1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ dị vật PIN ở TAI, mũi, và THỰC QUẢN tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG từ 92015 92018

63 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MINH VƯỢNG NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị Dị VậT PIN TAI, MũI, Và THựC QUảN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ 9/2015- 9/2018 CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI Lấ TH MINH VNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị Dị VậT PIN TAI, MũI, Và THựC QUảN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ 9/2015- 9/2018 Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUÁCH THỊ CẦN HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch DVP : Dị vật pin IEC : International Electrotechnical Commission Ủy ban kĩ thuật điện quốc tế NBIH : National Battery Ingestion Hotline Đường dây nóng quốc gia dị vật pin nuốt NPDS : National Poison Data System Hệ thống liệu chống độc quốc gia OTN : Ống tai TK : Thần kinh TQ : Thực quản MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Tai mũi họng có cấu trúc bao gồm ống hốc rỗng, đồng thời mặt vị trí cửa ngõ hệ hơ hấp hệ tiêu hóa, liên quan mật thiết với chức ăn uống hít thở khơng khí Vì vậy, tai mũi họng thường nơi xảy tai nạn dị vật xâm nhập mắc lại chỗ[1] Trong năm gần đây, nhu cầu việc sử dụng pin để cung cấp lượng thiết bị điện tử ngày gia tăng như: máy trợ thính, đồng hồ, điều khiển từ xa, máy tính, máy ảnh…, loại đồ chơi trẻ em [2] Những pin nhỏ, dẹt, sáng bóng; thường hấp dẫn trẻ; bị trẻ vơ tình nhét vào lỗ tự nhiên: tai, mũi, miệng thân hay trẻ khác trở thành dị vật pin (DVP) DVP chủ yếu gặp trẻ em, nam gặp nhiều nữ Từ năm 2006, hàng năm Mĩ có khoảng 3500 trường hợp nuốt phải pin báo cáo Trung tâm chống độc quốc gia Mĩ có đường dây nóng hoạt động liên tục nhằm hỗ trợ tư vấn kịp thời cho trường hợp nuốt phải pin[35] Theo Nguyễn Trần Lâm: bệnh viện Tai Mũi Họng TW, trung bình năm tiếp nhận khoảng – trường hợp DVP thực quản[6] Mặc dù, pin dị vật vô khác với dị vật khác: pin có tính chất ăn mịn, gây hoại tử tổ chức chỗ xung quanh tiến triển nhanh sau vài Tổn thương pin phụ thuộc vào: dung lượng cịn lại, loại pin, kích thước pin, vị trí, thời gian tiếp xúc [2, 5, 7] DVP chủ yếu loại pin nút (button battery), thường có kích thước 10-20mm Đa số trường hợp mắc DVP thường không chứng kiến, không trẻ khai báo; trẻ khơng có triệu chứng lâm sàng triệu chứng không rõ ràng; thiếu hiểu biết bệnh bậc cha mẹ nên trẻ thường đến viện muộn Do kích thước của pin mà DVP tai gặp nhiều so với DVP mũi, thực quản DVP thực quản thường gây biến chứng nặng nề, chẩn đoán loại bỏ muộn DVP tai, mũi Hiện nay, giới có nhiều báo cáo liên quan tới DVP thực quản có vài báo cáo DVP mũi, tai[7] Những trường hợp đến sớm, chẩn đoán loại bỏ nhanh DVP thường cho tiên lượng tốt Tuy nhiên, phát muộn, DVP gây nhiều biến chứng như: thủng màng nhĩ, hẹp ống tai ngoài, thủng vách ngăn, hẹp lỗ mũi, viêm mũi xoang, hẹp thực quản, rị khí thực quản, liệt quản… làm tốn thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng tới chất lượng sống sau này, chí gây tử vong vỡ mạch máu lớn cổ ngực Chẩn đoán DVP tai mũi họng thường khơng khó, đặc biệt cần có thái độ, xử trí nhanh chóng Cho tới nay, Việt Nam, DVP chưa có nghiên cứu đầy đủ hệ thống Vì vậy, để góp phần chẩn đốn, xử trí kịp thời, hạn chế biến chứng DVP, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá hiệu điều trị dị vật pin tai, mũi thực quản bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 09/2015 09/ 2018’’ nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật pin tai, mũi, thực quản bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 09/2015 - 09/2018 Đánh giá hiệu điều trị dị vật pin tai, mũi, thực quản bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 9/2015- 9/2018 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên 1.1.1 Trên giời cứu - Năm 1977, trường hợp DVP thực quản báo cáo trẻ tuổi bị tử - vong nuốt pin máy ảnh[2] Năm 1982, Trung tâm chống độc quốc gia Mĩ thành lập đường dây nóng quốc gia để hỗ trợ, tư vấn DVP nuốt (National Battery Ingestion Hotline - - NBIH) Năm 1983, Toby Litovitz cộng báo cáo 56 trường hợp - DVP thực quản theo đường dây nóng quốc gia Mĩ từ 8/1982- 6/1983[8] Năm 1987, Yamashita người Nhật nghiên cứu tổn thương thực quản pin alkaline chó [9] Năm 1998, Yamashita Tanakan tiếp tục nghiên cứu tổn - thương thực quản pin lithium chó[10] Năm 1992, Toby Litovitz cộng báo phân tích 2382 trường hợp DVP - thực quản nuốt năm nghiên cứu từ 7/1983- 6/1990[11] Năm 1997, Yoshikawa người Nhật nghiên cứu thực nghiệm tổn - thương thực quản pin thỏ[12] Năm 2008, Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng Mĩ yêu cầu rằng: pin phải bảo vệ ngăn ốc vít loại đồ chơi cho trẻ - tuổi[4] Năm 2010, Toby Litovitz cộng tiếp tục báo cáo phân tích 8648 trường hợp DVP thực quản từ 7/1990-9/2008 Đồng thời, ông đưa - hướng dẫn xử trí điều trị dị vật pin nuốt[13] DVP mũi chủ yếu báo cáo vài trường hợp có đặc biệt, có vài báo cáo DVP tai[7, 14-17] 1.1.2 Trong nước Ở Việt Nam, nay, theo tài liệu mà chúng tơi có chưa có báo cáo dị vật pin ngành tai, mũi thực quản đầy đủ hệ thống 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tỉ lệ mắc dị vật pin 10 Ở Mĩ, theo hệ thống liệu chống độc quốc gia: tỉ lệ dị vật pin thực quản: 6- - 16 case / triệu dân/ năm giai đoạn 1985- 2016.Tỉ lệ dị vật pin nuốt tăng nhanh năm cuối thập niên 80, sau giảm nhẹ trì hàng năm Trong khi, tỉ lệ tổn thương nặng tử vong dị vật pin - tăng nhanh (0,9% năm 2016)[18] Ở Việt Nam, theo Nhan Trừng Sơn, tỉ lệ dị vật pin mũi 7/66 trường hợp dị - vật mũi lấy khỏi phòng mổ bệnh viện Nhi Đồng năm 2010[19] 1.2.2 Tuổi, giới Ở Mĩ, thường gặp trẻ tuổi (61,9%), cao trẻ từ 1- tuổi; 6- 12 - tuổi (13,8%); sau giảm dần, tăng rõ sau 60 tuổi[11] Giới: nam (60,2%), nữ (39,8%) 1.2.3 Đặc điểm dị vật pin Theo Toby Litovitz, dị vật pin thực quản: Loại Pin: Mangan dioxit 29,6%, Kẽm- khơng khí 28,6%, Thủy ngân 24,7%, - Bạc oxit 16,6%, Lithium 0,4%[11] Đường kính pin nút: từ 6,8- 23mm, 97% 15mm Pin sản phẩm: máy trợ thính 44,6%, đồng hồ 16,1%, máy tính 9,3%, - máy ảnh 3,7% từ năm 1983- 1990[11] Theo thời gian dị vật pin sản phẩm thay đổi: máy trợ tính 33,3%, đồ chơi 24,1%, loại đèn, đồng hồ 4,5%, điều khiển từ xa 3,9% từ năm 2014-2016[18] Giải phẫu ứng dụng Tai Tai gồm: tai ngoài, tai giữa, tai Dị vật pin (DVP) ống tai phần lớn gây tổn thương ống tai (OTN), có 1.3 1.3.1 - thể gây tổn thương thủng màng nhĩ; qua gây tổn thương thành phần tai tai gặp 49 Tốt Xấu Nhận xét: 3.2.1.4 Biến chứng dị vật pin tai Bảng 3.32: Biến chứng dị vật pin tai Biến chứng Thủng màng nhĩ Chít hẹp ống tai ngồi Nghe Liệt mặt Chóng mặt Nhận xét: 3.2.2 Điều trị dị vật pin mũi 3.2.2.1 Phương pháp vô cảm loại n % bỏ dị vật pin mũi Bảng 3.33: Phương pháp vô cảm loại bỏ dị vật pin mũi Phương pháp n % Gây mê Gây tê chỗ Không sử dụng phương pháp vô cảm Nhận xét: 3.2.2.2 Điều trị nội khoa sau loại bỏ dị vật pin mũi Bảng 3.34: Điều trị nội khoa sau loại bỏ dị vật pin mũi Toàn thân n Kháng sinh uống Corticoid uống Đặt merocell tẩm mỡ kháng sinh mũi % Tại chỗ 50 Nhỏ mũi: kháng sinh, corticoid, argyrol Nhận xét: 3.2.2.3 Kết sau điều trị dị vật pin mũi Bảng 3.35: Kết sau điều trị dị vật pin mũi Kết Tốt Xấu Nhận xét: n % 51 3.2.2.4 Biến chứng dị vật pin mũi Bảng 3.36: Biến chứng dị vật pin mũi Biến chứng Thủng vách ngăn Hẹp lỗ mũi Dính hốc mũi Viêm mũi xoang Viêm sụn Nhận xét: 3.2.3 Điều trị dị vật pin thực quản 3.2.3.1 Phương pháp loại bỏ dị vật pin n % thực quản Bảng 3.37: Phương pháp loại bỏ dị vật pin thực quản Phương pháp soi lấy dị vật Ống cứng Ống mềm Mở cạnh cổ Nhận xét: 3.2.3.2 n % Điều trị nội khoa sau loại bỏ dị vật pin thực quản Bảng 3.38: Điều trị nội khoa sau loại bỏ dị vật thực quản Điều trị Ăn qua solde dày Kháng sinh, chống viêm corticoid Chống phù nề Thuốc ức chế bơm proton Nhận xét: 3.2.3.3 n % Kết sau điều trị dị vật pin thực quản Bảng 3.39: Kết sau điều trị dị vật pin thực quản Kết Tốt Xấu Nhận xét: n % 52 3.2.3.4 Biến chứng dị vật pin ởthực quản Bảng 3.40: Biến chứng dị vật pin thực quản Biến chứng Hẹp thực quản Thủng thực quản Rị khí-thực quản Liệt dây Nhận xét: n % 53 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm dị vật pin Đặc điểm lâm sàng dị vật pin tai, mũi, thực quản Đặc điểm cận lâm sàng dị vật pin tai, mũi, thực quản Kết điều trị dị vật pin tai, mũi, thực quản 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 55 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU STT Nhiệm vụ Chọn đề tài nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo viết đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu Nhập số liệu Phân tích xử lí số liệu Trình bày kế hoạch nghiên cứu, bàn luận, đề xuất kiến nghị Viết báo bảo vệ luận văn Thời gian thực từ 6/2017- 10/2018 (tháng) 6-8 9-12 1-5 4-9 10 x x x x x x x x x x x x x x TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Lợi (2001) Chương 13: Tai nạn dị vật tai mũi họng Cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất y học, 403 Y.W Lin Vincent, Daniel S J, and B.C Papsin) Button batteries in the ear, nose and upper aerodigestive tract International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 2004 Apr;68(4):473-9 The American Association of Poison Control Centers Swallowed a Button Battery? Battery in the Nose or Ear? Accessed: 02 July 2017; Available from: http://www.poison.org/battery Flint Paul W., et al (2015) Chapter 207: Aeridigestive Foreign Bodies and Caustic Ingestions Cummings otolarynology - Head and Neck Surgery, 6thEd, 3192-3194 The American Association of Poison Control Centers Mechanism of Battery-Induced Injury Accessed: 17 June 2017; Available from: http://www.poison.org/battery/mechanism-of-injury Nguyễn Trần Lâm, (2012) Hiểm họa khó lường với viên pin Sức khỏe & Đời sống, Cơ quan ngôn luận Bộ Y Tế - J Gulia S Yadav, K Soni, (2012) Button Battery in the Ear The Internet Journal of Family Practice 10 Number Litovitz T L., (1983) Button battery ingestions A review of 56 cases JAMA 249, 2495-500 Yamashlta M., et al., (1987) Esophageal electrochemical burn by button-type alkaline batteries in dogs Vet Hum Toxicol 29, 226-30 10 Tanaka J., et al., (1998) Esophageal electrochemical burns due to button type lithium batteries in dogs Vet Hum Toxicol 40, 193-6 11 Litovitz T and Schmitz B F., (1992) Ingestion of cylindrical and button batteries: an analysis of 2382 cases Pediatrics 89, 747-57 12 Yoshikawa T Asai S, Takekawa Y, (1997) Experimental investigation of battery-induced esophegal burn injury in rabbits Critical Care Med 25(12):2039-2044 13 Litovitz T., Whitaker N., and Clark L., (2010) Preventing battery ingestions: an analysis of 8648 cases Pediatrics 125, 1178-83 14 Loh WS Leong JL, Tan HK, (2003) Hazardous foreign bodies: complications and management of button batteries in nose Ann Otol Rhinol Laryngol 112(4):379-83 15 Bakshi SS1, Coumare VN1, and Priya M1 Kumar S1., (2016) LongTerm Complications of Button Batteries in the Nose J Emerg Med., 50(3):485-7 16 Srikanth Myla and Shaik Ajmath, (2000) Nasal Septal Perforation Due to Button Battery – A Case Report International Journal of Science and Research Volume Issue 11 17 Japneet Kaur Rasika Ravikumar, Borligegowda Viswanatha, Maliyappanahalli Siddappa Vijayashree, (2014) An Interesting Case of Button Battery Causing Septal Perforation Research in Otolaryngology, 3(6): 89-91 18 National Poison Data System (NPDS) Button battery ingestion 19852016 accessed: 17 july 2017; Available from: http://www.poison.org/battery/stats 19 Nhan Trùng Sơn, (2013) Dị vật mũi lấy phòng mổ khoa Tai mũi họng - Bệnh viện Nhi Đồng năm 2010 Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 17 - Số 20 Pasha R and Justin S (2014) Chapter 8: Otology and neurotology Otolaryngology- Head and Neck Surgery: Clinical Reference Guide, 4th, Plural Publishing San Dieogo Oxford Brisbane 21 Mohan B (2012) Diseases of Ear, Nose and Throat, JP Medical Ltd 22 Symington J., (1885) The External Auditory Meatus in the Child J Anat Physiol 19, 280-5 23 Võ Tấn (1991) Chương 5: Bệnh tai Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 24 Nira A G and Sharon M (1996) Chapter 50: Embryology and Anatomy of the Mouth, Pharynx, and Esophagus Pediatric otolaryngology, 4th, 2, 1098 25 Nguyễn Gia Khánh (2013) Chương 4: Tiêu hóa Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 1, 276-277 26 Trịnh Văn Minh (2005) Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 2, 197-199 27 Nguyễn Văn Huy (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 229 - 230 28 Jackson C and Jackson CL (1950) Chapter XI: Notes on the anatomy and physiology of the esophagus Bronchoesophagology, Philadelphia, W.B Saunders, 229 29 Ngọc Ngọc Liễn (2000) Dị vật thực quản Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 3, 426-438 30 Vinent C.A and Scrosati B (1997) Modern Battery, Jonh Wiley and Sons, New York 31 Botte Gerardine G (2007) Batteries: Basic Principles, Technologies, and Modeling, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 32 Leeming M N., Ray C., Jr., and Howland W S., (1970) Low-voltage, direct-current burns Jama 214, 1681-4 33 M Yamashita, et al., (1983) Chemical burns due to low voltage direct current button type battery 126, 957-959 34 Thabet M H., Basha W M., and Askar S., (2013) Button Battery Foreign Bodies in Children: Hazards, Management, and Recommendations Biomed Res Int 2013 35 Litovitz T., et al., (2010) Emerging battery-ingestion hazard: clinical implications Pediatrics 125, 1168-77 36 Chiang M C and Chen Y S., (2000) Tracheoesophageal fistula secondary to disc battery ingestion Am J Otolaryngol 21, 333-6 37 Grisel J J., et al., (2008) Acquired tracheoesophageal fistula following disc-battery ingestion: can we watch and wait? Int J Pediatr Otorhinolaryngol 72, 699-706 38 A Kalan and Tariq M, (2000) Foreign bodies in the nasal cavities: a comprehensive review of the aetiology, diagnostic pointers, and therapeutic measures Postgrad Med 2000 Aug; 76(898): 484–487 39 Ricardo Rodrigues FigueiredoI, et al., (2006) Nasal foreign bodies: description of types and complications in 420 cases Rev bras otorrinolaringol vol.72 no.1 40 M Abou-Elfadl , et al., (2015) Nasal foreign bodies: Results of a study of 260 cases European Annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck diseases 132 (2015) 343–346 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện Tai mũi họng TW Khoa: A Đặc điểm chung củađối tượng nghiên cứu Số vào viện: Số lưu: Họ tên BN: Tuổi: : Địa chỉ: Ngày vào viện: Địa liên lạc: Tiền sử: Chậm phát triển tâm thần- vận động □ Bệnh tâm thần □ Bệnh thần kinh □ Bình thường □ Thời gian từ lúc mắc dị vật pin tới lúc vào viện: Thái độ BN/ người nhà BN sau mắc dị vật: Đến thẳng viện chuyên khoa □ Đến y tế sở □ Xử trí y tế sở trước vào viện Loại bỏ dị vật □ B Điều trị nội khoa □ Chuyển □ Đặc điểm dị vật pin Vị trí dị vật pin: Mũi □ Thực quản □ Tai □ Loại dị vật pin: Lithium □ Alkaline □ Kích thước dị vật pin: Số lượng dị vật pin: Bạc oxit □ Kẽm- khơng khí □ mm x mm C 1□ 2□ Dị vật pin loại đồ vật: Độ dị vật pin: Dị vật pin tai Lí vào viện dị vật pin tai: Triệu chứng toàn thân: sốt □ Triệu chứng Chảy dịch tai □: dịch hồng □ dịch □ Đau tai □ Ù tai □ Liệt mặt □ Chóng mặt □ Giới Thủy ngân □ >2 □ dịch mủ □ Nghe □ Không triệu chứng □ Nội soi tai mũi họng - Dị vật pin bên tai: Trái □ - Tổn thương ống tai ngoài: - Hai bên Da OTN loét □ Lộ xương □ Khơng □ Góc trước □ Góc sau □ Góc trước □ Góc sau □ Phương pháp vô cảm lấy dị vật pin tai: Gây mê □ Gây tê chỗ □ Không vô cảm □ Điều trị nội khoa - Kháng sinh □ - Chống viêm □ - Nhỏ tai: kháng sinh, corticoid □ Theo dõi sau điều trị: - Lâm sàng: - D Da OTN sung huyết □ Da OTN loét □ Thủng màng nhĩ: Có □ Vị trí thủng màng nhĩ : Phải □ Kêt điều trị: Tốt □ Biến chứng: Xấu □ Thủng màng nhĩ □ Chít hẹp ống tai ngồi □ Nghe □ Liệt mặt □ Chóng mặt □ Dị vật pin mũi Lí vào viện: Triệu chứng tồn thân: Sốt □ Triệu chứng Chảy dịch mũi □: Chảy máu □ Dịch hồng □ Dịch mủ □ Đau mũi □ Ngạt mũi □ Hắt □ Không triệu chứng □ Tổn thương qua nội soi - Bên: Trái □ Phải □ Hai bên □ - Vị trí dị vật pin hốc mũi: - Tiền đình □ Đầu □ Mức độ tổn thương: Sàn mũi □ Khe □ Khe □ Vách ngăn: Sung huyết □ Loét □ Hoại tử □ Thủng □ Cuốn dưới: Sung huyết, phù nề □ Hoại tử □ Lộ xương □ Sàn mũi: Sung huyết, phù nề □ Loét □ Hoại tử □ Lộ xương sàn mũi □ Cuốn giữa: Sung huyết, phù nề □ Loét □ Hoại tử □ Phương pháp vô cảm loại bỏ dị vật pin: Gây mê □ Gây tê chỗ □ Không vô cảm □ Điều trị nội khoa - Đặt merocell tẩm mỡ kháng sinh □ - Kháng sinh □ - Chống viêm □ - Nhỏ mũi: corticoid, argyrol □ Theo dõi sau điều trị - Lâm sàng: Kết sau điều trị: Tốt □ Xấu □ Biến chứng □: Thủng vách ngăn □ Hẹp lỗ mũi □ Viêm sụn □ Viêm vách ngăn □ E Dị vật pin thực quản Lí vào viện: Triệu chứng toàn thân: Sốt □ Hội chứng thiếu máu □ Triệu chứng - Nuốt vướng □ Nuốt đau □ Tăng tiết nước bọt □ Đau cổ/ đau ngực □ Khó thở □ Khàn tiếng □ Triệu chứng thực thể: Sưng vùng cổ □ Lọc cọc quản cột sống giảm □ Cận lâm sàng - Công thức máu: BC : Tăng □ Bình thường □ Giảm □ - X- quang cổ nghiêng: - Dị vật cản quang □ Dày phần mềm trước cột sống □ X- quang phổi thẳng: Dấu hiệu bậc thang □ Dày phần mềm trước cột sống □ Hình ảnh dị vật cản quang hình trịn □ Dấu hiệu hai đường tròn đồng tâm □ Tổn thương soi thực quản - Vị trí dị vật pin: Đoạn cổ □ Đoạn ngực □ Đoạn hoành □ Đoạn bụng □ - Mức độ tổn thương: Sung huyết, phù nề □ Loét nông □ Loét sâu □ Hoại tử thành thực quản □ Thủng trước soi □ Phương pháp loại bỏ dị vật dị vật Soi ống cứng □ Soi ống mềm □ Mở cạch cổ □ Điều trị nội khoa sau loại bỏ dị vật Ăn qua xông dày □ Kháng sinh □ Chống viêm □ Chống phù nề □ Thuốc ức chế bơm proton □ Theo dõi sau điều trị - Lâm sàng: Nuốt khó □: Thức ăn khơ □ Thức ăn đặc □ Ăn uống sặc □ Khàn tiếng □ - Phương pháp soi thực quản kiểm tra: - Ống cứng □ Biến chứng dị vật pin: Hẹp thực quản □ Thủng thực quản □ Rị khí- thực quản □ Liệt dây □ Ống mềm □ ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật pin tai, mũi, thực quản bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 09/2015 - 09/2018 Đánh giá hiệu điều trị dị vật pin tai, mũi, thực quản bệnh viện Tai mũi họng. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ TH MINH VNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị Dị VậT PIN TAI, MũI, Và THựC QUảN TạI BệNH VIệN TAI. .. chứng DVP, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá hiệu điều trị dị vật pin tai, mũi thực quản bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 09/2015 09/ 2018’’

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Litovitz T., Whitaker N., and Clark L., (2010). Preventing battery ingestions: an analysis of 8648 cases. Pediatrics. 125, 1178-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Litovitz T., Whitaker N., and Clark L
Năm: 2010
14. Loh WS Leong JL, Tan HK, (2003). Hazardous foreign bodies:complications and management of button batteries in nose. Ann Otol Rhinol Laryngol. 112(4):379-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann OtolRhinol Laryngol
Tác giả: Loh WS Leong JL, Tan HK
Năm: 2003
15. Bakshi SS1, Coumare VN1, and Priya M1 Kumar S1., (2016). Long- Term Complications of Button Batteries in the Nose. J Emerg Med., 50(3):485-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Emerg Med
Tác giả: Bakshi SS1, Coumare VN1, and Priya M1 Kumar S1
Năm: 2016
16. Srikanth Myla and Shaik Ajmath, (2000). Nasal Septal Perforation Due to Button Battery – A Case Report. International Journal of Science and Research. Volume 3 Issue 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Scienceand Research
Tác giả: Srikanth Myla and Shaik Ajmath
Năm: 2000
18. National Poison Data System (NPDS) Button battery ingestion 1985- 2016. accessed: 17 july 2017; Available from:http://www.poison.org/battery/stats Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Poison Data System (NPDS) Button battery ingestion 1985-2016
19. Nhan Trùng Sơn, (2013). Dị vật mũi lấy ra tại phòng mổ khoa Tai mũi họng - Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2010. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 17 - Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thành phố HồChí Minh
Tác giả: Nhan Trùng Sơn
Năm: 2013
21. Mohan B. (2012). Diseases of Ear, Nose and Throat, JP Medical Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of Ear, Nose and Throat
Tác giả: Mohan B
Năm: 2012
22. Symington J., (1885). The External Auditory Meatus in the Child. J Anat Physiol. 19, 280-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAnat Physiol
24. Nira A. G. and Sharon M. (1996). Chapter 50: Embryology and Anatomy of the Mouth, Pharynx, and Esophagus. Pediatric otolaryngology, 4th, 2, 1098 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatricotolaryngology
Tác giả: Nira A. G. and Sharon M
Năm: 1996
25. Nguyễn Gia Khánh (2013). Chương 4: Tiêu hóa. Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1, 276-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Gia Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
26. Trịnh Văn Minh (2005). Giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2, 197-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
27. Nguyễn Văn Huy (2006). Giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 229 - 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
28. Jackson C. and Jackson CL (1950). Chapter XI: Notes on the anatomy and physiology of the esophagus. Bronchoesophagology, Philadelphia, W.B. Saunders, 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchoesophagology
Tác giả: Jackson C. and Jackson CL
Năm: 1950
29. Ngọc Ngọc Liễn (2000). Dị vật thực quản. Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 3, 426-438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Tai Mũi Họng
Tác giả: Ngọc Ngọc Liễn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2000
30. Vinent C.A. and Scrosati B. (1997). Modern Battery, Jonh Wiley and Sons, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Battery
Tác giả: Vinent C.A. and Scrosati B
Năm: 1997
31. Botte Gerardine G. (2007). Batteries: Basic Principles, Technologies, and Modeling, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Batteries: Basic Principles, Technologies,and Modeling
Tác giả: Botte Gerardine G
Năm: 2007
34. Thabet M. H., Basha W. M., and Askar S., (2013). Button Battery Foreign Bodies in Children: Hazards, Management, and Recommendations. Biomed Res Int. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomed Res Int
Tác giả: Thabet M. H., Basha W. M., and Askar S
Năm: 2013
35. Litovitz T., et al., (2010). Emerging battery-ingestion hazard: clinical implications. Pediatrics. 125, 1168-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Litovitz T., et al
Năm: 2010
36. Chiang M. C. and Chen Y. S., (2000). Tracheoesophageal fistula secondary to disc battery ingestion. Am J Otolaryngol. 21, 333-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Otolaryngol
Tác giả: Chiang M. C. and Chen Y. S
Năm: 2000
37. Grisel J. J., et al., (2008). Acquired tracheoesophageal fistula following disc-battery ingestion: can we watch and wait? Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 72, 699-706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J PediatrOtorhinolaryngol
Tác giả: Grisel J. J., et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w