1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ báo chí học thông tin về giáo dục và đào tạo trên báo in ở việt nam (khảo sát trên báo nhân dân, tuổi trẻ, thanh niên, giáo dục và thời đại từ 2005 đế

204 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN XUÂN AN VIỆT THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM (Khảo sát báo Nhân dân, Tuổi trẻ, Thanh niên, Giáo dục Thời đại từ 2005 đến 2010) LUẬN ÁN TIẾN SỸ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN XUÂN AN VIỆT THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM (Khảo sát báo Nhân dân, Tuổi trẻ, Thanh niên, Giáo dục Thời đại từ 2005 đến 2010) Ngành: Báo chí học Mã số: 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Phong TS Lƣu Hồng Minh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Phong Tiến sĩ Lưu Hồng Minh Các số liệu, kết luận kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Luận án sử dụng, kế thừa phát triển số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu giải đầy đủ Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Xuân An Việt LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Báo chí, khoa Phát thanh- truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền truyền tải tri thức, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Đồng thời, tơi xin cảm ơn nhà quản lý, lãnh đạo, phóng viên quan báo chí chuyển tải thơng tin q báo giúp tơi có sở tin cậy để hoàn thành luận án Tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Phong TS Lưu Hồng Minh - tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận án Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận án không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong tiếp tục nhận bảo, giúp đỡ thầy cô để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Xuân An Việt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GDĐT : Giáo dục đào tạo GDTĐ : Giáo dục Thời đại KHKT : Khoa học kỹ thuật NCS : Nghiên cứu sinh TT : Thông tin TTĐC : Truyền thông đại chúng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1:Số lựa chọn giáo dục - đào tạo báo 76 Bảng 2.2: Phân loại nội dung thông tinGDĐT báo in 77 Bảng 2.3 :Số lượng giáo dục đào tạo đề cập báo in: “Nhân Dân” (ND), Tuổi trẻ (TT),” Thanh niên” (TN), “Giáo dục Thời đại” (GDTĐ) từ năm 2005 đến năm 2010 77 Bảng 2.4 Tương quan tính chất viết với chủ trương, sách giáo dục 80 Bảng 2.5 Thông tin hoạt động đổi giáo dục bậc học báo 93 Bảng 2.6:Tần suất thể loại sử dụng báo 102 Bảng 2.7 Ngôn ngữ viếtvới thông tin GDĐT 105 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ ý kiến mục đích tiếp cận thơng tin báo in (%) 82 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ ý kiến mức độ quan tâm đến loại thông tin GDĐT báo in (%) 83 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nhân vật nhắc đến thơng tin phản biện sách 84 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ % viết có giải thích mơ hình giảng dạy 88 Biểu đồ 2.5 Người đưa mơ hình giảng dạy 88 Biểu đồ 2.6 Nguyên nhân câu chuyện tích cực 91 Biểu đồ 2.7 Bài viết có không đề cập đến hướng giải 93 Biểu đồ 2.8 Tương quan giới tính đánh giá nội dung thông tin báo in (%) 98 Biểu đồ 2.9: Nhận xét chung chất lượng nội dung TT GDĐT báo in 108 Biểu đồ 2.10 Đánh giá mức độ thiết thực thông tin báo in(%) 114 Biểu đồ 2.11: Đề xuất kiến nghị TT GDĐT báo in 116 Hình 3.1 Mơ hình thơng tin GDĐT báo in 141 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN 33 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 33 1.2 Đặc điểm vai trị thơng tin giáo dục đào tạo báo in 43 1.3 Cơ sở trị pháp lý thơng tin giáo dục đào tạo báo in 60 1.4 Những yêu cầu thông tin giáo dục đào tạo báo in 63 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 2.1 Tổng quan quan báo in diện khảo sát 71 2.2 Khảo sát thông tin giáo dục đào tạo báo 75 2.3 Đánh giá thông tin giáo dục đào tạo báo khảo sát 107 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thông tin giáo dục đào tạo báo in 118 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 3.1 Những vấn đề đặt thông tin giáo dục đào tạo báo in 124 3.2 Giải pháp thông tin giáo dục đào tạo báo in 129 3.3 Một số khuyến nghị khoa học 149 KẾT LUẬN 155 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 168 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ, tảng phát triển quốc gia Vì vậy, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, Đảng Nhà nước ta xác định Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Bắt đầu từ Đại hội lần thứ IV (1976) Đảng ta Quyết định số 14-NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng, có nội dung là: Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam Cụ thể Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết quả, góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chính sách GDĐT thời gian qua thiếu đồng bộ, chắp vá; nhiều chế, giải pháp giáo dục có hiệu quả, trở nên khơng cịn phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, cần điều chỉnh, bổ sung Nghị Số: 29-NQ/TW ban hành ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa XI) thông qua Nghị nêu thành tựu quan trọng Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cả nước hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010… Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu… Do đó, Nghị đưa quan điểm đạo: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học.” Do vậy, giai đoạn trước năm 2010 năm “trước thềm” đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà, cần có nghiên cứu, khảo sát tồn diện cơng tác thơng tin, tun truyền báo chí làm sở tham mưu cho nhà quản lý xây dựng hoạch định sách Với ý nghĩa vậy, lĩnh vực giáo dục đào tạo báo giới nước đặc biệt quan tâm thông tin, tuyên truyền Báo chí đóng vai trị quan trọng phát triển đổi giáo dục năm qua Báo chí thể tích cực việc tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước giáo dục, sách, đạo ngành giáo dục; thông tin vấn đề liên quan đến giáo dục; đồng thời thể diễn đàn quan trọng giáo viên, nhà khoa học, nhà quản lý bàn lĩnh vực giáo dục đào tạo; kênh thông tin hàng triệu học sinh, sinh viên, giáo viên tầng lớp nhân dân nước; góp phần phát triển giáo dục nước nhà Có thể nói, năm qua báo chí tác động mạnh mẽ, tích cực đến lĩnh vực giáo dục đào tạo, đến sách thực đổi tích cực ngành giáo dục, với hàng loạt vấn đề tiêu biểu như: Cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, đổi thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Tuyển sinh đại học, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên cấp… Vấn đề giáo dục ln báo chí quan tâm, bám sát thông tin kịp thời, hầu hết tờ báo lớn dành thời lượng đáng kể phản ánh giáo dục số báo, trang báo, chuyên mục Trong đó, nội dung phản ánh đa dạng, nhiều mảng khác giáo dục từ mầm non đến đại học sau đại học, vấn đề quản lý giáo dục… Vai trò hiệu tác động thông tin giáo dục đào tạo báo chí nói chung báo in nói riêng năm qua khẳng định, lĩnh vực có vị trí quan trọng Đảng, Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu Vì vậy, địi hỏi thơng tin giáo dục đào tạo báo chí ngày phải thực cách có hiệu quả, góp phần làm cho lĩnh vực giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Đổi bản, tồn diện giáo dục cơng việc trọng đại Chính vậy, TT GDĐT đề tài thu hút nhiều quan tâm công chúng gây nhiều tranh cãi suốt năm gần Do khơng tờ báo khai thác, tìm hiểu, đăng tải thông tin kỹ lưỡng nội dung này, cung cấp cho độc giả thông tin bước phát triển, thực đổi giáo dục Các báo góp phần tuyên truyền, quán triệt sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục; góp phần mở rộng tầm nhìn cho công 183 Câu 2: Mức độ đăng tải thông tin đổi giáo dục báo ông công táchiện phù hợp hay chƣa? PVS 1: Trong thời gian qua, tổ chức đội ngũ phóng viên, biên tập viên quan tâm sát đến giáo dục đào tạo Đội ngũ nhân theo dõi, cập nhật tình hình kịp thời có phản ánh sâu sát Hiện tịa soạn ln ưu "đất" cho nội dung Các tin tức việc đổi giáo dục đăng tải thường xuyên phổ biến rộng khắp từ trung ương tới địa phương Tuy nhiên cần nhiều viết chuyên sâu, đánh giá riêng khu vực để có nhìn sâu sắc PVS 2: Lãnh đạo báo ưu tiên cho mảng giáo dục nói chung đổi giáo dục nói riêng Chúng tơi ln thúc giục phóng viên chịu khó viết bài, đăng tải thường xuyên nội dung Câu 3: Theo đồng chí, cách đƣa tin vềGDĐT trên báo đồng chí đáp ứng đủ nhu cầu thông tin cần thiết độc giả chƣa? PVS 3: Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, tịa soạn có thành công hạn chế định việc đưa tin đổi giáo dục Tôi hoan nghênh sắc sảo, sát số phóng viên, biên tập viên nhạy bén thông tin Nhưng xét số lượng mặt nội dung, chúng tơi chưa phản ánh hết độc giả cần quan tâm, chưa bao quát hết mảng nội dung vốn rộng lớn Nhu cầu thông tin độc giả ngày tăng lên, cộng với xã hội thông tin phát triển không ngừng, báo cần tích cực đăng tải thơng tin đổi giáo dục nữa; tăng cường đa dạng thông tin, kết hợp với đăng tải thông tin đa phương tiện;… PVS 4: Tôi ghi nhận tuyên dương nỗ lực đội ngũ phóng viên, biên tập viên tịa báo có nhiều tìm tịi, khám phá đề tài đổi giáo dục Mỗi có thơng tin mới, phóng viên đầu tư kỹ lưỡng, cẩn thận viết Nội dung thông tin đa dạng, cố gắng bao quát từ mầm non tiểu học, THCS, THPT đại học Câu 4: Theo quan điểm đồng chí, làm để nâng cao chất lƣợng thông tin đổi giáo dục báo đồng chí cơng tác ? PVS 2: Báo tổ chức đội ngũ phóng viên, biên tập viên quan tâm sát đến vấn đềGDĐT Đội ngũ nhân theo dõi, cập nhật tình hình kịp thời có phản ánh sâu sát Hiện tịa soạn ln ưu "đất" cho nội dung Các tin tức việc đổi giáo dục đăng tải thường xuyên 184 phổ biến rộng khắp từ trung ương tới địa phương Tuy nhiên cần nhiều viết chuyên sâu, đánh giá riêng khu vực để có nhìn sâu sắc PVS 3: Việc nâng cao chất lượng thông tin GDĐT báo cần phối hợp lãnh đạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên Đó q trình cần xây dựng lâu dài Nhưng trước hết, lãnh đạo chúng tơi phải sát có sách thưởng phạt rõ ràng, khuyến khích phóng viên, tạo chế phù hợp cho phóng viên, biên tập viên Bên cạnh đó, thân phóng viên phải ln tự học hỏi, trau dồi Mơi trường báo chí vốn nhiều khắc nghiệt dễ đào thải, vậy, phóng viên phải nỗ lực nâng cao chất lượng khơng ngừng Chúng tơi cần có viết chuyên sâu, phân tích sách đổi mới, nêu lên tầm quan trọng việt đổi giáo dục phải nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng thể qua q trình học tập học sinh, sinh viên, chất lượng đào tạo, chất lượng đầu phải có hiệu cao,… để phụ huynh học sinh, sinh viên có nhận thức rõ ràng Ngồi cần có viết chun sâu phân tích cách đổi vùng, khu vực, chí tỉnh Chẳng hạn, khu vực miền thành thị có điều kiện nên việc đổi tiến hành nhanh, mạnh đồng Nhưng khu vực nơng thơn, vùng xa xơi hẻo lánh việc đổi giáo dục cần hoạch định rõ ràng, cụ thể, thực bước,… Chuyển tải thông tin đa phương tiện, bên cạnh viết bài, cần ghi hình, vấn, kết hợp nhiều hình thức thơng tin nhằm tạo phong phú, đa dạng viết PVS 4: Thứ nhất, thân đồng chí lãnh đạo phải có định hướng thơng tin rõ ràng, có đạo sát sao, kiểm duyệt cẩn thận Thứ hai, phóng viên, biên tập viên phải tự trau dồi kiến thức trình độ tay nghề Chúng tơi tổ chức số buổi tập huấn nâng cao chuyên môn chưa đạt hiệu mong muốn Bản thân phóng viên phải tự học hỏi chính, học từ đồng nghiệp, từ sách vở, từ xã hội, từ lãnh đạo Có vậy, chất lượng tin tốt 185 NỘI DUNG THƠNG TIN PHỎNG VẤN SÂUPHĨNG VIÊN Câu 1: Đồng chí hiểu tầm quan trọng đổi giáo dục nhƣ nào? PVS 14: Bất ngành, nghề hay lĩnh vực ln địi hỏi u cầu đổi mới, đổi để phù hợp với thời với giai đoạn phát triển xã hội hướng đến hồn thiện Giáo dục khơng nằm ngồi quy luật Đổi giáo dục câu chuyện nóng dư luận xã hội năm qua, điều thể qua tâm xã hội với vấn đề Với cá nhân tôi, đổi giáo dục giống câu chuyện cách gần 30 năm bước từ kinh tế bao cấp sang thị trường Dù đến dần hình thành kinh tế thị trường, nhiên thành tựu đạt sau bước chuyển thấy rõ Tôi nghĩ đổi giáo dục khơng phải chắn sau đổi thấy bước chuyển ngành giáo dục PVS 15: Đổi giáo dục Đảng, Nhà nước ta quan tâm nhiều năm qua Đối với báo chí Đây nội dung quan trọng mà tờ báo nào, báo ngành giáo dục, đặc biệt quan tâm cử phóng viên theo sát Đổi giáo dục ảnh hưởng tới đông người dân, học sinh, giáo viên Họ hệ quan trọng phát triển đất nước Bởi vậy, đổi thành cơng việc phát triển người thành công hiệu PVS 16: Giáo dục đào tạo nước ta đạt nhiều thành tựu bất cập, yếu kém, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu, chưa thực gắn với nhu cầu xã hội, chưa phát huy khả tự học, tính chủ động, sáng tạo người học Bởi vậy, đổi giáo dục đóng vai trị quan trọng, cần tiến hành thận trọng có tầm nhìn xa, rộng Câu 2: Mức độ đăng tải thông tin giáo dục đào tạo báo đồng chí cơng tác phù hợp hay chƣa? PVS 15: Tôi cho phù hợp, cụm từ “giáo dục đào tạo” gói gọn từ bao hàm nhiều khía cạnh,đồng nghĩa với phải làm nhiều điều liên quan đến giáo dục Vì phải làm bước bước, phải có q trình Đăng tải thông tin vềgiáo dục đào tạo vậy, theo thực khách quan để đăng tải thơng tin đúng, trúng, có 186 tính giáo dục định hướng Tôi cho thông tin đổi giáo dục Báo phù hợp PVS 16: Vì tờ báo chuyên giáo dục nên báo GD Thời Đại trọng đăng tải viết vềgiáo dục ĐT Các phóng viên tơi ln cố gắng cập nhật thơng tin nhất, nóng hổi Số lượng ngày tương đối phù hợp, đặn ngày có vấn đề giáo dục nói chung đổi giáo dục nói riêng PVS 17: Đây nội dung báo đặc biệt quan tâm đăng tải đặn Theo tôi, mức độ đăng tải phù hợp Câu 3:Cách đƣa tin đổi giáo dục báo đồng chí đáp ứng đủ nhu cầu thông tin cần thiết độc giả chƣa? PVS 16: Với cá nhân độc giả quan tâm vấn đề đổi sách giáo khoa giáo dục, thấy thông tin báo cung cấp cho độc giả vấn đề quan tâm đầy đủ thông tin Đặc biệt viết góc nhìn phản biện đưa vấn đề bất cập chưa phù hợp vấn đề đổi sách giáo khoa bậc học PVS 17: Mỗi vấn đề cố gắng khai thác dày dặn thơng tin, lật lật lại, khai thác nhiều khía cạnh, góc nhìn Tôi hy vọng độc giả cảm thấy thỏa mãn với lượng thông tin PVS 18: Về mặt nội dung, thông tin giáo dục ĐT báo đa dạng Các phóng viên chịu khó cập nhật thơng tin mẻ có nhiều vấn sâu chất lượng Tuy nhiên, thấy chưa sáng tạo cách khai thác thơng tin, cách trình bày Tơi đọc nhiều thấy “một màu” chưa có đột phá, trình bày theo mơ quen thuộc Câu 4: Theo quan điểm đồng chí, làm để nâng cao chất lƣợng thông tin GDĐT báo đồng chí cơng tác PVS 17: Có lẽ từ phía quan quản lý nhà nước, Báo tơi hay quan thơng báo chí quan tuyên truyền, truyền thông muốn nâng cao thông tin, quan quản lý nhà nước cụ Bộ GD&ĐT cần cung cấp thông tin kịp thời, lắng nghe ý kiến chuyên gia, nhà khoa học người dân để có sách phù hợp PVS 19: Trước hết, quan tâm đạo ban lãnh đạo báo Sau thân phóng viên, biên tập viên cần có nhạy bén với thông tin phải viết tâm Vì giáo dục ảnh hưởng đến hệ 187 trẻ nên viết tác phẩm cẩu thả, viết đại khái cho xong Thơng tin cần thật xác, khách quan hấp dẫn PVS 20: Để nâng cao chất lượng thơng tin GDĐT, cần có nỗ lực nhà quản lý đội ngũ phóng viên Ban lãnh đạo báo nên có chế độ nhuận bút, hỗ trợ tài cao cho phóng viên, tạo động lực cho anh em Ngược lại, phóng viên cần tâm huyết, yêu nghề, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ cho tác phẩm NỘI DUNG THƠNG TIN PHỎNG VẤN SÂU CƠNG CHÚNG Câu 1: Khi đọc thông tin GDĐT báo nhƣ Nhân Dân, Tuổi trẻ , Thanh Niên, Giáo dục Thời Đại, ông (bà) thấy hấp dẫn nhƣ nào? PVS 6: Vì gia đình có học phổ thông nên quan tâm đến vấn đề giáo dục đổi giáo dục Tôi thường xuyên đọc báo để cập nhật thơng tin Nhìn chung, tơi thấy báo đăng tải thông tin GDĐTkhá đặn Nhưng thông tin rời rạc, chưa hệ thống, nhiều vấn đề đưa chưa giải triệt để PVS 8: Tờ báo đăng tải nhiều thông tin GDĐT đổi giáo dục Thông tin đa dạng, bao gồm vấn đề thi cử, tuyển sinh, phương pháp dạy học Đặc biệt, báo có nhiều vấn chuyên gia nên cảm giác tin cậy đồng tình với nội dung mà báo đăng tải PVS 12: Báo có nhiều viết đổi giáo dục, vấn đề tuyển sinh Tơi thích đọc vấn chun gia tơi thấy so với báo khác, báo GD Thời Đại, báo Thanh Niên, Tuổi trẻ vấn nhiều chun gia họ có nhìn đắn Câu 2: Ông (bà) đánh giá nhƣ mức độ dễ hiểu viết này? PVS 6: Tôi thấy viết dễ hiểu, dễ đọc, ngôn ngữ gần gũi PVS 8: Phần lớn dễ hiểu Tuy nhiên nhiều dùng từ ngữ chưa hay, dân dã quá, câu từ không cô đọng 188 PVS 12: Nhà báo viết dễ hiểu Tơi khơng gặp khó khăn vấn đề Câu 3: Ông (bà) đánh giá nhƣ chất lƣợng viết đƣa tin vềGDĐT báo Nhân Dân, Tuổi trẻ , Thanh Niên, Giáo dục Thời Đại? PVS 6: Các tác giả trình bày nội dung đầy đủ Nội dung thông tin cần thiết Tuy nhiên, thấy hình thức báo chưa đẹp Nhất báo Nhân Dân Giáo Dục Thời đại PVS 8: Nhìn chung thấy nội dung tốt Đề tài hay Nhưng số thơng tinhơi thiên sách, nghị nên thấy khô cứng PVS 12: Tơi khơng thích tiêu đề nhiều viết lắm, cảm giác họ đặt tên chưa hay, đặt theo văn nói q! Về nội dung bên tơi tạm hài lịng Quan trọng tơi thấy dễ hiểu Nhưng nhiều viết lủng củng, cẩu thả Câu 4: Với vai trò độc giả, ông (bà) làm để viết đƣa tin đổi giáo dục báo Giáo dục Việt Nam hay hơn? PVS 6: Tơi muốn góp ý tờ báo nên đổi hình thức trình bày có nhiều ảnh đẹp Trong suốt thời gian dài, thấy báo trì cách trình bày cũ, khiến báo dần hấp dẫn PVS 8: Là độc giả tơi góp ý với tờ báo Theo tơi, phóng viên cần có chun mơn tốt hơn, học cách dùng ngôn ngữ hay hơn, hấp dẫn Nếu viết sách, nghị xem xét cách viết dễ đọc, dễ hiểu PVS 12: Nếu có thời gian, tơi viết gửi cho báo đổi giáo dục Tôi quan tâm tới vấn đề có nhiều suy nghĩ, trăn trở Hy vọng quan điểm tơi tòa soạn quan tâm 189 Phụ lục 3: BỘMÃ HỐ VỀ THƠNG TIN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN Tên báo Nhân Dân3 Thanh Niên Tuổi Trẻ4 Giáo dục Thời đại Tên báo (Viết cụ thể) Tên báo có phản ánh nội dung báo không 1.Phản ánh nội dung3 Phản ánh phần lớn nội dung Phản ánh phần nhỏ nội dung4 Phản ánh nội dung viết Tên tác giả (Viết cụ thể) Nguồn đăng tải: Nhà báo4 Trích dẫn từ nguồn nước Độc giả5 Trích dẫn từ nguồn nước ngồi Nhà nghiên cứu6 Không xác định rõ 6.Ngày đăng tải (Ghi cụ thể: ngày tháng năm) Chuyên mục (Viết cụ thể) Thể loại viết Tin3 Phỏng vấn5 Bài phản ánh 2.Phóng sự4 Điều tra6 Bình luận Hình thức đăng tài Đăng kỳ2 Đăng nhiều kỳ 10 Các chủ đề đƣợc đề cập viết (chọn phƣơng án) Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước ý tưởng định công tác đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện sách giáo dục đào tạo Mơ hình giáo dục, phương pháp giảng dạy hiệu Chia sẻ gương, câu chuyện tích cực Phê phán tượng tiêu cực Đổi GDĐT 11 Mục đích đăng tải (Chọn nhiều phƣơng án) Giáo dục tư vấn Phổ biến thông tin (Tuyên truyền CS, PL; đổi GDĐT)) Chia sẻ thơng tin Phản biện sách Thơng tin kiện xã hội liên quan Khác… 12 Bài viết có ảnh minh hoạ khơng? Có2 Khơng (chuyển sang phần A) 13 Nếu có, số lƣợng ảnh minh hoạ viết (Ghi cụ thể) 14 Ảnh kèm viết là: Ảnh nhân vật viết Chỉ ảnh minh hoạ Khác4 Không xác định 15 Nhân vật ảnh mà tác giả muốn thể (Chọn nhiều phƣơng án) 190 Học sinh2 Phụ huynh Giáo viên3 Học sinh phụ huynh Giáo viên học sinh5 Phụ huynh giáo viên Khác7 Không xác định 16 Nội dung ảnh muốn đề cập Mô tả chân dung nhân vật viết Minh hoạ hoạt động gia đình Minh hoạ hoạt động giảng dạy nhà trường Minh hoạ hoạt động vui chơi nhà trường Khác6 Khơng xác định A.Các chủ trƣơng sách, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, ngành giáo dục đào tạo Bài viết có đề cập đến Các chủ trƣơng sách, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, ngành giáo dục đào tạo khơng? Có Khơng -> chuyển đến phần B Chính sách GDĐT đƣợc nhắc đến viết? 1.Luật Giáo dục 2005 Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2.Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2052010) 3.Đề án đổi chế tài Các văn đạo quản lý ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 4.Chỉ thị 33 Thủ tướng Chính Khác (ghi rõ) phủ chống tiêu cực khắc …………………………… phục bệnh thành tích ngành giáo dục Tính chất viết thơng tin chủ trƣơng, sách? Tích cực Đúng mực, vừa phải3 Tích cực Nội dung cụ thể Luật Giáo dục 2005 đƣợc mơ tả viết gì? 1.Giáo dục mầm non có nhà trẻ Giáo dục đại học sau đại học mẫu giáo; đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ Giáo dục phổ thơng có tiểu đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ học, trung học sở, trung học tiến sĩ phổ thông; Khác (ghi rõ) 3.Giáo dục nghề nghiệp có trung …………………………… cấp chuyên nghiệp dạy nghề; Không đề cập Nội dung cụ thể Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 mô tả viết gì? 1.Giáo dục mầm non có nhà trẻ Giáo dục đại học sau đại học mẫu giáo; đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ Giáo dục phổ thơng có tiểu đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ học, trung học sở, trung học tiến sĩ phổ thông; Khác (ghi rõ) 3.Giáo dục nghề nghiệp có trung …………………………… 191 cấp chuyên nghiệp dạy nghề; Không đề cập Nội dung cụ thể Đề án đổi chế tài ngành giáo dụcđƣợc mơ tả viết gì? Ngân sách chi cho giáo dục Chuyển chế cấp phát kinh phí bình quân sang đặt hàng Quy định tỷ lệ đóng góp người học, xã hội Nhà nước Xây dựng sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục đào tạo Xóa bỏ phịng học tạm, thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học, bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật giáo dục, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm giám sát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí; thực cơng khai, minh bạch để xã hội người học giám sát, đánh giá Nội dung cụ thể Chỉ thị 33 Thủ tƣớng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích ngành giáo dụcđƣợc mơ tả viết gì? 1.Tình trạng gian lận thi cử, cấp sử dụng văn chứng chỉ, 2.Tiêu cực tuyển sinh, chuyển trường cấp học, 3.Lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước, xây dựng trường sở mua sắm thiết bị trường học Nâng cao đạo đức nhà giáo; 5.Giáo dục tính trung thực cho học sinh, sinh viên; 6.Bảo đảm trách nhiệm quan quản lý giáo dục nhà trường việc ngăn chặn Biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục Nội dung cụ thể Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT (2005-2010) đƣợc mô tả viết gì? Rà sốt, quy hoạch, phát triển mạng lƣới sở giáo dục đào tạo nƣớc Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp Đổi giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hƣớng nghiệp định hƣớng phân luồng giáo dục phổ thông Nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý giáo dục Đẩy mạnh giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đào tạo Hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo Tăng cƣờng sở vật chất bảo đảm chất lƣợng hoạt động giáo dục đào tạo Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao B.Thơng tin Phản biện sách giáo dục đào tạo 192 Bài viết có đề cập đến Thơng tin Phản biện sách giáo dục đào tạo? Có Không-> chuyển đến phần C Nội dung củaThơng tin Phản biện sách giáo dục đào tạomà viết đề cập đến? Ủng hộ sách Phê phán sách Định hướng thay đổi sách Nêu ý kiến người dân phản biện sách Bất cập việc thực sách Nhân vật đƣợc nhắc đến báo là: Quản lý, Các chuyên gia Phụ huynh Nhà trường Học sinh Khác (ghi rõ) ………… Không đề cập Bài viết có đề cập đến tƣợng tiêu cực việc thực sách hay khơng? Có Khơng Bài viết có đề cập đến việc nhà quản lý dừng sách sau báo chí phản biện khơng ? Có Khơng Bài viết đề cập đến vai trị báo chí sách Nhà nƣớc/địa phƣơng nhƣ nào? Thực hiện/triển khai sách Khác (ghi rõ) Thông tin/Tuyên truyền …………………………… sách Khơng đề cập Khơng thực hiện/triển khai sách C Thơng tin GDĐT nêu mơ hình giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả, giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng Bài viết có đề cập đến Thơng tin GDĐT đƣa mơ hình giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả, giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng.khơng? Có Không-> chuyển đến phần D 193 Thông tin GDĐT đƣa mơ hình giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả, giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng đƣợc đề cập đến theo khía cạnh nào? 1.Mơ hình hoạt động dạy 4.Mơ hình phương pháp tự học học nhà trường 2.Mơ hình phương pháp giảng 5.Khác (ghi rõ) dạy 3.Mơ hình hoạt động đổi 98 Không đề cập giáo dục năm học Nếu giữ gìn, phát huy, cố gắng níu kéo, ngƣời giữ gìn, phát huy, cố gắng níu kéo, giữ gìn mơ hình đó? 1.Giáo viên Cá nhân Học sinh Người khác (ghi rõ) …………… Phụ huynh Không đề cập Nếu viết đề cập đến mai mơ hình tiên tiến, lý bị mai gì? 1.Giáo viên khơng chia sẻ cho 5.Khơng sử hưởng ứng nhà giáo viên khác trường Học sinh không áp dụng Khác (ghi rõ) 3.Học sinh không hiểu Không đề cập 4.Áp dụng không thành công Nếu viết đề cập đến việc xóa bỏ mơ hình giảng dạy khơng hiệu quả, mơ hình gì? (Ghi rõ): ………………………………………………………………… Bài viết có giải thích mơ hình giảng dạy khơng? Có Khơng Ai ngƣời đƣa hơ hình Giáo viên3.Học sinh Phụ huynh4 Nhà quản lý Khác D Thông tin GDĐT chia sẻ gƣơng, câu chuyện tích cực Bài viết có đề cập đến Thơng tin GDĐT chia sẻ gƣơng, câu chuyện tích cực khơng? Có Khơng -> chuyển đến phần E Cấp học đƣợc đề cập đến viết: Nhà trẻ, mẫu giáo Phổ thông trung học Tiểu học 5.Đại học Trung học sở Sau đại học Bài viết có nội dung sau ? Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn Ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp 194 Ngăn chặn biểu vi phạm đạo đức thiếu gương mẫu nghề nghiệp Chống học sinh ngồi nhầm lớp Chống Các tượng vi phạm đạo đức học sinh, sinh viên Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố, cách mạng địa phương Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập Rèn luyện kỹ sống cho học sinh Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Mức độ tích cực/chủ động học tập học sinh đƣợc nhắc đến viết: Tích cực/chủ động học Không đề cập tập Thụ động học tập Bài viết có nêu gƣơng học tập học sinh/khơng? Có Khơng Ngƣời đƣợc nêu gƣơng đạt thành tích học tập: Có kết học tập khá/giỏi Đỗ đạt/học tập bậc học cao (Cao đẳng, Đại học,…) Giúp đỡ/hỗ trợ bạn/học sinh khác học tập Khác (ghi rõ) ………………………………… Thành tích mà ngƣời đạt đƣợc đâu: Tự thân người nỗ Có giúp đỡ từ người khác (ghi lực/phấn đấu rõ) Có hỗ trợ, động viên gia ……………………………… đình Khơng đề cập Có giúp đỡ giáo viên E Thông tin GDĐT phê phán tƣợng tiêu cực GDDT Bài viết có nội dung sau ? 1.Phát tiêu cực thi cử 2.Phát tiêu cực khác giáo dục 3.Phản ánh bệnh chạy theo thành tích sở giáo dục 4.Hiện tượng vi phạm đạo đức giáo viên 5.Phản ánh việc đạo tích cực Bộ, ngành khắc phục tình trạng Đối tƣợng đƣợc đề cập viết ? Học sinh Môi trường xã hội Giáo viên Khác (ghi rõ) Nhà trường Không đề cập Phụ huynh Bài viết có đề cập đến hƣớng giải quyếtkhơng? Có Khơng Nếu có, cá nhân/nhóm xã hội tham giagiải quyết? 195 1.Nhà quản lý giáo dục 4.Học sinh Các tổ chức đoàn thể (Hội PN, Người gia đình Đồn TN…) Bạn học Giáo viên Khác (ghi rõ) ……………… Điều kiện học tập học sinh vàgiáo viên theo mô tả viết: Thuận lợi/đầy đủ Khác (ghi rõ) ………………… Không thuận lợi/thiếu thốn Không đề cập F Đổi mớigiáo dục Bài viết có nội dung sau ? Giáo dục mầm non Chương trình giáo dục mầm non Tình hình sở vật chất, giáo viên Triển khai đề án phổ cập trẻ mầm non Giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT) Chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi Điều chỉnh chương trình sách giáo khoa Đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá Giáo dục đại học sau đại học Đổi quản lý Đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội Bài viết đề cập đến ngƣời đóng vai trị quan trọng đổi giáo dục mầm non? Học sinh2 Giáo viên Gia đình4 Xã hội Nhà trường5 Khác (ghi rõ)… Bài viết đề cập đến ngƣời đóng vai trị quan trọng đổi giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT ? Học sinh2 Giáo viên Gia đình4 Xã hội Nhà trường5 Khác (ghi rõ)… Bài viết đề cập đến ngƣời đóng vai trị quan trọng đổi giáo dụcđại học sau đại học? Học sinh2 Giáo viên Gia đình4 Xã hội Nhà trường5 Khác (ghi rõ)… Thái độ tác giả viết thể trƣớc sách đổi mới? Tán thanh2 Phản đổi Trung lập4 Khơng có ý kiến Bài viết đề cập đến đổi cấp học nào? Giáo dục mẩm non2 Giáo dục phổ thông Giáo dục đại học4 Khác (Ghih rõ)……… 196 Bảng mã phân tích tài liệu thơng tin giáo dục đào tạo BẢNG MÃ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THƠNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO IN (Nhân dân, Thanh niên, Tuổi trẻ , Giáo dục thời đại) Ở VIỆT NAM (2005-2010) Mã Thuật ngữ A Các chủ trƣơng sách, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, ngành giáo dục đào tạo A1 Luật Giáo dục 2005 A2 Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 A3 Đề án đổi chế tài ngành giáo dục A4 Chỉ thị 33 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích ngành giáo dục A5 Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2005-2010) A6 Các văn đạo quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo B Thơng tin Phản biện sách giáo dục đào tạo B1 Ủng hộ sách B2 Phê phán sách B3 Định hướng thay đổi sách B4 Nêu ý kiến người dân phản biện sách B5 Bất cập việc thực sách Thơng tin GDĐT nêu mơ hình giáo dục, phƣơng pháp B giảng dạy hiệu quả, giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng B1 Mơ hình hoạt động dạy học nhà trường B2 Mơ hình phương pháp giảng dạy B3 Mơ hình hoạt động đổi giáo dục năm học B4 Mô hình phương pháp tự học C Thơng tin GDĐT chia sẻ gƣơng, câu chuyện tích cực C1 Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn C2 Ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp C3 Ngăn chặn biểu vi phạm đạo đức thiếu gương mẫu nghề nghiệp C4 Chống học sinh ngồi nhầm lớp C5 Chống tượng vi phạm đạo đức học sinh, sinh viên C6 Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố, cách mạng địa phương C7 Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập C8 Rèn luyện kỹ sống cho học sinh C9 Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh D Thông tin GDĐT phê phán tƣợng tiêu cực 197 D1 D2 D3 D4 D5 E E1 E2 E3 GDDT Phát tiêu cực thi cử Phát tiêu cực khác giáo dục Phản ánh bệnh chạy theo thành tích sở giáo dục Hiện tượng vi phạm đạo đức giáo viên Phản ánh việc đạo tích cực Bộ, ngành khắc phục tình trạng Đổi mớigiáo dục Giáo dục mầm non - Chương trình giáo dục mầm non - Tình hình sở vật chất, giáo viên - Triển khai đề án phổ cập trẻ mầm non Giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT) - Chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi - Điều chỉnh chương trình sách giáo khoa - Đổi phương pháp dạy học - Kiểm tra đánh giá Giáo dục đại học - Đổi quản lý - Đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội ... thơng tin giáo dục đào tạo báo in 1.2.1 Đặc điểm thông tin giáo dục đào tạo báo in - Đặc điểm thông tin giáo dục đào tạo báo in + Thông tin giáo dục đào tạo báo in có tính thời sự: thơng tin chun... gồm: - Thông tin GDDT vai trị thơng tin GDDT báo in? - Mơ hình thơng tin GDDT báo in có vai trị gì? - Các u cầu cụ thể việc thơng tin GDĐT gì? - Báo in cần phải làm làm đểthơng tin GDDT có hiệu... cấp tin tức mặt đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội cho người Cụ thể thông tin GDĐT đăng tải báo in hướng tới công chúng bạn đọc - Khái niệm Thơng tin báo chí “Thơng tin báo chí dạng thơng tin

Ngày đăng: 28/06/2020, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w