông Đồng Nai thuộc phần đất dinh Trấn Biên nhà Nguyễn lập 1698 Đến đời Minh Mạng (1832), dinh Trấn Biên đổi thành tỉnh Biên Hòa Sau chiếm Nam Kỳ, thực dân Pháp chia tỉnh Biên Hòa thành ba tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một Thực dân Pháp giữ phân chia ký kết Hiệp định Giơnevơ tháng năm 1954 Đến thời kỳ Mỹ ngụy, năm 1957, hai tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa chia thành bốn tỉnh: Biên Hòa, Phước Tuy, Long Khánh, Phước Long Năm 1959, địch tổ chức thêm tỉnh Phước Thành, đến năm 1965 giải thể Về phía ta, chống Pháp, yêu cầu đạo chiến trường, tháng 51951, tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một hợp thành tỉnh Thủ Biên; Bà Rịa Chợ Lớn hợp thành tỉnh Bà Chợ Trong thời chống Mỹ, tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa, Long Khánh tách nhập lại hình thành tỉnh với tên gọi: Thủ Biên, Bà Rịa – Long Khánh, Bà Biên, U1, Phân khu 4, Phân khu Bà Rịa, Phân khu Thủ Biên, Tân Phú.(1) (1) Tháng 5-1951, sáp nhập tỉnh Thủ Dầu Một tỉnh Biên Hòa thành tỉnh Thủ Biên, sáp nhập tỉnh Bà Rịa tỉnh Chợ Lớn thành tỉnh Bà Chợ Năm 1955, tách Thủ Biên thành Biên Hòa Bà Rịa Tháng 9-1960 sáp nhập tỉnh Thủ Dầu Một tỉnh Biên Hòa thành tỉnh Thủ Biên Thánh 7-1961, tách tỉnh Thủ Biên thành tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một Tháng 12-1961, lập thêm tỉnh Long Khánh Tháng 3-1963, sáp nhập tỉnh Bà Rịa Long Khánh thành tỉnh Bà Rịa -Long Khánh Tháng 4-1963, sáp nhập tỉnh Bà Rịa, Long Khánh, Biên Hòa thành tỉnh Bà Biên Tháng 12-1963, tách tỉnh Bà Biên thành tỉnh Biên Hòa Bà Rịa - Long Khánh Tháng 9-1965, lập tỉnh U1 gồm thị xã Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu huyện Trảng Bom (Như Đồng Nai có tỉnh Bà Rịa - Long Khánh, Biên Hòa U1) Tháng 12-1966, sáp nhập Bà Rịa, Biên Hòa, Long Thành thành tỉnh Bà Biên Tháng 12-1966, tách Long Thành, Nhơn Trạch, Bình Sơn Ship, quận nam Thủ Đức thành Phân khu (Đồng Nai gồm: Bà Rịa - Long Khánh, U1, Phân khu 4) Tháng 5-1971, U1 nhập Phân khu thành Phân khu Thủ Biên Sáp nhập Phân khu 4, Bà Rịa -Long Khánh thành Phân khu Bà Rịa (Có quận Thủ Đức khơng có quận 9) Tháng 10-1972 lập lại tỉnh Bà Rịa - Long Khánh Biên Hòa Sau hiệp định Paris 1973, tỉnh Biên Hòa lại chia gồm Biên Hịa nơng thơn Biên Hịa thị xã Tháng 10-1973, lập tỉnh Tân Phú Tháng 1-1976, lập tỉnh Đồng Nai gồm tỉnh Biên Hòa, tỉnh Bà Rịa - Long Khánh tỉnh Tân Phú -5- BẢN ĐỒ -6- Đồng Nai có nhiều lần thay đổi phạm vi lãnh thổ tên gọi trên, chiến trường thống nhất, trọng điểm Quân khu Miền, địa bàn, hướng chiến lược quan trọng phía đơng đơng bắc Sài Gịn Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, tháng năm 1976, tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh Tân Phú hợp lại thành tỉnh Đồng Nai với diện tích 7.587km2 Hiện tỉnh gồm có thành phố Biên Hòa, thị xã Vĩnh An huyện: Long Thành, Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc, Xuân Lộc, Thống Nhất, Tân Phú với 153 thị trấn, phường, xã Đồng Nai vùng đất tiếp giáp cực nam Trung Bộ Nam Bộ, nối liền phần cuối dãy Trường Sơn với đồng sơng Cửu Long Phía bắc Đồng Nai giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp biển Đơng đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo, phía đơng giáp tỉnh Sơng Bé thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có địa hình nghiêng từ hướng bắc - tây bắc xuống nam - đông nam phân chia thành ba vùng khác nhau: Vùng núi cao, vùng đồi núi thoải, vùng thung lũng xen lẫn đồi gò thấp đồng Vùng đồi núi cao (100-800m) chiếm 1/3 diện tích tồn tỉnh có nhiều núi núi Chứa Chan (837m), núi Mây Tàu (543m), núi Dinh (476m)… Xa xưa, số vùng núi lửa Nhưng cách lâu, trở thành vùng cao nguyên đất đỏ ba gian Đất đai tơi xốp màu mỡ thích hợp với loại cây: cao su, hồ tiêu, cà phê, khoai, bắp loại đậu… Đồng Nai khu vực trọng điểm ngành cao su Vùng đồi núi thoải (50-100m) nằm tỉnh chiếm 1/3 diện tích, vùng đất khai phá từ lâu đời để trồng cao su, lúa hoa màu Trước đây, hai vùng đồi núi bao phủ cánh rừng rậm bạt ngàn Rừng Đồng Nai có nhiều loại gỗ quý như: Cẩm lai, gõ, vên vên, lăng, dầu, sao… nhiều lâm sản như: tre, nứa, lồ ô, song, mây, buông, loại thuốc… có nhiều loài thú quý như: tê giác, voi, min, cá sấu, trăn, rắn, hươu, nai, khỉ, vượn… Trải qua thời kỳ “khai hóa văn minh”của thực dân Pháp, lần khai hoang chất độc hoá học, bom, đạn, dùng xe ủi phá địa hình để tạo “vùng trắng” đế quốc Mỹ, 50% diện tích rừng Đồng Nai bị tàn phá, vùng đầu nguồn sông Mã Đà, Sông Bé, sông La Ngà rừng Sác Hiện nay, Đồng Nai 200.000 rừng loại (chiếm 30% diện tích tồn tỉnh), rừng gỗ tốt cịn lại Tiếp nối với hai vùng đồi núi rộng lớn vùng đồng thung lũng có xen lẫn đồi gị thấp, nằm trải nghiêng phía biển Đơng Đây vùng đất phù sa với khoảng 51.000 tạo nên vùng trọng điểm lúa Long Thành Dải đất nằm ven sông Đồng Nai, từ Vĩnh Cửu tới Phú Hội từ 200 năm trước tiếng ăn quả: bưởi, xồi, vú sữa, chơm chơm, sầu riêng, mít tố nữ, cau… Bờ biển Đồng Nai dài khoảng 70km, đoạn phía tây thuộc huyện Châu Thành sình lầy tiếp tục bồi đắp Đoạn phía đơng, từ Bình Châu tới giáp Vũng Tàu bãi cát phẳng, mịn màng nối tiếp nhau, tô điểm vài mũi đá nhô biển vài cửa sông nhỏ Bãi biển Long Hải, Phước Hải, Hồ Cốc, Lộc An thắng cảnh, năm thu hút hàng chục ngàn khách du lịch tới nghỉ mát hưởng ngoạn Các xã ven biển Long Điền, Long Hải, An Ngãi… năm thu hoạch 50.000 muối, không dùng -7- tỉnh, mà cung cấp cho tỉnh bạn Tại vùng ngư trường giáp Thuận Hải hàng năm, ngành thủy sản đánh bắt 12.000 tơm, cá, mực… Ngồi nguồn lợi kinh tế, bờ biển Đồng Nai cịn có tầm quan trọng quân Các bãi biển Phước Tỉnh, Long Hải, Phước Hải 1, Phước Hải 2…là nơi địch đổ qn tiến cơng vào đất liền mở rộng hướng khác Đồng Nai có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt có sơng lớn: Sơng Đồng Nai, sơng Ray, sơng Thị Vải, sơng Lịng Tàu, sơng Dinh, nguồn cung cấp lượng thủy điện lớn: 975.000 kw Sông Đồng Nai sông lớn miền Đông Nam bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (với nhiều phụ lưu sông La Ngà, Sơng Bé, sơng Sài Gịn Sơng Vàm Cỏ) đoạn chạy qua Đồng Nai dài 290 km Hiện nhà máy thủy điện Trị An - xây dựng Đồng Nai cịn có nhiều khống sản đá núi Dinh, núi Da Qui, Sóc Lu, Bửu Long; cát cát sông suối nguồn vật liệu xây dựng Đất sét để phát triển nghề làm gạch ngói đồ gốm nhiều nơi Cát trắng Bình Châu tinh khiết nguyên liệu cho nghành thủy tinh Đá quí Xuân Lộc dùng làm đồ trang sức mỹ nghệ Suối Nghệ, suối Đan Com (xã Phú Bình), suối nước nóng Bình Châu suối khống khai thác quy mơ lớn để phục vụ sức khỏe nhân dân Đồng Nai nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, sáu tháng mùa khơ sáu tháng mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa trung bình năm 1.700 mm Về mùa thường có mưa dông, mưa rào xối xả trúc nước, lại tạnh Đồng Nai bị lụt Từ đầu kỷ 20 có trận lụt gây thiệt hại lớn (năm Nhâm Thìn – 10 -1952) Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng Về mùa khơng có mưa, buổi trưa trời thường nóng, chiều tối lại dịu mát có se lạnh vào đêm cuối tháng mười hai đến đầu tháng giêng (dương lịch) So với nhiều miền đất khác nước, khí hậu Đồng Nai tương đối thuận hòa Để phục vụ cho chiến tranh xâm lược, từ thời Pháp đến thời Mỹ, mảnh đất Đồng Nai - với vị trí chiến lược – có biến đổi rõ rệt so với nhiều tỉnh khác miền Nam Đồng Nai tỉnh miền Nam có khu cơng nghiệp lớn đại – Khu cơng nghiệp Biên Hịa, khu cơng nghiệp hình thành phát triển mạnh từ năm 1965, chủ yếu làm nhiệm vụ hậu cần chỗ cho chiến tranh xâm lược Mỹ Sau giải phóng, quyền nhân dân tiếp tục phát triển khu công nghiệp Các sản phẩm công nghiệp Biên Hịa chiếm vị trí quan trọng sản xuất đời sống nhân dân Về giao thơng, ngồi hệ thống đường biển, đường sơng, Đồng Nai có mạng lưới đường dày đặc Các trục lộ lớn Quốc lộ 1, 15, 20 đường liên tỉnh 2, 3, 16, 23, 24, 25 Quốc lộ chạy qua Đồng Nai tới Sài Gòn, trung tâm lớn kinh tế, trị quân Ngoài đế quốc Mỹ dã cho xây dựng xa lộ Biên Hòa – Sài Gòn, rộng 14m dài 32 km, để tạo thuận lợi cho việc động lực lượng bảo vệ cửa ngõ phía đơng “thủ Sài Gịn ” Bên cạnh đường bộ, Đồng Nai cịn có hệ thống đường khơng Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp xây dựng sân bay Biên Hòa Khi Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, Mỹ mở rộng đại hóa thành sân bay quân lớn Miền Nam Ngoài ra, chúng xây dựng 18 sân bay dã chiến khác Sau miền -8- Nam hồn tồn giải phóng, tuyến đường sắt Thống Nhất nhanh chóng xây dựng lại; Đồng Nai có thêm 90 km đường sắt chạy xuyên qua tỉnh Đồng Nai với khu vực Biên Hòa, khu vực Bà Rịa nối liền với biển đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo, khu vực Xuân Lộc cách mạng chiến khu Đ tạo thành khu tam giác có ý nghĩa chiến lược phía đơng Sài Gịn Cùng với hệ thống đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường không, từ Đồng Nai xuống miền Tây Nam Bộ, lên Tây Nguyên, miền Trung, miền Bắc, sang Campuchia Hạ Lào… cách dễ dàng thuận lợi Chính chiến tranh Đồng Nai địa bàn tranh chấp liệt ta địch Dân số Đồng Nai khoảng 1.600.000 người thuộc nhiều dân tộc khác qui tụ lại Người Việt chiếm 92,8% Một số dân tộc Chơ-ro, Mạ, Xtiêng, Kơ-ho, Tày, Nùng, Thái, Dao… sống vùng đồi núi với phong tục riêng biệt Đồng Nai có nhiều tôn giáo: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, đạo Ixlam (đạo Hồi) Đạo Phật vào Đồng Nai từ lâu đời, có quan hệ nhiều với cách mạng Đạo Thiên Chúa vào Đồng Nai từ cuối kỷ 18 Sau hiệp định Giơnevơ 1954, Mỹ - Diệm dụ dỗ cưỡng ép khoảng triệu đồng bào theo đạo Thiên Chúa từ miền Bắc di cư vào Nam 147.000 người Mỹ - Diệm định cư dọc lộ 1, 15, 20… vào sâu vùng cũ ta với ý đồ để làm hàng rào bảo vệ đường huyết mạch tỉnh bảo vệ Sài Gòn Hiện đạo Thiên Chúa có 515.512 tín đồ Đạo Tin Lành truyền giảng Biên Hòa năm 1921 Trước 1954, tín đồ Tin Lành Sau Mỹ xâm chiếm miền Nam, đạo khuyến khích phát triển đơng lên, có khoảng 3836 tín đồ thuộc 20 hội thánh Đạo Cao Đài truyền vào Đất Đỏ, Xun Mộc năm 1927, có 20.076 tín đồ thuộc bốn hệ phái(1); phái Cao Đài Tây Ninh, số tên phản động lũng đoạn, nên chiến tranh có hành động chống cách mạng Ngược lại, phái Ban Chỉnh Đạo nhà nước ta tặng thưởng huân chương kháng chiến Về thành phần dân cư, nơng dân thành phần có mặt lâu đời đông đảo Trước cách mạng tháng Tám, Đồng Nai vùng đất khai phá Hàng năm, có thêm nhiều người dân từ nơi khác đến lập nghiệp Nhiều vùng đất hoang biến thành mảnh ruộng rẫy tươi tốt thuộc quyền sở hữu họ, số trở thành trung nông Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa khiến người nơng dân sinh sống thuận lợi, người phải cầm cố ruộng cho địa chủ Còn bị đất tay địa chủ, phú nơng, họ tìm đến mảnh đất khác tỉnh để khai phá, lập nghiệp lại từ đầu Tầng lớp nông thôn đa số địa chủ nhỏ phú nơng, địa chủ lớn (1) Bốn hệ phái Cao Đài: - Phái Cao Đài Tây Ninh - Phái Ban Chỉnh Đạo - Phái Cao Đài Tiên Thiên - Phái Cao Đài Tuyên Giáo Trung Việt -9- Nơng dân Đồng Nai, với lịng u nước, lòng theo cách mạng lực lượng chủ yếu cung cấp sức người sức hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Năm 1906, thực dân Pháp bắt đầu lập đồn điền Cao su Đồng Nai tuyển mộ công nhân nhiều nơi nước tập trung Tầng lớp cơng nhân cao su tỉnh đời từ Đến 1930, tỉnh có 15.000 cơng nhân cao su Họ xuất thân chủ yếu nông dân bị địa chủ, thực dân tước đoạt hết ruộng đất, đường sinh sống phải đăng ký vào làm đồn điền cao su Cuộc đời công nhân cao su “đi dễ, khó về” Đói rét, bệnh tật, đòn roi bọn chủ cai làm cho nhiều người gục ngã, xác họ với niềm mong ước trở lại quê hương bị chôn vùi gốc cao su bọn chủ Pháp Nỗi cực biến thành phản kháng Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với dân cư tỉnh, công nhân cao su đầu phong trào đấu tranh cách mạng Những bãi công, đình cơng, đấu tranh với chủ, có tiếng vang ngồi tỉnh Bên cạnh cơng nhân cao su cịn có cơng nhân làm việc xưởng, nhà máy Số công nhân đông lên từ sau 1965 Họ lực lượng nịng cốt lơi kéo theo phận đông tầng lớp tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, giáo chức dân nghèo thành thị vào hoạt động cách mạng Ngoài ra, Đồng Nai cịn có giai cấp tư sản Trước năm 1954, giai cấp tư sản nhỏ bé (chủ yếu Hoa kiều) Sau năm 1954, giai cấp tư sản đông dần lên Một số xuất thân từ tên địa chủ, nhờ sách “cải cách điền địa”của Ngơ Đình Diệm mà trở thành tư sản, số “phất” lên nhờ chiến tranh Giai cấp tư sản, đặc biệt tư sản mại chỗ dựa chủ nghĩa thực dân Mỹ Buổi bình minh lịch sử Đồng Nai bắt đầu cách hàng ngàn năm Những di khảo cổ tìm Xuân Lộc số nơi khác tỉnh cho phép khẳng định nơi vùng đất có người cổ đại sinh sống Với văn minh đặc sắc, tiêu biểu đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao Cho đến kỷ 16, 17, người dân nghèo miền Bắc, miền Trung tìm đến lập nghiệp, đặt nhát cuốc khai phá vùng Mơ Xồi, Nơng Nại Những làng xóm người Việt người dân tộc địa (Chơro, Mạ, Xtiêng…) lập nên, “sống hòa hợp với nhau, cư xử với thẳng thắn thật thà”(1) Thế kỷ 18 nửa đầu 19, thống trị triều đình nhà Nguyễn mục nát lỗi thời, nước Việt Nam bị chìm đắm tối tăm, lạc hậu, trở thành miếng mồi ngon cho thực dân Pháp rắp tăm chiếm đoạt Tháng năm 1858, tàu chiến Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở chiến tranh xâm lược nước ta Sau tháng tiến công vào Đà Nẵng không kết quả, quân Pháp chuyển hướng, công vào miền Đông Nam Không có tâm chống xâm lược, triều đình Huế giặc chiếm đóng tỉnh thành Gia Định, Định Tường Tiếp đến ngày 16-12-1861, quân Pháp chiếm Biên Hòa ngày 7-2-1862, chúng xi dịng Đồng Nai chiếm Bà Rịa (1) Giáo sĩ Ý Christoforo Bon nhận xét đầu kỷ 17 Relation Conchinchine - 10 - sâu táo bạo, đội ta chiếm đồi Bình Phú xây dựng lên trận địa pháo 130 ly Đêm 29 - 4, đồi Bình Phú, Nhơn Trạch, lần pháo ta nã đạn dồn dập vào sân bay Tân Sơn Nhất Lúc này, đội ta làm chủ Thành Tuy Hạ Sư đoàn 325 đến bến phà Cát Lái Toàn quân địch Nhơn Trạch bị quét Tại Biên Hòa, sáng ngày 29, Tiểu đoàn Trung đoàn đặc cơng 113 tập kích Thiết đồn 15 Hốc Bà Thức Sau 30 phút chiến đấu ta đánh tan sở huy Thiết đoàn 15 bắt sống tên thiết đồn trưởng Sư đồn tiến cơng địch ga Long Lạc, Sư đoàn 341 tiến dần Hố Nai trước sức chống cự liệt địch Hình 12 Hình 13 - 171 - Hình 14 Hình 15 - 172 - Cùng với quân chủ lực chiến đấu liệt với địch Hố Nai hướng đơng sân bay Biên Hịa, khu kỹ nghệ (Biên Hịa), Ủy ban khởi nghĩa đồng chí Nam Trung làm Chủ tịch phát lệnh khởi nghĩa Cơ sở mật 17 nhà máy lãnh đạo công nhân dậy giành quyền làm chủ Trên 200 công nhân nơng dân ấp Bình Đa, Tam Hiệp tay cầm dao, cầm búa, vác cờ giải phóng kéo đến bao vây nhà máy Lực lượng tự vệ vây chặt khu trung tâm kỹ nghệ, tịch thu súng đại đội bảo vệ trang bị cho cơng nhân Khi có vũ khí tự vệ, cơng nhân chia thành đội tỏa đánh chiếm 17 nhà máy khác giải phóng hai ấp Bình Đa, An Hảo Cùng lúc, sở nội tuyến thành phố lái hai thiết giáp M.113 đầy ấp súng đạn, dẫn đầu đồn người tiếp tục truy kích địch Lực lượng khởi nghĩa bắt sống tên cảnh sát trưởng khu kỹ nghệ, thu toàn danh sách tề điệp, ác ơn có nợ máu Đến sáng 30-4, Khu kỹ nghệ Biên Hịa tay cơng nhân trọn vẹn, lực lượng dậy dùng hai xe thiết giáp đánh chiếm khu quân Trần Quốc Toản, quận lỵ Đức Tu, giải phóng xã Tam Hiệp Cũng sáng ngày 30 tháng 4, Long Thành, Lữ đoàn xe tăng 203 Trung đoàn 66 (Sư đoàn 304) vượt qua cầu Xa Lộ (Biên Hòa) tiến vào Sài Gịn Sư đồn 325 nhân dân, du kích huyện Nhơn Trạch chuẩn bị ghe máy, ghe chèo vượt qua đến phà Cát Lái tiến vào Sài Gòn 11 giờ, lực lượng vũ trang Vũng Tàu phối hợp với Sư đồn giải phóng hồn tồn thị xã Vũng Tàu Tại Biên Hòa, dọc Quốc lộ số từ Hố Nai đến Tam Hiệp với chiều dài chưa đầy 10 km, địch lợi dụng hàng chục nhà thờ Thiên chúa giáo biến thành điểm quân ngụy, lực lượng phản động Súng đại liên Mã Lai, súng 12,7 ly, ĐK, M72… đặt nhà thờ bắn vãi đạn đường với hàng trăm thùng phuy, bao bố, bao cát Mỹ, nhồi đầy đất chồng chất mặt đường để cản trở bước tiến quân ta Trên đoạn đường này, nhiều xe tăng đội ta bị cháy, hàng trăm cán chiến sĩ bị thương vong Nhưng chúng khơng cứu vãn tình 10 30 phút, Trung đoàn 209 Sư đoàn chiếm Bộ Tư lệnh Sư 18 ngụy (Long Bình); 11giờ, Sư đồn 6, Sư đoàn 341 cắm cờ Sở huy Qn đồn sân bay Biên Hịa Lúc Ủy ban khởi nghĩa khu vực thành phố Biên Hòa, tiếp tục lãnh đạo nhân dân dậy cướp quyền Trong nội thị xã, chi (chợ Biên Hòa) tổ Đảng thuộc khu phố lãnh đạo quần chúng phối hợp với tự vệ, đội biệt động dậy đánh chiếm công sở Đồng chí Tư Kỳ, Ủy viên thường vụ thành ủy, Trưởng ban khởi nghĩa khu vực nội ô, với đồng chí đội biệt - 173 - động tổ chức nhiều đội niên tự vệ, đánh chiếm trạm biến điện két nước Thanh Bình, trạm bơm nước bờ sông Đồng Nai Lực lượng ta chiếm trung tâm điện nước, kịp thời đập tan âm mưa phá hoại địch Trong lúc đó, tổ biệt động khác với tự vệ, niên cờ đỏ tiến công địch dinh tỉnh trưởng Đồng chí Bảy Huệ, Bí thư chi hai niên mật Honda đến cắm cờ dinh tỉnh trưởng; 10 30 phút ngày 30-4-1975 cờ cách mạng phất phới tung bay Dinh tỉnh trưởng Biên Hòa Nhân dân đổ đường phố đông nghẹt, reo mừng chiến thắng Cả thành phố rực rỡ cờ, hoa Cán bộ, chiến sĩ, đồng bào gặp sau bao năm xa cách tay nắm tay, cười nói ríu ran mà nước mắt lưng tròng Niềm vui lớn nhất, xúc động lớn dâng trào giây phút lịch sử - q hương hồn tồn giải phóng Cũng thời điểm này, với sức mạnh áp đảo quân đoàn chủ lực lực lượng cách mạng thành phố, lúc 10 45 phút ngày 30 tháng năm 1975, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng khơng điều kiện Chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên Bác Hồ kính u tồn thắng - 174 - CHƯƠNG KẾT LUẬN Trải qua 30 năm kháng chiến lãnh đạo Đảng, Đảng quân dân Đồng Nai nước đánh bại thực dân Pháp đế quốc Mỹ, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử giải phóng miền Nam, thống đất nước năm kháng chiến chống Pháp, với tâm “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ ”, quân dân Đồng Nai không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc kết thành khối vững đứng lên chống giặc, bước phát động tổ chức chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, vừa xây dựng, vừa chiến đấu đánh địch khắp vùng Cùng với chiến công La Ngà vang dội sáng tạo cách đánh đặc cơng độc đáo, qn dân Đồng Nai cịn góp nhiều cơng sức xây dựng, bảo vệ Chiến khu Đ địa chiến lược Nam - nối thông đường giao từ miền Tây lên miền Đông đến trung ương Phát huy truyền thống kinh nghiệm chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, thấm nhuần chân lý “Khơng có qúy độc lập tự do”, thực đường lối chống Mỹ, cứu nước trung ương, đạo cấp trên, Đảng quân dân ta bước đánh bại âm mưu giành đất, giành dân biến Đồng Nai thành hậu phương an toàn chúng, đồng thời ta xây dựng, giữ vững cứ, hành lang chiến lược, tạo bàn đạp tiến công địch hướng đơng đơng nam Sài Gịn Đây trình đấu tranh gian khổ đầy hy sinh, thử thách vẻ vang đáng tự hào quân dân tỉnh nhà Đồng chí Lê Duẩn Tổng bí thư Đảng nói: “Trong chống Mỹ cứu nước, chiến trường “miền đông gian lao mà anh dũng” Đồng Nai mảnh đất kiên cường mà khu rừng, lửa, khúc sông trở thành tên gọi chiến công lừng lẫy”(1) Từ thực tiễn sinh động của 30 năm chiến tranh giải phóng, ta bước đầu rút số kinh nghiệm học chủ yếu Đảng Đồng Nai luôn nhận thức rõ đặc điểm, vị trí quan trọng địa bàn nắm vững nhiệm vụ chiến lược thường xuyên chiến trường Đồng (1) Lời phát biểu đồng chí Lê Duẩn, Tổng bí thư Đảng đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ 3, tháng – 1983 - 175 - Nai tỉnh địa đầu miền Đơng Nam bộ, cửa ngõ phía đơng đơng nam Sài Gịn, có địa hình đa dạng nối liền với Tây Nguyên tỉnh cực nam Trung Bộ Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy chằng chịt, liên hoàn, mà tuyến đường huyết mạch hướng thẳng vào trung tâm Sài Gòn Xâm lược nước ta, bọn thực dân đế quốc, đế quốc Mỹ biến địa bàn Đồng Nai thành hậu phương, trung tâm đầu não huy đánh phá cách mạng miền Đông Chúng xây dựng nhiều quân kho tàng, quân cảng, sân bay, đặc biệt tổng kho Long Bình “dạ dày”, khu vực hậu cần lớn Mỹ miền Nam; sân bay Biên Hòa nâng cấp thành sân bay chiến lược Đông Nam Á; quân cảng Vũng Tàu bước mở rộng đại hoá thành khu liên hợp quân mạnh miền Nam Địch đặt Biên Hòa – Bà Rịa, Vũng Tàu quan tình báo CIA Mỹ, đặc cảnh miền Đơng, trường huấn luyện cảnh sát, bảo an, bình định nơng thơn trung ương Mỹ ngụy Đế quốc Mỹ đưa vào đơn vị quân viễn chinh sừng sỏ, quân chư hầu Úc Đại Lợi, Thái Lan, Tân Tây Lan nhiều đơn vị chủ lực ngụy, với nhiều âm mưu, thủ đoạn, biện pháp thâm độc “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”, chương trình bình định cấp tốc, bình định đặc biệt, đơi với hành quân càn quét, dung bom pháo, xe ủi, chất độc hố học phá hủy địa hình, hịng đánh bật lực lượng cách mạng khỏi tất địa bàn, nhằm thực mục tiêu chiến lược hang đầu chiếm đất, giành dân Đặc biệt địa bàn trọng điểm Vĩnh Cửu, Châu Đức, Long Đất, Long Thành, Nhơn Trạch, Xuân Lộc dính liền với trục lộ giao thông chiến lược: Quốc lộ 1, 15, Tỉnh lộ số 2, đế quốc Mỹ giao nhiệm vụ cho quân Úc, quân Thái Lan số đơn vị quân Mỹ - ngụy chốt chặn, đánh phá cứ, tìm diệt lực lượng vũ trang sở cách mạng, bình định khu vực Với vị trí có tầm quan trọng chiến lược vậy, nên suốt 30 năm chiến tranh, Đồng Nai nơi diễn đấu tranh toàn diện, giằng co liệt ta địch Dưới lãnh đạo Trung ương, đạo Trung ương Cục Khu ủy, Đảng Đồng Nai lực lượng vũ trang dựa hẳn vào dân, kiên cường bám trụ, chủ động liên tục tiến công địch, đánh phá bình định, đánh giao thơng, kho tàng, hậu cứ, sân bay, phá phương tiện chiến tranh, diệt sinh lực cao cấp, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, phát triển lực lượng kháng chiến, giữ vững cứ, cửa khẩu, hành lang địa bàn chiến lược Đây nhiệm vụ chiến lược thường xuyên chiến trường, vấn đề then chốt đảm bảo tồn tại, phát triển dành thắng lợi hai chiến tranh địa bàn Đồng Nai Trong trình thực nhiệm vụ này, Đảng Đồng Nai sức xây dựng hai lực lượng lực lượng trị lực lượng vũ trang Lực lượng vũ trang cách mạng gồm công nhân cao su, nông dân, đồng bào dân tộc hình thành sớm chống Pháp chống Mỹ Từ đơn vị nhỏ, lẻ lúc đầu phát triển thành đơn vị tập trung cấp tỉnh, cấp huyện lực lượng dân quân, du kích rộng khắp xã, ấp Đó lực lượng vũ - 176 - trang thứ quân xây dựng theo đường lối, nguyên tắc tổ chức lực lượng vũ trang Đảng, làm nịng cốt cho phong trào tồn dân đánh giặc địa bàn tỉnh Đồng thời xuất phát từ đặc điểm, vị trí nhiệm vụ chiến trường, Đảng ta sớm xây dựng lực lượng đặc công, biệt động Mặt khác, vùng sâu yếu, thị xã, thị trấn, ấp chiến lược, lực lượng du kích mật, tự vệ mật, gồm đảng viên, đoàn viên, thiếu niên, quần chúng cách mạng xây dựng chi mật trực tiếp lãnh đạo, làm nòng cốt cho việc kết hợp lực lượng bên trong, bên ngồi, tiến cơng dậy đánh địch bình định, diệt ác, phá kìm giành quyền làm chủ xã ấp Quá trình hình thành phát triển lực lượng vũ trang Đồng Nai gắn liền với hỗ trợ dìu dắt, đồn kết hợp đồng chiến đấu đội chủ lực Quân khu Miền, lãnh đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng địa phương Các Trung đoàn Đồng Nai, Tiểu đoàn 302, 303, 320 chủ lực Quân khu 7, Bộ Tư lệnh Nam chống Pháp; Trung đồn 4, 33 chủ lực Qn khu miền Đơng, Sư đoàn 5, Đoàn 10 Rừng Sác, Đoàn pháo binh Biên Hịa, Đồn 113, 116 đặc cơng Qn đồn Miền, kháng chiến chống Mỹ gắn liền với tên tuổi cán huy Huỳnh Văn Nghệ, Nguyễn Văn Lung, Lương Văn Nho, Nguyễn Hồng Lậm … luôn tận tuỵ với phong trào kháng chiến địa phương để lại chiến cơng xuất sắc mảnh đất Lực lượng trị bao gồm công nhân, nông dân lao động tầng lớp yêu nước khác, Đảng tuyên truyền, giáo dục xuyên suốt, vấn đề sống còn, đảm bảo thành công cách mạng, kháng chiến Lực lượng trị khơng đấu tranh đơn đòi dân chủ, chống âm mưu, thủ đoạn địch mà phối hợp với lực lượng vũ trang tiến công địch, bao vây đồn hàng rút đồn bót địch, làm cơng tác hậu cần, binh vận, liên lạc trinh sát, nắm tình hình địch… Trong năm chiến tranh, đội du kích bám trụ dân để đánh thắng địch nhờ sở trị mạnh, nhờ che chở, đùm bọc nhân dân Trong việc xây dựng lực lượng trị Đảng coi trọng quan tâm mức đến đội ngũ công nhân cao su, đồng bào dân tộc, lực lượng phụ nữ Trên sở phát triển đội quân trị ngày lớn mạnh, lực lượng Binh vận tổ chức, xây dựng, cài cắm sở lòng địch với hai lực lượng trị vũ trang thành mũi tiến công địch Với cách xây dựng lực lượng trên, địa bàn Đồng Nai, ta tạo sức mạnh tổng hợp chủ động liên tục tiến công quân địch vùng liên tục, giành thắng lợi thời kỳ ác liệt Là chiến trường có địa hình đa dạng, việc xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, lực lượng vũ trang gắn liền với việc xây dựng phát triển Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, Chiến khu Đ, Minh Đạm, Hắc Dịch, Xuyên Phước Cơ, Rừng Sác…đã phát huy vai trò, tác dụng ngày to lớn chiến tranh Đây chỗ đứng chân quan huy, lãnh đạo sở hậu cần, nơi xuất phát tiến công lực lượng vũ trang - 177 - “Chiến khu Đ Sài Gòn mất”, đánh giá địch nói lên vai trị tầm quan trọng địa cách mạng chiến tranh Qua hai kháng chiến, công tác xây dựng, phát triển bảo vệ nhiện vụ bật tồn cơng tác xây dựng trận chiến tranh nhân dân chiến trường Đồng Nai Việc xây dựng xuất phát từ tình hình cụ thể vùng, địa bàn Do đó, cấp có lớn, nhỏ khác với đặc điểm địa hình, đứng khác Ở Đồng Nai, lớn chủ yếu vùng rừng núi, vùng sình lầy rừng Sác ven biển - vùng có địa hiểm yếu, động - thường nơi đứng chân đơn vị chủ lực, tiến đánh, lui giữ Mặt khác, để tạo thành trận tiến công địch, khắp vùng, lõm sát nách địch chủ yếu dựa vào lòng dân, vào sở trị dược xây dựng nhiều nơi Các lõm nơi cán bám trụ, nơi ém quân, cất giấu vũ khí cho lực lượng vũ trang đánh phá kho tàng, cứ, hậu cứ, trung tâm đầu não địch Trong trình kháng chiến, giặc Pháp giặc Mỹ tìm cách tiêu diệt ta Đặc biệt bọn Mỹ ngụy dùng nhiều phượng tiện chiến tranh đại với ý đồ thâm độc, nham hiểm “lột da khu lịng chảo”, “xố sổ chiến khu Minh Đạm” Nhưng tất âm mưu, biện pháp chúng bị thất bại hoàn toàn Các chủ yếu chiến trường Đồng Nai đứng vững suốt 30 năm chiến tranh Với tồn hệ thống lớn mạnh không ngừng lực lượng: Lực lượng trị lực lượng vũ trang, chiến tranh chống Mỹ, quân dân Đồng Nai phát triển lên trình độ cách đánh chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Pháp Nét bật xuyên suốt cách đánh kết hợp vũ trang trị, kết hợp tiến công dậy, dậy tiến công tiêu diệt, tiêu hao rộng rãi quân địch, giành dân, giành quyền làm chủ nhằm giải nhiệm vụ chiến trường đánh bại âm mưu, biện pháp bình định địch giai đoạn chiến tranh Đồng thời chiến trường Đồng Nai địa bàn hoạt động chủ lực Khu Miền, nơi kết hợp tác chiến chặt chẽ quân địa phương quân chủ lực, nơi kết hợp hai phương thức: Chiến tranh du kích chiến tranh quy, thực hành tiêu diệt đơn vị chủ lực địch làm thay đổi cục diện chiến tranh Trên sở phong trào toàn dân đánh giặc, lực lượng vũ trang Đồng Nai sáng tạo nhiều cách đánh địch phong phú, bật cách đánh sâu, đánh hiểm đội đặc công, biệt động, kết hợp với sở mật, sở nội tuyến Trong kháng chiến chống Pháp sớm xuất cách đánh đặc công du kích Tân Un (Biên Hịa) nôi binh chủng đặc công Trong kháng chiến chống Mỹ, kỹ thuật, chiến thuật đặc công phát triển lên bước ngày hoàn thiện, tinh vi Với cách đánh này, đội đặc công đánh phá kho tàng, hậu cứ, sân bay địch Có kho bom, hậu cứ, sân bay… bị đánh 3, lần tháng, gây cho địch từ bất ngờ đến bất ngờ khác, hàng vạn vũ khí, phương tiện chiến tranh bị hủy diệt mà chúng khơng đối phó - 178 - Trên chiến trường Đồng Nai lên cách đánh phá thường xuyên, liên tục giao thông địch, đường giao thông huyết mạch thủy, Đó cách đánh kết hợp phong trào quần chúng phá giao thơng với trận tập kích, phục kích thứ quân tiêu hao, tiêu diệt đoàn xe giới, tàu chở hàng quân địch, làm ngưng trệ giao thông vận tải, hạn chế sức động nhanh địch trận đánh lớn, chiến dịch Chiến trường Đồng Nai địa bàn hoạt động có hiệu lực lượng pháo binh Lần đầu tiên, đội pháo binh quân giải phóng quân giành thắng lợi lớn trận pháo kích vào sân bay Biên Hịa (10-1964), phá hủy hàng chục máy bay giặc, mở đầu cách đánh độc lập pháo binh cho hàng chục trận thắng lợi Qua thực tế chiến đấu, hình thức chiến thuật, kỹ thuật đội dân quân, du kích ngày nâng cao Từ chỗ đủ sức đánh nhỏ, lẻ tiêu hao tiểu đội, trung đội địch phục kích, tập kích, tiến lên đánh trận đánh lớn hơn, diệt đại đội, tiểu đoàn địch Từ khả diệt tháp canh, đồn bót nhỏ, lẻ, tiến lên bao vây, tiến công tiêu diệt chi khu đồn bót kiên cố chúng Trong q trình đó, kết hợp trận đánh nhỏ, đánh vừa đánh lớn động lực thúc đẩy lẫn nhau, tạo thành chuỗi tiến công mạnh mẽ, liên tục Cũng từ thực tế chiến đấu địa bàn có đặc điểm riêng biệt, quân dân Đồng Nai sáng tạo nhiều cách đánh thiên biến, vạn hố, đạt hiệu suất chiến đấu cao, góp phần đưa chiến tranh nhân dân địa phương đến toàn thắng Là chiến trường trọng điểm, đa phần rừng núi, khả sản xuất lương thực nhân dân địa phương thường xun gặp khó khăn Vì vậy, vấn đề tổ chức xây dựng hậu cần chỗ vấn đề chiến lực mà Đảng địa phương, cấp huy chiến trường đặc biệt quan tâm đạo tổ chức bảo đảm Chiến đấu địa bàn Đồng Nai, cán bộ, chiến sĩ không đánh giặc mà thường xuyên phải chiến đấu với ăn, mặc, chiến đấu với bệnh tật, sốt rét rừng Những lúc khó khăn, đội, cán ngành hàng tháng trời sống đánh giặc chủ yếu bột buông, củ chụp rau rừng Những năm tháng chiến tranh ác liệt, nguồn chi viện cấp tỉnh bạn gặp khó khăn thường bị hạn chế Tinh thần tự lực, tự cường, chủ động, sáng tạo đội, cán nhân dân phát huy cao độ Trong vùng cứ, đội, nhân dân sức tăng gia sản xuất trỉa lúa, trồng mì… Nhân dân vùng địch tạm chiếm không sợ hy sinh, tù đày, lợi dụng sơ hở kẻ thù đưa lương thực, thuốc men vùng kháng chiến Ở vùng tranh chấp, chi mật khéo vận động quần chúng xây dựng “hũ gạo ni qn”… Đó nguồn hậu cần nhân dân chỗ mà có lon gạo, hộp sữa cho thương binh từ vùng tạm chiếm đưa vùng cứ, đồng bào ta phải đổ máu Vũ khí thiếu thốn, đội, du kích đánh giặc đạn dược, bom, mìn tự tạo, lấy vũ khí địch đánh địch Trong kháng chiến, hầu hết đơn vị đội cấp có xưởng sửa chữa chế tạo vũ khí riêng Đội ngũ cơng dân quốc phịng chiến trường Đồng Nai có cơng lao to lớn việc nghiên cứu, - 179 - sáng chế vũ khí cho đội đánh giặc Trong chiến tranh chống Mỹ, mìn ĐH8, ĐH10… sản xuất sử dụng rộng rãi, có hiệu chiến trường Mặt khác, nói trên, Đồng Nai địa bàn hoạt động đội chủ lực, hành lang vận chuyển Khu Miền Do đó, cơng tác tổ chức hậu cần chiến trường Đồng Nai hình thành hệ thống từ Miền đến khu, tỉnh, huyện bao gồm hậu cần chủ lực, hậu cần khu vực, hậu cần quân địa phương tổ chức hoạt động hậu cần nhân dân Sáng kiến tổ chức hậu cần khu vực chiến tranh chống Mỹ không bảo đảm cho đội chủ lực động tác chiến theo ý đồ đạo cấp trên, mà hỗ trợ đắc lực vật chất, kỹ thuật cho lực lượng vũ trang tỉnh, huyện Đồng thời, đoàn hậu cần chung sức địa phương xây dựng, bảo vệ - nơi dự trữ sở vật chất: kho tàng, công binh xưởng, bệnh viện - tạo giữ gìn cửa ven sơng, ven biển quốc lộ, hành lang vận chuyển thông suốt từ địa bàn sang địa bàn khác tỉnh đến khu Miền Thắng lợi 30 năm chiến tranh địa bàn có tầm quan trọng chiến lược gắn liền với đắn, sáng tạo Đảng địa phương Là người tổ chức trực tiếp đạo cụ thể chiến tranh nhân dân địa phương qua giai đoạn kháng chiến, Đảng ta vừa quán triệt sâu sắc kiên chấp hành đường lối trị quân Trung ương Đảng, đề chủ trương biện pháp sát hợp với tình hình cụ thể địa phương, vừa phải liên tục phấn đấu xây dựng Đảng vững mạnh, kiên cường thực tế đấu tranh, khơng ngừng nâng cao trình độ tư tưởng lý luận quân Đảng, nắm bắt quy luật chiến tranh đủ sức giải vấn đề thực tiễn chiến trường Đó q trình phấn đấu gian khổ cấp ủy Đảng, trình rèn luyện thử thách, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên Nhờ vậy, Đảng ta có đội ngũ cán bộ, đảng viên kiên cường, dũng cảm, thể tính tiền phong, gương mẫu, chiến đấu nghiệp cách mạng Đảng, nhân dân Đó nguyên nhân bản, yếu tố định đến giành thắng lợi chiến tranh Những học kinh nghiệm gắn liền với hy sinh xương máu đồng bào, đồng chí, nhiều cán chiến sỹ tỉnh miền Bắc ruột thịt, kết tinh trí tuệ Đảng quân dân tỉnh nhà Tuy chưa phải tất cả, chắn học kinh nghiệm bổ ích việc vận dụng để thực hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - 180 - PHỤ LỤC NHỮNG ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN 123456789101112131415161718- Lực lượng vũ trang tỉnh Bà Rịa – Long Khánh (cũ) Lực lượng vũ trang huyện Châu Đức (cũ) Lực lượng vũ trang huyện Long Đất Tiểu đoàn 445 Bà Rịa – Long Khánh Đội biệt động thị xã Long Khánh Đại đội 34 huyện Châu Đức Đội du kích xã Bình Lộc, Xn Lộc Đại đội du kích xã Bảo Vinh, Xuân Lộc Đội du kích xã Hưng Lộc, Thống Nhất Đội du kích xã Thiện Tân, Vĩnh Cửu Đội du kích xã Phước Hịa Long, Long Đất Đội du kích xã Hội Mỹ, Long Đất Đội du kích Cao Su xã Bình Sơn, Long Thành Đội du kích xã Tam An, Long Thành Đội du kích xã Phú Hội, Long Thành Đội du kích xã Phước An, Long Thành Bệnh xá K20 Phân khu Đội trinh sát vũ trang thị xã Long Khánh - 181 - NHỮNG CÁ NHÂN ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) Liệt sĩ Võ Thị Sáu Liệt sĩ Điểu Cải Liệt sĩ Lê A Liệt sĩ Phạm Văn Nuôi Liệt sĩ Hồ Thị Hương Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quyết Chiến Trần Văn Chín Lê Duy Chín Nguyễn Văn Huệ Tống Viết Dương Liệt sĩ Nguyễn Thanh Đằng - 182 - NHỮNG HY SINH VÀ TỔN THẤT TRONG HAI CUỘC CHIẾN TRANH - Liệt sĩ Gia đình liệt sĩ Gia đình có độc hy sinh Gia đình có liệt sĩ Gia đình có liệt sĩ Gia đình có liệt sĩ Gia đình có liệt sĩ Gia đình có liệt sĩ Gia đình có liệt sĩ - 183 - 994 người 080 người 92 gia đình 6.138 gia đình 711 gia đình 110 gia đình 25 gia đình gia đình gia đình MỤC LỤC * LỜI GIỚI THIỆU Trang - CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Đồng Nai - đất nước người - CHƯƠNG MỘT: Năm đầu kháng chiến (9 – 1945 đến 12 –1946) 16 - CHƯƠNG HAI: Đẩy mạnh chiến tranh du kích, xây dựng bàn đạp, xây dựng thứ quân (1947- 1950 ) 33 - CHƯƠNG BA: Giữ vững địa bàn, vượt qua khó khăn ác liệt, liên tục công địch, nước đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp (1951 – –1954) 51 - CHƯƠNG BỐN:Cuộc đấu tranh chống kẻ thù mới: đế quốc Mỹ bè lũ tay sai (7-54 đến 12-61) 68 - CHƯƠNG NĂM: Đánh địch bình định, phá ấp chiến lược, phát triển lực lượng giải phóng xã ấp (1962 đến –1965) 84 - CHƯƠNG SÁU: Đánh Mỹ diệt ngụy quân chư hầu Thực hành tổng tiến công dậy năm 1968 (6 – 1965 đến 12 –1968) 110 - CHƯƠNG BẢY: Bám địa bàn, đánh phá bình định, tồn miền thực hành tiến công chiến lược 1972 (1969 đến 01- 1973) 138 - CHƯƠNG TÁM: Phản công, tiến công liên tục, tạo tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng tồn tỉnh (27-01-1973 đến 30-4-75) 159 - CHƯƠNG KẾT LUẬN: 85 - 184 - * PHỤ LỤC: 194 - 185 - ... thành lịch sử Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng Cơng trình đồng chí lãnh đạo, cán lão thành đơng đảo cán bộ, chiến sĩ, sở cách mạng hoạt động, chiến đấu chiến trường Đồng Nai đóng góp nhiều... góp đồng chí đồng bào để sửa chữa bổ sung cho lần in sau Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, xin trân trọng giới thiệu ĐỒNG NAI 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG bạn đọc Đồng Nai, ngày 10 tháng năm 1986... Thường vụ Tỉnh ủy cho xuất ? ?Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng? ?? Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, xin chân thành cảm ơn tất quan, Nhà xuất bản, Nhà in đơng đảo đồng chí, đồng bào đóng góp nhiều

Ngày đăng: 02/07/2020, 18:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN