1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quản trị công ty đại chúng theo pháp luật việt nam hiện nay

162 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN LƢƠNG ĐỨC QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát PGS.TS Dƣơng Đức Chính Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan nội dung trình bày luận án “Quản trị công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Dương Đức Chính Việc sử dụng kết nghiên cứu công trình khoa học luận điểm tác giả khác luận án giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết câu hỏi, giả thiết nghiên cứu 28 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG .34 VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG .34 2.1 Những vấn đề lý luận quản trị công ty đại chúng 34 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản trị công ty đại chúng 54 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quản trị công ty đại chúng 72 3.2 Thực trạng thực pháp luật quản trị công ty đại chúng 104 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM 121 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng 126 4.3 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị công ty đại chúng 141 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban kiểm soát : BKS Công ty cổ phần : CTCP Công ty đại chúng : CTĐC Công bố thông tin : CBTT Đại hội đồng cổ đông : ĐHĐCĐ Điều lệ công ty : ĐLCT Giám đốc : GĐ Giao dịch có khả tư lợi : GDCKNTL Hội đồng quản trị : HĐQT Kiểm soát viên : KSV Luật Doanh nghiệp 2014 : LDN 2014 Luật Chứng khoán 2006 (sửa đổi, bổ sung 2010) : LCK 2006 Nghị định 71/2017/NĐ-CP quản trị công ty công : NĐ 71/2017/NĐ-CP ty đại chúng Quản trị công ty : QTCT Sở Giao dịch Chứng khốn : SGDCK Thơng tư 95/2017/TT-BTC hướng dẫn Nghị định : TT 95/2017/TT-BTC 71/2017/NĐ-CP Thông tư 155/2015/TT-BTC công bố thông tin thị : TT 155/2015/TT-BTC trường chứng khoán Thị trường chứng khoán : TTCK Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế :OECD Tổng Giám đốc : TGĐ Trung tâm lưu ký chứng khoán :TTLKCK Ủy ban chứng khoán Nhà nước : UBCKNN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng vấn đề thiết yếu để đảm bảo cho tồn phát triển công ty Sự thành bại công ty lệ thuộc vào cách thức tổ chức, quản lý nội công ty Một máy công ty đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt với phân công rành mạch chức nhiệm vụ, quyền hạn, đồng thời phối hợp ăn khớp, đồng hoạt động phận khác, thiết lập chế giám sát giảm thiểu mâu thuẫn nội đảm bảo quan trọng cho hiệu kinh doanh cơng ty Đối với quốc gia có kinh tế thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều mục đích sách cơng quan trọng Quản trị công ty tốt giảm thiểu khả tổn thương trước biến động không mong muốn, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, tạo điều kiện cho thị trường chứng khốn phát triển Ngược lại, khn khổ quản trị công ty yếu làm giảm độ tin tưởng nhà đầu tư, khơng đón nhận nguồn vốn từ bên ngoài, giảm giá trị kinh tế cơng ty dẫn tới nguy phá sản bị thơn tính, sáp nhập, làm tăng rủi ro hệ thống kinh tế quốc gia Như vậy, việc hoàn thiện tăng cường hệ thống quản trị cơng ty đóng vai trị vơ quan trọng Đối với nhà đầu tư, quản trị công ty góp phần củng cố quyền sở hữu, giảm thiểu chi phí giao dịch, chi phí vốn đồng nghĩa với việc đầu tư có hiệu Ở Việt Nam, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản trị công ty đại chúng đề cập Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Chứng khoán 2006, Luật sửa đổi bổ sung Luật chứng khoán năm 2012, nghị định hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán…và văn hướng dẫn thi hành, thể đầy đủ nhu cầu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, việc triển khai thực tế quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta phần nhiều lỗ hổng, chưa thật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đông hệ phân hố sâu sắc nhóm cổ đơng cơng ty làm nguồn cho thâu tóm, sáp nhập có nguy diễn diện rộng Điều nhiều nguyên nhân mà số nguyên nhân lại nằm quy định pháp luật quản trị công ty việc ngăn ngừa xung đột lợi ích cách hiệu Một số hạn chế bật như: (1) Chưa đảm bảo quyền lợi cổ đơng nói chung, cổ đông thiểu số; (2) Mức độ công khai, minh bạch thông tin chưa tuân thủ; (3) Chưa kiểm sốt giao dịch cơng ty với bên có liên quan; (4) Kiểm sốt nội cịn hình thức hiệu Với phân tích nêu thấy hạn chế chế định pháp lý quản trị công ty đại chúng triển khai thực Việt Nam Để khắc phục tồn hạn chế cần nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quản trị công ty công ty đại chúng, tăng cường vai trò lực quan quản lý thị trường chứng khoán; tiếp tục hồn thiện chế định pháp luật quản trị cơng ty đại chúng Việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc chế định pháp lý “Quản trị công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam nay” đóng góp ý kiến, luận giải khoa học quản trị công ty đại chúng, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng nói riêng quản trị cơng ty nói chung Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dựa vào kết luận giải sở lý luận thực tiễn chế định pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta, đồng thời sở so sánh, tham khảo chế quản trị công ty đại chúng theo quy định pháp luật số nước giới thông lệ chung mà đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung quản trị công ty quản trị công ty đại chúng Phân tích, đánh giá cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ quản trị công ty, chế độ pháp lý quản trị công ty đại chúng văn luật, nguyên tắc quản trị, cấu tổ chức nội bộ, ưu nhược điểm hình thức tổ chức cơng ty đại chúng, nêu phân tích cấu pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam sở so sánh với quy định quản trị công ty đại chúng theo thông lệ pháp luật quốc tế - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam quy định Luật doanh nghiệp, Luật chứng khốn văn pháp luật khác có liên quan; thực trạng áp dụng thực thi quy định pháp luật công ty đại chúng, quan tổ chức có liên quan; xác định điểm mạnh, điểm yếu quy định pháp luật - Làm rõ cần thiết, khách quan phải hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty đại chúng, đồng thời đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Pháp luật quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều quy định nội dung Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án tiến sĩ, Đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng quy định Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán, luật văn luật có liên quan về: quyền cổ đông bảo vệ quyền cổ đông; máy quản lý phân chia quyền lực công ty; pháp luật ngăn ngừa giải xung đột lợi ích, giao dịch có tính chất tư lợi; minh bạch công bố thông tin; tra, giám sát xử lý vi phạm - Về không gian thời gian Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nước pháp luật quản trị công ty đại chúng Bên cạnh đó, nghiên cứu kinh nghiệm việc xây dựng thi hành pháp luật quản trị công ty đại chúng số nước giới thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam Đặc biệt luận án dựa vào nguyên tắc quản trị công ty OECD để làm so sánh, đánh giá khuôn khổ pháp lý quản trị công ty đại chúng Việt Nam với số nước thành viên OECD, đồng thời lựa chọn nghiên cứu pháp luật quản trị công ty số nước có điểm tương đồng thể chế trị, thể chế kinh tế với Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á Về thời gian: luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến (thời điểm có hiệu lực Luật Doanh nghiệp 2005) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan điểm, tư tưởng luật học, mơ hình quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng; văn pháp luật thực định Việt Nam quản trị công ty đại chúng; nguyên tắc quản trị cơng ty OECD, pháp luật nước ngồi quản trị công ty đại chúng; thực tiễn xây dựng, áp dụng, thực thi pháp luật quản trị cơng ty đại chúng Việt Nam Nhìn chung, pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam cịn tương đối đơn giản, q trình hoàn thiện Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản trị công ty đại chúng theo pháp luật, đặc biệt nội dung có nhiều bất cập, gây cản trở, làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp, ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh Việt Nam Pháp luật quản trị công ty đại chúng tạo thành nhiều quy định pháp luật nằm rải rác văn pháp luật khác nhau, luận án tiếp chọn cách tiếp cận để nghiên cứu pháp luật quản trị công ty đại chúng dựa sở Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán văn luật có liên quan khác Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án hoàn thành sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác - Lê nin vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng nhà nước phát triển kinh tế thời kỳ đổi Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận án Cụ thể sử dụng để sâu vào tìm hiểu, trình bày tượng, quan điểm, nội dung, yếu tố quản trị công ty pháp luật quản trị công ty đại chúng; khái quát lại để phân tích, rút quan điểm, quy định hoạt động thực tiễn quản trị công ty pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty đại chúng; từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng - Phương pháp hệ thống sử dụng xuyên suốt toàn luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định cho luận án - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp chủ yếu sử dụng Chương 2, chương luận án Cụ thể vận dụng việc tham khảo nguyên tắc, thông lệ, hướng dẫn tốt quản trị công ty kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng số nước giới, nguyên tắc quản trị công ty OECD, từ rút điểm chung, điểm khác biệt Ngoài ra, Chương luận án, tác giả sử dụng phương pháp để so sánh rút học kinh nghiệm kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty đại chúng phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, trị - pháp lý Việt Nam điều kiện thực tế nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế - Về cách tiếp cận nghiên cứu đề tài: Luận án kế thừa (có chọn lọc, phân tích bình luận) kết nghiên cứu công bố trước đề tài này, sở tập hợp, hệ thống mức đầy đủ có thể, cơng trình khoa học có liên quan đến quản trị cơng ty công ty, quản trị công ty đại chúng Bên cạnh việc nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật quản trị công ty quản trị công ty đại chúng, luận án tập trung nghiên cứu vào thực tiễn thực quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta từ trước đến nay, gắn bối cảnh phát triển chung xã hội; đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật thực tiễn thực quy định quản trị công ty đại chúng để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta giai đoạn Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu sâu, tồn diện có hệ thống vấn đề quản trị công ty đại chúng, quy định pháp luật hành quản trị công ty đại chúng phương diện lý luận thực tiễn, thể nội dung sau: - Luận án chứa đựng nghiên cứu mang tính học thuật quan điểm Nghiên cứu sinh quản trị công ty đại chúng pháp luật quản trị công ty đại chúng Nghiên cứu có hệ thống luận giải sở lý luận thực tiễn khái niệm, sở pháp lý, tảng khoa học, vấn đề có liên quan đến quản trị công ty đại chúng làm hở để xây dựng hoàn thiện quy định quản trị công ty đại chúng - Việc nghiên cứu, đánh giá yếu tố đến pháp luật quản trị công ty đại chúng và thông lệ tốt QTCT giới, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng số nước giới.luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta - Đánh giá đúng, xác thực trạng quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam Chỉ tồn tại, bất cập quy định pháp luật, bất cập việc áp dụng, thực thi quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng, đồng thời nêu hạn chế, quy định thiếu hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản trị công ty đại chúng - Xác định luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng đưa số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế quản trị công ty đại chúng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung kiến thức vào kho tàng lý luận quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng Với phương pháp nghiên cứu đại phù hợp, luận án lý giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích đánh gía sâu sắc vấn đề lý luận, sở hình thức pháp luật quản trị công ty đại chúng, từ rút số kết luận nội dung pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam Qua thực tiễn áp dụng pháp luật quản trị công ty đại chúng nước ta khoảng thời gian 12 năm gần (2006 đến 2018), luận án đưa nhận xét, đánh giá khách quan, sát thực đưa nguyên nhân, kết hạn chế quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng Kết nghiên cứu luận án thực thi quyền SGDCK việc yêu cầu thành viên giao dịch cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho mục đích giám sát giao dịch xử lý theo thẩm quyền phát thành viên giao dịch vi phạm quy định pháp luật Quy định phối hợp chia sẻ thông tin phục vụ công tác giám sát SGDCK TTLKCK chưa cụ thể, chưa bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, ảnh hưởng tới hiệu công tác giám sát giao dịch Vì vậy, cần sửa đổi quy định hành mơ hình tổ chức, hoạt động SGDCK; quy định rõ thẩm quyền cho SGDCK việc quản lý, giám sát, xử lý vi phạm thành viên giao dịch SGDCK đặc biệt vấn đề liên quan đến giải pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro, khủng hoảng TTCK; quy định nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn của SGDCK, TTLKCK, quan quản lý nhà nước chứng khốn quan, tổ chức có liên quan xây dựng phương án giám sát, phòng ngừa, xử lý rủi ro, khủng hoảng phát sinh TTCK nhằm bảo đảm an toàn TTCK Luật chứng khốn cần quy định rõ mơ hình, quyền, nghĩa vụ TTLKCK để phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp, đồng thời có sách đặc thù TTLKCK với tư cách tổ chức có vai trị hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc quản lý, giám sát hỗ trợ hoạt động sau giao dịch (có thể bổ sung quyền xử lý vi phạm thành viên theo quy chế nghĩa vụ như: báo cáo, công bố thông tin theo quy định pháp luật; Giám sát hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ toán giao dịch chứng khoán; giám sát tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước CTĐC; Cung cấp thông tin phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác điều tra phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán TTCK; Phối hợp thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chứng khoán TTCK cho nhà đầu tư) 4.3.3 Đối với tổ chức có liên quan đến quản trị công ty Một số tổ chức xã hội Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI) cần nâng cao trách nhiệm vai trò hoạt động QTCT doanh nghiệp thông qua số biện pháp thành lập phận chuyên môn nhằm thực đánh giá, khảo sát hàng năm thực trạng QTCT doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc đưa kế hoạch, chiến lược cải thiện chất lượng QTCT Ngoài ra, tổ chức xã hội cần tổ chức diễn đàn, hội thảo QTCT nhằm tạo hội chia sẻ, giao lưu chuyên gia nhà quản trị đến từ nhiều doanh nghiệp 144 Một vai trò quan trọng khác tổ chức xã hội xây dựng chế trợ giúp, đại diện cho nhóm cổ đơng nhỏ tham gia ĐHĐCĐ Doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi họ Ngoài ra, tổ chức cần phối với với quan quản lý nhà nước để đóng vai trò giúp đỡ, hỗ trợ giám sát hoạt động QTCT doanh nghiệp , xuất phát từ đặc thù hoạt động đầu tư Việt Nam, bối cảnh TTCK non trẻ, đa số phận dân cư ưa thích hình thức đầu tư mang tính truyền thống (tích trữ vàng, ngoại tệ, gửi ngân hàng ) Các nhà đầu tư nhỏ lẻ Việt Nam chưa có thói quen khả để liên kết lại với nhằm tối đa hóa quyền Chính quan nhà nước cần thiết lập chế tạo điều kiện cho cổ đơng thiểu số liên kết lại để thực thi biện pháp bảo vệ cân trước cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát Trên giới hoạt động trở lên phổ biến ví dụ Mỹ hoạt động quyền cổ đông CTCP thường nhà đầu tư có tổ chức đứng đầu, đó, bật hoạt động quỹ hốn đổi rủi ro (Hedge Funds), Hàn Quốc hoạt động quyền cổ đông dẫn dắt tổ chức phi phủ có tên People’s Solidarity for Participatory Democracy, gọi tắt PSPD PSPD bắt đầu hoạt động quyền cổ đông từ tháng 1/1997, với chiến dịch “Bảo vệ cổ đơng nhỏ” Mục tiêu hoạt động PSPD cải thiện tình hình quản trị doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty hay Malaysia Chính phủ thành lập tổ chức Bảo hộ quyền cổ đông (Minority Shareholder Watchdog Group - MSWG) vào năm 2000 để bảo vệ cổ đơng nhỏ lẻ thực vai trị giám sát hoạt động CTCP [75] Chính vậy, nhà nước cần thiết lập chế pháp lý nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho thành lập đời tổ chức tư nhân, tổ chức phi lợi nhuận hoạt động tơn baỏ vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư cổ đông thiểu số công ty đại chúng Việc xây dựng hệ thống quản trị công ty đại chúng đồng thời dựa điểm (i) quy định pháp luật tảng; (ii) quy định thị trường; (iii) nguyên tắc tự nguyện khu vực công ty Ở Việt Nam khuôn khổ pháp luật bước hoàn thiện, quy định thị trường cần tiếp tục cập nhập cho kịp với phát triển thị trường Còn điểm thứ nguyên tắc tự nguyện – tự điều chỉnh điểm thiếu hụt Việt Nam Vì vậy, cần phải tăng cường hoạt động thông qua việc thành lập Hiệp hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu, đào tạo QTCT, tăng cường hoạt động đánh giá, xếp hạng 145 đào tạo cho công ty đại chúng thành viên HĐQT công ty Cải cách lại hệ thống ngân hàng tăng cường chế thực thi QTCT ngân hàng Các ngân hàng thương mại phải tiên phong vấn đề thực thi QTCT hiệu qua đó, giải ngân khoản vay, ngân hàng cần phải yêu cầu CTĐC cải thiện tình hình QTCT giải ngân khoản vay Điều gián tiếp giúp cho việc thực thi quy chế QTCT đại chúng cách hiệu Điều cần thiết bối cảnh nước ta áp lực cải thiện tình hình QTCT chủ yếu đến từ bên chưa thực xuất phát từ bên công ty Việt Nam cần nghiên cứu thành lập tổ chức phát triển, hỗ trợ nâng cao chất lượng QTCT hỗ trợ thành viên HĐQT nâng cao kiến thức, cập nhật diễn biến giới QTCT Nên thành lập Viện hay Trung tâm quản trị công ty nhằm xúc tiến thông lệ tối ưu QTCT, góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTCT, tập huấn cho thành viên HĐQT, cung cấp dịch vụ, hướng dẫn cho HĐQT Đây đầu mối Việt Nam quản trị công ty 4.3.4 Đối với công ty đại chúng Nâng cao nhận thức khung pháp lý QTCT, vai trò QTCT trách nhiệm tuân thủ pháp luật Điều trước tiên cần phải cải thiện công ty đại chúng lợi ích mà QTCT tốt đem lại Đối với công ty đại chúng cần tiếp tục cải thiện chất lượng cải tổ hoạt động QTCT Doanh nghiệp thơng qua tham khảo thơng lệ quốc tế, học kinh nghiệm từ nước tiến tiến nước có nhiều bước tiến QTCT Thái Lan, Singapo Ngồi ra, cơng ty cần thành lập phòng ban chức chuyên trách QTCT phòng Quan hệ nhà đầu tư, phòng trách nhiệm xã hội Xây chế kiểm tra giám sát nội có hiệu Đồng thời, cơng ty đại chúng cần nâng cao lực vai trò thành viên HĐQT, bảo thành viên HĐQT hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ mình; hàng năm xem xét lại sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu cơng ty, sách liên quan đến QTCT Nâng cao thống nhận thức nghĩa cụ thành viên HĐQT người quản lý Bên cạnh nghĩa vụ tuân thủ pháp luật nghĩa vụ ủy thác nghĩa vụ cẩn trọng nghĩa vụ thành viên HĐQT người quản lý khác Nâng cao vai trò HĐQT phù hợp với địa vị pháp lý ý nghĩa thực tiễn QTCT Sự phát triển bền vững ổn định công ty phụ thuộc nhiều vào chất lượng HĐQT nói chung thành viên nói riêng Nói cách khác, phương thức làm việc chủ yếu thành viên HĐQT nghiên cứu, tư 146 vấn đề chiến lược điều hành định công việc hàng ngày Cơ cấu thành viên HĐQT nên bao gồm thành viên HĐQT không điều hành thành viên HĐQT độc lập Nói cách khác, số thành viên không trực tiếp giữ chức vụ điều hành công ty mà tập trung chuyên trách vào định hướng chiến lược giám sát, đảm bảo công ty phát triển theo định hướng định Hiệu hoạt động HĐQT thành viên HĐQT thiếu để xác định mức tiền lương cụ thể lợi ích khác họ Vì vậy, cần sớm nghiên cứu hình thành phương pháp, cách thức công cụ đánh giá kết hiệu hoạt động HĐQT Như vậy, có phương pháp khoa hoạc phù hợp với thực tế dễ áp dụng để đánh giá thành viên HĐQT góp phần vào việc nâng cao hiệu lực khung QTCT Nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu lực Ban Kiểm soát.Ban Kiểm soát quy định quan kiểm sốt quản trị nội cơng ty Việc nâng cao tính độc lập, tính chuyên nghiệp hiệu lực Ban Kiểm soát số giải pháp cải thiện hiệu lực QTCT nước ta Ban Kiểm soát ĐHĐCĐ bầu đề thay mặt cổ đông thực quyền giám sát tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty việc nâng cao nhận thức ý nghĩa tác dụng BKS chuyên nghiệp độc lập phát triển lợi ích cơng ty, lợi ích chủ sở hữu cổ đông điều cần phải nhận thức đúng; phải coi hoạt động kiểm soát nội độc lập nhu cầu nội tất yếu phát triển bền vững công ty Nhu cầu tìm kiếm ứng cử viên bên ngồi chun gia tư vấn độc lập có trình độ nghề nghiệp cao giàu kinh nghiệm thực tế làm thành viên Ban Kiểm soát thành viên BKS góp phần thúc đẩy BKS thành viên nâng cao ý thức trách nhiệm công việc; đồng thời giúp cho bên liên quan, cổ đơng giám sát xác hoạt động Ban Kiểm sốt Các cơng ty đại chúng cần phải nâng cao chất lượng thông tin công bố cho cổ đơng cộng đồng nhà đầu tư nói chung Bên cạnh việc công ty đại chúng nỗ lực chấp hành đúng, đầy đủ quy định pháp luật minh bạch công bố thông tin theo quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu quan quản lý, cơng ty đại chúng cơng cần xây dựng, ban hành sách cơng bố thơng tin tự nguyện nhằm để tạo niềm tin nơi nhà đầu tư, thể tinh thần trách nhiệm, tự nguyện công bố thông tin minh bạch, tôn trọng nhà đầu tư người có liên quan, nâng cao giá trị doanh nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững ổn định công ty 147 Xây dựng ban hành Quy tắc đạo đức/ ứng xử, quy chế QTCT văn nội khác, rà sốt lại Điều lệ Cơng ty để bảo đảm khơng trái với quy định pháp luật hành quy chế QTCT mới, Như vậy, giải pháp để cải thiện tình hình quản trị CTĐC khơng hoàn thiện hệ thống pháp luật mà bên cạnh giải pháp để hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị CTĐC Bởi hệ thống pháp luật có hồn thiện mà khơng đưa thực cách hiệu quả, không tuân thủ CTĐC khơng có tác dụng việc thúc đầy QTCT KẾT LUẬN CHƢƠNG Nâng cao hoạt động quản trị công ty đồng nghĩa với việc góp phần vào phát triển, ổn định bền vững cải thiện hoạt động khả tiếp cận nguồn vốn bên ngồi cơng ty Ngược lại, khuôn khổ quản trị công ty yếu làm giảm độ tin tưởng nhà đầu tư, khơng đón nhận nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi, giảm giá trị kinh tế cơng ty dẫn đến nguy phá sản thơn tính, sát nhập cơng ty, điều làm tăng rủi ro hệ thống kinh tế quốc gia Như việc hoàn thiện tăng cường hệ thống pháp luật quản trị cơng ty đại chúng đóng vai trị vơ quan trọng Quản trị cơng ty tốt giảm thiểu khả tổn thương kinh tế trước khủng hoảng tài chính, phục vụ cho việc hoạch định tốt sách cơng Đảng Nhà nước Các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý quản trị cơng ty; Tăng cường vai trị lực quan quản lý quan hỗ trợ công ty đại chúng; Nâng cao vị Hội đồng Quản trị phù hợp với địa vị pháp lý ý nghĩa thực tế quản trị cơng ty; Tăng cường nâng cao hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu Ban Kiểm soát; Cải thiện chế độ minh bạch, cơng khai hóa; đảm bảo đối sử công quyền lợi cổ đơng… chắn góp phần cải thiện chất lượng hiệu thực tế quản trị công ty đại chúng nước ta 148 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam nay” tác giả rút số kết luận sau Quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói yếu tố then chốt để đẩy mạnh hiệu thị trường, phát triển kinh tế tăng cường lòng tin nhà đầu tư Quản trị công ty liên quan tới tập hợp mối quan hệ Ban Giám đốc, Hội đồng Quản trị, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan khác Quản trị công ty thiết lập cấu qua giúp xây dựng mục tiêu cơng ty, xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, giám sát hiệu thực mục tiêu Chế định pháp luật quản trị công ty đại chúng có vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ kinh tế, coi công cụ hỗ trợ, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, xã hội; cung cấp công cụ quản lý tảng nhằm nâng cao hiệu hoạt động chung công ty, tạo địn bẩy kích thích sử dụng nguồn lực hiệu cho mục tiêu phát triển Ở phạm vi hẹp pháp luật quản trị công ty giúp giải mâu thuẫn nội vốn tiềm ẩn thân cơng ty, mâu thuẫn lợi ích chủ sở hữu cơng ty người quản lý- người thừa hành, cổ đông nhiều vốn cổ đơng vốn, chủ sở hữu người có quyền lợi liên quan khác Chế độ pháp lý quản trị công ty đại chúng vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội Việc thực thi hiệu quy định lĩnh vực góp phần nâng cao hoạt động quản trị công ty đại chúng đồng nghĩa với việc góp phần vào phát triển, ổn định bền vững cải thiện hoạt động khả tiếp cận nguồn vốn bên ngồi cơng ty Ngược lại, khn khổ quản trị cơng ty yếu làm giảm độ tin tưởng nhà đầu tư, khơng đón nhận nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi, giảm giá trị kinh tế cơng ty dẫn đến nguy phá sản thơn tính, sát nhập cơng ty, điều làm tăng rủi ro hệ thống kinh tế quốc gia Vì xây dựng hành lang pháp lý an tồn cho việc quản trị cơng ty đại chúng yêu cầu cần thiết cấp bách Hiện nay, quy chế pháp lý QTCT đại chúng nước ta dần hoàn thiện tiệm cận gần đến với thông lệ QTCT tốt giới, đối chiếu với Nguyên tắc QTCT OECD quyền cổ đơng, đảm bảo bình đẳng cổ đơng, cơng khai minh bạch thơng tin, kiểm sốt 149 giao dịch có nguy xung đột lợi ích, vai trị bên có quyền lợi liên quan Tuy nhiên xung quanh chế định số hạn chế định: chưa có thống văn luật có liên quan; số quy định pháp luật chưa giải thích rõ ràng, thiếu vắng nhiều quy định có liên quan đến việc bảo vệ quyền cổ đông, trách nhiệm HĐQT, BKS; chế minh bạch, công bố thông tin chưa rõ ràng, việc giám sát giao dịch với bên liên quan hạn chế Điều dẫn đến việc triển khai thực tế khung pháp lý quản trị công ty đại chúng nước ta phần nhiều mang tính tuỳ nghi, chưa thật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng, hàng loạt bất cập liên quan đến cấu tổ chức, vai trò trách nhiệm HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc); Ban kiểm soát; đảm bảo quyền lợi ích cổ đơng, cơng khai hố thơng tin lợi ích có liên quan, chế định hướng giám sát; quy định kế toán kiểm toán nảy sinh làm ảnh hưởng đến hoạt động nhiều công ty đại chúng Do vậy, việc nghiên cứu dự liệu hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quản trị công ty đại chúng yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hành lang pháp lý quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty đại chúng nói riêng nước ta Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty đại chúng cần thiết phải xuất phát từ định hướng cụ thể như: đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam; pháp luật quản trị công ty đại chúng phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Việt Nam; đảm bảo tính thống pháp luật quản trị công ty đại chúng; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; việc hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty đại chúng cần đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế Xuất phát từ quan điểm mang tính tảng Luận án đề xuất số giải pháp bổ sung hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng tập trung chủ yếu vào quy định Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán văn hướng dẫn có liên quan Hy vọng rằng, kết nghiên cứu Luận án góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu hoàn thiện chế định pháp lý quản trị công ty đại chúng Việt Nam nay./ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC STT TÊN CƠNG TRÌNH Những điểm Luật doanh nghiệp năm Tạp chí Cơng Thương 2014 bảo vệ cổ đơng thiểu số HÌNH THỨC CÔNG BỐ Số 07 tháng6/2018 Một số vấn đề pháp lý cơng bố thơng tin Tạp chí Cơng thương thị trường chứng khoán Số 08 tháng7/2018 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Bộ Tài (2017), Thơng tư 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng Bộ Tài (2015), Thơng tư 155/2015/TT-BTC ngày 26/7/2015 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Bộ Tài (2017), Thơng tư 115/2017/TT-BTC ngày 25/10/2017 Bộ Tài hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khốn thị trường chứng khốn Bộ Tài (2007), Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán, Hà Nội 10 Bộ Tài (2007), Quyết định 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khốn, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn 152 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 13 Chính phủ (2016), Nghị định số145/2016 /NĐ-CP ngày 01/11/2016 sửa đổi bổ sung Nghị định 145 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 14 Chính phủ (2010), Nghị định số07/2012 /NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 19 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 20 Quốc hội (2006), Luật chứng khoán 21 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật chứng khoán 22 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 23 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Ngọc Bích (2009), Công ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Bộ tài (2017); Báo cáo tổng kết thi hành Luật chứng khoán năm 2017, Hà Nội 26 Bộ tài (2017); Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Luật chứng khốn sửa đổi năm 2017, Hà Nội 27 Bộ tài (2019); Bản thuyết minh kinh nghiệm Luật chứng khoán thị trường chứng khoán số nước, Hà Nội 28 Báo điện tử Nhịp sống số (2019), Vì xu hướng loại bỏ Ban kiểm soát ngày nở rộ?, http://ndh.vn 29 Nguyễn Đình Cung (2005); Một số giải pháp quản trị công ty cổ phần, Tạp chí chứng khốn số tháng 12 153 30 Nguyễn Đình Cung (2008), “Cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ quản trị công ty cổ phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ 31 Daniel Blume & Charles Oman (2005), Quản trị doanh nghiệp – Thách thức cho phát triển, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2) 32 Daniel Blume (2004), Những kinh nghiệm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp OECD, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp-Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội 33 Lê Cường (2019), UBCK phản hồi vụ cổ đông tố cáo Bơng Bạch Tuyết, Thời báo chứng khốn Việt Nam, https://tbck.vn 34 Truc Chi (2019), Xử lý vi phạm công bố thông tin: đ ng để cổ đông “đau” lần, Báo Đầu tư Chứng khốn Online - www.tinnhanhchungkhoan.vn 35 Hồng Duy (2019), “Thành viên HĐQT khởi kiện đề nghị hủy Nghị Hội đồng quản trị”; Báo Đầu tư Chứng khốn Online www.tinnhanhchungkhoan.vn 36 Mạn Đình (2015), “Vai trị thành viên HĐQT độc lập công ty cổ phần”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 163, tháng 12/2015 37 Trần Lương Đức (2006); Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp; Luận văn thạc sỹ 38 F.H Easterbook & D.R.Fischel (2005), Cáo bạch bắt buộc việc bảo vệ nhà đầu tư, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Ronald Gilson (2004), Quản trị doanh nghiệp cấu vốn chủ sở hữu chi phí vốn: chiến lược cải cách ngày tăng, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp-Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam; Hà Nội 40 Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005); Luật cơng ty gì?; Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Hiệp hội nhà Quản trị tài Việt Nam (VAFE) phối hợp với Vietstock (2017); Báo cáo khảo sát công bố thông tin TTCK Việt Nam năm 2017 42 Bùi Xuân Hải (2006); So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới; Tạp chí khoa học pháp lý số 154 43 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học – ĐH Quốc gia Hà nội 44 M.K (2019), Vi phạm luật quản trị công ty, Bánh kẹo Hải Hà bị phạt 70 triệu đồng, Báo Nhân dân, http://www.nhandan.com.vn 45 Hà Loan (2019), Eximbank nói việc Tịa án u cầu tạm d ng Nghị thay Chủ tịch HĐQT, Báo An ninh thủ đô, www.anninhthudo.vn 46 Khoa Luật (2005), Quản trị công ty-kinh nghiệm Đức Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội 47 Raymond Mallon & CIEM (2004), Cải cách quy định kinh doanh: Cẩm nang dành cho nhà hoạch định sách Việt Nam, dự án nâng cao nâng lực cạnh tranh - VNCI, (1), Hà Nội 48 Ira M Millstein (2003), Quản trị công ty-Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, Báo cáo đệ trình lên OECD nhóm tư vấn quản trị cơng ty, NXB Giao thơng vận tải 49 Bình Minh (2019), “Rủi ro HĐQT Vinaconex tăng quyền khiến cổ đông khởi kiện”, Báo pháp luật, http://baophapluat.vn 50 Hiếu Minh (2019), Cổ đông xúc quy định giới hạn quyền, Báo đầu tư chứng khốn-online, https://tinnhanhchungkhoan.vn 51 Tơ Ngọc (2019), Trái ngang tranh chấp sở hữu 25% cổ phần Agrimeco, Báo đầu tư chứng khoán-online, https://tinnhanhchungkhoan.vn 52 Nhi Nhi (2019); “Đại hội cổ đông bất thường Vinaconex: Những băn khoăn sau diễn biến bất ngờ” Báo xây dựng online, www.baoxaydung.com.vn 53 Vũ Thị Thúy Ngà (2011), Quản lý nhà nước pháp luật công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sỹ 54 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 55 Phạm Duy Nghĩa (2005); Quản trị công ty: số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam (bài giảng lớp cao học IX) 56 Ngân hàng giới WB (2006), Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc quản trị công ty Việt Nam 155 57 Trinh Phan (2019), “ Cty CP Cơng trình vận tải: Thành viên HĐQT khởi kiện cho rằng, quyền lợi bị xâm hại”; Báo pháp luật xã hội https://phapluatxahoi.vn 58 Nguyễn Như Phát (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Qũy phát triển Mê Kông, Đề nghị thông lệ tốt quản trị doanh nghiệp Việt Nam; http:/www.mekongcapital.com 60 Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 61 Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (2018); Báo cáo quản trị công ty doanh nghiệp niêm yết Việt Nam năm 2018 62 Tan Cheng Han (2005), Quản trị cơng ty, chi phí ủy quyền doanh nghiệp nhà nước; Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 63 Tổ chức tài quốc tế IFC (2010), Cẩm nang quản trị công ty 64 Tổ chức tài quốc tế IFC (2004) Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 65 Tổ chức tài quốc tế IFC (2014) Các nguyên tắc quản trị công ty G20/OECD 66 Tổ chức tài quốc tế IFC (2005) Hướng dẫn OECD quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước 67 Tổ chức tài quốc tế IFC (2006) Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc (ROSC) quản trị công ty – Đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam 68 Tổ chức tài quốc tế IFC (2010; 2011; 2012), Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty Việt Nam 69 Tổ chức tài quốc tế IFC (2015), Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty khu vực ASEAN 70 Tổ chức tài quốc tế IFC (2011), Dự án quản trị công ty Việt Nam, Bản tin số tháng 3/2011 71 Lê Minh Toàn (2010), Quản trị công ty đại chúng niêm yết – Dành cho doanh nghiệp nhà đầu tư, NXB Chính trị quốc gia 2010 72 Trương Thị Nam Thắng (2010), Quản trị công ty Đông Á sau khủng hoảng năm 1997, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 156 73 Nguyễn Trung Thắng, Nguyễn Trí Hùng (2009), CEO & Hội đồng quản trị Cẩm nang quản trị điều hành công ty đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nhâm Phong Tuấn (2013), Quản trị công ty – Vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam, Tạp chí Khoa học – ĐH Quốc gia Hà nội 75 Lê Quốc Tuấn (2014), Hoạt động quyền cổ đông – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí chứng khốn, số 76 Thu Thủy (2018), vi phạm phổ biến điều lệ quy chế doanh nghiệp đại chúng, Báo đầu tư chứng khoán-online, https://tinnhanhchungkhoan.vn 77 Bùi Trang (2018), Hủy nghị ĐHĐCĐ hệ lụy, Báo đầu tư chứng khoán-online, https://tinnhanhchungkhoan.vn 78 Hà Thị Đoan Trang (2013), Quản trị công ty vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chứng khốn, Tạp chí tài số 79 Diệu Trang (2010), Vi phạm quyền cổ đơng cần có chế tài mạnh, Báo đầu tư chứng khoán-online, https://tinnhanhchungkhoan.vn 80 Uỷ ban kinh tế Quốc hội (2016), “Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới”, NXB Tài chính, tr 84 81 Uỷ ban chứng khoán (2018), Quy định pháp luật công ty đại chúng số quốc gia Việt Nam, Tạp chí chứng khốn 8/2018 82 Nhân Văn (2019), Thaibev “kêu cứu” chưa tham gia vào HĐQT Sabeco , Báo đời sống pháp luật, www.doisongphapluat.com 83 Viện quản lý kinh tế trung ương (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam – Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Báo cáo nghiên cứu 84 Trương Vĩnh Xuân (2010), Quyền dự họp đại hội đồng cổ đông cổ đông nhỏ công ty cổ phần, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 85 E.Rock & M.Wachter (2005), Những phát triển lý thuyết doanh nghiệp: phương pháp đại; Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Thành phố Hồ Chí Minh 86 John L Ward (2005), “Quản trị doanh nghiệp gia đình”, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2) TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 157 87 Andreas Cahn and David C Donald (2010), “Comparative Company Law: Text and Cases on the Laws Governing Corporations in Germany, the UK and the USA”, Cambridge University Press 88 Ben Pettet (2005), “Company law”, © Pearson Education Limited, 2001, 2005 89 Bob Tricker (2015), “Corporate Governance: Principles, Policies, and Practices”; Oxford University Press 90 Christine A.Mallin (2013), “Corporate Governance”; Oxford University Press 91 John Farrar (2005), “Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice”; Oxford University Press 92 Mads Andenas and Frank Wooldridge(2009), “European Comparative Company Law”, Cambridge University Press 93 OECD (2006), “Implementing the White Paper on Corporate Governance in Asia” 94 OECD (2007),“Asia:Overview of Corporate Governance Frameworks” 95 OECD (2009),“Guide on Fighting Abusive Related Party Transactions in Asia” 96 OECD (2011),“Corporate Governance in Asia 2011: Progress and Challenges” 97 OECD (2014), Public Enforcement and Corporate Governance in Asia: Guidance and Good Practices; 98 Thomas Clarke (2004), “Theories of Corporate Governce The Philosophical Foundation of Corporate Governce”; Routledge, 2004 99 Worl Bank (2013), Report on the Observance of Standards and Codes (ROSC): Corporate governance country assessement – Vietnam 158 ... trị công ty Việt Nam Tại chương tác giả trình bày vấn đề chung quản trị cơng ty quản trị công ty đại chúng niêm yết Theo tác giả quản trị công ty trở thành vấn đề lĩnh vực luật công ty luật chứng... giới Theo nghĩa hẹp, quản trị công ty quan tâm đến cấu trúc quản lý cơng ty, lợi ích mục tiêu nhóm cơng ty; theo nghĩa rộng quản trị công ty thiết lập tổ hợp mối quan hệ bên tham gia vào công ty. .. công ty, công ty đại chúng/niêm yết Việt Nam [71] Sách “Quản trị công ty Đông Á sau khủng hoảng 1997”, Trương Thị Nam Thắng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Tác giả cho quản trị công ty theo

Ngày đăng: 29/06/2020, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w