HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP I. Cấu Tạo Điện Tử IIIB : ns 2 (n-1)d 1 Lantanid từ Ce đến Lutexi, Actinid từ Th đến Lr IVB : ns 2 (n-1)d 2 VB : ns 2 (n-1)d 3 IB : ns 2 (n-1)d 9 ↔ ns 1 (n-1)d 10 VIB : ns 2 (n-1)d 4 IIB : ns 2 (n-1)d 10 VIIB : ns 2 (n-1)d 5 VIIIB : ns 2 (n-1)d 6 (Fe, Ru, Os) : ns 2 (n-1)d 7 (Co, Rh, Ir) : ns 2 (n-1)d 8 (Ni, Pd, Pt) HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP II. Tính Chất Nguyên Tố Chuyển Tiếp Dễ cho đi 2 điện tử thể hiện tính khử, đều mang hoá trị II. Tuỳ thuộc số điện tử hoá trị trên orbital d, có thêm hoá trị. Mn ở orbital d có 5 electron cô độc, có mức oxy hoá 2,3,4,5,6,7. Dễ tạo phức chất. Các kim loại chuyển tiếp có nhiều số oxy hoá đặc biệt. HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP II. Tính Chất Nguyên Tố Chuyển Tiếp Đều có tính kim loại: sáng, dẫn nhiệt điện, dễ dát mỏng kéo sợi. Độ cứng cao, độ chảy và nhiệt độ sôi cao. IIIB tương đối mạnh, càng về sau bán kính nguyên tử giảm dần Cuối nhóm là VIIIB kim loại yếu, IB Khi cấu tạo ngoài vẫn là 2 điện tử, thế ion hoá tăng Nhóm IIB orbital d đã đạt bão hoà, bán kính nguyên tử tăng ít HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 Xeri (Ce), Prazeodim (Pr), Neodim (Nd), Prometi (Pm), Samari (Sm) Ơropi (Eu), Gadolini (Gd), Tecbi (Tb), Dysprozy (Dy), Honmi (Ho) Ecbi (Er), Tuli (Tm), Ytecbi (Yb), Luxeti (Lu). Trong IIIB ở chu kỳ 6 chứa những nguyên tố 4f gồm 14 nguyên tố Trong IIIB ở chu kỳ 7 chứa những nguyên tố 5f gồm 14 nguyên tố Thori (Th), Protactini (Pa), Uran (U), Neptuni (Np), Plutoni (Pu) Amerixi (Am), Curi (Cm), Beckeli (Bk), Califoni (Cf), Anhsitani (Es) Fecmi (Fm), Mendelevi (Md), Nobeli (No), Lorangxi (Lr) HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 I- Trạng Thái Tự nhiên Các nguyên tố họ Scandi phân bố phân tán trên vỏ trái đất. Prometi là một đất hiếm phóng xạ, không có trong thiên nhiên. Sự phân rã hạt nhân Uran trong lò phản ứng nguyên tử 1947. Các nguyên tố còn lại từ phản ứng hạt nhân từ 1940 đến 1961. Các Actinid chỉ 3 nguyên tố U, Th, Pa là có trong tự nhiên. HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 II- Tính Chất Các nguyên tố họ Scandi màu trắng, tính khử mạnh. Tính kim loại họ Scandi chỉ kém hơn IA và IIA. Tính kim loại tăng từ trên xuống, khác với kim loại chuyển tiếp. 2 La + 6 H 2 O → 2 La(OH) 3 + 3 H 2 Điện thế chuẩn rất nhỏ so với hydro, La : - 2,24v HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 II- Tính Chất Các nguyên tố Lantanid, kim loại mạnh trắng bạc, trừ Pr, Nd. Bền trong không khí khô, bị gỉ trong không khí ẩm, Ce dễ cháy Ce dùng chế tạo đá lửa. Lantanid tác dụng N, S, C, Si, P, H . Ở nhiệt độ cao. Lantanid tác dụng với Halogen ở nhiệt độ thường. Lantanid phản ứng với nước giải phóng hydro. HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 II- Tính Chất Các nguyên tố Actinid, Th, Pa, U, Np, Pu, Cm kim loại, phóng xạ Màu trắng bạc, nhiet độ nóng chảy cao. Hoạt tính hoá học cao, cháy trong oxy cho hợp chất số oxy hoá cao Actinid tác dụng N, S, C, Si, P, H . Ở nhiệt độ cao. Actinid tác dụng với Halogen ở nhiệt độ thường. Actinid phản ứng với nước giải phóng hydro. HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC VÔ CƠ – DƯỢC TS. ĐẶNG VĂN HOÀI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IIIB: Sc, Y, La, Ac ns 2 (n-1)d 1 III- Chế Tạo Và Công Dụng Điện phân muối nóng chảy, nhiệt kim loại. Tách các Lantanid bằng kết tinh các loại phèn độ tan khác nhau. Dựa vào khả năng tạo phức với các phối tử hữu cơ Họ Actinid được chế tạo bằng phản ứng hạt nhân. Dùng phương pháp trao đổi ion, chiết bằng dung môi hữu cơ ThF 4 + 2 Ba → Th + 2 BaF 2