Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ GIÁO TRƯỜNG T.H.C.S VĨNH HÒA - - - - - - - - & - - - - - - - - - - GIÁOÁNVẬT LÍ 8 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THANH QUANG TỔ: TOÁN_LÍ NĂM HỌC 2010-2011 1 KẾ HOẠCH BỘ MÔN Vật lí 8 --@-- Năm: 2010 - 2011 I/ Nội dung chương trình: Cả năm 37 tuấn = 37 tiết HK I 19 tuần = 19 tiết (1 tuần học + 1tuần ơn) HK II 18 tuần = 18 tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Áp suất khí quyển học xong bài này kiểm tra một tiết Cơng suất học xong bài này THK I Đối lưu Bức xạ nhiệt học xong bài này kiểm tra một tiết Tổng kết chương II học xong bài này THK II + Các bài thực hành: -Nghiệm lại lực đẩy Acsi mét II/ Kiến thức, kó năng, tình cảm, thái độ: + Kiến thức: • Cơ Học: - Chuyển động và đứng n, tính tương đối của nó. - Thế nào là chuyển động đều và khơng đều. - Mối quan hệ giữa lực và vận tốc. - Qn tính, áp suất, áp suất các chất, khi nào vật nổi, chìm, cơng thức tính lực đẩy Ácsimet. Cơng cơ học là gì. - Cơ năng, động năng, thế năng. Định luật bảo tồn cơ năng • Nhiệt Học: - Cấu tạo chất là gì. - Có mấy cách truyền nhiệt, nhiệt năng là gì. - Nhiệt lượng và cách xác định nhiệt lượng - Định luật tổng qt của tự nhiên + Kó năng: 2 - Thu thập thông tin, xử lí thông tin, các dữ liệu cần thiết. - Xử dụng dụng cụ, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm. - Phân tích xử lí các thí nghiệm, vận dụng tốt các lí thuyết bằng bài tập. + Tình cảm và thái độ: - Hứng thú khi học vật lí, trung thực khi làm thí nghiệm, tỉ mỉ, chính xác cẩn thận , an toàn khi thực hành. - Tinh thần hợp tác trong thảo luận. III/ Các bài khó: + Áp suất khí quyển + Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng Sự bảo tồn năng lượng trong q trình Cơ và Nhiệt IV/ Thiết bò và đồ dùng: - Cần phải làm : trên 12 cái trong năm. - Hiện có: tạm thời đủ. - Số hư: Lực kế, Nhiệt kế thuỷ ngân, Máy Atút, Bình thơng nhau V/ Thuận lợi và khó khăn: *- Học sinh đã học phương pháp mới, làm quen thảo luận, đã nhanh gọn trong báo cáo. - GV đã quen phương pháp mới. Đã giảm tải trong kiến thức kéo dài thời gian học thêm 2 tuần. *- Lớp đông, thời lượng còn hạn chế, chưa đủ thời gian ôn lại bài khi học xong lí thuyết. - Thời gian thực hành còn ít khi mà GV thực hành ln phiên. - Chủ yếu dân làm cao su chưa quan tâm học của HS. VI/ chỉ tiêu đạt được: + Kết quả cuối năm 90% + Biện pháp thực hiện: - Tăng cường đồ dùng chính xác. - Tăng tính tích cực bộ môn. - Tng tư duy và sáng tạo của HS. - Không để học sinh nắm kiến thức theo tính lí thuyết mang tính hàn lâm. …………………@@ . A. CƠ HỌC I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Chuyển động cơ a) Chuyển động cơ. Các dạng chuyển động cơ b) Tính tương đối của chuyển động cơ 3 c) Tốc độ Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kĩ năng - Vận dụng được công thức v = s t - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 2. Lực cơ a) Lực. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát Kiến thức - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kĩ năng - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí quyển d) Lực đẩy Ác-si-mét . Vật nổi, vật chìm Kiến thức 4 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . - Nêu được điều kiện nổi của vật. 4. Cơ năng a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng Kĩ năng - Vận dụng được công thức p = F S . - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Kiến thức - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = F.s. - Vận dụng được công thức P = t A . B. NHIỆT HỌC II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 5 1. Cấu tạo phân tử của các chất a) Cấu tạo phân tử của các chất b) Nhiệt độ và chuyển động phân tử c) Hiện tượng khuếch tán Kiến thức - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 2. Nhiệt năng a) Nhiệt năng và sự truyền nhiệt b) Nhiệt lượng. Công thức tính nhiệt lượng c) Phương trình cân bằng nhiệt Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Kĩ năng - Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: 6 Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp. - Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học. + CKTKN: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Kĩ năng: - Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp. 3. Tình cản và thái độ: - Cùng nhau thảo luận nhiệt tình - có thái độ trung thực trong quá trình thảo luận II. CHUẨN BỊ: Khối gỗ - xe con - khối gỗ làm mốc. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra 2. Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tình huống học tập(5 phút) - Giới thiệu khái quát chương trình vật lí 8. - Lời mở đầu cho toàn chương : Hằng ngày chúng ta luôn gặp các hiện tượng vật chuyển động, đứng yên, vật nổi chìm…những câu hỏi đó sẽ lần lượt giải đáp trong phần cơ học. Trong phần này thầy sẽ hướng cho chúng ta biết nghề nghiệp của những người làm công việc nghiên cứu về cơ học đại cương trong các viện nghiên cứu, nghiên cứu trong các ngành GTVT, hàng không, hằng hải, chế tạo máy, thể thao, quân đội, công an… Ta cần thống nhất với nhau thế nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ? Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên (15phút) -Làm sao biết một ô tô, chiếc thuyền trên sông, cái xe đạp đang đi trên đường, một đám mây đang chuyển động hay đứng yên ? ta có nhiều cách . -Thông báo : trong Vật lí để biết một vật chuyển động Thảo luận chung ở lớp : -Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần. -Thấy các thuỷ thủ chèo thuyền. -Thấy xe đạp lại gần hay xa cái cây 7 hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác, nếu vị trí đó thay đổi thì vật đó đang chuyển động. -Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc. -Khi nào ta nói vật chuyển động ? Cần chú ý nói rõ vật chuyển động so với vật mốc cụ thể nào đã chọn -Yêu cầu HS trả lời C2 và C3. -Khi nào ta nói vật đứng yên ? bên đường. - Đám mây có bóng chuyển động, mưa. Thảo luận chung ở lớp để trả lời C3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động(10 phút) - Đối với cùng một vật khi chọn vật mốc khác nhau thì có thể đưa đến kết luận giống nhau hay không ? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và C5. - Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét và trả lời C6. - Chuyển động và đứng yên có tính tuyệt đối không? Vì sao ? - Thông báo thuật ngữ tính tương đối. Thảo luận nhóm. -C4 So với ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi. -C5 So với tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì vị trí hành khách so với tàu không đổi. -Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Hoạt động 4 :Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp(5 phút) - Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo của máy bay, quả bóng bàn, đầu kim đồng hồ. - Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm một số ví dụ khác. - Giới thiệu chuyển động dao động. Một vài HS được chỉ định ở lớp. - Chuyển động của một vật đang rơi là chuyển động thẳng. Hoạt động 5 :Vân dụng(5 phút) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 chú ý là xe đang chạy. - C11 chú ý xem vật mốc như là một điểm nhỏ. Ô tô Tài xế Người đứng Cột điện Ô tô Tài xế Người đứng Cột điện - Chuyển động ghi 1. - Đứng yên ghi 0. 3. Củng cố Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau : 1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ? 2. Vì sao nói chuyển động có tính tương đối ? 8 3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? 4. BTVN: 1.1 – 1.6. IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Viết được và vận dụng được công thức v = s/t. - Nêu được đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác. + CKTKN: - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Viết được công thức tính tốc độ - Nêu được đơn vị đo của tốc độ. - Vận dụng được công thức tính tốc độ t s v = . 2. Kĩ năng: Viết được và vận dụng được công thức v = s/t. 3. Tình cảm và thái độ: - Trung thực với bài học - Không phá đám khi thảo luận - Thái độ dúng đắn trung thực trong thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra Bài tập SBT 2. Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ? 2.Vì sao nói chuyển động có tính tươngđối? 3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? 9 Hoạt động 2 :Tình huống học tập(5 phút) - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm ? So sánh sự nhanh chậm giữa hai vật chuyển động ? Trong cuộc chạy thi làm thế nào để phân biệt được ai về nhất nhì, ba … - Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn ? Vận tốc là gì ? Đo vận tốc như thế nào ? - So sánh thời gian trên cùng một quãng đường. - So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc (8 phút) - Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời C1.Giải thích cách làm. - So sánh thời gian đi hết một quãng đường hoặc quãng đường đi được trong cùng một thời gian. - Trong Vật lí người ta chọn cách thứ hai, gọi quãng đường đi được trong một giây là vận tốc. Yêu cầu HS làm C3, xem như là một kết luận. - Thảo luận nhóm , cùng 60m ai chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn. - HS tính và ghi vào bảng 2.1. Quãng đường càng dài thì đi càng nhanh. Hoạt động 4 : Lập công thức tính vận tốc ( 4 phút) Tìm một công thức tính độ lớn của vận tốc dựa vào quãng đường s và thời gian t đi hết quãng đường đó. Nhân đây thầy cũng cho chúng ta biết công việc của người thợ máy để tính được dộ lớn của vận tốc người ta đã chế tạo ra tốc kế và được lắp ráp vào xe ô tô, xe máy. Dựa vào đó mà ta biết được tốc độ của xe chạy là bao nhiêu. HS thảo luận nhóm tìm ra công thức v = s/t và suy ra s = v.t và t = s/v. Hoạt động 5 : Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc ( 5 phút) - Căn cứ vào bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị nào ? - Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h . - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị bằng bài tập C5. - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s. 1m/s = 3.6 km/h 1km/h = 0.28 m/s Hoạt động 6 :Vận dụng (13 phút) - Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6, C7, C8. - Lưu ý HS về đổi đơn vị đo các đại lượng C5 đổi ra m/s rồi so sánh. C7 đổi phút ra giờ rồi mới tính quãng đường. 10 [...]... của hai lực cân bằng, nếu đang đứng n sẽ tiếp tục đứng n, nếu đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều -Nêu được một số ví dụ về qn tính và giải thích cac hiện tượng có liên quan với qn tính + CKTKN: - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến qn tính - Nêu được... như vậy vật chuyển động thế nào ? TN kiểm tra Hs quan sát TN và trả lời các câu hỏi C2, u cầu HS quan sát và tính vận tốc của C3, C4 và C5 17 vậtVật sẽ chuyển động thẳng đều Rút ra nhận xét Hoạt động 5 :Tìm hiểu về qn tính (10 phút) Có thể làm cho xe đạp lập tức chạy nhanh Thảo luận ở lớp được khơng ? khi bóp phanh đột ngột thì xe Khơng thể đi nhanh ngay hoặc dừng ngay có dừng ngay lại khơng ? Vì... chuyển động của vật) u cầu HS làm C6, C7, C8 nếu khơng kịp cho về nhà làm tiếp Một trong các nghề của người thợ máy đó là chế tạo máy móc và cũng khơng thể qn được chi tiết nhỏ như tạo dây đai cho các loại ghế xe Nếu em nào ngồi xe ơ tơ chẳng hạn thì điều quan trọng mà chúng ta cần phải biết đó là thắt dây đai an tồn Vì sao phải làm vậy: Khi xe chạy nhanh, nếu xe phanh gấp bánh trước, thì xe có thể lật... 103360 26 của áp suất khí quyển Hoạt động 5 :Vận dụng (7 phút) u cầu HS giải các bài tập vận dụng C8, C10 và C11 Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng đến thời tiết của nơi đó Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi askq sau những khỏang thời gian xác định Vậy đây là cơng việc của các nhà khí tượng , em nào đam mê nghề này thì đòi hỏi phải... trong cơng thức và tìm đại lượng còn lại 2 Kĩ năng : - Quan sát các bức tranh - thu thập thơng tin từ bức tranh - Quan sát và ghi chép kết quả khi có hướng dẫn hoặc thơng tin nội dung - Vận dụng cơng thức khi giải các bài tập 3 Tình cảm và thái độ: - Trung thực với ý kiến của mình khi nhận xét - Khơng phá đám khi thảo luận và nhận xét về kết quả bức tranh đã có đủ các yếu tố - Thái độ đúng đắn trung thực... ngun nhân làm cho vật ? a Thay đổi vận tốc b bị biến dạng c Cả a và b đều đúng d cả a và b đều sai Câu 5: Ngồi trên xe ơ tơ khi ơ tơ đang chạy về phía trước bỗng thắng (phanh) lại gấp thì hành khách trên xe: a Lao về phía trước b Ngả về phía sau c Ngả sang bên trái d Ngả sang bên phải Câu 6: Lực ma sát trượt sinh ra khi: a Vật lăn trên bề mặt của vật khác b Vật trượt trên bề mặt của vật khác c Vật nằm... ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 8 Tiết: 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 ÁP SUẤT CHÂT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : -Nêu được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất lên thành bình, dưới mặt thống và trong lòng chất lỏng -Nắm được cơng thức và các đại lượng trong cơng thức p = h.d -Nêu được trong lòng chất lỏng đứng n, áp suất tại mọi điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn bằng nhau... trong khi làm bài - chất hành tốt nội quy của giáo viên đưa ra II CHUẨN BỊ: - đề kiểm tra một tiết - đáp án III TỔ CHỨC HOẠI ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Trường THCS Vónh Hoà Lớp: 8A… Họ và tên:…………………………………… ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lí 8 Thời gian: 45’ LỜI PHÊ Câu 1: Có mấy loại chuyển động thường gặp ? a 1 b 2 c.3 d.4 Câu 2: Đơn vị của vận tốc được tính bằng ? a N/m2 b Kg/m3 c Pa d km/h Câu 3: Cơng thức nào... cùng độ sâu h cùng một mặt phẳng nằm ngang => cùng p Hoạt động 7 Tìm hiểu mực nước trong các bình thơng nhau(5 phút) u cầu HS làm C5 Gợi ý A và B nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang => pA = pB d.hA = d.hB hA = hB Mở rộng nếu bình thơng nhau có nhiều nhánh thì mực nước cao bằng nhau khơng phụ thuộc vào hình dạng của các nhánh Mực nước nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang => khi chất lỏng đứng n mực chất... bị ép d Tất cả các loại lực trên Câu 8: Chất lỏng gây áp suất theo ? a Một hướng nhất định b Theo hướng của áp lực c Một điểm trong lòng chất lỏng d theo mọi phương và trong lòng chất lỏng Câu 9: Trên qng đường 100m em chạy hết một khoảng thời gian là 15 giây Vậy vận tốc trung bình trên qng đường em chạy được sẽ là: a 6,66 m/s b 6,66 km/h c 66,6 m/s d 66,6 km/h 28 Câu 10: Dùng lực là 200 N tác dụng . - - - GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THANH QUANG TỔ: TOÁN_LÍ NĂM HỌC 2010 -2011 1 KẾ HOẠCH BỘ MÔN Vật lí 8 --@-- Năm: 2010 - 2011 I/ Nội dung chương. công an Ta cần thống nhất với nhau thế nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ? Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang