1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI NOÃN với kết QUẢ THỤ TINH và HÌNH THÁI PHÔI TRONG kỹ THUẬT ICSI

94 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH LI£N QUAN GIữA HìNH THáI NOÃN VớI KếT QUả THụ TINH Và HìNH THáI PHÔI TRONG Kỹ THUậT ICSI Chuyờn ngnh : Mô phôi Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Thị Liên Hương ln tận tình hướng dẫn, đồng hành em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Em ln ln ghi nhớ biết ơn thầy, cô giáo môn Mơ phơi ln tận tình giảng dạy cho em không lúc em học cao học, mà từ ngày em bắt đầu công việc Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi tới lãnh đạo toàn thể đồng nghiệp khoa Hỗ trợ sinh sản, bệnh viện phụ sản Hà Nội lời cảm ơn chân thành ln tạo điều kiện tốt mặt, cho lời khun bổ ích học tập cơng việc Đặc biệt cảm ơn bạn đồng nghiệp labo TTTON động viên chia sẻ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ ln bên giúp đỡ, động viên lúc khó khăn nhất, ln định hướng cho bước sống nghiệp Cuối cùng, tất tình yêu thương xin dành cho gia đình bé nhỏ tơinguồn sức mạnh vơ tận cho tơi vượt qua khó khăn thử thách Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Linh, học viên cao học khóa XXIII, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Mô - phôi, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Thị Liên Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FSH : Follicle Stimulating Hormon Hormon kích nang trứng hCG : Human Chorionic Gonadotropin ICSI : IntraCytoplasmic Sperm Injection Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IVF : In-Vitro Fertiliztion Thụ tinh ống nghiệm LH : Luteinizing Hormon Hormon hồng thể hóa NST : Nhiễm sắc thể TTTON : Thụ tinh ống nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự sinh noãn .3 1.1.1 Các giai đoạn phát triển tế bào dòng noãn 1.1.2 Các giai đoạn phát triển nang trứng 1.1.3 Sự phóng nỗn .6 1.2 Hình thái nỗn trước ICSI/IVF 1.2.1 Đánh giá trưởng thành nhân .7 1.2.2 Đánh giá yếu tố bào tương noãn 1.2.3 Đánh giá yếu tố bào tương noãn 1.3 Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn 11 1.3.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn 11 1.3.2 Q trình thụ tinh diễn ICSI 12 1.3.3 Đánh giá thụ tinh ICSI .13 1.2 Sự phát triển phôi TTTON .14 1.4.1 Sự phát triển phôi tiền làm tổ .14 1.4.2 Đánh giá hình thái phơi giai đoạn phân cắt 15 1.5 Liên quan hình thái nỗn với kết TTTON .17 1.5.1 Liên quan hình thái màng suốt với kết TTTON 17 1.5.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn với kết TTTON 19 1.5.3 Liên quan hình thái hình thái thể cực thứ với kết TTTON.20 1.5.4 Liên quan hình thái bào tương noãn với kết TTTON: 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.1.3 Số lượng đối tượng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu 24 2.2.3 Đánh giá thụ tinh hình thái phơi .28 2.3 Các số nghiên cứu 28 2.3.1 Các số đặc điểm mẫu nghiên cứu .28 2.3.2 Các số kết thụ tinh phân loại phôi 29 2.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 29 2.4 Nhập xử lý số liệu 33 2.4.1 Nhập số liệu 33 2.4.2 Xử lý số liệu 33 2.4.3 Sai số nghiên cứu .33 2.5 Đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .34 3.1.1 Kích thước trung bình nỗn 34 3.1.2 Các đặc điểm hình thái nỗn theo phân độ VSRM .35 3.1.3 Đặc điểm kết thụ tinh - phôi 38 3.2 Liên quan đặc điểm hình thái nỗn kết thụ tinh 40 3.2.1 Liên quan hình thái màng suốt kết thụ tinh 40 3.2.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn kết thụ tinh .41 3.2.3 Liên quan hình thái thể cực thứ kết thụ tinh: 42 3.2.4 Liên quan hình thái bào tương, bào quan kết thụ tinh.43 3.3 Liên quan đặc điểm hình thái nỗn hình thái phơi 45 3.3.1 Liên quan hình thái màng suốt hình thái phơi .45 3.3.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn hình thái phơi 46 3.3.3 Liên quan hình thái thể cực thứ hình thái phơi .47 3.3.4 Liên quan hình thái bào tương bào quan hình thái phơi 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu .49 4.1.1 Kích thước trung bình nỗn 49 4.1.2 Phân bố đặc điểm hình thái nỗn 51 4.1.3 Đặc điểm kết thụ tinh- tạo phôi 57 4.2 Bàn luận theo mối liên quan đặc điểm hình thái nỗn với kết thụ tinh 58 4.2.1 Liên quan hình thái màng suốt kết thụ tinh 58 4.2.2 Liên quan hình thái khoảng quanh noãn kết thụ tinh .59 4.2.3 Liên quan hình thái thể cực thứ kết thụ tinh 61 4.2.4 Liên quan hình thái bào tương, bào quan kết thụ tinh .61 4.3 Bàn luận theo mối liên quan đặc điểm hình thái nỗn với hình thái phơi 64 4.3.1 Liên quan hình thái màng suốt với hình thái phơi .64 4.3.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn với hình thái phơi 65 4.3.3 Liên quan hình thái thể cực thứ với hình thái phơi .66 4.3.4 Liên quan hình thái bào tương, bào quan với hình thái phơi .67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Liên quan hình thái màng suốt kết TTTON 17 Bảng 1.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn kết TTTON 19 Bảng 1.3 Liên quan hình thái thể cực thứ kết TTTON 20 Bảng 1.4 Liên quan hình thái bào tương nỗn kết TTTON .21 Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hình thái yếu tố ngồi bào tương nỗn 30 Bảng 2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hình thái yếu tố bào tương noãn .30 Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá thụ tinh .31 Bảng 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá hình thái phôi ngày .32 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá tinh dịch đồ 32 Bảng 3.1 Các kích thước trung bình nỗn 34 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái noãn theo phân độ VSRM .35 Bảng 3.3 Liên quan hình thái màng suốt kết thụ tinh 40 Bảng 3.4 Liên quan hình thái khoảng quanh noãn kết thụ tinh 41 Bảng 3.5 Yếu tố nguy độ rộng khoảng quanh nỗn đến thối hóa sau ICSI 42 Bảng 3.6 Liên quan hình thái thể cực thứ kết thụ tinh 42 Bảng 3.7 Liên quan hình thái bào tương kết thụ tinh 43 Bảng 3.8 Liên quan bào quan với kết thụ tinh 44 Bảng 3.9 Liên quan hình thái màng suốt hình thái phơi 45 Bảng 3.10 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn hình thái phơi .46 Bảng 3.11 Liên quan hình thái thể cực thứ hình thái phơi 47 Bảng 3.12 Liên hình thái bào tương hình thái phơi .47 Bảng 3.13 Liên quan bào quan với hình thái phơi .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thụ tinh tạo phôi 38 Biểu đồ 3.2 Kết thụ tinh .38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phân loại phôi .39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự hình thành phát triển nỗn Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển nang trứng Hình 1.3 Phân loại noãn theo trưởng thành nhân .7 Hình 1.4 Phân loại hình thái màng suốt Hình 1.5 Phân loại hình thái khoảng quanh nỗn Hình 1.6 Phân loại hình thái thể cực thứ Hình 1.7 Phân loại độ mịn bào tương noãn .9 Hình 1.8 Phân loại hình thái thể vùi 10 Hình 1.9 Phân loại hình thái khơng bào 10 Hình 1.10 Phân loại hình thái lưới nội bào khơng hạt .11 Hình 1.11 Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn 11 Hình 1.12 Hình thái thụ tinh hợp tử 13 Hình 1.13 Các giai đoạn phát triển phơi 15 Hình 1.14 Độ đồng phôi bào 16 Hình 1.15 Phân loại mảnh vỡ bào tương phơi 16 Hình 2.1 Thước đo chuẩn hiệu chỉnh thước đo camera 25 Hình 2.2 Đo độ dầy màng suốt .26 Hình 2.3 Đo kích thước khoảng quanh noãn 27 Hình 2.4 Đo thể cực thứ nhất, đường kính nỗn 27 Hình 3.1 Một số đặc điểm hình thái nỗn 37 Hình 3.2 Hình thái thụ tinh 39 Hình 3.3 Hình thái phôi ngày 39 70 55,6%) Theo quan sát thể vùi xuất nỗn mà khơng thấy xuất phơi, thể vùi phản ứng đặc trưng noãn biến sau noãn thụ tinh nên khơng cịn ảnh hưởng đến hình thái phơi sau Ngược lại với kết chúng tôi, P.Xia cộng (1997) khẳng định tỷ lệ tạo phơi độ giảm nỗn có xuất thể vùi so với nhóm chứng (42,5% so với 66,7%, p< 0,05) Tác giả tiến hành nghiên cứu cỡ mẫu lớn chúng tơi nên tìm kết có ý nghĩa Về diện không bào lưới nội bào không hạt cần làm thêm nghiên cứu có cỡ mẫu lớn đưa nhận định Tỷ lệ tạo phôi độ nhóm khơng có khơng bào lưới nội bào khơng hạt theo nghiên cứu chúng tơi có xu hướng cao nhóm có xuất (44,9% 44,8% so với 33,3% 33,3%) Theo nghiên cứu Otsuki cộng (2004) khả tạo phôi tương tự nhóm có SER nhóm đối chứng tỷ lệ β hCG dương tính nhóm đối chứng cao đáng kể so với nhóm có lưới nội bào không hạt 22,2% 3,5% (p< 0,05) [30] Nghiên cứu Ebner cộng (2006) nhận thấy tỷ lệ tạo phôi nang nhóm nỗn có lưới nội bào khơng hạt thấp nhóm chứng, đồng thời nguy sảy thai sinh non cao [65] Có thể hình thái phôi không đủ phản ánh bất thường di truyền phơi Vì việc chuyển phơi từ nỗn có lưới nội bào khơng hạt cần cân nhắc tiến hành sàng lọc di truyền tiền làm tổ với phơi có nghi ngờ bất thường Khơng bào biến vào thời điểm phơi phân chia xuất tạo thành tiêm nhiều PVP vào bào tương noãn Theo nghiên cứu Ebner cộng sự, diện không bào nỗn làm giảm khả tạo thành phơi nang (32,2% so với 53% nhóm bình thường, p< 0,01), đồng thời tỷ lệ sống sau rã đông phơi giai đoạn phân cắt từ nhóm thấp (50% so với 90%, RR= 0,56, 95%CI: 0,31-0,98) theo nghiên cứu Ebner Balaban [61],[66] Có thể không bào làm sai lệch cấu trúc khung xương tế bào cản trở phân cắt phôi bào, cản trở thay nước chất bảo quản đông lạnh q trình trữ rã phơi gây thối 71 hóa phơi sau trữ rã đơng Cần làm thêm nhiều nghiên cứu sâu nguồn gốc cấu trúc ảnh hưởng không bào tới phôi 72 KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu mối liên quan đặc điểm hình thái nỗn với kết thụ tinh hình thái phơi thực khoa hỗ trợ sinh sản bệnh viện phụ sản Hà Nội từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016, chúng tơi có kết luận sau: Hình thái nỗn trưởng thành trước ICSI Các kích thước trung bình nỗn trưởng thành trước ICSI: màng suốt dày 16,6 ± 3,3, khoảng quanh noãn rộng 14,7 ± 4,9 µm, thể cực thứ 22,9 ± 4,7 µm, đường kính trung bình nỗn 107,1 ± 4,6 µm, thể vùi 4,7 ± 2,4 µm, đường kính khơng bào 19,5 ± 9,7 µm, đường kính lưới nội bào khơng hạt 26,1 ± 1,5 µm Các đặc điểm hình thái nỗn: màng suốt có độ dày vừa phải màu sắc bình thường chiếm 61,1%, khoảng quanh nỗn bình thường không hạt chiếm 56%, thể cực thứ nguyên vẹn kích thước bình thường chiếm 33,1%, bào tương mịn sáng màu chiếm 18,4% Tỷ lệ xuất bào quan nỗn: thể vùi 9,2%, khơng bào 3%, lưới nội bào không hạt 0,9% Mối liên quan hình thái nỗn trưởng thành với kết thụ tinh hình thái phơi ngày Sự xuất hạt khoảng quanh noãn làm giảm tỷ lệ thụ tinh sau ICSI Màng suốt sẫm màu, xuất hạt khoảng quanh noãn, khoảng quanh noãn rộng hẹp, xuất quầng hạt thô trung tâm, xuất thể vùi lớn nhiều thể vùi làm tăng tỷ lệ thối hóa nỗn sau ICSI Khơng tìm mối liên quan yếu tố hình thái nỗn với hình thái phơi ngày 73 KIẾN NGHỊ Áp dụng kỹ thuật đại đánh giá hình thái nỗn như: sử dụng hệ thống kính hiển vi phân cực để đánh giá thêm hình thái thoi vơ sắc, cấu trúc lớp độ lưỡng chiết quang màng suốt, sử dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục để đánh giá xuất biến bào quan noãn Sinh thiết thể cực sinh thiết phôi làm xét nghiệm di truyển tiền làm tổ để đánh giá sâu bất thường liên quan đến hình thái nỗn phơi Đối với trường hợp có nguy cao thối hóa noãn sau ICSI cần cải tiến kỹ thuật ICSI tìm phương pháp thụ tinh khác can thiệp tới noãn như: kỹ thuật laser- ICSI IVF cổ điển TÀI LIỆU THAM KHẢO Marteil G, Richard-Parpaillon L, Kubiak J.Z (2009) Role of oocyte quality in meiotic maturation and embryonic development Reproductive biology, 9(3), 203-219 Voronina E and Wessel G.M (2003) The Regulation of Oocyte Maturation: Current Topics in Developmental Biology, 58, 53-110 Gardner D.K et al (2009) Textbook of Assisted Reproductive Technology, third edition, Informa Healthcare, London, 85-93, 112118 Van Blerkom J and Henry G (2009) Oocyte dysmorphisms and aneuploidy in meotically mature human oocyte after ovarian stimulation Human Reproduction, 7(3), 379-390 Cristina M, Gayle M.J, Kersti L et al (2012) Atlas of Human Embryology, from Oocytes to Preimplantation Embryos Hum Reprod, 27(1), i2– i21 Palermo G, Joris H, Devroey P et al (1992) Pregnancies after intracytoplasmic injection of single spermatozoon into an oocyte Lancet, 340(8810),17-18 Balaban B, Urman B, Sertac A et al (1998) Oocyte morphology does not affect fertilization rate, embryo quality and implantation rate afer ICSI Human Reproduction, 13(12), 3431-3433 Laura R, Gábor V, Filippo U et al (2010) Predictive value of oocyte morphology in human IVF, a systematic review of the literature Hum Reprod, Update, 00(0), 1-12 Trịnh Bình (2013) Mơ-Phơi: Phần mơ học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 227-234 10 Fritzsche H, Michelmann H.W, Siebzehnrübl E et al (2006) Interactions between Oocyte and Surrounding Cumulus Cells Influence the Results of Assisted Reproduction J Reproduktionsmed Endokrinol, 3(6), 373-378 11 Tanghe S, Van Soom A, Nauwynck H et al (2002) Minireview: Functions of the cumulus oophorus during oocyte maturation, ovulation, and fertilization Mol Reprod Dev, 61(3), 414-424 12 Hồ Mạnh Tường cộng (2011) Thụ Tinh ống nghiệm Nhà xuất Giáo dục, 27- 36, 85-89, 313-317 13 Hội phụ sản khoa sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam, chi hội Y học sinh sản Việt Nam (2012) Đồng thuận đánh giá phân loại nỗn, phơi hỗ trợ sinh sản 14 Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology (2011) The Istanbul consensus workshop on embryo assessment, proceedings of an expert meeting Human Reproduction, 00(0), 1-14 15 Eichenlaub-Ritter U, Schmiady H, Kentenich H, Soewarto D et al (1995) Recurrent failure in polar body formation and premature chromosome condensantion in oocytes from a human patient, indicators of asynchrony in nuclear and cytoplasmic maturation Human Reprod, 10(9), 2343-2349 16 Kahraman S, Yakin K et al (2000) Relationship between granular cytoplasm of oocytes and pregnancy outcome following intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 15(11), 23902393 17 Otsuki J (2009) Mini review - Intracytoplasmic Morphological Abnormalities in Human Oocytes J Mamm Ova Res, 26, 26-31 18 Lasiene K, Vitkus A, Valanciūte Aet al (2009) Morphological criteria of oocyte quality Pub Med, 45(7), 509-515 19 Ferraretti A.P, Goossens V, Kupka M et al (2009) Assisted reproductive technology in Europe: Results generated from Europian registers by ESHERE Human Reproduction, 24, 1268-1287 20 Bourgain C, Nagy Z.P, De Zutter H et al (1998) Ultrastructure of gametes after intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 13(1), 107-116 21 Lawrence Y, Whitaker M, Swann K et al (1997) Sperm-egg fusion is the prelude to the initial Ca2p increase at fertilization in the mouse Development, 124, 233-241 22 Jan Tesarik (1998) Oocyte activation after intracytoplasmic injection of mature and immature sperm cells Human Reproduction, 13, 117-127 23 Niakan K.K, Han J, Pedersen R.A et al (2012) Human pre-implantation embryo development Development, 139(5), 829–841 24 Berntrand E, Van den B, Englert Y (1995) Does Zona Pellucida thickness influence the fertilization rate? Human Reproduction, 10(5), 1189-1193 25 Marco-Jiménez F, Naturil-Alfonso C, Jiménez-Trigos E et al (2012) Influence of zona pellucida thickness on fertilization, embryo implantation and birth Anim Reprod Sci, 132(1-2), 96-100 26 Mandelbaum J (2000) Oocytes Human Reproduction, 15(4), 11-18 27 Claudio M, Claudia V, Sebastiana P et al (2011) Correlation of oocyte morphometry parameters with woman’s age J Assist Reprod Genet, 28(6), 545–552 28 Romão G.S, Araújo M.C, de Melo A.S (2010) Oocyte diameter as a predictor of fertilization andembryo quality in assisted reproduction cycles Fertil Steril, 93(2), 621-625 29 Otsuki J, Nagai Y, Chiba K (2007) Lipofuscin bodies in human oocytes as an indicator of oocyte quality J Assist Reprod Genet, 24(7), 263-270 30 Otsuki J, Okada K, Morimoto K et al (2004) The relationship between pregnancy outcome and smoothendoplasmic reticulum clusters in MII human oocytes Human Rep, 19(7), 1591-1597 31 May-Tal S.C, Mario V, Andrzej B et al (2015) Oocyte zona pellucida dysmorphology is associated with diminished in-vitro fertilization success Journal of Ovarian Research, 8, 32 H.Shilod (2004) The impact of cigarette smoking on zona pellucida thickness of oocytes and embryos prior to transfer into the uterine cavity Human Reprod, 19(1), 157-159 33 Sen-Lin Shi, Gui-Dong Yao, Hai-Xia Jin et al (2016) Correlation between morphological abnormalities in the human oocyte zona pellucida, fertilization failure and embryonic development Int J Clin Exp Med, 9(1), 260-267 34 Hassa H, Aydın Y, Taplamacıoğlu F (2014) The role of perivitelline space abnormalities of oocytes in the developmental potential of embryos J Turk Ger Gynecol Assoc, 15(3), 161-163 35 Mei Li, Shui-Ying Ma, Hui-Jun Yang et al (2014) Pregnancy with oocytes characterized by narrow perivitelline space and heterogeneous zona pellucida, is intracytoplasmic sperm injection necessary? J Assist Reprod Genet, 31(3), 285-294 36 Landes- Frauen- and Kinderklinik (2009) Extracytoplasmic Markers of Human Oocyte Quality Journal of Mammalian Ova Research, 26(1), 18-25 37 Hassa H, Aydın Y, Taplamacıoğlu F (1998) Perivitelline space granularity, a sign of human menopausal gonadotrophin overdose in intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 13(12), 34253430 38 Halvaei I, Ali M.K, Soleimani M (2011) Evaluating the Role of First Polar Body Morphology on Rates of Fertilization and Embryo Development in ICSI Cycles Int J Fertil Steril, 5(2), 110-115 39 Ciotti1 P.M, Notarangelo1 L , Morselli-Labate A.M et al (2004) First polar body morphology before ICSI is not related to embryo quality or pregnancy rate Human Reproduction, 19(10), 2334-2339 40 Fancsovits P, Tóthné Z.G, Murber A et al (2006) Correlation between first polar body morphology and further embryo development Acta Biol Hung, 57(3), 331-338 41 Younis J.S, Haddad S, Matilsky M et al (2007) Undetectable basal ovarian stromal blood flow in infertile women is related to low ovarian reserve Gynecological Endocrinology, 23, 284–289 42 Younis J.S, Haddad S, Matilsky M et al (1998) Premature luteinization: could it be an early manifestation of low ovarian reserve? Fertility and Sterility, 69, 461–465 43 Choi T, Fukasawa K, Zhou R et al (1996) The Mos/mitogen-activated protein kinase (MAPK) pathway regulates the size and degradation of the first polar body in maturing mouse oocytes Proceeding of the National Academy of Sciences of the United States of America, 93, 7032-7035 44 Rienzi L, Ubaldi F.M, Iacobelli M et al (2008) Significance of metaphase II human oocyte morphology on ICSI outcome Fertil Steril, 90(5), 1692-1700 45 Morimoto Y (2009) Ultrastructure of the Human Oocytes during In Vitro Maturation Ova Res, 26, 10-17 46 Carroll J, Jones K.T, Whittingham D.G (1996) Ca2+ release and the development of Ca2+ release mechanisms during oocyte maturation: a prelude to fertilization Rev Reprod, 1, 137-143 47 El Shafie et al (2000), An atlas of the ultrastructure of human oocytes A guide for assisted reproduction CRC Press, Philadenphia, 151-171 48 Beguerıa R, Garcia D (2014) Paternal age and assisted reproductive outcomes in ICSI donor oocytes: is there an effect of older fathers? Human Reproduction, 29(10), 2114-2122 49 Ebner T, Yaman C, Moser M et al (2001) AProspective Study on Oocyte Survival Rate After ICSI, Influence of Injection Technique and Morphological Features J Assist Reprod Genet, 18(12), 623-628 50 Marlane J.A (2010) Oocyte degeneration following intracytoplasmic sperm injection (ICSI), A commentary on seventeen years of ICSI experience J Reprod Stem Cell Biotechnol, 1(2), 193-209 51 Otsuki J, Nagai Y (2007) A phase of chromosome aggregation during meiosis in human oocytes Reprod Biomed Online, 15(2), 191-197 52 Flaherty S.P , Payne D, Matthews C.D (1998) Fertilization failures and abnormal fertilization after intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction,13(1), 155-160 53 De Sutter P, Dozortsev D, Qian C et al(1996) Oocyte morphology does not correlate with fertilization rate and embryo quality after intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 11(3), 595-597 54 Wei Shi, BoXu, Li-MinWu et al (2014) Oocytes with a Dark Zona Pellucida Demonstrate Lower Fertilization, Implantation and Clinical Pregnancy Rates in IVF/ICSI Cycles PLoS One, 9(2), e89409 55 Farhi J, Nahum H, Weissman A et al (2002) Coarse Granulation in the Perivitelline Space and IVF-ICSI Outcome J Assist Reprod Genet, 19(12), 545-549 56 Jorge T, Jaime M, Jesús V et al (2007) Donor oocyte dysmorphisms and their influence on fertilization and embryo quality Reproductive BioMedicine Online, 14(1), 38-46 57 Younis J.S, Radin O, Mirsky N et al (2008) First polar body and nucleolar precursor body morphology is related to the ovarian reserve of infertile women Reproductive BioMedicin, 16(6), 851-858 58 Fancsovits P, Tóthné Z.G, Murber Á et al (2012) Importance of cytoplasmic granularity of human oocytes in in vitro fertilization treatments Acta Biol Hung, 63(2), 189-201 59 Palermo G.D, Alikani M, Bertoli M et al (1996) Oolemma characteristics in relation to survival and fertilization patterns of oocytes treated by intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 11(1), 172-176 60 Xia P (1997) Intracytoplasmic sperm injection: correlation of oocyte grade based on polar body, perivitelline space and cytoplasmic inclusions with fertilization rate and embryo quality Human Reproduction, 12(8), 1750-1755 61 Ebner T, Moser M, Sommergruber M et al (2005) Occurrence and developmental consequences of vacuoles throughout preimplantation development Fertil Steril, 83(6), 1635-1640 62 Shen Y, Stalf T, Mehnert C et al (2005) High magnitude of light retardation by the zona pellucida is associated with conception cycles Human Reproduction, 20(6), 1596-1606 63 Younis J.S, Radin O, Izhaki I et al (2009) Does first polar body morphology predict oocyte performance during ICSI treatment? J Assist Reprod Genet, 26(11-12), 561-567 64 Christopikou D, Tsorva E, Economou K et al (2013) Polar body analysis by array comparative genomic hybridization accurately predicts aneuploidies of maternal meiotic origin in cleavage stage embryos of women of advanced maternal age Human Reproduction, 28(5), 1426-1434 65 Shaw-Jackson C, Van Beirs N, Thomas A.L et al (2014), Can healthy babies originate from oocytes with smooth endoplasmic reticulum aggregates? A systematic mini-review Human Reproduction, 29(7), 1380-1386 66 Balaban B, Ata B, Isiklar A et al (2008) Severe cytoplasmic abnormalities of the oocyte decrease cryosurvival and subsequent embryonic development of cryopreserved embryos Human Reproduction, 23(8), 1778-1785 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Liên quan hình thái nỗn với tỷ lệ thụ tinh hình thái phơi kỹ thuật ICSI Hành chính: Họ tên vợ:……………………………………………… Năm sinh:……………… Ngày OR:………………… MSHS:……………………… MSBN:…………………… Chất lượng TT: MĐ:…………… DĐ:…………………… HDBT:…………… Đánh giá noãn: Tổng số noãn: …………… STT Noãn ZP MII: …………………… PVS PB Gran MI:…………………… Inc VAC GV: …………………… SER K HD D1 D2 Ghi HD D1 D2 Ghi T KT 10 11 ST Noãn Đ ZP KT PVS Đ PB KT Gran SL Đ KT Inc SL Đ KT VAC SL Đ SER K T T KT 12 13 Đ KT Đ KT SL Đ KT SL Đ KT SL Đ 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 ... kết thụ tinh - phôi 38 3.2 Liên quan đặc điểm hình thái nỗn kết thụ tinh 40 3.2.1 Liên quan hình thái màng suốt kết thụ tinh 40 3.2.2 Liên quan hình thái khoảng quanh nỗn kết thụ tinh. .. Liên quan hình thái thể cực thứ kết thụ tinh: 42 3.2.4 Liên quan hình thái bào tương, bào quan kết thụ tinh. 43 3.3 Liên quan đặc điểm hình thái nỗn hình thái phơi 45 3.3.1 Liên quan hình thái. .. tinh 58 4.2.2 Liên quan hình thái khoảng quanh noãn kết thụ tinh .59 4.2.3 Liên quan hình thái thể cực thứ kết thụ tinh 61 4.2.4 Liên quan hình thái bào tương, bào quan kết thụ tinh .61 4.3 Bàn

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Tanghe S, Van Soom A, Nauwynck H et al (2002). Minireview:Functions of the cumulus oophorus during oocyte maturation, ovulation, and fertilization. Mol Reprod Dev, 61(3), 414-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Reprod Dev
Tác giả: Tanghe S, Van Soom A, Nauwynck H et al
Năm: 2002
12. Hồ Mạnh Tường và cộng sự (2011). Thụ Tinh trong ống nghiệm. Nhà xuất bản Giáo dục, 27- 36, 85-89, 313-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụ Tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Hồ Mạnh Tường và cộng sự
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2011
14. Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology (2011). The Istanbul consensus workshop on embryo assessment, proceedings of an expert meeting. Human Reproduction, 00(0), 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HumanReproduction
Tác giả: Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology
Năm: 2011
15. Eichenlaub-Ritter U, Schmiady H, Kentenich H, Soewarto D et al (1995). Recurrent failure in polar body formation and premature chromosome condensantion in oocytes from a human patient, indicators of asynchrony in nuclear and cytoplasmic maturation. Human Reprod, 10(9), 2343-2349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reprod
Tác giả: Eichenlaub-Ritter U, Schmiady H, Kentenich H, Soewarto D et al
Năm: 1995
16. Kahraman S, Yakin K et al (2000). Relationship between granular cytoplasm of oocytes and pregnancy outcome following intracytoplasmic sperm injection. Human Reproduction, 15(11), 2390- 2393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Kahraman S, Yakin K et al
Năm: 2000
17. Otsuki J (2009). Mini review - Intracytoplasmic Morphological Abnormalities in Human Oocytes. J. Mamm. Ova Res, 26, 26-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Mamm. Ova Res
Tác giả: Otsuki J
Năm: 2009
18. Lasiene K, Vitkus A, Valanciūte Aet al (2009). Morphological criteria of oocyte quality. Pub Med, 45(7), 509-515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pub Med
Tác giả: Lasiene K, Vitkus A, Valanciūte Aet al
Năm: 2009
20. Bourgain C, Nagy Z.P, De Zutter H et al (1998). Ultrastructure of gametes after intracytoplasmic sperm injection. Human Reproduction, 13(1), 107-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Bourgain C, Nagy Z.P, De Zutter H et al
Năm: 1998
21. Lawrence Y, Whitaker M, Swann K et al (1997). Sperm-egg fusion is the prelude to the initial Ca2p increase at fertilization in the mouse.Development, 124, 233-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development
Tác giả: Lawrence Y, Whitaker M, Swann K et al
Năm: 1997
22. Jan Tesarik (1998). Oocyte activation after intracytoplasmic injection of mature and immature sperm cells. Human Reproduction, 13, 117-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Jan Tesarik
Năm: 1998
23. Niakan K.K, Han J, Pedersen R.A et al (2012). Human pre-implantation embryo development. Development, 139(5), 829–841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development
Tác giả: Niakan K.K, Han J, Pedersen R.A et al
Năm: 2012
24. Berntrand E, Van den B, Englert Y (1995). Does Zona Pellucida thickness influence the fertilization rate? Human Reproduction, 10(5), 1189-1193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: Berntrand E, Van den B, Englert Y
Năm: 1995
25. Marco-Jiménez F, Naturil-Alfonso C, Jiménez-Trigos E et al (2012).Influence of zona pellucida thickness on fertilization, embryo implantation and birth. Anim Reprod Sci, 132(1-2), 96-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anim Reprod Sci
Tác giả: Marco-Jiménez F, Naturil-Alfonso C, Jiménez-Trigos E et al
Năm: 2012
27. Claudio M, Claudia V, Sebastiana P et al (2011). Correlation of oocyte morphometry parameters with woman’s age. J Assist Reprod Genet, 28(6), 545–552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Assist Reprod Genet
Tác giả: Claudio M, Claudia V, Sebastiana P et al
Năm: 2011
28. Romão G.S, Araújo M.C, de Melo A.S (2010). Oocyte diameter as a predictor of fertilization andembryo quality in assisted reproduction cycles. Fertil Steril, 93(2), 621-625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: Romão G.S, Araújo M.C, de Melo A.S
Năm: 2010
30. Otsuki J, Okada K, Morimoto K et al (2004). The relationship between pregnancy outcome and smoothendoplasmic reticulum clusters in MII human oocytes. Human Rep, 19(7), 1591-1597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Rep
Tác giả: Otsuki J, Okada K, Morimoto K et al
Năm: 2004
31. May-Tal S.C, Mario V, Andrzej B et al (2015). Oocyte zona pellucida dysmorphology is associated with diminished in-vitro fertilization success. Journal of Ovarian Research, 8, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Ovarian Research
Tác giả: May-Tal S.C, Mario V, Andrzej B et al
Năm: 2015
32. H.Shilod (2004). The impact of cigarette smoking on zona pellucida thickness of oocytes and embryos prior to transfer into the uterine cavity. Human Reprod, 19(1), 157-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reprod
Tác giả: H.Shilod
Năm: 2004
33. Sen-Lin Shi, Gui-Dong Yao, Hai-Xia Jin et al (2016). Correlation between morphological abnormalities in the human oocyte zona pellucida, fertilization failure and embryonic development. Int J Clin Exp Med, 9(1), 260-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J ClinExp Med
Tác giả: Sen-Lin Shi, Gui-Dong Yao, Hai-Xia Jin et al
Năm: 2016
34. Hassa H, Aydın Y, Taplamacıoğlu F (2014). The role of perivitelline space abnormalities of oocytes in the developmental potential of embryos. J Turk Ger Gynecol Assoc, 15(3), 161-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Turk Ger Gynecol Assoc
Tác giả: Hassa H, Aydın Y, Taplamacıoğlu F
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w