Luận án tiến sĩ báo chí dòng báo chính trị với đời sống chính trị việt nam giai đoạn 1925 1945

228 38 0
Luận án tiến sĩ báo chí  dòng báo chính trị với đời sống chính trị việt nam giai đoạn 1925 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DỊNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 Chuyên ngành: Mã số: BÁO CHÍ HỌC 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS Đỗ Quang Hưng GS.TS Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, rõ ràng xác Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Quang Hưng, người gợi ý tưởng, truyền cảm hứng, giảng dạy cho phương pháp, tri thức tận tình hướng dẫn tơi thực luận án Tôi xin gửi lời tri ân đến GS Hà Minh Đức, thầy hướng dẫn tơi khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ cho tơi động viên tinh thần q trình làm luận án Xin cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Hường, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đào tạo suốt trình từ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Báo chí Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Phùng Hữu Phú, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bảo, góp ý quan tâm, khích lệ suốt q trình tơi làm nghiên cứu sinh Đặc biệt, xin cảm ơn chị Vũ Thị Minh Thắng, người hỗ trợ nhiều việc biên dịch tài liệu tiếng Pháp đọc thảo luận án Tôi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn đến TS Eva Hansson, cô giáo hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình thời gian học tập nghiên cứu Đại học Stockholm, Thụy Điển Xin cảm ơn thầy, cô giáo, nhà báo Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hội Nhà báo, quan báo chí trả lời vấn cho thêm dẫn trình nghiên cứu Cảm ơn cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Trung Tâm Thông - Tin Thư viện - ĐHQGHN nhiều quan khác tạo điều kiện cho tơi q trình khai thác tư liệu phục vụ luận án Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, nước, động viên, khích lệ Đặc biệt, Luận án xin dành tặng Gia đình - Bố mẹ, Chồng con, người chịu nhiều hy sinh, vất vả, yêu thương chia sẻ suốt thời gian làm luận án! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nhóm cơng trình lịch sử báo chí 1.1.2 Về mối quan hệ báo chí đời sống trị 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 1.2.1 Về báo chí đời sống trị Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 15 1.2.2 Về lý thuyết truyền thơng trị 18 1.3 Những thành tựu đạt đƣợc vấn đề cần giải 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BÁO CHÍ VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ 25 2.1 Khái niệm dịng báo trị, đời sống trị 25 2.1.1 Khái niệm dịng báo trị 25 2.1.2 Khái niệm đời sống trị 29 2.2 Các lý thuyết mối quan hệ báo chí đời sống trị 31 2.2.1 Quan điểm mác xít 31 2.2.2 Các lý thuyết khác 39 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DỊNG BÁO CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) 46 3.1 Cơ sở hình thành dịng báo trị Việt Nam 46 3.1.1 Cơ sở trị-xã hội 46 3.1.2 Cơ sở văn hóa-tư tưởng 51 3.2 Các giai đoạn phát triển dịng báo trị Việt Nam 54 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1925 54 3.2.2 Giai đoạn 1925 đến 1936 56 3.2.3 Giai đoạn 1936 đến 1939 58 3.2.4 Giai đoạn 1939 đến Cách mạng tháng Tám 1945 60 3.3 Các khuynh hƣớng dịng báo trị 61 3.3.1 Báo chí theo khuynh hướng mác xít 62 3.3.2 Báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền 64 3.3.3 Báo chí theo khuynh hướng thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương 66 3.3.4 Báo chí theo khuynh hướng Trotskyist 68 3.4 Lực lƣợng làm báo trị 69 3.4.1 Các nhà Nho cấp tiến 69 3.4.2 Giới trí thức Tây học 71 3.4.3 Các nhà báo cách mạng 74 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT DỊNG BÁO CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM (1925-1945) 79 4.1 Nội dung dịng báo trị Việt Nam (1925-1945) 79 4.1.1 Thể thái độ trị 79 4.1.2 Phản ánh phong trào yêu nước cách mạng 82 4.1.3 Đấu tranh tư tưởng lý luận 85 4.1.4 Cổ động, tổ chức quần chúng tranh đấu 94 4.2 Nghệ thuật làm báo trị 1925-1945 96 4.2.1 Hoạt động tổ chức tòa soạn 96 4.2.2 Tổ chức trang báo thể chuyên mục 100 4.2.3 Tổ chức “nhóm báo” 102 4.2.4 Phong cách báo chí trị 104 Tiểu kết chƣơng 111 CHƢƠNG 5: VAI TRỊ CỦA DỊNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC 113 5.1 Vai trò dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam (1925-1945) 113 5.1.1 Vũ khí tư tưởng đảng phái phong trào trị 113 5.1.2 Nâng cao lòng yêu nước nhận thức trị quần chúng 117 5.1.3 Làm rung chuyển quyền thuộc địa 125 5.2 Một số học 129 5.2.1 Báo chí - thành công lớn Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 129 5.2.2 Dịng báo trị-lực lượng chủ lực chủ nghĩa dân tộc 133 5.2.3 Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí 136 5.2.4 Xây dựng đội ngũ làm báo trị 139 5.2.5 Kinh nghiệm nghệ thuật làm báo chí trị 141 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TÊN HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ Mơ hình q trình sản xuất, nội dung hiệu truyền thơng trị TRANG 27 DANH MỤC VIẾT TẮT BTLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc gia H Hà Nội KH Ký hiệu NXB Nhà xuất pp pages TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTĐC Truyền thông đại chúng tr trang TƯ Trung ương TVQG Thư viện Quốc gia UBTƯ Ủy ban Trung ương VSH Viện Sử học VTTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí Việt Nam đời gần với công xâm lăng thực dân Pháp đất nước ta Báo chí trước hết cơng cụ phục vụ cho chương trình khai hố thuộc địa thực dân Pháp Nhưng nhanh chóng, nhà yêu nước cách mạng Việt Nam nắm lấy vũ khí này, đấu tranh cách có hiệu cho mục tiêu trị cụ thể Báo chí theo sát bước đấu tranh dân tộc giai cấp lòng xã hội Việt Nam “Lịch sử báo chí Việt Nam đồng thời phản ánh lịch sử cận đại Việt Nam, lịch sử đấu tranh giành độc lập tự phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng” [65, tr.7] Báo chí đóng vai trị đặc biệt quan trọng Việt Nam bên cạnh mục tiêu thơng tin, báo chí cịn phương tiện giáo dục, vũ khí tranh đấu, chí diễn đàn lý luận - tư tưởng đảng phái, phong trào trị Năm 1925, đời báo Thanh Niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập mốc mở đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam Từ đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, qua hai thập kỷ, báo chí cách mạng hình thành phát triển mạnh mẽ Nhưng bên cạnh phát triển nhanh chóng số lượng phân hoá cách sâu sắc màu sắc trị-xã hội lịch sử báo chí Việt Nam Năm 1925 “đánh dấu bước ngoặt biến chuyển chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, thời điểm đời đảng phái trị” [78, tr 534], phong trào trị Việt Nam mà báo chí quan ngơn luận Có thể nói đời sống trị giai đoạn 1925-1945 đan xen nhiều mâu thuẫn dân tộc, giai cấp, xu hướng khiến cho hoạt động báo chí phức tạp Bên cạnh báo chí theo khuynh hướng mác xít, hệ thống báo chí ngày phát triển mạnh mẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản, dịng báo trị cịn phát triển cách đa dạng theo khuynh hướng khác báo chí thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương; báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền; báo Trotskyist, v.v Báo chí vừa gương phản ánh phong trào trị, vừa tác động trở lại phong trào Chính diễn đàn báo chí, tư tưởng trị Việt Nam phản ánh, đồng thời phản chiếu đấu tranh hệ tư tưởng, để từ đó, báo chí góp phần tổ chức, củng cố, phát triển phong trào trị Việt Nam Báo chí trị giống sổ lịch đại, vừa phản chiếu đời sống trị Việt Nam, vừa phản ánh thở đời sống văn hóa dân tộc Đề tài “Dịng báo trị với đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945” lựa chọn cho luận án tiến sĩ báo chí nhiều lý Trước hết, vận động phong phú dòng báo trị đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945 tạo cảm hứng niềm say mê cho nghiên cứu sinh với với đề tài Báo chí với đa màu sắc, đa giọng điệu, có dịng báo thân quyền, có dịng báo đấu tranh mạnh mẽ với quyền thực dân, thân dòng báo vừa tồn nhau, cạnh tranh xung đột với mạnh mẽ làm nên tranh đa dạng báo chí Việt Nam, địi hỏi cần phân tích, đánh giá “Dịng báo trị” khái niệm khoa học, ngôn ngữ đời sống, vận hành theo nguyên tắc đời sống, hàm báo chí trị Chúng tơi hồn tồn khơng loại trừ tạp chí trị đối tượng khảo sát Bên cạnh đó, bối cảnh lịch sử cụ thể, thực dân Pháp áp đặt ách cai trị Việt Nam, xuất dung dưỡng cho báo chí phục vụ quyền thực dân, nhà dân tộc cách mạng người cộng sản nắm lấy báo chí để phục vụ cho mục tiêu trị Tác giả luận án muốn tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Tại báo chí cách mạng, dịng báo xuất bí mật, bất hợp pháp, tồn điều kiện khó khăn thiếu thốn, lại đóng vai trị to lớn q trình vận động cách mạng góp phần quan trọng tạo nên thành công cách mạng Việt Nam? Hơn nữa, dịng báo trị ln chế ngự đời sống báo chí trị Việt Nam cận, đại Dịng báo trị phong phú, phức tạp, khơng dòng báo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, nay, đa phần nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu dòng báo cách mạng, báo chí Đảng Cộng sản số báo chí yêu nước, khuynh tả mà chưa nghiên cứu cách tồn diện dịng báo trị với khuynh hướng báo chí Việt Nam Với luận án này, tác giả dựng lên diện mạo dịng báo trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945, sâu phân tích lý giải cách đầy đủ hệ thống sở hình thành, phát triển dịng báo trị Việt Nam, khuynh hướng báo chí trị, lực lượng làm báo trị nội dung nghệ thuật dịng báo trị Việt Nam giai đoạn Về mối quan hệ dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam, tác giả luận án khơng có khả liên tưởng, giải trọn vẹn mối quan hệ báo chí trị Nhưng từ việc phân tích vị trí, vai trị dịng báo trị đời sống trị Việt Nam (1925-1945), ý thức cần phải trau dồi nâng cao tính cách báo chí trị nước ta bối cảnh kinh tế thị trường, cách làm báo xuất biểu lệch lạc, thương mại hóa, chúng tơi rút học kinh nghiệm khứ xử lý mối quan hệ báo chí trị để vận dụng vào thực tiễn báo chí Việt Nam đương đại Từ xưa đến nay, dịng báo trị ln có vị trí quan trọng, khơng việc tuyên truyền cho đường lối, sách Đảng, Nhà nước, mà phải phản ánh sắc thái trị từ đời sống, diễn đàn ngơn luận nhân dân Tác giả luận án hy vọng đóng góp vào việc nghiên cứu báo chí truyền thơng Việt Nam nay, góp phần vào việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn báo chí trị ... Nam giai đoạn 1925- 1945 Báo chí quan ngơn luận đảng phái, phong trào trị, qua chúng tơi tìm hiểu vai trị dịng báo trị đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Phạm vi thời gian báo chí trị giai. .. báo trị đời sống trị Việt Nam (1925- 1945) Chương 4: Nội dung nghệ thuật dịng báo trị Việt Nam (1925- 1945) Chương 5: Vai trị dịng báo trị với đời sống trị Việt Nam (1925- 1945) học kinh nghiệm CHƢƠNG... tác động trực tiếp đến đời sống trị Việt Nam Thứ hai, có dịng báo trị Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Dịng báo trị Việt Nam hình thành có xuất giai cấp (giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công nhân),

Ngày đăng: 30/06/2020, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan