Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG BÀI ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG A – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện 1.1 Sự nhiễm điện vật Khi cọ xát vật thủy tinh, nhựa, vào lụa, dạ,… vật hút vật nhẹ mẩu giấy, sợi bơng … Ta nói vật bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích 1.2 Điện tích Điện tích điểm • Vật bị nhiễm điện gọi điện tích Điện tích kí hiệu q hay Q Đơn vị Cu lơng (C) • Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét 1.3 Tương tác điện Hai loại điện tích • Có hai loại điện tích: điện tích dương (q > 0) điện tích âm (q < 0) • Sự đẩy hay hút loại điện tích gọi tương tác điện +) Các điện tích loại (cùng dấu) đẩy (q1.q2 > 0) +) Các điện tích khác loại (trái dấu) hút (q1.q2 < 0) Định luật Cu-lông Hằng số điện môi 2.1 Định luật Cu-lơng Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k +) Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ k có giá trị : k = |q1 q2 | r2 9.109 N.m2 +) r : khoảng cách hai điện tích Đơn vị : m C2 2.2 Lực tương tác điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi • Điện môi môi trường cách điện • Thực nghiệm cho biết: Lực tương tác điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi đồng tính giảm ε lần so với đặt chân không F=k |q1 q2 | 𝛆r2 • Đối với chân khơng ε = 1; cịn khơng khí ε ≈ • Hằng số điện mơi đại lượng đặc trưng cho tính chất điện chất cách điện Nó cho biết, đặt điện tích chất lực tương tác chúng giảm lần so với đặt chúng chân không B – CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG 1.1 Tương tác hai điện tích điểm Lực tương tác hai điện tích điểm (cịn gọi lực điện) xác định theo biểu thức Định luật Cu-lơng Lực có đặc điểm sau : • Điểm đặt : đặt điện tích điểm Page • Phương : nằm đường thẳng nối hai điện tích điểm • Chiều : +) Hướng xa (đẩy nhau) hai điện tích dấu : q1.q2 > +) Hướng vào (hút nhau) hai điện tích trái dấu : q1.q2 < • Độ lớn : F12 = F21 = F = k |q1 q2 | 𝛆r2 VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10−7 C, q2 = −10−7 C đặt cách 10 cm Tính lực điện tác dụng lên điện tích khi: a) Đặt khơng khí b) Đặt dầu hỏa có số điện mơi 2,25 Ví dụ Cho hai cầu nhỏ tích điện q1 = µC q2 = µC đặt cách 10 cm khơng khí a) Tính lực tương tác hai điện tích b) Khi đặt hai cầu điện mơi có ε = khoảng cách hai cầu phải để lực tương tác khơng đổi Ví dụ Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách khoảng 1m, chúng đẩy lực F = 1,8 N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 3.10−5 C Tính điện tích vật Ví dụ Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách 20 cm, chúng hút lực có độ lớn 4,5.10−5 N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 10−8 C Tính điện tích vật 1.2 Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích Trường hợp : Điện tích điểm q chịu tác dụng hai lực ⃗ F ⃗ Gọi F ⃗ hợp lực tác dụng vào q Ta có : Giả sử q chịu tác dụng hai lực F ⃗F = ⃗F1 + ⃗F2 (1.1) ⃗ F ⃗ hợp với góc α hình Cho biết hai lực thành phần F vẽ Áp dụng định lí hàm số cosin ta : F = F12 + F22 + 2F1 F2 cosα (1.2) Biểu thức (2) biểu thức tổng quát áp dụng cho trường hợp góc α Từ đây, ta có số trường hợp đặc biệt sau : ⃗ ↑↑ ⃗F2 ) : α = Ta có : • Nếu ⃗F1 phương, chiều ⃗F2 (F F = F1 + F2 ⃗ phương, ngược chiều F ⃗ (F ⃗ ↑↓ F ⃗ ) : α = 1800 Ta có : • Nếu F F = F1 − F2 ⃗ ⃗F2 ) : α = 900 Ta có : • Nếu ⃗F1 vng góc ⃗F2 (F F = F12 + F22 ⃗ 1, F ⃗ có độ lớn hợp với góc α : • Nếu F Page F = 2OH = 2F1cos α Trường hợp : Điện tích điểm q chịu tác dụng nhiều hai lực Giả sử : ⃗F = ⃗F1 + ⃗F2 + … + ⃗Fn Khi này, ta vẽ hình biểu diễn tất lực tác dụng vào điện tích điểm q Từ hình vẽ, ta tổng hợp cặp lực theo phương pháp trình bày cặp lực cuối VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ Hai điện tích q1 = 8.10−8 C, q2 = −8.10−8 C đặt A, B khơng khí biết AB = cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 8.10−8 C đặt C : a) CA = cm ; CB = cm b) CA = cm ; CB = 10 cm c) CA = CB = cm d) CA = cm ; CB = 10 cm Ví dụ Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 1,6.10−19 C đặt chân không tai ba đỉnh tam giác có cạnh a = 16 cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 Ví dụ Cho ba điện tích điểm q1 = 4.10−8 C, q2 = − 4.10−8 C, q3 = 5.10−8 C đặt ba đỉnh tam giác ABC, cạnh a = cm Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích q3 Ví dụ Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10−9 C, q2 = q3 = −8.10−9 C ba đỉnh tam giác ABC có cạnh a = cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10−9 C đặt tâm O tam giác Ví dụ Tại bốn đỉnh hình vng chân khơng, có cạnh a = 30 cm, người ta đặt theo thứ tự bốn điện tích q1, q2, q3, q4 Với q1 = −q2 = q3 = −q4 = q = 10−6 C Tính lực tác dụng lên điện tích q2 1.3 Sự cân điện tích Khi điện tích cân tổng vectơ lực tác dụng lên không Nghĩa : ⃗F1 + ⃗F2 + … + ⃗Fn = ⃗0 Ta xét trường hợp sau : • Trường hợp : Điện tích điểm chịu tác dụng hai lực ⃗ 1, F ⃗ hai điện tích q1 q2 gây Để q0 nằm cân Giả sử điện tích điểm q0 chịu tác dụng lực điện F ta có : ⃗1+ F ⃗ = ⃗0 F (1.3) Từ biểu thức (1.3) ta thấy, hai vectơ lực ⃗F1 , ⃗F2 phải có phương, độ lớn ngược chiều Nghĩa : { ⃗ ↑↓ F ⃗ (1.4) F F1 = F2 (1.5) +) Từ (1.4), để cân q0 phải nằm đường thẳng nối q1 q2 Còn nằm bên hay bên ngồi q1, q2 nằm gần điện tích tùy thuộc vào dấu độ lớn q1 q2 +) Từ (1.5), ta xác định vị trí q0 sau : F1 = F2 ↔ k |q0 q1 | r2 =k |q0 q2 | r2 Ví dụ : điện tích q1 > 0, q2 < q0 > Từ hình vẽ ta thấy, điện tích q0 phải nằm bên ngồi q1, q2 Và q0 nằm gần q2 hơn, điều có nghĩa điện tích q1 có độ lớn lớn điện tích q2 Page • Trường hợp : Điện tích điểm chịu tác dụng ba lực ⃗ 1, F ⃗ 2, F ⃗ hai điện tích q1, q2 q3 gây Để q0 nằm Giả sử điện tích điểm q0 chịu tác dụng lực điện F cân ta có : ⃗1+ F ⃗2+F ⃗ = ⃗0 (1.6) F ⃗ 1, F ⃗ 2, F ⃗ phải nằm mặt phẳng, hợp lực hai lực phải Trong trường hợp ba lực F cân với lực thứ ba Từ đây, ta tìm hợp lực hai lực đưa trường hợp để xét VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 10 Cho hai điện tích q1 = 10−6 C q2 = 4.10−6 C đặt cố định khơng khí cách khoảng a = 30 cm Người ta đặt thêm điên tích q0, hỏi ta phải chọn điện tích q0 (dấu độ lớn) đặt đâu để q0 nằm cân Ví dụ 11 Hai điên tích q1 = − 2.10−8 C, q2 = 1,8.10−8 C đặt hai điểm A, B khơng khí, AB = cm Một điện tích q3 đặt C a) Xác định vị trí C để điện tích q3 nằm cân b) Xác định dấu độ lớn điện tích q3 để hai điện tích q1, q2 cân Ví dụ 12 Có hai điện tích điểm q1 = q q2 = 4q đặt cách khoảng r khơng khí Cần đặt thêm điện tích thứ ba q0 đâu, có dấu độ lớn để hệ nằm cân Xét hai trường hợp : a) Hai điện tích q1 q2 cố định b) Hai điện tích q1 q2 để tự Ví dụ 13 Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống q1 = q2 = q3 = q = 6.10−7 C Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 đâu, có giá trị để hệ đứng yên cân Ví dụ 14 Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, có điện tích q khối lượng m = 10 g, treo hai dây chiều dài l = 30 cm vào điểm Giữ cầu (I) cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu (II) lệch góc 600 so với phương thẳng đứng Cho g = 10 m/s2 Tính giá trị điện tích q BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG Hai điện tích điểm q1 q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau ? A q1 > q2 < B q1 < q2 > C q1.q2 < D q1.q2 > Câu Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Chọn đáp án nhiễm điện vật A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương Câu Một điện tích âm A tương tác với điện tích dương đặt gần B tương tác với điện tích âm đặt gần C tương tác với điện tích dương điện tích âm khác đặt gần D khơng thể tương tác với điện tích dương điện tích âm khác đặt gần Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu Page Nhiễm điện cho nhựa đưa lại gần hai vật M N, ta thấy nhựa hút hai vật M N Tình sau chắn không xảy ? A M N nhiễm điện dấu B M N không nhiễm điện C M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện D M N nhiễm điện trái dấu Câu Trong trường hợp sau đây, ta coi vật nhiễm điện điện tích điểm ? A Hai nhựa đặt gần B Một nhựa cầu đặt gần C Hai cầu nhỏ đặt xa D Hai cầu lớn đặt gần Câu Hai điện tích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Ta giảm độ lớn điện tích nửa, khoảng cách chúng giảm nửa lực tương tác chúng A khơng đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần Câu Hai điện tích điểm q1 = 10−9 C q2 = −2.10−9 C hút lực có độ lớn 10−5 N đặt khơng khí Khoảng cách chúng A cm B cm C 3√2 cm D 4√2 cm Câu Hai điện tích ban đầu hút lực 2.10−6 N Khi dời chúng xa thêm cm lực hút 5.10−7 N Khoảng cách ban đầu hai điện tích A cm B cm C cm D cm Câu Hai điện tích điểm +Q đặt cách cm Nếu điện tích thay −Q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng A 10 cm B cm C 20cm D 2,5 cm Câu 10 Hai điện tích điểm mang điện tích q1= q2 = 3.10−6 C, đặt cách cm khơng khí Lực tương tác hai điện tích có độ lớn A 10 N B N C 20 N D 0,1 N Câu 11 Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 khơng đổi đặt khơng khí đẩy lực N Nhúng hai cầu vào điện môi lỏng, số điện môi giảm khoảng cách chúng lần chúng đẩy lực ? A N B N C N D N Câu 12 Hai điện tích điểm đặt chân không cách cm, tương tác lực điện có độ lớn 3,6.10−4 N Để lực tương tác điện hai điện tích có độ lớn 4.10–5 N khoảng cách chúng phải tăng thêm đoạn A cm B cm C cm D cm Câu 13 Hai điện tích điểm độ lớn +Q nằm cách khoảng r, độ lớn lực tương tác chúng F Nếu hai điện tích thay điện tích –2Q, độ lớn lực tương tác Câu 14 A 2F B F C 4F D F Hai điện tích q1= 4.10−8 C q2= −4.10−8 C đặt hai điểm A B cách cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10−7 C đặt trung điểm O AB A N B 0,36 N C 36 N D 0,09 N Câu 15 Hai điện tích q1 = 4.10−8 C q2 = −4.10−8 C đặt hai điểm A B cách cm không khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10−9 C đặt điểm M nằm đường thẳng qua A, B cách A đoạn cm, cách B đoạn cm A 6,75.10−4 N B 1,125.10−3 N C 5,625.10−4 N D 3,375.10−4 N Câu 16 Tại ba đỉnh A, B, C tam giác cạnh a = 0,15 m có ba điện tích qA = C; qB = C; qc = −8 C Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn hướng A F = 6,4 N hướng song song với BC B F = 5,9 N hướng song song với BC C F = 8,4 N hướng vng góc với BC D F = 6,4 N hướng song song với AB Câu 17 Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 4.10–8 C đặt ba đỉnh hình vng cạnh a = cm Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q = 10 –8 C đặt tâm O hình vng A 36.10−3 N B 18.10−3 N C 9.10−3 N D 54.10−3 N Câu 18 Page Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +2 μC đặt gốc O, q2 = −2 μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = +5 cm, q3 = −4μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = +6 cm Lực điện tác dụng lên q1 A 14,4 N B 20 N C 18 N D 24,64 N Câu 19 Người ta đặt ba điện tích điểm q1 = +8.10−9 C, q2 = q3 = −8.10−9 C ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = = cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q0 = +6.10−9C đặt tâm O tam giác A 72.10−5 N B 36.10−5 N C 72.10−6 N D 36.10−6 N Câu 20 Hai điện tích điểm dương độ lớn đặt hai điểm cố định A B Đặt điện tích điểm Q0 trung điểm AB ta thấy Q0 đứng n Có thể kết luận A Q0 điện tích âm B khơng thể xảy trường hợp C Q0 điện tích dương D Q0 điện tích có dấu Câu 21 Ba điện tích q > 0, đặt ba đỉnh tam giác ABC cạnh a Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 đâu, có giá trị để hệ thống đứng yên cân Câu 22 A q0 = + q √2 , trọng tâm tam giác C q0 = q√2, trọng tâm tam giác B q0 = − q √3 , trọng tâm tam giác D q0 = −q√3, trọng tâm tam giác Tại bốn đỉnh hình vng đặt bốn điện tích điểm giống q = +1 μC tâm hình vng đặt điện tích q0, hệ năm điện tích cân Tìm dấu độ lớn điện tích điểm q0 ? A q0 = + 0,96 μC B q0 = − 0,76 μC C q0 = + 0,36 μC D q0 = − 0,96 μC Câu 23 Hai cầu nhỏ giống nhau, khối lượng m = 0,2 kg, treo điểm hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5 m Khi cầu tích điện q nhau, chúng tách khoảng a = cm Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn q A 5,3.10−7 C B 4,5.10−7 C C 1,67.10−7 C D 2,4.10−7 C Câu 24 - BÀI THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH A – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Thuyết electron • Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật • Nội dung : +) Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử electron trở thành hạt mang điện dưong gọi iơn dương +) Ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi iôn âm +) Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton nhân Nếu số electron số prơton vật nhiễm điện dương Vận dụng 2.1 Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện • Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự Ví dụ: kim loại, dung dịch axit, bazo muối • Vật (chất) cách điện vật (chất) khơng chứa điện tích tự Ví dụ: thuỷ tinh, sứ … 2.2 Sự nhiễm điện tiếp xúc • Do di chuyển electron từ vật sang vật khác Page • Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc 2.3 Sự nhiễm điện hưởng ứng • Do phân bố lại electron vật nhiễm điện • Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hồ điện đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ vật lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Hệ cô lập điện hệ vật không trao đổi điện tích với vật ngồi hệ Điện tích ngun tố • Trong tượng điện mà ta xét chương trình vật lý Trung học phổ thơng điện tích êlectron điện tích prơtơn điện tích nhỏ mà ta có Vì vậy, ta gọi chúng điện tích ngun tố • Điện tích êlectron điện tích nguyên tố âm (−e = −1,6.10−19 C) Điện tích prơtơn điện tích ngun tố dương (+e = 1,6.10−19 C) DẠNG BÀI TẬP : Áp dụng định luật bảo tồn điện tích • Điện tích vật bị nhiễm điện : Một vật bị nhiễm điện thừa hay thiếu electron so với vật trung hịa điện, nên điện tích vật bị nhiễm điện : q > n số elctron thiếu q = n|e| = n 1,6 10−19 | q < n số electron thừa • Khi cho hai cầu có điện tích ban đầu q1, q2 tiếp xúc với (hoặc nối chúng dây dẫn điện) điện tích hai cầu sau : q′1 = q′2 = q1 +q2 VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ Biết hạt bụi bị nhiễm điện có điện tích q = −9,6.10−13 C Hỏi hạt bụi thừa hay thiếu electron ? Tính số eletron thừa hay thiếu Ví dụ Cho hai cầu kim loại nhỏ giống mang điện tích q1 = 4.10−9 C, q2 = −2.10−9 C đặt không khí hai điểm A B Nối hai cầu dây dẫn điện Tính số electron di chuyển qua dây dẫn Ví dụ Một kim loại mang điện tích −2,5.10−6 C Sau lại nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC Hỏi electron di chuyển đện kim loại hay từ kim loại di chuyển số elctron di chuyển ? Cho biết điện tích electron −1,6.10−19 C Ví dụ Bốn cầu kim loại kích thước nhau, mang điện tích: +2,3 µC ; −246.10−7 C ; −5,9 µC ; +3,6.10−5 C Cho bốn cầu đồng thời chạm vào nhau, sau lại tách chúng Hỏi điện tích cầu ? Ví dụ Có ba cầu kim loại, kích thước Quả cầu A mang điện tích +27 µC, cầu B mang điện tích −3 µC, cầu C không mang điện Cho cầu A B chạm lại tách chúng Sau cho cầu B C chạm Hỏi : Page a) Điện tích cầu b) Điện tích tổng cộng ba cầu lúc lúc cuối Ví dụ Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt khơng khí, cách đoạn 20 cm Chúng hút lực F = 3,6.10−4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa khoảng cách cũ, chúng đẩy lực F’ = 2.025.10−4 N Tính giá trị q1 q2 Ví dụ Cho hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, nhiễm điện cách 20 cm Lực hút hai cầu 1,2 N Cho hai cầu tiếp xúc tách chúng đến khoảng cách cũ hai cầu đẩy với lực đầy lực hút Hỏi điện tích lúc đầu cầu ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Câu Theo thuyết electron A vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật thừa electron D vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu Theo thuyết electron A nguyên tử số electron trở thành ion âm B nguyên tử nhận thêm số electron trở thành ion dương C nguyên tử trung hòa điện có tổng đại số tất điện tích nguyên tử không D nguyên tử số proton trở thành ion âm Điều sau nói nhiễm điện hai vật cọ xát ? A Khi cọ xát hai vật với hai vật nhiễm điện, điện tích chúng trái dấu B Khi cọ xát hai vật khác loại với hai nhiễm điện, điện tích chúng trái dấu với C Khi cọ xát hai vật với hai vật nhiểm điện, điện tích chúng dấu D Khi cọ xát hai vật với nhau, hai vật loại chúng nhiểm điện trái dấu, hai vật khác loại chúng nhiểm điện dấu Câu Cho kim loại trung hòa điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện sau tách ra, A kim loại cầu trở thành vật trung hòa điện B kim loại trung hòa điện cầu mang điện tích cũ C kim loại mang điện tích cầu cịn cầu trung hòa điện D kim loại cầu nhiểm điện dấu Câu Trong trường hợp không xảy tượng nhiễm điện hưởng ứng ? Đặt cầu mang điện gần đầu A kim loại không mang điện B kim loại mang điện dương C kim loại mang điện âm D nhựa mang điện âm Câu Cho A vật nhiễm điện dương, B vật nhiễm điện âm, C kim loại Người ta thấy C hút A lẫn B, C nhiễm điện ? A C nhiễm điện dương B C nhiễm điện âm C C không nhiễm điện D Không thể xảy tượng Câu Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương vật A nhiễm điện dương A ion dương di chuyển từ vật B sang vật A B ion âm di chuyển từ vật A sang vật B C electron di chuyển từ vật A sang vật B D electron di chuyển từ vật B sang vật A Câu Có ba cầu kim loại nhỏ, cầu A nhiễm điện dương, cầu B C không nhiễm điện Để B C nhiễm điện trái dấu, độ lớn A Cho A tiếp xúc với B C B Cho A tiếp xúc với B, cho C tiếp xúc với B C Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, cho C tiếp xúc với B Câu Page D Nối C với B dây dẫn đặt B gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau cắt dây nối Hai cầu kim loại nhỏ kích thước nhau, mang điện tích q1 q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích Câu A q = q1 + q2 B q = q1 − q2 C q = q1 + q2 D q = q1 − q2 Hai cầu kim loại nhỏ kích thước nhau, mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích Câu 10 A q = 2q1 B q = C q = q1 D q = q1 Hai cầu kim loại nhỏ kích thước nhau, mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa hai cầu lại gần chúng đẩy Nếu cho hai cầu tiếp xúc nhau, sau tách khoảng nhỏ hai cầu A hút B đẩy C hút đẩy D không tương tác Câu 11 Hai cầu kim loại A B tích điện tích q1 q2, q1 điện tích dương, q2 điện tích âm với q1 > |q2| Cho cầu tiếp xúc nhau, sau tách chúng đưa cầu B lại gần cầu C tích điện âm chúng A hút B đẩy C khơng tương tác với D hút đẩy Câu 12 Thanh kim loại nhiễm điện hưởng ứng số electron kim loại A giảm B tăng lên C không đổi D tăng giảm Câu 13 Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện Q1 Q2, khoảng cách R chúng đẩy lực F0 Khi cho chúng tiếp xúc, tách đặt lại khoảng cách R chúng A hút với F > F0 B hút với F < F0 C đẩy với F > F0 D đẩy với F < F0 Câu 14 Một vật có điện tích −3,2 µC Vậy thừa hay thiếu electron ? A Thiếu 0,5.10−13 electron B Thừa 5.10−14 electron C Thiếu 2.1013 electron C Thừa 2.1013 electron Câu 15 Một vật có điện tích +3,2 µC Vậy thừa hay thiếu electron ? A Thiếu 0,5.10−13 electron B Thừa 5.10−14 electron C Thiếu 2.1013 electron C Thừa 2.1013 electron Câu 16 Một kim loại mang điện tích −1,6.10−6 C Người ta lại làm cho nhiễm điện có điện tích + 3,2 µC Hỏi electron di chuyển đến kim loại hay từ kim loại di chuyển số electron di chuyển ? A Số electron di chuyển đến kim loại 9.1013 B Số electron từ kim loại di chuyển 3.1013 C Số electron di chuyển đến kim loại 3.109 D Số electron từ kim loại di chuyển 9.1012 Câu 17 Có ba cầu kim loại giống nhau, có điện tích q1 = +50 µC, q2 = −10 µC, q3 = −20 µC Cho q1 tiếp xúc với q2 tách ra, sau cho cầu lúc đầu có q1 tiếp xúc với q3 tách Cuối ba cầu mang điện A ; +20 µC ; B ; +20 µC ; −10 µC C −10 µC ; ; +10 µC D ; ; −20 µC Câu 18 Hai cầu kim loại A, B giống hệt nhau; cầu A có điện tích q A = −7.10−6 C, cầu B có điện tích qB = +3.10−6 C Ban đầu đưa chúng đến tiếp xúc sau tách chúng Điện tích cầu B sau tiếp xúc A 2.10−6 C B −2.10−6 C C −3.10−6 C D 3.10−6 C Câu 19 Cho hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1 = µC q2 = −4 µC tiếp xúc Sau xảy cân điện, ta đặt chúng cách m Lực tương tác điện chúng có độ lớn Câu 20 Page A 36.10−3 N B 18.10−3 N C 72.10−3 N D 9.10−3 N Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = μC q2 = −3 μC kích thước giống cho tiếp xúc với nhau, sau tách chúng ra, đặt chân không cách cm Lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc A 4,1 N B 5,2 N C 3,6 N D 1,7 N Câu 21 Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40cm Giả sử cách có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi chúng hút hay đẩy ? Tính độ lớn lực tương tác A Hút nhau, F = 23 mN B Hút nhau, F = 5,76 mN C Đẩy nhau, F = 5,76 mN D Đẩy nhau, F = 23 mN Câu 22 Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2, đặt chân không, cách đoạn 20 cm, chúng hút lực 3,6.10−4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa khoảng cách cũ, chúng đẩy lực 2,025.10−4 N Điện tích q1, q2 cầu ban đầu A q1 = 8.10−8 C; q2 = −2.10−8 C B q1 = 2.10−8 C; q2 = −2.10−8 C −8 −8 C q1 = 4.10 C; q2 = −2.10 C D q1 = 8.10−8 C; q2 = −4.10−8 C Câu 23 Hai cầu kim loại nhỏ giống mang điện tích q1 = +1,3.10−9 C q2 = +6.5.10−9 C, đặt khơng khí cách khoảng r đẩy với lực F Cho hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chúng chất điện môi, cách khoảng r lực đẩy chúng bằn F Hằng số điện mơi có giá trị A 2,7 B 2,1 C 1,8 D 2,3 Câu 24 - BÀI ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Điện trường • Điện trường môi trường truyền tương tác điện điện tích • Điện trường mơi trường vật chất bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Cường độ điện trường 2.1 Khái niệm cường độ điện trường Cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho mạnh, yếu điện trường điểm không gian có điện trường 2.2 Định nghĩa cường độ điện trường Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q đặt điểm độ lớn q E= F q 2.3 Vectơ cường độ điện trường • Cường độ điện trường biểu diễn vectơ gọi vectơ cường độ điện trường ⃗E = ⃗F q ⃗ Hay ⃗F = qE (3.1) ⃗ có : • Vectơ cường độ điện trường E ⃗ tác dụng lên điện tích thử q +) Phương : trùng với phương lực điện F +) Chiều : Nếu q > ⃗E chiều với ⃗F ; Nếu q < ⃗E ngược chiều với ⃗F Page 10 • Bài tốn thuận : Cho biết tiêu cự f thấu kính khoảng cách d từ vật đến thấu kính Xác định vị trí, tính chất độ phóng đại k ảnh +) Cơng thức xác định vị trí ảnh số phóng đại : d + 1 d f ′= ̅̅̅̅̅̅̅ A′ B′ d′ k = ̅̅̅̅ = − AB d ; +) Từ hai cơng thức ta có số công thức hệ qua sau : f= dd′ d + d′ ; d= k = d′ f ; d’ = d′ − f f f−d = df d−f f − d′ f • Bài tốn ngược : Cho biết tiêu cự f thấu kính hệ số phóng đại k Xác định khoảng cách d từ vật đến thấu kính xác định vị trí tính chất ảnh với cơng thức • Những lưu ý giải tập +) Xác định ảnh vật sáng : Xác định d’, k chiều ảnh so với vật +) Vật ảnh tính chất trái chiều ngược lại +) Thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo ln lớn vật +) Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo ln nhỏ vật BẢNG TÓM TẮT VỀ SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH Thấu kính hội tụ (f > 0) Thấu kính phân kì (f < 0) Ảnh • Ảnh thật : Vật nằm ngồi OF (d > f) Tính chất • Ảnh ảo : Vật nằm OF (d < f) • Vật nằm F (d = f) : Chùm tia ló chum tia song song Ảnh ln ảnh ảo • Ảnh thật : lớn hơn, nhỏ vật Độ lớn (so với vật) +) Lớn vật : vật FI +) Bằng vật : vật I (d = 2f) Ảnh nhỏ vật +) Nhỏ vật : vật ngồi FI • Ảnh ảo : ln lớn vật Chiều (so với vật) • Ảnh vật chiều ↔ trái tính chất • Ảnh vật tính chất ↔ trái chiều Ảnh chiều so với vật Page 101 VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30 cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Vẽ hình tỉ lệ Ví dụ Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 20 cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh.Vẽ hình tỷ lệ Ví dụ Vật thật AB đặt trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính d thay đổi Hãy xác định tính chất, vị trí, chiều, độ lớn ảnh vẽ ảnh trường hợp sau : a) Vật cách thấu kính 30 cm b) Vật cách thấu kính 20 cm c) Vật cách thấu kính 20 cm Ví dụ Cho thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm Một vật AB cao 30 cm đặt trước thấu kính ; vật AB vng góc với trục thấu kính A nằm trục cách thấu kính đoạn 60 cm Hãy vẽ xác định ảnh A’B’ AB qua thấu kính Ví dụ 10 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 10 cm Nhìn qua thấu kính thấy ảnh cao gấp ba lần vật Xác định tiêu cự thấu kính, vẽ hình Ví dụ 11 Người ta dùng thấu kính hội tụ để thu ảnh nến ảnh Hỏi phải đặt nến cách thấu kính cách thấu kính để thu ảnh nến cao gấp lần nến ? Biết f = 10 cm, nến vng góc với trục Ví dụ 12 Đặt thấu kính có tiêu cự f cách trang sách đoạn 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ chiều với dòng chữ cao nửa dòng chữ thật Tìm tiêu cự thấu kính, suy thấu kính loại ? Ví dụ 13 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật Xác định vị trí vật ảnh, vẽ hình Ví dụ 14 Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vuông góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh 29.3 Bài toàn khoảng cách vật ảnh Gọi L khoảng cách vật AB ảnh A’B’ Trong trường hợp ta có : L = |d + d′ | (1) Các trường hợp xảy tạo ảnh qua thấu kính sau : • Trường hợp : Thấu kính hội tụ : vật thật cho ảnh thật : d > ; d’ > nên d + d’ > Từ (1) → d + d’ = L • Trường hợp : Thấu kính hội tụ : vật thật cho ảnh ảo : d > ; d’ < |d| < |d′ | nên d + d’ < Từ (1) → d + d’ = − L • Trường hợp : Thấu kính phân kì : vật thật cho ảnh ảo d > ; d’ < |d| > |d′ | nên d + d’ > Từ (1) d + d’ = L Page 102 VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 15 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật ảnh Ví dụ 16 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh chiều vật cách vật 25 cm Xác định vị trí vật ảnh Ví dụ 17 Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật ảnh Ví dụ 18 Thấu kính phân kì tạo ảnh phân nửa vật cách vật 10 cm a) Tính tiêu cự thấu kính b) Vẽ đường chùm tia sáng minh họa cho tạo ảnh Ví dụ 19 Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh rõ nét màn, biết đặt cách vật 160 cm ảnh lớn gấp lần vật Tính tiêu cự thấu kính 29.4 Mối liên hệ L f ảnh rõ nét Trên hình vẽ, vật sáng AB đặt cách ảnh E đoạn L Khi dịch chuyển thấu kính khoảng vật màn, ta tìm hai vị trí thấu kính O1 O2 cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách khoảng l • Mối quan hệ f ; L l biễu diễn biểu thức f = L2 −𝑙2 4𝑙 • Khoảng cách ngắn vật để thu ảnh rõ nét : Lmin = 4f VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 20 Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn 72 cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính, người ta tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách 48 cm a) Tính tiêu cự thấu kính b) Màn ảnh phải đặt cách vật đoạn ngắn thu ảnh rõ nét Ví dụ 21 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự 20 cm Màn ảnh đặt cách vật khoảng L a) Xác định khoảng cách ngắn L để có ảnh rõ nét b) Xác định vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét trường hợp L = 90 cm So sánh độ phóng đại ảnh thu trường hợp c) Gọi k1 k2 số phóng đại ảnh hai vị trí vừa tìm câu b) Chứng minh k1.k2 = Page 103 Ví dụ 22 Một vật sáng AB cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ, ảnh hứng E đặt cách vật khoảng 1,8 m ảnh thu cao lần vật a) Tìm vị trí vật, ảnh Tính tiêu cự thấu kính b) Giữa nguyên vị trí AB E Dịch chuyển thấu kính khoảng AB Có vị trí khác thấu kính để ảnh lại xuất E không ? 29.5 Bài tốn dịch chuyển vật, thấu kính theo phương trục chinh • Khi thấu kính giữ cố định, ảnh vật ln chuyển động chiều • Các tính toán liên quan đến chuyển động vật, ảnh thực dựa vào hệ thức liên hệ độ dời vật, độ dời ảnh tiêu cự độ phóng đại ảnh +) Độ dời vật : Δd = d2 − d1 (với d1, d2 vị trí vật trước sau dời) +) Độ dời ảnh : Δd’ = d′2 − d1′ (với d1′ , d′2 vị trí ảnh trước sau dời) +) Những công thức thường sử dụng : f k1 = f f − d1 = = d2 f − d′1 d2 + d′2 ; = d1 + ∆d k2 = + d′2 + ∆d′ f f − (d1 + ∆d) = f − (d′1 + ∆d′ ) f • Giải phương trình trên, suy đại lượng mà đề u cầu tính tốn • Khi vật giữ cố định dời thấu kính, ta khảo sát khoảng cách vật − ảnh để xác định chuyển động ảnh VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 23 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm Điểm sáng A nằm trục thấu kính có ảnh qua thấu kính A’ Dời A lại gần thấu kính đoạn cm A’ dời đoạn cm Xác định vị trí vật ảnh lúc đầu Ví dụ 24 Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = −10 cm Vật AB đặt trục vng góc với trục có ảnh A’B’ Dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 15 cm ảnh dịch chuyển 1,5 cm Xác định vị trí vật ảnh lúc đầu Ví dụ 25 Một vật đặt trước thấu kính, trục vng góc với trục Vật qua thấu kính cho ảnh thật lớn gấp ba lần vật Dời vật xa thấu kính thêm đoạn cm ảnh thật dời đoạn 18 cm Tính tiêu cự thấu kính Ví dụ 26 Một vật thật AB đặt vng góc với trục thấu kính Ban đầu ảnh vật qua thấu kính ảnh ảo nửa vật Giữ thấu kính cố định, di chuyển vật dọc trục thấu kính đoạn 100 cm Ảnh vật ảnh ảo cao trí ban đầu vật tiêu cự thấu kính vật Xác định chiều dời vật, vị Ví dụ 27 Vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, biết ảnh AB qua thấu kính ảnh thật A1B1 cao cm Dời vật AB lại gần thấu kính thêm đoạn 45 cm ảnh thật A2B2 có chiều cao 20 cm cách A1B1 đoạn 18 cm Tính tiêu cự thấu kính xác định vị trí ban đầu vật AB Ví dụ 28 Thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục A Ảnh AB qua thấu kính ảnh thật cách vật đoạn 80 cm Biết ảnh lớn vật Nếu cố định vật phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, đoạn bao nhiêu, để có ảnh nhỏ vật Page 104 Ví dụ 29 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ Vật qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục lại gần thấu kính thêm đoạn 30 cm lại thu ảnh A2B2 ảnh thật cách vật AB khoảng cũ Biết ảnh A2B2 cao gấp bốn lần ảnh A1B1 a) Tính tiêu cự thấu kính vị trí ban đầu vật b) Để ảnh cao vật phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu theo chiều dịch chuyển đoạn ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THẤU KÍNH Nhìn qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh vật ảnh A ln nhỏ vật B ln lớn vật C lớn hay nhỏ vật C ngược chiều với vật Câu Quan sát ảnh vật qua thấu kính phân kì A ta thấy ảnh lớn vật B ta thấy ảnh nhỏ vật C ảnh ngược chiều với vật D ảnh luôn vật Câu Hãy chọn câu câu sau A Ảnh cho thấu kính hội tụ ln lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật B Ảnh cho thấu kính phân kì ln lớn vật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo Hãy chọn đáp án Với thấu kính A Số phóng đại k > C Số phóng đại k ≥ B Số phóng đại k < D Số phóng đại k > k > k = Chọn đáp án A Với thấu kính hội tụ, độ tụ D < C Với thấu kính hội tụ, độ tụ D = B Với thấu kính phân kì, độ tụ D < D Với thấu kính phân kì, đơ5 tụ D ≤ Câu Câu Câu Chọn đáp án Với thấu kính hội tụ A Vật thật cho ảnh ảo B Vật thật cho ảnh thật C Ảnh vật có độ lớn D Khi vật đặt cách thấu kính 2f ảnh cách thấu kính 2f Câu Câu Chọn câu phát biểu khơng xác Với thấu kính phân kì A Vật thật cho ảnh thật B Vật thật cho ảnh ảo C Tiêu cự f < D Độ tụ D < Một vật thẳng AB vng góc với trục thấu kính L Đặt phía bên thấu kính ảnh E vng góc với trục thấu kính Xê dịch E, ta khơng tìm vị trí E để có ảnh rõ nét Chọn nhận xét A L thấu kính phân kì B L thấu kính hội tụ C Thí nghiệm khơng thể xảy D Khơng đủ kiện để kết luận A hay B Câu Chọn đáp án Với thấu kính hội tụ, ảnh ngược chiều với vật A vật vật thật B ảnh ảnh ảo C vật thật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật thấu kính D trả lời biết vị trí vật Câu Chọn đáp án sai Xét ảnh cho thấu kính A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo B Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật C Vật tiêu diện vật ảnh vơ cực D Với thấu kính hội tụ L, vật cách L d = 2f ảnh cách L 2f (f tiêu cự) Câu 10 Chọn đáp án sai Vị trí vật ảnh cho thấu kính L A Vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển chiều vật B Vật tiến xa L, ảnh di chuyển ngược chiều vật C Vật xa ảnh tiêu diện ảnh D Ảnh xa vật tiêu diện vật Câu 11 Câu 12 Chọn đáp án sai Sự tạo ảnh thấu kính Page 105 A Với thấu kính hội tụ, vật ngồi khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật, ảnh ngược chiều vật B Với thấu kính hội tụ, vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật, ảnh ngược chiều vật C Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh chiều với vật D Với thấu kính phân kì, ảnh vật thật ln ln nhỏ vật Chọn nhận xét không A Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn vật B Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ vật C Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ vật D Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh chiều với vật Câu 13 Một điểm sáng S trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng tiêu cự thấu kính cho A ảnh ảo, nằm trùng với điểm sáng B ảnh thật, đối xứng với điểm sáng qua thấu kính C ảnh xa vơ cực D ảnh thật, cách thấu kính hai lần tiêu cự Câu 14 Chọn phát biểu Qua thấu kính hội tụ A vật thật ln cho ảnh thật ngược chiều, lớn vật B vật thật cho ảnh thật, ngược chiều, lớn vật C vật thật cho ảnh ảo, nhỏ vật D Vật thật cho ảnh ảo, lớn vật Câu 15 Để có ảnh thật A Phải dùng thấu kính hội tụ, vật thật phải nằm khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh B Phải dùng thấu kính hội tụ, vật thật phải xa thấu kính tiêu điểm C Phải dùng thấu kính phân kì, vật thật phải khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm D Phải dùng thấu kính phân kì, vật thật phải xa thấu kính tiêu điểm Câu 16 Một bạn quan sát ảnh dòng chữ qua thấu kính, thấy ảnh chiều, cao dịng chữ A Thấu kính thấu kính phân kì, ảnh ảnh ảo B Thấu kính thấu kính phân kì, ảnh ảnh thật C Thấu kính thấu kính hội tụ, ảnh ảnh ảo D Thấu kính thấu kính hội tụ, ảnh ảnh thật Câu 17 Khi ảnh di chuyển xa thấu kính hội tụ A ảnh di chuyển xa thấu kính B ảnh ln di chuyển lại gần thấu kính C ảnh di chuyển lại gần thấu kính xa thấu kính tùy theo ảnh ảo hay thật D ảnh di chuyển lại gần xa thấu kính Câu 18 Qua thấu kính, vật thật AB cho ảnh A’B’ chiều, lớn AB Khi AB di chuyển xa thấu kính A ảnh xa thấu kính, lớn dần sau lại gần thấu kính, nhỏ dần B ảnh xa thấu kính, nhỏ dần sau lại gần thấu kính, lớn dần C ảnh lại gần thấu kính, lớn dần D ảnh lại gần thấu kính, nhỏ dần Câu 19 Chọn đáp án sai Một nguồn sáng điểm S đặt trước thấu kính cho ảnh S’ A S S’ nằm bên thấu kính S’ ảnh ảo B S S’ nằm hai bên trục S’ ảnh thật C S S’ nằm bên thấu kính S gần trục so với S’ thấu kính thấu kính phân kì D S S’ nằm bên trục chính, S’ xa thấu kính so với S thấu kính thấu kính hội tụ Câu 20 Chọn đáp án Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ A Ảnh lớn vật thấu kính hội tụ B Ảnh ngược chiều với vật thấu kính phân kì C Ảnh gần thấu kính vật thấu kính phân kì D Ảnh vật thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Câu 21 Hình vẽ sau (hình a) sử dụng cho câu 22 câu 23 Page 106 Muốn có ảnh ảo vật thật phải có vị trí khoảng ? A Ngồi đoạn OI B Trong đoạn IF C Trong đoạn FO D Không có khoảng thích hợp Câu 22 Muốn có ảnh thật lớn vật vật thật phải có vị trí khoảng ? A Ngồi đoạn OI B Trong đoạn IF C Trong đoạn FO D Khơng có khoảng thích hợp Câu 23 Có bốn thấu kính với đường truyền tia sáng hình b Hãy chọn đáp án câu 24 câu 25 Câu 24 (Các) thấu kính thấu kính hội tụ ? A (1) B (4) C (3) (4) D (2) (3) C (1) (2) D (1) (4) Câu 25 (Các) thấu kính thấu kính phân kì ? A (3) B (2) Trên hình vẽ c Vật AB vật sáng, cho ảnh A’B’ qua thấu kính L có trục xx’ Chọn câu nhận xét A L thấu kính hội tụ, A’B’ ảnh thật B L thấu kính hội tụ, A’B’ ảnh ảo C L thấu kính phân kì, A’B’ ảnh thật D L thấu kính phân kì, A’B’ ảnh ảo Câu 26 Trên hình vẽ d Vật AB vật sáng, cho ảnh A’B’ qua thấu kính L có trục xx’ Chọn câu nhận xét A L thấu kính hội tụ, A’B’ ảnh thật B L thấu kính hội tụ, A’B’ ảnh ảo C L thấu kính phân kì, A’B’ ảnh thật D L thấu kính phân kì, A’B’ ảnh ảo Câu 27 Trên hình vẽ e, S điểm sáng trục thấu kính L, cho ảnh S’ Chọn nhận xét A L thấu kính hội tụ, S’ ảnh thật B L thấu kính hội tụ, S’ ảnh ảo C L thấu kính phân kì, S’ ảnh thật D L thấu kính phân kì, S’ ảnh ảo Câu 28 Trên hình vẽ f, (ABC) đường tia sáng qua thấu kính L; B’C’ tia ló qua L Chọn nhận xét A L thấu kính hội tụ, vật thật, ảnh thật B L thấu kính hội tụ, vật thật, ảnh thật C L thấu kính phân kì, vật thật, ảnh ảo D L thấu kính phân kì, vật thật, ảnh thật Câu 29 Trên hình vẽ g, (ABC) đường tia sáng qua thấu kính L; A’B’ tia tới thứ hai Chọn nhận xét A L thấu kính hội tụ, vật thật, ảnh thật B L thấu kính hội tụ, vật thật, ảnh thật C L thấu kính phân kì, vật thật, ảnh ảo D L thấu kính phân kì, vật thật, ảnh thật Câu 30 Câu 31 Một điểm sáng S đặt tiêu điểm ảnh F’ thấu kính phân kì L có quang tâm O cho Page 107 A ảnh thật, cách L khoảng OF′ C ảnh ảo, cách L khoảng OF’ B ảnh ảo, cách L khoảng OF′ D ảnh thật, cách L khoảng OF’ Một thấu kính có độ tụ dp, thấu kính A thấu kính phân kì có tiêu cự −0,2 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự −20 cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự 20 cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự 0,2 cm Câu 32 Một thấu kính phân kì có tiêu cự −10 cm Độ tụ thấu kính A 0,1 dp B −10 dp C 10 dp Câu 33 D −0,1 dp Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp cách thấu kính khoảng 30 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, cách thấu kính đoạn 60 cm B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60 cm C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 34 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp cách thấu kính khoảng 10 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, cách thấu kính đoạn 60 cm B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60 cm C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 35 Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh A cách TK 60 cm, ảo, ngược chiều, gấp đôi vật B cách TK 60 cm, thật, chiều, gấp đôi vật C cách TK 60 cm, thật, ngược chiều, gấp đôi vật D cách TK 60 cm, ảo, chiều, gấp đôi vật Câu 36 Vật AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính 20 cm thu A ảnh thật, chiều với vật cao cm B ảnh thật, ngược chiều với vật cao cm C ảnh ảo, chiều với vật cao cm D ảnh thật, ngược chiều với vật cao cm Câu 37 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm Thấu kính có tiêu cự bằng10 cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm Câu 38 Đặt vật AB = cm thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự −12 cm, cách thấu kính khoảng 12 cm ta thu A ảnh thật A’B’, cao cm B ảnh ảo A’B’, cao cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 39 Vật cao cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 40 cm Tiêu cự thấu kính 20 cm Qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh A ảo, cao cm B ảo, cao cm C thật, cao cm D thật, cao cm Câu 40 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cụ −25 cm đặt cách thấu kính đoạn 25 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, sau thấu kính, cao nửa lần vật Câu 41 Đặt vật AB cao cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự −12 cm, cách thấu kính khoảng 12 cm ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao cm D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao cm Câu 42 Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính khoảng cm ta thu A ảnh ảo A’B’, cách thấu kính – 24 cm B ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20 cm C ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24 cm D ảnh ảo A’B’, cách thấu kính −20 cm Câu 43 Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự thấu kính 30 cm Vị trí đặt vật trước thấu kính A 60 cm B 40 cm C 50 cm D 80 cm Câu 44 Page 108 Vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ với AB Tiêu cự thấu kính 18 cm Vật cách thấu kình đoạn A 24 cm B 36 cm C 30 cm D 40 cm Câu 45 Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ đoạn d = 24 cm, tiêu cự thấu kính −12 cm Chọn đáp ánh ảnh AB qua thấu kính A ảnh ảo, vị trí ảnh d’ = cm B ảnh thật, vị trí ảnh d’ = cm C ảnh ảo, vị trí ảnh d’ = −8 cm D ảnh thật, vị trí ảnh d’ = −8 cm Câu 46 Một bóng đèn nhỏ đặt trước tường Trong khoảng đèn tường, phải đặt thấu kính có tiêu cự 10 cm cách bóng đèn khoảng để tường có ảnh đèn lớn gấp năm lần đèn ? A 10 cm B 12 cm C 15 cm D 18 cm Câu 47 Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm cho ảnh ảo A’B’ cách vật AB đoạn 24 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A cm B 15 cm C 16 cm D 12 cm Câu 48 Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự 36 cm cho ảnh A’B’ cách vật AB đoạn 18 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 24 cm B 30 cm C 36 cm D 18 cm Câu 49 Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm cho ảnh thật cách vật AB đoạn 75 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 60 cm B 15 cm C 20 cm D 60 cm 15 cm Câu 50 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp năm lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A cm B cm C 12 cm D 18 cm Câu 51 Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính có ảnh ngược chiều, lớn gấp lần vật AB cách vật AB đoạn 100 cm Tiêu cự thấu kính A 25 cm B 16 cm C 20 cm D 40 cm Câu 52 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cách kính đoạn 100 cm Ảnh vật qua thấu kính Câu 53 A ngược chiều C chiều vật vật B chiều D ngược chiều vật vật Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ, có −10 cm, vật AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao nửa vật Ảnh A'B' A ảnh thật, cách thấu kính 10 cm B ảnh ảo, cách thấu kính cm C ảnh ảo, cách thấu kính 10 cm D ảnh ảo, cách thấu kính cm Câu 54 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 10 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp ba lần vật AB Tiêu cự thấu kính cho A –15 cm B 15 cm C 12 cm D 18 cm Câu 55 Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Vật qua thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính có giá trị A –30 cm B –20 cm C 10 cm D 30 cm Câu 56 Vật AB = cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính có giá trị sau ? A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm Câu 57 Một vật đặt cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm cho ảnh ảo cao gấp ba lần vật Tiêu cự thấu kính có giá trị sau ? A cm B 18 cm C 36 cm D 24 cm Câu 58 Page 109 Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thấy ảnh lớn gấp hai lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 30 cm B.10 cm C 10 cm 30 cm D 20 cm Câu 59 Một vật AB vng góc trục thấu kính Vật qua thấu kính cho ảnh ngược chiều, có độ lớn vật vật cách vật AB đoạn 100 cm Tiêu cự thấu kính có giá trị A 25 cm B 16 cm C 20 cm D 40 cm Câu 60 Câu 61 Vật sáng AB vng góc trục thấu kính Vật qua thấu kính cho ảnh ngược chiều, có độ lớn A 15 cm lần AB cách AB đoạn 20 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính B 20 cm C 30 cm D 40 cm Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cao cm, ảnh nằm khoảng AB thấu kính, thấu kính cách ảnh A1B1 đoạn 40 cm Nhận xét sau loại thấu kính tiêu cự ? A Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40 cm B Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80 cm C Khơng đủ điều kiện xác định D Thấu kính phân kì, tiêu cự 80 cm Câu 62 Một vật sáng đặt cách ảnh khoảng cố định Trong khoảng vật ta đặt thấu kính hội tụ thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét với độ cao ảnh cm cm Độ cao vật có giá trị A cm B cm C cm D cm Câu 63 Một vật sáng đặt cách ảnh khoảng 45 cm Di chuyển thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm vật (trục vng góc với màn) ta hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Các vị trí cách vật A 20 cm 25 cm B 15 cm 30 cm C 12,5 cm 32,5 cm D 10 cm 35 cm Câu 64 Một vật cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo Dịch chuyển vật xa đoạn cm thu ảnh ảnh ảo cao gấp ba lần ảnh cũ Tiêu cự thấu kính A 30 cm B 22,5 cm C 20 cm D 17,5 cm Câu 65 BÀI 31 MẮT Cấu tạo quang học mắt Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu Chiết suất mơi trường có giá trị khoảng từ 1,336 đến 1,437 Từ ngồi vào trong, mắt có phận sau : • Màng giác (giác mạc) : lớp màng cứng suốt có tác dụng bảo vệ cho phần tử phía làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt • Thủy dịch : chất lỏng suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suốt nước • Lịng đen : chắn, có lỗ trống để điều chỉnh chùm tia sáng vào mắt Lỗ trống gọi Con có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng • Thể thủy tinh : khối chất đặc suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi • Dịch thủy tinh : chất lỏng giống chất keo lỗng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh • Màng lưới (võng mạc) : lớp mỏng tập trung đầu dây thần kinh thị giác Hệ quang học mặt coi tương đương thấu kình hội tụ gọi thấu kính mắt Page 110 Mắt hoạt động máy ảnh, : • Thấu kính mắt có vai trị vật kính • Màng lưới có vai trị phim Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Cơng thức xác định vị trí ảnh quan thấu kính mắt : d + 1 d f ′= Trong : d’ = OV có giá trị khơng đổi Khi nhìn vật vị trí khác (d thay đổi) tiêu cự f thấu kính mắt thay đổi để ảnh vị trí màng lưới 2.1 Sự điều tiết mắt Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự thấu kính mắt ảnh vật cách mắt khoảng khác tạo màng lưới • Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn (fmax) • Khi mắt trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự mắt nhỏ (fmin) 2.2 Điểm cực viễn Điểm cực cận Khi mắt không điều tiết, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực viễn Cv mắt Đó điểm xa mà mắt nhìn rõ Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn xa vơ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực cận Cc mắt Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ Càng lớn tuổi điểm cực cận lùi xa mắt Khoảng cách điểm cực viễn Cv điểm cực cận Cc gọi khoảng nhìn rõ mắt Các khoảng cách OCv OCc thường gọi tương ứng khoảng cực viễn, khoảng cực cận Năng suất phân li mắt 3.1 Góc trơng vật Góc trơng vật AB góc α tạo hai tia xuất phát từ hai điểm A, B tới mắt Độ lớn góc trơng phụ thuộc vào khoảng cách hai điểm A, B khoảng cách từ vật AB đến mắt (hình vẽ) tanα = AB OA 3.2 Năng suất phân li mắt Người ta định nghĩa suất phân li ε mắt góc trơng nhỏ αmin nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A B Khi ảnh điểm đầu điểm cuối vật tạo hai tế bào thần kinh thị giác kế cận Năng suốt phân li phụ phụ thuộc vào mắt người, giá trị trung bình : ε = αmin ≈ 1’ Các tật mắt cách khắc phục 4.1 Mắt cận thị cách khắc phục Page 111 • Khi khơng điều tiết, tiêu cự thấu kính mắt nhỏ tiêu cự mắt thường : fmax < OV • Khơng thể nhìn rõ vật xa vơ cực : OCv hữu hạn • Cách khắc phục : mang thấu kính phân kì để thấy vật xa vô cực mà điều tiết +) Tiêu cự kính phải đeo (kính đeo sát mắt) : fk = − OCv +) Điểm gần mà mắt đeo kính nhìn thấy có vị trí xác định : d − OCc = fk 4.2 Mắt viễn thị cách khắc phục • Khi khơng điều tiết, tiêu cự thấu kính mắt lớn tiêu cự mắt thường : fmax > OV • Nhìn vật xa vơ cực phải điều tiết • Điểm Cc xa mắt bình thường • Cách khắc phục : mang thấu kính hội tụ để nhìn thấy vật xa vô cực mà điều tiết +) Tiêu cự thấu kính phải đeo (kính đeo sát mắt) : fk = OCv +) Điểm gần mà mắt đeo kính nhìn thấy có vị trí xác định : d − OCc = fk 4.3 Mắt lão thị • Khi lớn tuổi, khả điều tiết giảm Do đó, điểm cực cận Cc xa mắt lúc trẻ Đó tật lão thị • Mắt lão thị có điểm cực viễn Cv lúc trẻ vị trí điểm cấu tạo bẩm sinh, không thay đổi Hiện tượng lưu ảnh mắt Tác động ánh sáng lên lưới mắt tồn khoảng 0,1 giây sau ánh sáng tắt Hiện tượng gọi tượng lưu ảnh mắt Nhờ tượng mà mắt nhìn thấy ảnh ảnh chiếu phim, hình tivi,… chuyển động VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ Một mắt có quang tâm cách võng mạc khoảng d = 1,52 cm Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi hai giá trị f1 = 1,5 cm f2 = 1,415 cm a) Xác định giới hạn nhìn rõ mắt b) Tính tiêu cự tụ số thấu kính phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy vật vơ cực c.) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt ? Ví dụ Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm điểm cực cận cách mắt 12,5 cm a) Tính độ tụ kính phải đeo để mắt nhìn thấy rõ vật xa vơ cực b) Khi đeo kính mắt nhìn rõ vật đặt cách mắt gần ? Page 112 Biết kính đeo sát mắt, quang tâm kính coi trùng với quang tâm mắt Ví dụ Mắt người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm a.) Mắt người bị tật ? b) Muốn nhìn thấy vật vơ cực mà khơng điều tiết, người phải đeo kính có độ tụ ? c) Điểm cực cận cách mắt 10 cm Khi đeo kính trên, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt ? Các tường hợp kính đeo sát mắt Ví dụ Mắt viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt 40 cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm hai trường hợp : a) Kính đeo sát mắt b) Kính đeo cách mắt cm Ví dụ Một mắt có tiêu cự thủy tinh thể 18 mm không điều tiết a) Khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15 mm Mắt bị tật ? b) Định tiêu cự tụ số thấu kính phải mang để mắt thấy vật vô cực mà điều tiết Ví dụ Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5 m 0,15 m a) Người bị tật mắt ? b) Phải ghép sát vào mắt thấu kính có tụ số để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m mà khơng phải điều tiết c) Người quan sát vật cao cm cách mắt 0,5 m Tính góc trơng vật qua mắt thường mắt mang kính nói câu b) Ví dụ Một mắt bình thường già điều tiết tối đa tụ số thủy tinh thể tăng thêm dp a) Xác định điểm cực cận điểm cực viễn mắt b) Tính tụ số thấu kính phải mang (cách mắt cm) để mắt thấy vật cách mắt 25 cm mà khơng phải điều tiết Ví dụ Một mắt bị tật lão thị nhìn vật vật cách mắt không xa 40 cm a) Tính độ tụ kính L1 phải đeo sát mắt để nhìn thấy ảnh vật vật cách mắt 25 cm Hỏi, đeo kính này, mắt thấy rõ ảnh vật vật cách mắt xa ? b) Mắt đeo kính L2 có độ tụ +2 dp cách mắt khoảng l thấy rõ ảnh vật vật gần mắt 23,6 cm Tính l BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt C tạo ảnh vật cần quan sát B để bảo vệ phận phía mắt D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu D giác mạc Câu Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu Chọn phát biểu A Về phương diện quang học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang học, coi hệ thống gồm phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh màng lưới tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, lưới điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Câu Page 113 Chọn câu A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ lưới B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thủy tinh võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ lưới C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thủy tinh vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ lưới D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh, khoang cách thể thủy tinh lưới để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ lưới Câu Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại C đường kính lớn Câu B thủy tinh thể khơng điều tiết D đường kính nhỏ Điều sau không nói tật cận thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc B Điểm cực cận xa mắt so với mặt khơng tật C Phải đeo kính phân kì để sửa tật D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu Khi mắt khơng điều tiết ảnh điểm cực cận Cc tạo đâu ? A Tại điểm vàng V B Trước điêm vàng V C Sau điểm vàng V D Khơng xác định khơng có ảnh Câu Khi mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn Cv tạo đâu ? A Tại điểm vàng V B Trước điêm vàng V C Sau điểm vàng V D Khơng xác định khơng có ảnh Câu Một người bị cận thị mua nhầm kính nên đeo sát mắt hồn tồn khơng nhìn thấy Có thể kết luận kính ? A Kính hội tụ có f > OCv B Kính hội tụ có f < OCc B Kính phân kì có |f| > OCv D Kính phân kì có |f| < OCc Câu 10 Đặc điểm sau khơng nói mắt viễn thị ? A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc B Điểm cực cận xa mắt C Khơng nhìn xa vơ cực D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 11 Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt C Thủy tinh thể mềm Câu 12 B Cơ mắt yếu D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Một người có mắt bị cận thị Để nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết, kính phải đeo sát mắt kính phân kì có độ lớn cũa tiêu cự |f| Câu 13 A |f| = OCV B |f| = OCc C |f| = CvCc D |f| = OV Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm Câu 14 Một người mắt cận đeo sát mắt kính – dp nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết Điểm Cc khơng đeo kính cách mắt 10 cm Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt A 12,5 cm B 20 cm C 25 cm D 50 cm Câu 15 Một người lớn tuổi có mắt khơng bị tật Điểm cực cận cách mắt 50 cm Khi người điều tiết tối đa độ tụ mắt tăng thêm ? A dp B 2,5 dp C dp D 1,5 dp Câu 16 Page 114 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B hội tụ có tiêu cự 100 cm Câu 17 C phân kì có tiêu cự Câu 18 100 D hội tụ có tiêu cự cm 100 cm Một người đeo kính có độ tụ −1,5 dp nhìn xa vô mà điều tiết Người này: A Mắt cận thị, có điểm cực viễn cách mắt m C Mắt cận thị, có điểm cực cận cách mắt 1,5 m B Mắt viễn thị, điểm cực cận cách mắt m D Mắt viễn thị, điểm cực cận cách mắt 1,5 m Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 20 cm B phân kì có tiêu cự 20 cm Câu 19 C hội tụ có tiêu cự 100 D phân kì có tiêu cự cm 100 cm Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự −100 cm sát mắt, người nhìn vật từ Câu 20 A 100 cm đến vô B 100 cm đến 100 cm C 100 11 cm đến vô D 100 11 cm đến 100 cm - HẾT - Page 115 ... đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương vật A nhiễm điện dương A ion dương di chuyển từ vật B sang vật A B ion âm di chuyển từ vật A sang vật B C electron di chuyển từ vật A sang vật B D electron... Câu Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Chọn đáp án nhiễm điện vật A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương... Hai vật nhỏ A B sinh điện trường có đường sức hình vẽ Chọn câu nhận xét A Vật A tích điện âm, vật B tích điện dương B Vật A tích điện dương, vật B tích điện âm B A C Vật A tích điện âm, vật B