Nghiên cứu tác động động đất đến ổn định định hướng ngang của trụ pin đập tràn cao

106 18 0
Nghiên cứu tác động động đất đến ổn định định hướng ngang của trụ pin đập tràn cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Quang Thanh Học viên: Lớp 24C21 Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn TS Nguyễn Phương Dung & GS.TS Nguyễn Chiến Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực Hà nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Thanh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, giúp đỡ tận tình bạn bè lớp với nỗ lực phấn đấu thân tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, chun ngành Kỹ thuật xây dựng Cơng trình thủy với đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT ĐẾN ỔN ĐỊNH HƯỚNG NGANG CỦA TRỤ PIN ĐẬP TRÀN CAO” Để có thành này, trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phương Dung & GS.TS Nguyễn Chiến tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết thời gian tác giả thực luận văn Bên cạnh đó, Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo môn Trường Đại học Thủy lợi giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Mặc dù tác giả cố gắng hạn chế nhiều trình độ chun mơn thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thầy cô giáo, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐẬP TRÀN CAO VÀ VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH HƯỚNG NGANG CỦA TRỤ ĐẬP 1.1 Tổng quan xây dựng đập tràn cao 1.1.1 Tình hình xây dựng đập bê tông trọng lực lớn giới 1.1.2 Tình hình xây dựng đập Bê tông trọng lực Việt Nam 1.2 Tràn xả lũ bố trí phận cơng trình đập tràn cao 10 1.2.1 Tràn xả lũ .10 1.2.2 Bố trí phận cơng trình đập tràn cao .10 Khe lún khe nhiệt độ .10 Trụ pin 12 Cửa van khe van 13 Bộ phận tiêu 13 Cầu giao thông 14 1.3 Tổng quan nghiên cứu ổn định trụ đập tràn cao 14 1.3.1 Trụ đập tràn cao 14 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá an toàn trụ đập 15 1.3.3 Các khả ổn định trụ đập .16 1.4 Các cố hư hỏng đập có liên quan đến trụ đập .17 iii 1.4.1 Đập Sông Tranh 17 1.4.2 Đập Thủy điện Hố Hô 18 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 19 1.6 Kết luận chương 19 Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT VỀ ỔN ĐỊNH HƯỚNG NGANG CỦA TRỤ ĐẬP TRÀN CAO 20 2.1 Cơ sở tính tốn ổn định hướng ngang trụ 20 2.1.1 Tác động động đất lên trụ đập 20 Ảnh hưởng động đất lên công trình 20 Động đất Việt Nam 21 2.1.2 Cơ sở phân tích ứng suất – biến dạng đập có động đất 24 Các phương pháp phân tích ứng suất- biến dạng 24 Phân tích ứng suất – biến dạng theo phương pháp phần tử hữu hạn 25 Phân tich ứng suất – biến dạng trường hợp có động đất 27 2.1.3 Hệ số an toàn ổn định hướng ngang trụ đập 27 2.2 Các phương pháp tính tốn động đất 28 2.2.1 Phương pháp tĩnh 28 2.2.2 Phương pháp động lực học 30 2.2.3 Phương pháp lịch sử thời gian 32 2.2.4 Tính ứng suất – biến dạng trụ đập trường hợp có xét tới động đất 32 Các tổ hợp lực 32 Các lực có động đất 33 iv 2.3 Nghiên cứu tổng quát ổn định hướng ngang trụ đập 33 2.3.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 33 2.3.2 Lựa chọn phần mềm tính tốn .34 2.4 Tính tốn trường hợp 38 2.4.1 Sơ đồ hóa sơ đồ tính tốn .39 2.4.2 Q trình tính tốn .40 2.4.3 Kết tính tốn 46 Kết tính tốn TH1 (H=30 m; D= 4m) 46 Kết tính tốn TH2 (H=30 m; D= 5m) 47 Kết tính tốn TH3 (H=30 m; D= m) 48 Kết tính tốn TH4 (H=25 m; D= m) 49 Kết tính tốn TH5 (H=25 m; D= m) 50 Kết tính tốn TH6 (H=25 m; D= m) 51 Kết tính tốn TH7 (H=20 m; D= m) 52 Kết tính toán TH8 (H=20 m; D= m) 53 Kết tính tốn TH9 (H=20 m; D= m) 54 2.5 Kết luận chương 65 Chương ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHO ĐẬP THỦY ĐIỆN LAI CHÂU 67 3.1 Giới thiệu chung dự án thủy điện Lai Châu 67 3.2 Bố trí kết cấu đập tràn thủy điện Lai Châu 69 3.2.1 Bố trí đập tràn thủy điện Lai Châu 69 3.2.2 Thông số đập tràn 71 v 3.3 Tính tốn ổn định hướng ngang trụ 72 3.3.1 Tài liệu tính tốn 72 Trường hợp thơng số tính tốn trụ đập tràn 72 Sơ đồ lực tác dụng 74 3.3.2 Q trình tính tốn 76 Quá trình mơ hình hóa 76 Quá trình khai báo vật liệu 77 Quá trình khai báo tải trọng tác dụng 78 Xây dựng phổ phản ứng tính tốn với động đất vùng Lai Châu 79 3.3.3 Kết tính tốn 80 Kết tính tốn tốn khơng có dầm chống ngang 80 Kết tính toán làm thêm dầm chống ngang trụ 84 3.3.4 Phân tích kết tính tốn 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 93 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Đập thủy điện Lai Châu Đập Grande Dixence Thụy Sĩ đập bê tông trọng lực cao giới (đập cao 285 m) Đập Tam Hiệp – Trung Quốc (đập cao 181 m) Đập thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La (đập bê tông đầm lăn, cao 138,1 m) Thủy điện Lai Châu, tỉnh Lai Châu (đập bê tông đầm lăn, cao 137 m) 10 Bố trí khe lún khe nhiệt độ [3] 11 Cấu tạo khe lún a) dạng phẳng b) dạng khớp [3] 12 Hình thức tiêu mũi phun 14 Hình thức cầu giao thơng 14 Mô trụ đập tràn cao 15 Dự án thủy điện Sông Tranh [5] 17 Nước thấm qua thân đập chảy mái hạ lưu đập 18 Đập thủy điện Hố Hô ( Hà Tĩnh ) cao 50 m gặp cố không mở cửa van xả lũ năm 2010 làm nước tràn qua đỉnh đập 1m , dội xuống hạ lưu, phá hỏng nhà máy thủy điện sau đập [7] 18 Bản đồ phân vùng động đất phân bố cường độ động đất tối đa lãnh thổ Việt Nam [9] 23 Đường cong phổ phản ứng thiết kế đập lớn 31 Mô lịch sử thời gian 32 Sơ đồ khối chương trình phần tử hữu hạn [14] 35 Trình tự giải tốn Ansys 38 vii Mơ hình tính tốn đập tràn Autocad 39 Sơ đồ lực tính tốn 40 Mơ hình hóa tính tốn ổn định trụ pin Ansys 41 Chia lưới phần tử 41 Sơ đồ lực tác dụng điều kiện biên toán 43 Dạng phổ phản ứng đàn hồi [16] 44 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH1 ứng với động đất cấp 46 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH1 ứng với động đất cấp 46 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH1 ứng với động đất cấp 47 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH2 ứng với động đất cấp 47 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH2 ứng với động đất cấp 47 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH2 ứng với động đất cấp 48 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH3 ứng với động đất cấp 48 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH3 ứng với động đất cấp 48 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH3 ứng với động đất cấp 49 viii Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH4 ứng với động đất cấp 49 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH4 ứng với động đất cấp 49 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH4 ứng với động đất cấp 50 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH5 ứng với động đất cấp 50 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH5 ứng với động đất cấp 50 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH5 ứng với động đất cấp 51 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH6 ứng với động đất cấp 51 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH6 ứng với động đất cấp 51 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH6 ứng với động đất cấp 52 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH7 ứng với động đất cấp 52 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH7 ứng với động đất cấp 52 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH7 ứng với động đất cấp 53 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH8 ứng với động đất cấp 53 ix Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH8 ứng với động đất cấp 53 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH8 ứng với động đất cấp 54 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH9 ứng với động đất cấp 54 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH9 ứng với động đất cấp 54 Sơ đồ chuyển vị Uz ứng suất S1 trụ pin TH9 ứng với động đất cấp 55 Quan hệ chuyển vị độ mảnh trụ đập H =30 m 56 Quan hệ chuyển vị độ mảnh trụ đập H = 25 m 57 Quan hệ chuyển vị độ mảnh trụ đập H = 20 m 57 Quan hệ ứng suất S1 độ mảnh trụ đập (H=30 m) 58 Quan hệ ứng suất S1 độ mảnh trụ đập (H=25 m) 58 Quan hệ ứng suất S1 độ mảnh trụ đập (H=20 m) 59 Quan hệ ứng suất tương đương chiều dày trụ D với mác BT 61 Bảng tra λ cho phép tối đa cho cấp động đất 62 Quan hệ chiều dày trụ chiều cao trụ với mác bê tông M400 63 Quan hệ chiều dày trụ chiều cao trụ với mác bê tông M350 64 Quan hệ chiều dày trụ chiều cao trụ với mác bê tông M300 65 Vị trí tổng thể cơng trình thủy điện Lai Châu [18] 67 Bố trí tuyến cơng trình tràn xã lũ thủy điện [18] 70 x 3.3.3 Kết tính tốn Kết tính tốn tốn khơng có dầm chống ngang a) Kết tính tốn chưa sảy động đất Chuyển vị trụ đập chưa sảy động đất Uz max = 4,9 cm Ứng suất S1 max chân trụ chưa sảy động đất 80 b) Kết tính tốn động đát cấp Chuyển vị Uz max trụ đập sảy động đất cấp (6,6 cm) ứng suất S1 max chân đập động đất cấp = 540 T/m2 81 Biểu đồ chuyển vị Uz max trụ đập động đất cấp Biểu đồ ứng suất S1 trụ đập động đất cấp 82 c) Nhận xét kết tính toán Điều kiện ổn định chống nứt trụ khơng có dầm chống ngang [20]: Kn  1n S1  346,5  0,66  Kcp  1, 25 528 Khi sảy động đất cấp ta thấy rõ qua biểu đồ ứng suất trụ vượt mức cho phép gây nứt, S1 = 528 T/m2 >  1n = 346,5 T/m2 , động đất cấp sảy ứng suất max sinh chân trụ đập vượt giới hạn cho phép gây nứt BTCT Dựa vào hình 3-14 chuyển vị trụ đập lớn đỉnh 6,3 cm điều nguy hiểm ảnh hưởng đến thiết bị khí cửa van Kết luận: Trụ đập khơng đảm bảo an tồn động đất cấp với trường hợp khơng có dầm chống ngang trụ d) Kiến nghị đề xuất giải pháp Như với trường hợp sảy động đất cấp việc trụ để tự không ngàm cầu giao thông nguy hiểm chuyển vị lớn ứng suất gây kéo làm nứt chân trụ Hiện có nhiều giải pháp khác để chống lại động đất đặc biết trụ đập có độ mảnh lớn, tác giả đề xuất nhóm giải pháp sau: Đối với cơng trình chưa thi công - Tăng bề rộng trụ đập B để đảm bảo đủ chịu lực độ mảnh nhỏ, áp dụng cho cơng trình có mặt cắt lịng sơng đủ rộng, tăng chiều dày trụ đồng thời làm tăng độ tràn làm ảnh hưởng đến vấn đề tiêu hạ lưu - Tăng cốt thép cho trụ để nâng cao khả chống nứt cho trụ giai đoạn thiết kế BVTC - Tăng mác bê tông để nâng cao cường độ kéo giới hạn trụ đập - Thiết kế tường sườn chống cho trụ đập Đối với cơng trình chưa thi công 83 - Làm dầm chống ngang nối liền trụ pin đập - Sử dung vật liệu đại, Nhật nghiên cứu vật liệu EDCC vật liệu có chiều dày 10mm tường có khả cứng hóa thép chống lại đươc động đất Đề xuất giải pháp Qua nói chương 1, tham khảo hồ sơ báo cáo thiết kế Pecc1 tác giả đề xuất việc làm thêm dầm chống ngang nối liền trụ đập để làm giảm ứng suất chuyển vị xuất đập Ở tác giả sử dụng 01 dầm có kích thước mặt cắt dầm hxb = 9,2x8 m [19] tính tốn cho động đất ghi nhận Lai Châu động đất cấp Các tính tốn tối ưu dầm, vị trí, hình học mặt cắt dầm, lực cửa van đưa dầm… tham khảo theo hồ sơ thiết kế cơng trình thủy điện Lai Châu từ tác giả tính tốn kiểm tra cho tốn có dầm chống ngang trụ đập Kết tính tốn làm thêm dầm chống ngang trụ a) Kết tính tốn chưa xảy động đất Chuyển vị đập tổ hợp chưa xảy động đất 84 Ứng suất S1 đập chưa xảy động đất Dựa vào kết tính tốn ta nhận thấy chưa xảy động đất chuyển vị ứng suất nhỏ hồn tồn phù hợp khơng ảnh hưởng đến trụ đập với Uz max = 1,4 cm S1 = 114 T/m2 <  1n = 346,5 T/m2 b) Kết tính toán TH xảy động đất cấp ứng với độ mảnh trụ λ = 11,78 Chuyển vị lớn trụ đập động đất cấp 85 Ứng suất lớn S1 trụ đập động đất cấp Sơ đồ chuyển vị phương dọc trụ đập Uz max = 5,3 cm 86 Biểu đồ ứng suất S1 trụ đập S1 =178 T/m2 3.3.4 Phân tích kết tính tốn Bảng - 2: Bảng tổng hợp kết tính tốn trụ đập Lai Châu Ứng suất STT gây nứt  1n Kết tính tốn TH (T/m2) Không làm dầm chống ngang Chưa có động đất Có thêm dầm chống ngang Động đất M8 Chưa có động đất Động đất M8 Chuyển vị Uz (cm) 4,98 Ứng suất S1 ( T/m2) 450 Chuyển vị Uz (cm) 6,3 Ứng suất S1 ( T/m2) 528 Chuyển vị Uz (cm) 1,4 Ứng suất S1 ( T/m2) 114 Chuyển vị Uz (cm) 5,3 Ứng suất S1 ( T/m2) 178 87 346,5 Điều kiện ổn định chống nứt trụ có dầm chống ngang với động đất cấp [20]: Kn  1n 346,5   1,94  Kcp  1, 25 S1 178 Dựa vào kết tính tốn bảng 3.3 tác giả nhận thấy trụ cao Lai Châu mà bề dày D trụ chưa đủ sảy động đất làm ảnh hưởng gây nứt trụ đập Giải pháp kiến nghị làm thêm dầm chống ngang Khi ngồi việc ngăn cản chuyển vị ứng suất S1 giảm rõ rệt cụ thể S1 có động đất 178 T/m2 <  1n = 346,5 T/m2 Theo thực tế thủy điện Lai Châu có dầm chống ngang nối liền trụ với nhau, qua kiểm tra tính tốn đảm bảo chịu lực Qua tác giải nhận thấy trường hợp trụ đập có độ mảnh lớn ví dụ Lai Châu có độ mảnh λ = 11,78 việc làm thêm dầm ngang nối liền đỉnh trụ hai bên khoang tràn có tác dụng lớn việc chống lại ứng suất chuyển vị lớn trụ đập Đặc biệt khả chống lại ứng suất lớn có động đất lớn xảy ra, giải pháp để tham khảo ứng dụng cho cơng trình khác 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Các kết đạt luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu tác động động đất đến ổn định hướng ngang trụ pin đập tràn cao Các kết nghiên cứu tính tốn phân tích sau: Với việc xây dựng cơng trình có độ tràn lớn, trụ pin đập tràn cao ảnh hưởng động đất theo phương dọc trục đập gây nứt gãy trụ làm an tồn cơng trình Vì việc nghiên cứu đảm bảo độ bền ổn định trụ chịu động đất hướng ngang cần thiết, có ý nghĩa khoa học cấn thực tiễn Với trụ đập tràn cao BTCT tính tốn ổn định trụ quy xác định hệ số an tồn nứt chân trụ theo cơng thức 2.7 chương Luận văn lựa chọn phương pháp PTHH phần mềm Ansys mơ hình 3D để phân tích ứng suất biến dạng đập tràn cao với trụ pin Động đất tính tốn pheo phương pháp phổ phản ứng Bằng tính tốn cho hàng loạt trường hợp trụ có chiều cao chiều dày khác (độ mảnh khác nhau), với cấp động đất M7, M8, M9, luận văn thiết lập biểu đồ xác định chuyển vị lớn Uzmax, ứng suất kéo lớn trụ S1max theo cấp động đất, độ mảnh chiều cao trụ để tham khảo thiết kế sơ chọn chiều dày trụ D chiều cao trụ H cấp động đất biết Tính tốn cho trường hợp cụ thể đập Lai Châu với chiều cao trụ H= 28 m, chiều dày trụ D = 2,375m , trụ pin kép có động đất cấp trụ khơng đảm bảo ổn định hướng ngang Giải pháp đề xuất làm dầm chống ngang nối liền hai trụ khoang để giảm rung lắc giảm ứng suất kéo lớn chân trụ II Một số điểm tồn Như phân tích chương 1, trụ pin bị rung lắc hướng ngang ngồi khả gây nứt đổ trụ, cịn ảnh hưởng đến kết cấu cửa van khả kín nước Tuy nhiên ảnh hưởng chưa xét kỹ luận văn Trong luận văn xét độ bền ổn định trụ có động đất hướng ngang (phương dọc trục đập) Các ảnh hưởng gia tốc động đất theo phương đứng chưa xem xét 89 Đối với dầm chống ngang nối liền trụ khoang tràn tác giả đề xuất chưa tính tốn ổn định cụ thể dầm, kích thước hình học vị trí đặt dầm tối ưu chưa xem xét III Hướng tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu ổn định trụ đập tràn có động đất đề tài khó, cần thiết Vì hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sâu sắc nội dung đề tài tiếp tục khắc phục tồn nêu với nội dung sau: - Xây dựng mơ hình tính tốn khối hệ thống làm việc đập tràn đập dâng để đánh giá khả làm việc khác loại mơ hình - Xây dựng hệ thống điều kiện biên phù hợp với làm việc thực tế - Tính tốn thêm nhiều phương pháp khác đặc biệt phương pháp lịch sử thời gian để đối chiếu so sánh với phương pháp phổ phản ứng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hội đập lớn giới (International Commission on Large Dams – ICOLD) Các nhà máy thủy điện lớn giới 2010 [Online] [2] Hội đập lớn Việt Nam (Vietnam National Committee on Large Dams – VNCOLD) Các nhà máy thủy điện lớn Việt Nam.2016 [Online] Available: “www.vncold.vn/web/content.aspx?distid=112” [3] Nguyễn Văn Mạo (2008), Đập bê tông trọng lực - Bài giảng cao học, ĐHTL [4] Tiêu chuẩn thiết kế Đập bê tông bê tông cốt thép – Cơng trình Thủy lợi TCVN 9137:2012 [5] Souksanh CHANTHALANGSY, Nghiên cứu ảnh hưởng động đất đến độ bền khớp nối thân đập bê tông trọng lực, áp dụng cho đập sông tranh 2, Luận văn thạc sỹ, ĐHTL,2017 [6] Viện khoa học công nghệ Việt Nam (Hội đồng khoa học ngành khoa học trái đất) Kết khảo sát động đất thủy điện Sông Tranh huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Hà Nội, ngày 09/12/2011 [7] Văn Dũng,2010 [Online] Available: Hãi hùng cố lũ tràn đập thủy điện Hố Hô “http://dantri.com.vn/xa-hoi/hai-hung-su-co-lu-tran-dap-thuy-dien-ho-ho 1286424843.htm ” [8] Nguyễn Trọng Quân – Công ty cổ phần tư vấn sông đà Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng đập bê tơng trọng lực có xét đến tác động động đất, 2016 [9] Viện vật lý địa cầu (2000) Bản đồ phân vùng động đất Việt Nam [10] PGS.TS Nguyễn Quang Hùng nnk Tính tốn Đập bê tơng trọng lực Đập vịm Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2014 [11] Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Công Thắng (2007), Phương pháp số, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 91 [12] Trần Mạnh Tuân nnk Kết cấu BTCT, NXB Xây dựng, Hà Nội 2009 [13] Phạm Gia Lộc (1985) Cơ sở động đất tính tốn cơng trình chịu tải trọng động đất Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [14] Phạm Ngọc Khánh, Trịnh Đình Châm (2002), Lý thuyết đàn hồi, NXB Xây dựng, Hà Nội [15] Vũ Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Hùng (2011), “ANSYS: Phân tích kết cấu cơng trình thủy lợi thủy điện’’ Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [16] Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất TCVN 9386:2012 [17] Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 5574:1991 [18] Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện (PECC1) Thiết kế kỹ thuật thủy điện Lai Châu,2010 [19] Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện (PECC1) Báo cáo tình trạng phân bố ứng suất tràn – Thiết kế BVTC thủy điện Lai Châu, 2014 [20] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia : Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế QCVN 04:05:2012 92 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 93 94 ... 1.3 Tổng quan nghiên cứu ổn định trụ đập tràn cao 1.3.1 Trụ đập tràn cao Trụ đập cơng trình thủy điện bao gồm trụ pin trụ biên Đối với trụ biên tác dụng việc phân cách đập tràn đập khơng tràn. .. toàn trụ đề xuất giải pháp xử lý cần thiết 19 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT VỀ ỔN ĐỊNH HƯỚNG NGANG CỦA TRỤ ĐẬP TRÀN CAO 2.1 Cơ sở tính tốn ổn định hướng ngang trụ 2.1.1 Tác động động đất lên trụ đập. .. mảnh-chiều cao- độ lớn động đất áp dụng đánh giá độ ổn định khả làm việc cơng trình IV Bố cục luận văn Luận văn Thạc sỹ ? ?Nghiên cứu tác động động đất đến ổn định hướng ngang trụ pin đập tràn cao? ?? gồm

Ngày đăng: 02/07/2020, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan