Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 02 Cơ sở lí luận 03 Cơ sở thực tiễn 03 II MỤC ĐÍC, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục đích Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I KHẢO SÁT TÌNH HÌNH Về thuận lợi Về khó khăn II NHỮNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Những nguyên nhân dẫn đến HS chưa ngoan, chưa lễ phép tác hại Tiến hành thực Giải pháp thực III KẾT QUẢ C KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Kiến nghị, đề xuất 03 03 03 - 04 04 05 05 05 05 05 - 10 05 - 06 06 - 08 08 - 10 10 - 11 12 12 - 13 13 - 14 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em tương lai đất nước Vì nhiệm vụ giáo dục , việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề quan trọng Muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện : đức tài Bác Hồ nói :“ Có đức mà khơng có tài làm việc khó , cịn có tài mà khơng có đức người vơ dụng ” Câu nói Bác vơ thấm thía lịng thầy, giáo Muốn phát triển người toàn diện, muốn đào tạo nhân tài đất nước, khơng dạy cho em giỏi văn hố mà cịn phải làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho em Đặc biệt giáo dục em học sinh Tiểu học Người xưa dạy: “Dạy từ thuở thơ” Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục hành vi đạo đức cho em vô cần thiết Như biết, công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo Dám nghĩ dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội ln thay đổi phát triển Nhu cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói phát triển tồn diện nhân cách người thể qua hai mặt : “Tài Đức” Dù xã hội đức ln coi trọng vì: Cái đức gốc, tài biểu đức Vì việc giáo dục đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, trở thành vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Tình trạng khơng xuất ngồi xã hội mà len lỏi vào trường học Biểu rõ lớp học cịn có học sinh thuộc dạng cá biệt chưa ngoan, lễ phép với người lớn yếu đạo đức Cũng chưa ngoan mà dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực dẫn đến bỏ học làm ảnh hưởng khơng đến thành viên khác lớp học ảnh hưởng đến toàn trường, sâu xa gánh nặng xã hội Là người làm cơng tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ uốn nắn để giúp học sinh có phát triển đắn nhân cách, đạo đức nhằm giúp em có điều kiện gần gũi nhau, thường xuyên trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến qua ngày Trong việc thực nề nếp, việc tham gia thực phong trào Liên đội nhà trường phát động học sinh, nhà trường Liên đội quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép từ việc làm đơn giản như: Đi thưa trình, biết chào hỏi lễ phép với ông bà, cha mẹ, với thầy cô người lớn… Cơ sở lí luận: Giáo dục trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo dục Tiểu học có tính chất tảng hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh, niên trực tiếp bước vào đời Đối với học sinh, khơng phải em ngoan ngỗn nghe theo lời thầy, giáo , có em đến trường không tuân theo nội quy nhà trường , thiếu lễ phép , gây trật tự lớp học , … Đối tượng học sinh số lượng khơng nhiều lại vấn đề cần phải quan tâm Nhiều lúc , phải đau đầu, nhức óc khơng biết dành thời gian cho học sinh cá biệt Học sinh chưa ngoan chưa lễ phép hậu phá vỡ mối liên hệ bình thường học sinh với gia đình, nhà trường xã hội Trong ngôn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan, chưa lễ phép cịn gọi trẻ “khó dạy”, “ chậm tiến”… Giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác chủ nhiệm Đạo đức học sinh lớp định nề nếp thi đua lớp nâng cao, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, chuyên cần, trì sĩ số Giáo viên chủ nhiệm lực lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh, người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai hoạt động nhà trường đến học sinh Cơ sở thực tiển: Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố nay, giáo viên cần xác định nhiệm vụ chủ yếu học sinh giáo dục, giáo dưỡng Trong trình giảng dạy ta không nên coi nhẹ hai nhiệm vụ đó, giáo dục giáo dưỡng đào tạo học sinh toàn diện theo yêu cầu giáo dục Có giáo dục tốt học sinh cá biệt lớp tập thể lên , vững mạnh, tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất – nhân cách xứng đáng người xã hội tương lai Đấy điều mà tất phải trăn trở trước thực trạng nay, thế, xin đưa số vấn đề “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” để nghiên cứu Bỡi lẽ, điểm tựa vững em gia đình nhà trường, đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mục đích: Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức học sinh lớp, trường thơng qua đề số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu Hướng dẫn học sinh có thói quen thưa trình, biết lễ phép với người lớn, biết lời ơng bà, cha mẹ, thầy Khơng nói tục, chửi thề…ý thức học tập Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Học sinh lớp 5/A Trường TH Thuận An - Phương pháp Điều tra - quan sát - Phương pháp kiểm tra - đánh giá - Phương pháp trò chuyện, nêu gương, tuyên dương, khen thưởng - Tổ chức hoạt động thi đua, nghiên cứu , lí luận B NỘI DUNG I KHẢO SÁT TÌNH HÌNH: Về thuận lợi: Trường Tiểu học Thuận An trường đựơc quan tâm Sở Phòng Giáo dục trang bị cho sở vật chất đầy đủ, trường vừa xây dựng Là ngơi trường có bề dày thành tích truyền thống hiếu học Được quan tâm quyền địa phương, ban giám hiệu nhà trường, nhiệt tình hội phụ huynh, tập thể giáo viên nhà trường 2.Về khó khăn: Phần lớn học sinh hiếu động, só học sinh tham gia vào số trò chơi Internet Là học sinh địa bàn em đa số nơng dân, có trình độ dân trí thấp, phần lớn học hết cấp II, điều kiện cho học hành cịn gặp nhiều khó khăn, số gia đình học đến cấp hai tự mãn Khi nghĩ học, lứa tuổi em tạo tiền dễ dàng, nên không coi trọng vấn đề đạo đức Sự phát triển khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng sống, gây biến động giá trị đạo đức: tự ngơn luận, tính lễ phép, tính trung thực, tính chăm bị suy thoái trầm trọng so với năm học trước II NHỮNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Những nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép tác hại a) Nguyên nhân: Do tính hiếu động, lơi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình thu hút em vào việc làm không tốt, em thường tỏ chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, khơng lành mạnh… Những học sinh thường biện hộ cho hành vi sai lệch Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cô, em thường đánh ngồi nhà trường Bắt chước thói hư tật xấu bạn bè xấu Do dẫn đến tình trạng phạm pháp lứa tuổi thiếu niên ngày tăng tình trạng bỏ học diển phổ biến b) Tác hại: Việc học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép, bỏ học gây nhiều tác hại: Đối với xã hội: Làm xã hội chậm phát triển, trật tự xã hội gánh nặng xã hội Đối với gia đình: Những học sinh mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến thành viên cịn lại gia đình Nói chung em ln mang đến cho gia đình nhiều phiền toái Dẫn đến tương lai em mù mịt Đối với nhà trường: Gây trở ngại lớn đến nề nếp, chất lượng, nội qui lớp Làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp, chí cịn để lại tai tiếng cho trường, cho lớp Đối với tập thể bạn bè: Các em thường lôi kéo bạn bè tiêm nhiễm thói hư tật xấu mình, gây ảnh hưởng lớn đến gia đình, nhà trường xã hội Đối với giáo viên: Luôn phải bận tâm với phần tử hư hỏng này, phải ln tìm biện pháp phù hợp để hướng thiện cho em, cịn gây ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp loại thi đua giáo viên Đối với thân: Các em bị ảnh hưởng lớn đến việc học tập, tiến thân em sau Tiến trình thực * Khái quát thành tích học tập hoạt động hàng ngày em thông qua việc sử dụng phương pháp nêu phần I để tiến hành nghiên cứu + Đọc tài liệu, tham khảo sách báo Cụ thể: - Giáo trình tâm lí học Đại cương - Giáo trình giáo dục học tiểu học I ( NXB Đà Nẵng ) tài liệu đề cương giảng tâm lí học, giáo dục học + Phương pháp trao đổi - trị chuyện: - Tìm hiểu trực tiếp học sinh lớp 5A nghiên cứu để nắm bắt thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Tiếp xúc gia đình em để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biểu chưa ngoan số em, từ có hướng giúp đỡ em vươn lên + Phương pháp quan sát: - Thông qua hoạt động học tập, vui chơi Người thầy nắm rõ biểu hành vi đạo đức em Qua làm sở phục vụ cho việc nghiên cứu Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc có biểu chưa ngoan, lễ phép dẫn đến bỏ học em Qua thực tế nhiều năm làm công tác chủ nhiệm giảng dạy, tơi phân loại xác định nguyên nhân sau: a) Học sinh cá biệt đạo đức thiếu quan tâm dạy gia đình: Những học sinh thường xuất thân từ nhà nghèo , bố mẹ lao động vất vả, gia đình đơng anh em, sở vật chất tinh thần bị thiếu thốn, cha mẹ đáp ứng cho ăn no, thời gian giáo dục, chăm sóc chu đáo cho Những em thuộc hoàn cảnh thường nhà phụ giúp gia đình khơng có thời gian học hành, vui chơi dẫn đến học yếu, lười học Nhiều em thiếu thốn mà sinh ăn cắp vặt , … Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ em trao đổi với họ chỗ hổng cần thiết để họ hiểu có biện pháp khắc phục, động viên phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục nhiều hình thức khác Ở trường, giáo viên phải động viên, khuyên răn, nhắc nhở đưa gương tốt hoàn cảnh để em học tập suốt trình tìm hiểu giáo dục, tránh tình trạng coi thường mặc xác học sinh mà phải coi trọng em , hi vọng em phải trở thành người tốt b) Đối tượng học sinh cá biệt quan tâm giáo dục gia đình khơng đúng: Cha mẹ q thương con, nng chiều hết mực, muốn gì, cha mẹ đáp ứng Những em xuất thân từ gia đình giàu có, địi hỏi cho mà quên việc giáo dục, để ý xem người Giáo viên đến gặp phụ huynh để trao đổi trực tiếp việc giáo dục gia đình, giải thích cho họ hiểu không nên chiều chuộng mức mà phải hạn chế, điều chỉnh hành vi mình, khơng nên cho q nhiều tiền, mua cho đồ chơi bạo lực mà nên mua cho đồ chơi phục vụ cho việc học tập, óc sáng tạo Ở trường, giáo viên nên theo dõi báo cáo biểu ngày học sinh, có biện pháp phối hợp lúc c) Học sinh cá biệt đạo đức cha mẹ người thiếu văn hoá Cha mẹ đối xử không tốt, thường hay đánh đập, chửi bới Các em lớn lên môi trường không tốt chắn bị hư hỏng , thiếu quan tâm giáo dục nhà trường, thầy buồn rầu dẫn đến tượng chán nản, bỏ học, rong chơi hư hỏng Trong trường hợp này, giáo viên nên gặp cha mẹ học sinh để trao đổi cho họ thấy sai lầm họ dẫn đến hư hỏng sai lầm đời Hãy mà thay đổi cách nhìn, cách sống, cách cư xử gia đình, làm cho họ hiểu chịu ảnh hưởng lớn cha mẹ Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi khôn lớn nên người Ngoài ra, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu cần phải nói chuẩn mực, lễ độ giao tiếp, giáo viên động viên an ủi, chia sẻ, đưa phương hướng để học sinh vươn tới d) Học sinh cá biệt đạo đức ảnh hưởng bạn bè xấu xung quanh Các em sống gia đình lành mạnh giao lưu với nhóm bạn bè khơng tốt, bị bạn rủ rê , tác động làm cho em suy thối đạo đức Các em chưa có ý thức chắn thường bắt chước thói hư, tật xấu bạn bè Giáo viên cần gặp gỡ quyền địa phương nơi đó, trao đổi với cha mẹ em để tìm biện pháp ngăn cấm việc giao lưu em với người xấu xung quanh Cùng với gia đình theo dõi cách ăn nói, cách cư xử em , ngăn cấm học sinh chửi thề, nói tục, làm cho học sinh thấy lỗi lầm có ý thức khắc phục Giáo viên cần phát động phong trào: “ Nói lời hay, làm việc tốt ” trường, lớp nhắc nhở lẫn tiến e) Cũng có học sinh cá biệt thiếu tình thương yêu bạn bè người thân Đối với em này, giáo viên người có trách nhiệm nhiều , thay cho cha mẹ giáo dục em, gặp người chăm sóc em để tâm , trao đổi để họ tạo cho em sống thoải mái hơn, dễ gần hơn, thường an ủi, nhắc nhở em, làm cho em thấy rằng: “ Giáo viên người mẹ hiền , lớp học gia đình đầm ấm” Giải pháp thực hiện: * Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : học bạ, số điện thoại, hồn cảnh gia đình… để liên hệ với phụ huynh cấp bách * Xây dựng ban cán lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao - Bầu cử em có lực tập thể tín nhiệm - Báo cáo trung thực diễn biến xảy hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm - Làm việc lề lối quy định, vị trí chức danh * Xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, có tinh thần u thương giúp đỡ lẫn - Gần gũi, thương yêu, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh, giúp em nêu “điều em muốn nói” - Tạo môi trường thân thiện để em thấy "mỗi ngày đến trường niềm vui" - Khơi gợi bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh, thi đua giúp đỡ lẫn - Biết động viên thăm hỏi kịp thời bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn * Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục Về phía nhà trường: Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen em “Mình người, người mình” Giáo dục em tinh thần đoàn kết, tương thân tương thông qua hoạt động từ thiện, hoạt động giúp đở bạn nghèo… nhà trường Liên đội phát động Qua giáo dục em tinh thần “ Lá lành đùm rách” “ Một miếng đói gói no”… Về phía gia đình: Cần phải ln chỗ dựa vững chắt cho em, giúp em không cảm thấy đơn, lẽ loi, hụt hẩng Gia đình cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm việc giáo dục Khơng nên lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em mình, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình hình học tập em Những thành viên gia đình cần ln noi gương tốt cho em noi theo Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, phối kết hợp với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành mơi trường sống, khơng cịn tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau * Nhiệt tình, linh động với công việc, công với học sinh, khen thưởng phê bình kịp thời Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh Một năm học giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thơng tin phản hồi kịp thời, có hiệu Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù tiến chậm chạp Ln có lịng vị tha em, bỏ qua lổi lầm, để tạo niềm tin tạo hội tiến Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo Tăng cường thực phong trào: Phong trào với tên gọi “ Mười biết ” : biết lễ phép, lời; biết chào hỏi; biết mạnh dạn, tự tin, biết giúp đỡ bạn, người khác; biết giữ vệ sinh phòng bệnh, biết tự giác học tập, tự làm chủ thân, tự phục vụ, biết tích cực tập thể dục, chơi thể thao; biết chăm đọc sách , chăm học, biết chấp hành nội qui trường, biết chấp hành qui định an tồn giao thơng Phong trào với tên gọi “Mười không ” : không xả rác , không làm dơ bẩn tường , không làm màu xanh, khơng đánh bạn, khơng nói dối nói bậy, khơng học trễ, khơng quay cóp học tập, kiểm tra, khơng mua hàng rong, hàng khơng an tồn vệ sinh, khơng lấy cắp đồ dùng bạn, khơng lãng phí điện, nước, Giáo viên chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hoạt động tập thể theo tuần, đánh giá, tuyên dương, góp ý cụ thể học sinh lớp Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải thường xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình em Mỗi giáo viên phải có lịng vị tha, thương yêu học sinh người thân Cơng thưởng phạt, giáo dục em tinh thần tương thân tương ái, động viên kịp thời hoạt động, giúp em không mặc cảm, tự ti vươn lên Ngoài giáo viên cần phải chịu khó lắng nghe tâm tư, tình cảm em, qua phân tích lí giải ý kiến em, tạo hội cho em tâm gút mắc em Giáo viên cần tổ chức đa dạng hình thức học tập Tuỳ theo nội dung mà học sinh luyện tập thao tác, hành vi đạo đức nhiều phương pháp hình thức khác như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, giải vấn đề, động não, dự án, kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, trực quan, khen thưởng… học cá nhân; theo lớp theo nhóm; học lớp, ngồi sân trường tham quan Các phương pháp hình thức dạy học đạo đức làm cho khơng khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động, hứng thú học sinh Từ đó, em tự tin vận dụng chúng vào thực tiễn sống Bên cạnh đó, cịn tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức mang tính nhân em, rèn cho học sinh tính tự tin, dạn dĩ hơn, giáo dục ý thức ham học hỏi mang lại niềm vui nhận thức; phát huy tính tích cực, chủ động học tập em III KẾT QUẢ: Qua kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tiểu học nói trên, thân tơi áp dụng cho lớp chủ nhiệm Tơi thật hài lịng kết thu được, em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở với thầy cơ, khơng cịn hằn học, khơng nói tục, chửi thề Các em ngày lễ phép với người lớn, với thầy cô, không cịn học sinh cá biệt đạo đức tính tập thể lớp phát huy cao Cụ thể là: Đầu năm Cuối học kì I Cuối học kì II Năm học ( HS chưa ngoan) ( HS chưa ngoan) ( HS chưa ngoan) Năm 2011 - 2012 /40 em 3/40 em 0/40 em Năm 2012– 2013 / 30 em 2/30 em 0/30 em Bên cạnh đó, đề tài cịn giúp cho người giáo viên nắm rõ nguyên nhân dẫn đến việc em chưa ngoan, chưa lễ phép đề tài đề phương pháp giải hữu hiệu giúp người giáo viên ngày uốn nắn, giúp đỡ, hướng dẫn em trở người học sinh tốt, xứng đáng ngoan trò giỏi - Cháu ngoan Bác Hồ Học sinh chấp hành thực tốt nề nếp qui định trường Đi học chuyên cần, đến lớp giờ, ăn mặc đồng phục sẽ, gọn gàng Nói lời hay, làm việc tốt; khơng cịn học sinh nói tục, nói bậy; nhặt rơi trả lại cho người bị Có tinh thần đồn kết, hòa nhã với bạn bè, giúp đỡ lẫn tiến Biết giúp bạn có hồn cảnh khó khăn vượt khó học tập, cụ thể em giúp đỡ bạn như: Thu Hân; Mỹ Hà; Ngọc Bích; Thành Luân Đến lớp học làm đầy đủ 10 Có ý thức vượt khó, trung thực học tập Biết tiết kiệm tiền sống Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt…hằng ngày cách hợp lý Biết lao động tự phục vụ thân Biết giữ gìn bảo vệ trường lớp xanh- sạch- đẹp Chấp hành thực tốt an tồn giao thơng Có thói quen hành vi đạo đức sống ngày tạo cho em chủ động, sáng tạo học tập Kiên trì rèn chữ viết, giữ sạch, tự tin sống C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan lớp 5A Trường Tiểu học Thuận An Tôi thấy rằng, việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Vì địi hỏi người thầy giáo phải 11 có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành, tạo mói quan hệ gần gũi Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến em, qua tạo cho em có tinh tưởng tuyệt giáo viên hướng em đến thói quen xem ngơi trường ngơi nhà thứ hai Với quy tắc nêu hy vọng công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” có bước chuyển biến Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh thành công sớm chiều, giáo dục q trình khơng thể thực giáo viên chủ nhiệm, BGH tổ chức đồn thể trường Chính có gắn kết bậc phụ huynh, tổ chức xã hội quan tâm ủng hộ nhà trường tham gia công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” tin tưởng đạt kết tích cực bền vững Đề tài áp dụng cho tất khối lớp để thực giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đạt hiệu Bài học kinh nghiệm - Để “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” đạt kết mong muốn, cần thực tốt nguyên tắc giáo dục sau: + Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học, trước hết ta phải kịp thời, thường xuyên làm cho giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức đoàn thể nhà trường nắm vững yêu cầu nội dung, giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tránh tư tưởng xem nhẹ nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh, tránh tình trạng thực nhiệm vụ giáo dục qua loa, mang tính hình thức, khơng có hiệu + Phải giảng dạy thật tốt môn Đạo đức Bỡi môn học Đạo đức môn học quan trọng để giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Thơng qua mơn Đạo đức để hình thành cho em kiến thức chuẩn mực đạo đức học + Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, chủ yếu thông qua hai đường: đường dạy học đường tổ chức hoạt động ngoại khóa Do cần tổ chức hoạt động nhà trường, đặc biệt hoạt động phong trào, hoạt động thi đua, hoạt động thực tiễn,…Thơng qua hoạt động để giáo dục đạo đức cho học sinh Hoạt động phong phú, đa dạng, trình giáo dục học sinh có hiệu tốt Khơng tồn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục coi vạn năng, thay cho hình thức cịn lại Vì Tiểu học cần phối hợp hình thức tổ chức hoạt động để bổ sung cho nhau, phát huy ưu hình thức tổchức + Phải nắm vững tình hình học sinh, điều kiện giáo dục nhà trường… để xây dựng kế hoạch giáo dục đề giải pháp thực cách thiết thực Cần phối hợp tốt giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội + Giáo dục học sinh cần thường xuyên theo dõi diễn biến, đánh giá tình hình kết giáo dục Đối tượng để đánh giá tập thể (trường, lớp) cá nhân học sinh, phải đánh giá phong trào lẫn tư tưởng, 12 tình cảm, hành vi thói quen học sinh Đánh giá kết giáo dục phải thông qua quan sát, theo dõi cá nhân Việc tổ chức, theo dõi cần tiến hành thường xuyên, liên tục việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh, phải theo định kì theo qui chế qui định - Qua kinh nghiệm thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt , rút học sau: a) Bài học tư cách giáo viên: Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên cần phải người chuẩn mực, gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên cần phải cân nhắc thận trọng cử lời nói, việc làm , khơng để học sinh có nhận xét khơng tốt thầy b) Bài học tìm hiểu học sinh: Q trình tìm hiểu phải kĩ lưỡng , chắn chín xác Tìm hiểu gia đình, xã hội xung quanh, quan hệ với bạn bè , thực xem học bạ năm học trước hỏi thăm giáo viên chủ nhiệm cũ c) Bài học kinh nghiệm giáo dục: Giáo dục học sinh cá biệt khơng nên nóng vội ln thể thương yêu học sinh, tin tưởng em tiến bộ, có lúc phải xử phạt nghiêm khắc tiến d) Phối hợp: Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, hội phụ huynh, cha mẹ học sinh Không nên giáo dục lí thuyết mà phải nêu gương điển hình để em học tập Kiến nghị, đề xuất Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch thực công tác chủ nhiệm giáo dục đạo đức học sinh theo chương trình cơng tác Đội phong trào thiếu nhi gắn với chủ đề năm học Tăng cường giáo dục tích hợp qua mơn học có liên quan: Xác định trách nhiệm dạy môn học phải tham gia thực công tác giáo dục đạo đức học sinh, kết hợp việc giáo dục đạo đức vào giảng, tình sư phạm có liên quan, khai thác tập thực hành, xử lý tình đạo đức Phải xem nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tảng để rèn nếp, kỷ cương trường lớp, góp phần chống lưu ban, bỏ học Mỗi giáo viên phát huy tốt vai trò chủ nhiệm, phụ trách chi đội.phối hợp hoạt động giáo dục theo chủ điểm chường trình hoạt động đội, tăng cường giáo dục đạo đức hàng ngày, nắm bắt đặc điểm học sinh để giáo dục cụ thể Giáo viên phải nắm vững quy định đạo đức nhà giáo, làm sở để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực để thực làm gương đạo đức học sinh noi theo ( lời nói gắn liền hành động thực tiễn), giáo viên trau dồi chuẩn mực đạo đức, gương mẫu qua hành động, ln dịu dàng hết lịng thương u học sinh, lương tâm chức nghiệp xây dựng chương trình hành động riêng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Các chương trình hành động giáo viên tổng hợp theo Tổ, Khối để gửi Ban Giám hiệu bổ sung vào kế hoạch trường 13 Khuyến khích học sinh tự giác, tự chủ tham gia tích cực hoạt động phong trào đoàn đội, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, luật an tồn giao thơng, thực phong trào 10 không , 10 biết, tăng cường giáo dục đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích cho học sinh giúp đỡ bạn tiến học tập, hạnh kiểm Đối với nhà trường, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp: Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động theo chủ điểm tháng Hàng tuần, sinh hoạt cờ có đánh giá nhắc nhở khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy mặt tích cực, biểu dương tập thể lớp, cá nhân học sinh tiêu biểu Tăng cường tủ sách đạo đức hoạt động liên quan (giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, kể chuyện đạo đức Bác Hồ,Tiểu phẩm ) Xây dựng cụ thể hóa kế hoạch thực chủ đề : “ Rạng ngời trang sử Đội, vững bước tiến lên Đoàn ” phát động thực phong trào thi đua nề nếp, kỷ luật, vệ sinh, kế hoạch nhỏ, nụ cười hồng phong trào học tập làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Giới thiệu tìm hiểu di tích văn hóa, di tích lịch sử, tham quan thăm viếng, học tập.( Đài liệt sĩ, Bảo tàng ) Tổng phụ trách Đội tham mưu kế hoạch, biện pháp hoạt động giáo dục lên lớp, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phụ trách chi đội, đoàn viên hỗ trợ, phối hợp tổ chức hoạt động, giáo dục đạo đức theo chủ điểm, phong trào thi đua, phong trào hoạt động khác Tăng cường hình thức tun truyền thơng tin, giáo dục theo chủ đề, biểu dương gương tốt, phát động phong trào chia giúp bạn, giúp người hoạn nạn Trên số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan mà suy nghĩ Tôi tin quan tâm mức thực tốt biện pháp khơng cịn tình trạng học sinh chưa ngoan nhà trường Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế nó, mong đồng nghiệp đóng góp để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thuận An, ngày 01 tháng 01 năm 2014 Người viết Nguyễn Quốc Bình Nhận xét Hội đồng khoa học trường 14 Nhận xét Hội đồng khoa học cấp quận 15 Nhận xét Hội đồng khoa học cấp Thành phố 16 17 ... học kì II Năm học ( HS chưa ngoan) ( HS chưa ngoan) ( HS chưa ngoan) Năm 2011 - 2012 /40 em 3/40 em 0/40 em Năm 2012– 2013 / 30 em 2/30 em 0/30 em Bên cạnh đó, đề tài cịn giúp cho người giáo viên... chuộng mức mà phải hạn chế, điều chỉnh hành vi mình, khơng nên cho q nhiều tiền, mua cho đồ chơi bạo lực mà nên mua cho đồ chơi phục vụ cho việc học tập, óc sáng tạo Ở trường, giáo viên nên theo... “chưa ngoan? ?? tin tưởng đạt kết tích cực bền vững Đề tài áp dụng cho tất khối lớp để thực giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đạt hiệu Bài học kinh nghiệm - Để “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan? ??