1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sách giáo khoa lớp 3

23 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 1.1. Vai trò của từ tiếng Việt đối với học sinh tiểu học

  • 1.2. Mục tiêu môn tiếng Việt bậc tiểu học

  • 1.3. Phần chú thích trong các văn bản trong SGK TIẾNG ViỆt tiểu học có vai trò gì trong văn bản giúp HS hiểu rõ hơn về nghĩa của từ; hoàn thiện, lấp đầy khoảng trống văn bản

    • Bậc tiểu học là bậc học phổ cập và phát triển, tạo tiền đề để thực hiện "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài "[19]. Tính phổ cập bắt buộc trẻ em học xong tiểu học phải đạt những yêu cầu tối thiểu. Bậc tiểu học sẽ tạo ra những điều kiện để trẻ em tiếp tục phát triển, có khả năng học tập suốt đời; trở thành những con người có trí tuệ phát triển, có ý chí và tình cảm cao đẹp.

    • Giáo dục tiểu học vừa mang tính dân tộc vừa mang tính hiện đại. Lứa tuổi học sinh tiểu học là thời lý thuận lợi để hình thành các yếu tố tạo nên nhân cách người Việt Nam. Để hiểu được toàn bộ nội dung thì cần có đầy đủ ghi chú để giúp học sinh tiểu học hiểu. Ngay từ những lớp đầu bậc học các em học sinh đã được học lịch sử, địa lý đất nước, các bài văn, bài thơ của cha ông; được giáo dục lối sống văn minh, tình cảm cao đẹp, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Mặt khác, nội dung của giáo dục tiểu học cũng chú ý thích đáng đến tri thức của nhân loại thuộc các lĩnh vực tự nhiên, kỹ thuật; giúp học sinh tiểu học hòa nhập với trào lưu giáo dục hiện đại của thế giới.

    • 2. Lịch sử vấn đề

  • 2.1. Nghiên cứu về SGK TV TH

  • 2.2. Nghiên cứu về nghĩa của từ, các cách giải thích nghĩa của từ

    • 3. Mục đích nghiên cứu

  • - Xác định Nghĩa từ điển và nghĩa sử dụng của từ “chú thích” trong SGK Tiếng việt lớp 3;

  • - Mô tả đặc điểm “chú thích” trong SGK Tiếng việt lớp 3.

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phần chú thích trong văn bản

  • - Phạm vi nghiên cứu: SGK TV LỚP 3

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • - Nghiên cứu vấn đề chung về văn bản sgk TVTH và phần chú thích

  • - Khảo sát phần chú thích trong văn bản sgk TVTH

  • - Đặc điểm phần chú thích trong văn bản sgk TVTH

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • - Nhân xét, phân tích mối quan hệ giữa đối tượng được chú thích với lời chú thích.

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 1.1. Từ và nghĩa của từ

      • 1.1.1. Khái niệm từ

      • 1.1.2. Nghĩa của từ tiếng Việt

    • 1.2. Sgk Tiếng Việt 3

      • 1.2.1. Mô hình cấu trúc sgk Tiếng Việt 3

      • 1.2.2. Cấu trúc bài học TV trong SGK

  • CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT PHẦN CHÚ THÍCH TRONG SGK TV LỚP 3

    • 2.1. Vị trí của phần chú thích” trong văn bản

    • 2.2. Khảo sát hiện trang chú thích trong sgk

      • (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò từ tiếng Việt học sinh tiểu học Trong hệ thống giáo dục, giáo dục tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học tảng, bậc học đào tạo sở ban đầu, đường nét nhân cách Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đặc biệt quan tâm nhà trường tiểu học Dạy học hoạt động mang tính đặc thù cao cơng tác giáo dục, giữ vị trí trường chi phối hoạt động khác nhà trường hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm xuyên suốt thầy trò năm học Dạy học tảng quan trọng hàng đầu việc thực mục tiêu giáo dục toàn cách toàn diện nhà trường Hoạt động dạy học định tòan kết đào tạo kỳ nhà trường hệ thống giáo dục Việt Nam Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt chiếm tầm quan trọng lớn Dạy học môn Tiếng Việt giữ nhiệm vụ quan trọng giúp học sinh hình thành kỹ ngơn ngữ là: Nghe- Nói- Đọc- Viết Những kỹ hình thành trình dạy học mơn Tiếng Việt giáo viên nhà trường khơng phải tự nhiên mà có Do mà việc dạy học mơn Tiếng Việt nhà trường cần phải có kế hoạch từ lớp đến lớp 1.2 Mục tiêu môn tiếng Việt bậc tiểu học Tiếng Việt môn học vô quan trọng giúp bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho em, “là ngơn ngữ mẹ đẻ” cần giữ gìn phát huy sáng giàu đẹp ngôn ngữ tiếng Việt Mỗi học môn Tiếng Việt tranh thực sống, giới tươi đẹp… Các em đọc thêm hiểu biết người, đất nước ta khứ tại, thêm tin yêu người sống tương lai Với sáng tạo tuyệt vời nhà văn, nhà thơ, sống vào văn học mang vẻ đẹp mới, khơng trần trụi, thơ mộc Nó hình tượng hóa, điển hình hóa cao độ Nó sống song thơng qua lăng kính chủ quan tác giả nên ngời sáng lên giàu chất thơ, chất mộng 1.3 Phần thích văn SGK TIẾNG ViỆt tiểu học có vai trò văn giúp HS hiểu rõ nghĩa từ; hoàn thiện, lấp đầy khoảng trống văn Bậc tiểu học bậc học phổ cập phát triển, tạo tiền đề để thực "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài "[19] Tính phổ cập bắt buộc trẻ em học xong tiểu học phải đạt yêu cầu tối thiểu Bậc tiểu học tạo điều kiện để trẻ em tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời; trở thành người có trí tuệ phát triển, có ý chí tình cảm cao đẹp Giáo dục tiểu học vừa mang tính dân tộc vừa mang tính đại Lứa tuổi học sinh tiểu học thời lý thuận lợi để hình thành yếu tố tạo nên nhân cách người Việt Nam Để hiểu tồn nội dung cần có đầy đủ ghi để giúp học sinh tiểu học hiểu Ngay từ lớp đầu bậc học em học sinh học lịch sử, địa lý đất nước, văn, thơ cha ông; giáo dục lối sống văn minh, tình cảm cao đẹp, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Mặt khác, nội dung giáo dục tiểu học ý thích đáng đến tri thức nhân loại thuộc lĩnh vực tự nhiên, kỹ thuật; giúp học sinh tiểu học hòa nhập với trào lưu giáo dục đại giới Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu SGK TV TH Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Bên cạnh tài liệu biên soạn Bộ Giáo dục Đào tạo phục vụ cho công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, biên soạn tài liệu phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học như: - “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” – Tác giả Phan Trọng Ngọ - “Phương pháp giáo dục tích cực”- Tác giả Nguyễn Kỳ - “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” – Tác giả Lê Nguyên Long - “Dạy học hoạt động hoạt động” – Tác giả: Lê Thị Hoài Châu, Nguyễn Văn Vĩnh, trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Minh Hiền (2012), đề 20 công việc phát triển nhà trường theo mục tiêu xây dựng nhà trường hiệu mà người hiệu trưởng cần bao quát,trong có việc “tổ chức cải tiến phương pháp dạy học quán triệt thành tựu đổi sách giáo khoa tiếng việt lớp 3” [8, tr.29] Chỉ đạo, quản lý việc đổi phương pháp dạy học giáo viên công việc cụ thể Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà trường [11, tr.15-16] Tác giả Hà Huy Hùng (2015) với đề tài nghiên cứu “ Thực trạng quản lý việc giảng dạy Tiếng Việt trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng”, luận văn thạc sĩ, Học viện quản lý giáo dục Tác giả nghiên cứu hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt trường tiểu học công lập địa bàn quận Hai Bà Trung, nghiên cứu tác giả đưa kết luận chung cho việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt địa bàn nghiên cứu nhiều hạn chế: yếu phương pháp giảng dạy, yếu việc quản lý sở vật chất, yếu việc việc quản lý giảng giáo viên Mặc dù nghiên cứu hạn chế việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt khơng cầu tồn sớm chiều cần phải khắc phục tình trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt chưa phù hợp nay, người học, người dạy, CBQL… quan tâm giải phần khó khăn liên quan đến trách nhiệm việc cải tổ đồng cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt bậc tiểu học khả thi Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy việc quản lý dạy học mơn Tiếng Việt đóng vai trò vơ quan trọng bối cảnh Việt Nam có định hướng phát triển lực ngơn ngữ cho trẻ em Chính mà việc tăng cường lực sử dụng Tiếng Việt cho học sinh tiểu học trọng tâm lớn đào tạo trường tiểu học 2.2 Nghiên cứu nghĩa từ, cách giải thích nghĩa từ Tác giả Nguyễn Thị Hoa (2013) với đề tài nghiên cứu “ Hoạt động quản lý việc dạy học môn Tiếng Việt từ giải thích nghĩa của từ trường tiểu học địa bàn huyện Hoài Đức”, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Tác giả nêu lên số sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học, tác giả nêu lên bối cảnh cần thiết phải đổi việc quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực tư ngôn ngữ với quan điểm, đạo định hướng yêu cầu đặt việc quán triệt Bộ giáo dục đào tạo Tác giả có đưa số giải pháp để quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển tư ngôn ngữ là: cần có giảng chứa đựng thao tác tư quan trọng phân tích, quy loại, phân loại, định vị, trừu tượng hoá, khái quát hoá, so sánh đồng nhất, so sánh khác biệt, so sánh đối lập, suy luận, lập luận học sinh tiểu học Cần đổi phương pháp tư truyền đạt cho học sinh tiểu học để phát triển cách có tự nhiên hệ thống từ ngữ lực tạo câu, viết văn ngữ pháp, logic Các tài liệu biên soạn đổi quản lý giáo dục có quản lý đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt nỏi riêng Một số luận văn cao học nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu về: ghí sgk tiếng việt Do đề tài tác giả lựa chọn có ý nghĩa khoa học thực tiễn, không bị trùng lặp với tài liệu Mục đích nghiên cứu - Xác định Nghĩa từ điển nghĩa sử dụng từ “chú thích” SGK Tiếng việt lớp 3; - Mơ tả đặc điểm “chú thích” SGK Tiếng việt lớp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phần thích văn - Phạm vi nghiên cứu: SGK TV LỚP 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề chung văn sgk TVTH phần thích - Khảo sát phần thích văn sgk TVTH - Đặc điểm phần thích văn sgk TVTH Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm -Nhóm phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Thống kê, phân loại phần thích văn sgk TVTH ( cách đưa thích, cách giải nghĩa từ phần thích : Giải nghĩa định nghĩa; Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Giải nghĩa theo cách miêu tả, Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng này:) - Nhân xét, phân tích mối quan hệ đối tượng thích với lời thích Đóng góp khóa luận Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung số vấn đề lý luận quản lý thích văn SGK Tiếng việt lớp Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thích văn SGK Tiếng việt lớp Về thực tiễn: luận văn thực trạng thích văn SGK Tiếng việt lớp Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường tiểu học Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ nghĩa từ 1.1.1 Khái niệm từ Mỗi chúng ta, tiếp thu nhận gọi từ thông qua thực tiễn học tập sử dụng ngôn ngữ Cái khó chỗ phải nên định nghĩa có tính lí thuyết từ Cho đến nay, ngôn ngữ học, định nghĩa từ đưa khơng Các định nghĩa ấy, mặt hay mặt đúng, không đủ không bao gồm hết tất kiện coi từ ngôn ngữ ngôn ngữ Chẳng hạn: Từ tổ hợp âm có nghĩa chăng? Từ tổ hợp âm phản ánh khái niệm chăng? Từ đơn vị tiềm tàng khả trở thành câu chăng? Từ kí hiệu ngơn ngữ ứng với khái niệm chăng?… Tình trạng phức tạp việc định nghĩa từ, thân từ ngôn ngữ, trường hợp Chúng khác về: – Kích thước vật chất – Loại nội dung biểu thị biểu thị – Cách thức tổ chức nội cấu trúc – Mối quan hệ với đơn vị khác hệ thống ngơn ngữ hình vị, câu… – Năng lực chức phận hoạt động câu nói Xét hai từ hợp tác xã tiếng Việt làm ví dụ, ta thấy: Từ thứ có kích thước vật chất lớn nhiều so với từ thứ hai; cấu trúc nội nói phức tạp nhiều Từ thứ biểu thị khái niệm, có khả hoạt động độc lập câu, làm chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ… câu; từ thứ hai lại khơng biểu thị khái niệm, khơng có lực để thể chức phận từ thứ nhất… 1.b Vì lẽ đó, khơng nhà ngôn ngữ học (kể F de Saussure, S Bally, G Glison…) chối bỏ khái niệm từ, thừa nhận khái niệm họ lảng tránh việc đưa khái niệm thức Lại có nhà nghiên cứu xuất phát từ lĩnh vực cụ thể đó, đưa định nghĩa mặt từ âm vị học, từ ngữ pháp học, từ tả, từ từ điển…Dù sao, từ đơn vị tồn tự nhiên ngôn ngữ; đơn vị trung tâm ngơn ngữ; vì, chúng ta, nói ý E.Sapir việc nhận thức từ thực mặt tâm lí, chẳng có khó khăn đáng kể 1.c Mong muốn nhà ngôn ngữ học đưa định nghĩa chung, khái quát, đầy đủ từ cho tất ngôn ngữ, tiếc thay, chưa đạt có lẽ khơng thể đạt Chúng ta đồng tình với L.Serba ơng cho từ ngôn ngữ khác nhau, khác nhau…, khơng thể có khái niệm từ nói chung Tuy thế, để có sở tiện lợi cho việc nghiên cứu, người ta thường chấp nhận khái niệm từ khơng có sức bao qt tồn thể để lọt ngồi phạm vi số lượng không nhiều trường hợp ngoại lệ Chẳng hạn: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ vận dụng độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu Quan niệm gần với quan niệm B.Golovin sách "Dẫn luận ngơn ngữ học" ơng Nó có nhiều nét gần với quan niệm L.Bloomfield, coi từ “hình thái tự nhỏ nhất” Có nghĩa từ hình thái nhỏ xuất độc lập 1.d Ngay quan điểm thế, thực áp dụng cho tất ngôn ngữ tất kiểu từ Chẳng hạn từ vừa nói bên từ và, với, thì, ư… tiếng Việt; từ and, up, in, of… tiếng Anh không thoả mãn điều kiện "tái tự do" trình bày quan niệm Gặp trường hợp (trường hợp mà ta gọi từ hư) người ta phải có biện luận riêng – Trước hết, tất chúng đề có nghĩa dạng hay dạng khác, thể cách hay cách khác – Thứ hai, khả "tái tự do" chúng thể "một cách khơng tích cực" Cần nhớ ngơn ngữ, có đơn vị cấp độ trực tiếp kết hợp với Xét hai câu bình thường tiếng Việt tiếng Anh – Em sống với bố mẹ – He will leave here after lunch at two o’clock Ở đây, em, bố, mẹ, sống, he, leave, here, lunch, two, c’clock chắn các từ Vậy với, và, will, after, at phải từ – Thứ ba, không từ hư số ngôn ngữ chứng minh có nguồn gốc từ từ thực Sự hao mòn ngữ nghĩa với biến đối chức chúng xẩy Tuy vậy, khơng mà tư cách từ chúng bị xoá Ví dụ: tiếng Hindu: me (trong) < madhya (khoảng giữa); ke arth (để, vì) < artha (mục đích) Sanskrit… tiếng Hausa: bisan (trên) < bisa (đỉnh, chóp); gaban (trước) < gaba (ngực) … tiếng Việt: < (danh từ); phải < phải (động từ); bị < bị (động từ)… Việc xét tư cách từ cho trường hợp như: nhà lá, áo len, đêm trắng, chó mực, cao hổ cốt… tiếng Việt phức tạp nhiều Trong ngôn ngữ khác khơng có tình hình tương tự 10 Mặc dù nhà nghiên cứu cố gắng tìm tòi tiêu chí bản, phổ biến để nhận diện từ (như: tính định hình hồn chỉnh, tính thành ngữ, A.Smirnitskij đưa chẳng hạn) vào ngôn ngữ cụ thể, người ta phải đưa hàng loạt tiêu chí khác nữa, cụ thể hơn, sát hợp với thực tế ngơn ngữ hơn, chí có biện luận riêng 1.1.2 Nghĩa từ tiếng Việt Đơn vị sở để cấu tạo từ tiếng Việt tiếng, mà ngữ âm học gọi âm tiết Mặc dù nguyên tắc phổ biến từ cấu tạo từ hình vị, hình vị ngơn ngữ khác khơng Tiếng tiếng Việt có giá trị tương đương hình vị ngơn ngữ khác, người ta gọi chúng hình tiết (morphemesyllable) – âm tiết có giá trị hình thái học – Về hình thức, trùng với âm đoạn phát âm tự nhiên gọi âm tiết (syllable) – Về nội dung, đơn vị nhỏ có nội dung thể Chí có giá trị hình thái học (cấu tạo từ) Sự có mặt hay khơng có mặt tiếng "chuỗi lời nói ra" đó, đem đến tác động định mặt hay mặt khác Ví dụ: đỏ – đo đỏ – đỏ đắn – đỏ rực – đỏ khé – đỏ sẫm… vịt – chân vịt – chân vịt… Xét ý nghĩa, giá trị ngữ pháp, lực tham gia cấu tạo từ… khơng phải tiếng (hình tiết) Trước hết thấy bình diện nội dung: a Có tiếng tự mang ý nghĩa, quy chiếu vào đối tượng, khái niệm như: cây, trời, cỏ, nước, sơn, hoả, thuỷ, ái… 11 b Có tiếng tự thân khơng quy chiếu vào đối tượng, khái niệm, có diện cấu trúc từ hay khong, làm cho tình hình khác Đó chưa kể khơng trường hợp tìm nghĩa chúng khứ lịch sử tiếng Việt Chúng, nhiều kết tượng hao mòn ngữ nghĩa (desemantic) đến mức tối đa thường gặp Ví dụ: (dai) nhách; (xanh) lè; (áo) xống; (tre) pheo; (cỏ) rả; (đường) sá; (e) lệ; (trong) vắt; (nắng) nơi;… c Có tiếng tương tự loại b vừa nêu, chúng lại xuất từ mà tất tiếng tham gia tạo từ (đều không quy chiếu vào khái niệm, đối tượng, tách rời nhau) Ví dụ: mồ – – bồ – – mì – – a – pa – tít… Các từ thuộc nguồn gốc Việt như: mồ hơi, bồ hòn… thuộc nguồn gốc ngoại lai như: mì chính, a-pa-tít… Sự tranh luận giá trị ý nghĩa tiếng, thực tập trung tiếng thuộc loại b c., loại c Tuy nhiên, tư cách giá trị tương đương với hình vị tiếng Việt chứng minh (mặc dù chưa thực có sức thuyết phục tuyệt đối cho tất trường hợp) qua tượng tách rời, lặp, chen thành tố, rút gọn… Ví dụ: sung sướng – ăn sung mặc sướng, (quần) xi mi li – (quần) xi v.v… Mặt khác, cần thấy tiếng thuộc loại c không chiếm số lượng nhiều tiếng Việt; đa số số lại thuộc nguồn gốc ngoại lai Chúng thuộc phạm vi vùng biên vùng tâm tiếng Việt Hơn nữa, mặt dù chưa có chứng đầy đủ mặt tâm lí ngơn ngữ học, phải lưu ý đến điều là: ứng xử ngôn ngữ, dường người Việt ln có tâm lí chờ đợi tiếng (bất kể tiếng nào) phần nghĩa đấy; sẵn sàng cấp cho nghĩa Nếu khơng người 12 ta chấp nhận tiếng, câu sau: “Trời đất khen khéo khéo phòm” Hồ Xuân Hương? Nói tóm lại, Việt ngữ học nay, lấy tiêu chí “có ra, có quy chiếu vào đối tượng nào, khái niệm hay không” người ta quen phân loại gọi tiếng thuộc loại a kể loại tiếng có nghĩa; tiếng thuộc loại b c tiếng vô nghĩa 1.2 Sgk Tiếng Việt 1.2.1 Mô hình cấu trúc sgk Tiếng Việt Học tiếng việt lớp có phần Nếu bé học phần mơ tả chi tiết phần Hướng dẫn cách sử dụng mục lục học phần này, cho bé thỏa mãn hứng thú cách học đại ngày nay, để bé tiếp cận câu từ ý nghĩa, lại vừa giúp bé giải trí với châm ngơn" Vừa học vừa chơi, hiệu tức thì" Học tiếng việt 3, phần mơ tồn tất học sách Tiếng Việt lớp 3, phần bao gồm: 18 chủ điểm tuần, từ tuần 19 đến tuần 35 theo SGK Tiếng Việt lớp 3, phần Mỗi chủ điểm tuần mô đầy đủ xác máy tính với học tập đọc; tả; tập viết; luyện từ câu; tập làm văn; kể chuyện Toàn 48 Tập đọc, 32 luyện Chính tả, 16 Tập làm văn, 16 Kể chuyện, 16 Tập viết SGK mô máy tính với đầy đủ hệ thống liệu âm thanh, hình ảnh xác Trong phần mềm có sẵn3 phần mềm trò chơi Việt Games mang lại giây phút thư giãn giải trí lành mạnh học Phần mềm thiết kế dành riêng cho Học sinh Phụ huynh dùng để học, ôn luyện, tự học nhà trường, phần mềm khơng thể thiếu gia đình Việt Nam 13 Mục lục sách giáo khoa tiếng Việt danh sách học thiết kế phần mềm Mục lục bao gồm 18 tuần chủ đề 01 ôn tập cuối năm Mỗi tuần chủ đề lại chia thành học (hay hoạt động) Tất thể hình có dạng hình 1.2.2 Cấu trúc học TV SGK Tuần 1: Măng non Tập đọc: Cậu bé thông minh Kể chuyện: Cậu bé thơng minh Chính tả: Tập chép : Cậu bé thông minh Phân biệt l/n, an/ang Bảng chữ Tập đọc: Hai bàn tay em Luyện từ câu: Ôn từ vật So sánh Tập viết: Ôn chữ hoa: A Tập đọc: Đơn xin vào Đội Chính tả: Nghe – viết: Chơi chuyền Phân biệt ao/oao, l/n, an/ang Tập làm văn: Nói Đội TNTP Điền vào giấy tờ in sẵn Tuần 2: Măng non Tập doc: Ai có lỗi ? Kể chuyện: Ai có lỗi ? Chính tả: Nghe – viết: Ai có lỗi ? Phân biệt uêch/uyu, s/x, ăn/ăng Tập đọc: Khi mẹ vắng nhà Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhị Ơn tập câu Ai gì? Tập viết: Ơn chữ hoa: Ă Â Tập đọc: Cơ giáo tí hon Chính tả: Nghe – viết: Cơ giáo tí hon Phân biệt s/x, ăn/áng Tập làm văn: Viết đơn Tuần 3: Mái ấm 14 Tập đọc: Chiếc áo len Kể chuyện: Chiếc áo len Chính tả: Nghe – viết: Chiếc áo len Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Bảng chữ Tập đọc: Quạt cho bà ngủ Luyện từ câu: So sánh Dấu chấm Tập viết: Ôn chữ hoa: B Tập đọc: Chú sẻ hoa lăng Chính tả: Tập chép: Chị em Phân biệt ăc/oăc, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Tập làm văn: Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Tuần 4: Mái ấm Tập đọc: Người mẹ Kể chuyện: Người mẹ Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ Phân biệt d/gi/r, ân/âng Tập đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Gia đình Ơn tập câu : Ai ? Tập viết: Ơn chữ hoa: C Tập đọc: Ơng ngoại Chính tả: Nghe – viết: Ơng ngoại Vần oay Phân biệt d/gi/r, ân/âng Tập làm văn: Nghe – kể : Dại mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn Tuần 5: Tới trường Tập đọc: Người lính dũng cảm Kể chuyện: Người lính dũng cảm Chính tả: Nghe – viết: Người lính dũng cảm Phân biệt n/l, en/eng Bảng chữ Tập đọc: Mùa thu em Luyện từ câu: So sánh Tập viết: Ôn chữ hoa: C (tiếp theo) 15 Tập đọc: Cuộc họp chữ viết Chính tả: Tập chép : Mùa thu em Vần oam Phân biệt l/n, en/eng Tập làm văn: Tập tổ chức họp Tuần 6: Tới trường Tập đọc: Bài tập làm văn Kể chuyện: Bài tập làm văn Chính tả: Nghe – viết: Bài tập làm văn Phân biệt eo/oeo, s/x, dấu hỏi/dấu ngã Tập đọc: Ngày khai trường Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Trường học Dấu phẩy Tập viết: Ôn chữ hoa : D Đ Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu học Chính tả: Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu học Phân biệt eo/oeo, S/X, ươn/ương Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em học Tuần 7: Cộng đồng Tập doc: Trận bóng lòng đường Kể chuyện: Trận bóng lòng đường Chính tả: Tập chép: Trận bóng lòng đường Phân biệt tr/ch, lên/iêng Bảng chữ Tập đọc: Lừa ngựa Luyện từ câu: Ôn tập từ hoạt động, trạng thái So sánh Tập viết: Ôn chữ hoa: E Ê Tập đọc: Bận Chính tả: Nghe – Viết: Bận Phân biệt en/oen, trích, iên/iêng Tập làm văn: Nghe – kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức họp Tuần 8: Cộng đồng 16 Tập đọc: Các em nhỏ cụ già Kể chuyện: Các em nhỏ cụ già Chính tả: Nghe – viết: Các em nhỏ cụ già Phân biệt d/gi/r, uôn/uông Tập đọc: Tiếng ru Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn tập câu Ai làm ? Tập viết: Ơn chữ hoa: G Tập đọc: Những chng reo Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng ru Phân biệt d/gi/r, uôn/uông Tập làm văn: Kể người hàng xóm Tuần 9: Ơn tập học kì I Tuần 10: Quê hương Tập đọc: Giọng quê hương Kể chuyện: Giọng quê hương Chính tả: Nghe – viết: Quê hương ruột thịt Phân biệt oai/oay, l/n, dấu hỏi/dấu ngã Tập đọc: Quê hương Luyện từ câu: So sánh Dấu chấm Tập viết: Ôn chữ hoa : G (tiếp theo) Tập đọc: Thư gửi bà Chính tả: Nghe – viết: Quê hương Phân biệt et/oet, l/n, dấu hỏi/dấu ngã Tập làm văn: Tập viết thư phong bì thư Tuần 11: Quê hương Tập đọc: Đất quý, đất yêu Kể chuyện: Đất quý, đất yêu Chính tả: Nghe – viết: Tiếng hò sơng Phân biệt ong/oong, s/x, ươn/ương 17 Tập đọc: Vẽ quê hương Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ : Quê hương Ôn tập câu Ai làm ? Tập viết: Ơn chữ hoa G (tiếp theo) Tập đọc: Chõ bánh khúc Của di tơi Chính tả: Nhớ – viết: Về q hương Phân biệt s/x, ươn/ương Tập làm văn: Nghe – kể : Tơi có đọc đầu ! Nói q hương Tuần 12: Bắc – Trung – Nam Tập đọc: Nắng phương Nam Kể chuyện: Nắng phương Nam Chính tả: Nghe – viết: Chiều sông Hương Phân biệt oc/ooc, tr/ch, at/ac Tập đọc: Cảnh đẹp non sông Luyện từ câu: Ôn tập từ hoạt động, trạng thái So sánh Tập viết: Ôn chữ hoa: H Tập đọc: Ln nghĩ đến miền Nam Chính tả: Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông Phân biệt tr/ch, at/ac Tập làm văn: Nói, viết cảnh đẹp đất nước Tuần 13: Bắc – Trung – Nam Tập đọc: Người Tây Nguyên Kể chuyện: Người Tây Nguyên Chính tả: Nghe – viết: Đêm trăng Hồ Tây Phân biệt iu/uyu, d/gi/r, dấu hỏi/dấu ngã Tập đọc: Vàm Cỏ Đông Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than Tập viết: Ôn chữ hoa: I Tập đọc: Cửa Tùng 18 Chính tả: Nghe – viết: Vàm Cỏ Đông Phân biệt it/uyt, d/gi/r, dấu hỏi/dấu ngã Tập làm văn: Viết thư Tuần 14: Anh em nhà Tập doc: Người liên lạc nhỏ Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ Chính tả: Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ Phân biệt ay/ây, l/n, i/iê Tập đọc: Nhớ Việt Bắc Luyện từ câu: Ôn tập từ đặc điểm Ôn tập câu Ai ? Tập viết: Ôn chữ hoa: K Tập đọc: Một trường tiểu học vùng cao Chính tả: Nghe – viết: Nhớ Việt Bắc Phân biệt au/âu, l/n, i/iê Tập làm văn: Nghe – kể : Tôi bác Giới thiệu hoạt động Tuần 15: Anh em nhà Tập doc: Hũ bạc người cha Kể chuyện: Hũ bạc người cha Chính tả: Nghe – viết: Hữ bạc người cha Phân biệt ui/uôi, s/x, ât/âc Tập đọc: Nhà bố Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh Tập viết: Ơn chữ hoa: L Tập đọc: Nhà rơng Tây Ngun Chính tả: Nghe – viết: Nhà rông Tây Nguyên Phân biệt ưi/ươi, s/x, ât/âc Tập làm văn: Nghe – kể : Giấu cày Giới thiệu tổ em Tuần 16: Thành thị nông thôn Tập đọc: Đôi bạn 19 Kể chuyện: Đơi bạn Chính tả: Nghe – viết: Đơi bạn Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Tập đọc: Về quê ngoại Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị – Nơng thơn Dấu phẩy Tập viết: Ơn chữ hoa: M Tập đọc: Ba điều ước Chính tả: Nhớ – viết: Về quê ngoại Phân biệt trích, dấu hỏi/dấu ngã Tập làm văn: Nghe – kể : Kéo lúa lên Nói thành thị, nơng thơn Tập đọc: Mơ Côi xử kiện Tuần 17: Thành thị nông thôn Kể chuyện: Mồ Cơi xử kiện Chính tả: Nghe – Viết: Vầng trăng quê em Phân biệt d/gi/r, ăt/ăc Tập đọc: Anh Đom Đóm Luyện từ câu: Ơn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai ? Dấu phẩy Tập viết: Ôn chữ hoa: N Tập đọc: Âm thành phố Chính tả: Nghe – viết: Âm thành phố Phân biệt ui/uôi, d/gi/r, ăt/ăc Tập làm văn: Viết thành thị, nông thôn Tuần 18: Ôn tập học kì I Xem thêm sách tham khảo liên quan: Bài Soạn Tiếng Việt Lớp Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp Sách giáo khoa tiếng việt lớp tập Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp Tập 20 Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp Tập Tập Làm Văn Mẫu Lớp 21 CHƯƠNG KHẢO SÁT PHẦN CHÚ THÍCH TRONG SGK TV LỚP 2.1 Vị trí phần thích” văn Bậc tiểu học bậc học với đặc điểm trình bày trên, có nhiệm vụ xây dựng móng cho tồn hệ thống giáo dục phổ thông Mọi công dân phải qua chượng trình giáo dục tiêu học Ở bậc học đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ em phát triển mạnh mẽ hình thành nếp, thói quen học tập, nhu cầu hứng thú nhận thức Cụ thể, chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho hình thành phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giá trị gia đình, dòng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt; có kiến thức kỹ để tiếp tục học trung học sở Mỗi ngày học buổi, buổi sáng học không tiết buổi chiều học không tiết Mỗi tuần học không 32 tiết, tiết học trung bình 35 phút, tiết học có thời gian nghỉ [12, tr 19] Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trường, mà cần trọng đánh giá khả vận dụng học sinh Tiểu học tình ứng dụng khác khả ngôn ngữ Đánh giá kết dạy học theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh Tiểu học q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm với mục đích giúp học sinh Tiểu học học tập ngày tiến 22 Kiêm tra, đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá qua thành tích, điểm số học tập học sinh mà bao gồm đánh giá trình đứng lớp giáo viên nhằm cải tiến trình dạy học giáo viên Trên sở đó, giáo viên phải ln trọng kiểm tra - đánh giá hành động, tình cảm học sinh lực vận dụng vào thực tiễn em việc phát triển lực ngôn ngữ, thể rõ qua cách ứng xử giao tiếp học sinh Tiểu học 2.2 Khảo sát trang thích sgk Để đánh giá thực trạng trích SGK Tiếng việt lớp tiếng việt theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ trường Tiểu học tác giả tiến hành điều tra tham khảo ý kiến CBQL GV trường Tiểu học Kết điều tra tập hợp xử lý qua bảng 2.1 Bảng Khảo sát trang thích sgk Trình bày khái niệm từ biểu thị Tổng cộng Số lượng 35 12 74,47% 25,53% 47 100,00% % Đưa từ đờng nghĩa, trái nghĩa từ cần giải thích Số % lượng 46 73,02% 17 26,98% 63 100,00% Khác Số lượng 18 66,67% 33,33% 27 100,00% % (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) 23 ... Tổng cộng Số lượng 35 12 74,47% 25, 53% 47 100,00% % Đưa từ đờng nghĩa, trái nghĩa từ cần giải thích Số % lượng 46 73, 02% 17 26,98% 63 100,00% Khác Số lượng 18 66,67% 33 ,33 % 27 100,00% % (Nguồn:... chơi, hiệu tức thì" Học tiếng việt 3, phần mơ tồn tất học sách Tiếng Việt lớp 3, phần bao gồm: 18 chủ điểm tuần, từ tuần 19 đến tuần 35 theo SGK Tiếng Việt lớp 3, phần Mỗi chủ điểm tuần mô đầy... quát,trong có việc “tổ chức cải tiến phương pháp dạy học quán triệt thành tựu đổi sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 [8, tr.29] Chỉ đạo, quản lý việc đổi phương pháp dạy học giáo viên công việc cụ thể

Ngày đăng: 29/06/2020, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Khảo sát hiện trang chú thích trong sgk Trình bày khái - Sách giáo khoa lớp 3
Bảng 2.1. Khảo sát hiện trang chú thích trong sgk Trình bày khái (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w