Giáo án quản lý sản xuất

29 16 0
Giáo án quản lý sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHƯƠNG TỔNG QUAN I Khái niệm sản xuất - Là trình tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu càu XH - Mơ hình sx: Các yếu tố đầu vào - Lao động - Đối tượng lao động - Phương tiện LD - Thông tin - Tạo giá trị gia tăng Quá trình biến đổi Các yếu tố đầu - Sản phẩm - Dịch vụ - Các sản phẩm làm hại cho XH Sản xuất qtr tạo giá trị gia tăng II Phân loại sx - - - - Phân loại dựa vào tính chất lien tục qtr sx: + Sx lien tục + Sx gián đoạn: ví dụ sx ngành khí gián đoạn lên tới 40% chu kỳ sx Dựa vào mức độ tự chủ qtr sx: + Sx có thiết kế + Sx theo hình thức thầu + Sx theo hình thức gia cơng Dựa vào tiêu chí số lượng sp tích chất lặp lại qtr sx + Sx đại trà + Sx đơn + Sx theo lô So sánh sx đại trà sx đơn Tiêu chí Đại trà Đơn Đầu tư ban đầu Cao Thấp Tính đa dạng hóa chủng Thấp Nhiều  lực cạnh loại sp tranh cao Chất lượng sp Cao Thấp Mức độ chun mơn hóa Sâu Thấp người lao động - Chi phí tuyển dụng - Trình độ tay đào tạo người lao nghề cao động thấp - Trình độ tay nghề thấp Giá thành sp Rẻ  cạnh tranh Cao giá Dựa vào tính chất sp: + Sx hội tụ: lắp ráp + Sx phân kỳ: dầu mỏ - Dựa vào mức độ khí hóa, tự động hóa + Thủ cơng + Sx bán khí hóa + Sn khí hóa hồn tồn + Sx bán tự động hóa + Sx tự động hóa III Quản lý sx - - - Qtr lập KH, tổ chức sx, kiểm soát qtr sx nhằm đạt mục tiêu đề ra: + Giảm chi phí, tăng lợi nhuận + Tăng chất lượng + Tăng tính linh hoạt ht + Quản lý thời gian + Đúng sản lượng không (mục tiêu công ty nhật – lý thuyết JIT – Just in time) + Không tồn kho + Khơng phế phẩm + Khơng hỏng hóc + Khơng chậm trễ + Ko giấy tờ Về quản lý chất lượng, cơng ty Toyota có ko + Ko tạo mơi trường sx hỏng + Ko nhận sp hỏng từ khâu trước + Ko chuyển sp hỏng sang khâu sau + Ko thay đổi quy trình cơng nghệ + Ko lặp lại sai lầm ngu ngốc CHƯƠNG QUẢN LÝ CƠNG SUẤT I Khái niệm cơng suất (Capacity) - Là kn sản xuất lực lượng sx (máy, người, phận, ngành, …) khoảng thời gian xd (năm, tháng, …) - Đơn vị đo công suất + Đo theo đầu (đơn vị vật: chiếc, m khối, tấn, …)  Ưu điểm: dễ đo  Nhược điểm: có bất cập hệ thống đa dạng hóa sản phẩm + Đo theo đầu vào (đơn vị theo nguyên vận liệu, theo máy móc thiết bị, nhân công, mặt sản xuất, …) THQ=TCD- TKT = TCD (1-α)[2-(1+β)T-To] THQ:thời gian hiệu TCD: thời gian chế độ To = máy làm việc β = 2% 3% T: thời gian theo máy + Đo theo diện tích, thể tích làm việc 1 ca/ngày S,V: diện tích, thể tích làm việc So,Vo: diện tích, thể tích sản phẩm chiếm chỗ To: Thời gian sản phẩm chiếm chỗ + Tính công suất theo nguyên vật liệu CSNVL=số chu kỳ làm việc/năm x định mức sd NVL/chu kỳ x hệ số quy đổi thành phẩm/NVL = số NVL đầu vào x hệ số quy đổi thành phẩm/NVL - Quy tắc tính cơng suất (1) Tính theo “nút cổ chai” - Tính theo nguồn lực nhỏ hệ thống - Tính theo công suất giai đoạn nút cổ chai (2) Tính từ lên (từ mắt xích thấp HT sản xuất) STT Đơn vị đo h máy h máy h máy Thể tích làm việc Ngun vật liệu Ví dụ Phân xưởng có 100 máy Làm 8h/ca, ca/ngày, 22 ngày/tháng Hệ số thời gian ngừng kỹ thuật máy α=5% Phân xưởng có 100 máy 20 máy – 5T 50 máy – 10T 30 máy – 15T a Tính tuổi thọ bình qn máy b Tính CS làm việ3c làm 250 ngày/năm, ca/ngày, α=5% Phân xưởng gia cơng khí có phận sản xuất: - Phay: 11 máy, tdm=0,22’/sp - Tiện: 15 máy, tdm=0,15’/sp - Mài: 30 máy, tdm=0,6’/sp - Bào: 20 máy, tdm=0,1’/sp α=5% Chế độ làm việc: 20 ngày/tháng,8h/ngày, 2ca/ngày Sân phơi gạch: S=1500m2 Thời gian làm việc: 360ngày/năm Thời gian mẻ gạch: 48h Kích thước viên gạch:30x30cm Dây chuyền chế biến hóa chất: - chu kỳ: tuần/chu kỳ - thời gian làm việc: 40 tuần/nằm - định mức NVL đầu vào: 50 tấn/chu kỳ - Hệ số quy đổi thành phẩm/NVL:0,8 Giải Công suất phân xưởng tháng: x x 22 x 100 x (100%-5%)=334400 (hmay) a Tuổi thọ bình qn: b Cơng suất máy năm: Công suất phân xưởng năm= CS máy *100 a Công suất phận 20.8.2.(1-5%).11/0,22.60(hmáy) 20.8.2.(1-5%).15/0,15.60(hmáy) 20.8.2.(1-5%).30/0,6.60(hmáy) 20.8.2.(1-5%).20/0,1.60(hmáy) b Công suất phân xưởng = c Muốn mở rộng công suất gấp lần, mở rộng công suất phân xưởng phay mài Công suất sân phơi năm: a Công suất dây chuyền/năm CSnăm=số chu kỳ làm việc/năm x định mức sd NVL/chu kỳ x hệ số quy đổi thành phẩm/NVL =.50.0,8=1600 sản phẩm đầu b.Nếu nhà máy có 1500 hóa chất nguyên liệu đầu vào: CSnăm=số NVL đầu vào x hệ số quy đổi thành phẩm/NVL = 1500.0,8 sản phẩm đầu - - - Năng lực sản xuất chịu chi phối nhiều yếu tố: + Thiết kế + Con người + Máy móc thiết bị + NVL đầu vào + Tổ chức quản lý + Nhu cầu thị trường + Dk môi trường + Pháp luật Ảnh hưởng tổ chức sản xuất tới cs: Ví dụ: Định mức sản xuất sản phẩm A: 30’, sản phẩm B: 15’ Dây chuyền sản xuất 1000sp A, 1000 sản phẩm B Chuyển dây chuyền từ sản xuất sản phẩm A sang sản xuất sản phẩm B 30’, ngược lại h  Tổ chức sản xuất theo phương án: 1000A -> 1000B CSmáy = (0,5.1000) + 0,5 + (0,25.1000) -> 0,5 h công suất máy để chuyền dây chuyền  Tổ chức sản xuất theo phương án: 500A -> 500B ->500A -> 500B CSmáy = (0,5.500) + 0,5 + (0,25.500) + + (0,5.500) + 0,5 + (0,25.500) -> h công suất máy để chuyền dây chuyền Các loại công suất: + Cs thiết kế: kn sản xuất tối đa điều kiện lý tưởng + Cs hiệu quả: kn sản xuất tối đa điều kiện bình thường (nhất định) = CSThiết kế x hệ số sd CSThiết kế + Cs thực tế: kn sản xuất thực tế + Cs định mức: = CSHQ x hệ số sd -> sd lập KH sản xuất CSđ.mức = CSHQ x hệ số sd côn suất hiệu = CSt.kế x Hệ số sd công suất t.kế x hệ số sd suất hiệu Ví dụ: dây chuyền làm bánh mỳ có: - Cs thiết kế: 12000 chiếc/h - Hệ số sd công suất t.kế: 0,8 - Hệ số sd công suất hiệu quả: 0,9  CSđ.mức = 12000 0,8.0,9 + Cs đầu năm: cs năm – tính theo điều kiện vào đầu năm + Cs cuối năm: cs năm – tính theo điều kiện vào cuối năm Ví dụ: Cơng suất máy: A Đầu năm có 100 máy -> CSđầu năm=100A Cuối năm có 150 máy -> CScuối năm=150A + Cs bình qn năm – Tổng cơng suất đưa vào/thanh lý tháng i Ti – khoảng thời gian tính từ tháng đưa vào/thanh lý đến cuối năm n, m – số lần đưa vào/ lý cơng suất Ví dụ: Cơng suất máy: A Đầu năm có 100 máy 1/3 đưa them 50 máy 1/6 đưa them 70 máy 1/11 lý 20 máy  Công suất TB năm = 100A + (50A + 70A.) - 20A = 179A  Số máy bình quân năm II Lập kế hoạch cho công suất - Công suất bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: + Vốn đầu tư, tài sản cố định + Giá thành sản phẩm + Khả thỏa mãn nhu cầu thị trường  Lựa chọn công suất quan trọng - Quy trình chọn cơng suất Dự báo nhu cầu thị trường Xem xét số phương án công suất Đưa tiêu chí để lựa chọn Chọn phương án tối ưu - Các tiêu chí lựa chọn cơng suất + Nguồn vốn đầu tư + Tiêu chí kỹ thuật – công nghệ thiết bị + Tiêu chí XH - + Tiêu chí kinh tế: tài chính(IRR, NPV,…), tổng chi phí sản xuất năm, lợi nhuận sản xuất/năm, điều hịa vốn Ví dụ: Mua thiết bị sản xuất SH Công suất sản Thời gian TB: 20 ngày/tháng xuất/năm định mức TQ HQ 1ca/ngày A 10.000 3’ 2’ B 15.000 5’ 3’ a Xem xét phương án riêng biết … Chọn mua thiết bị để đáp ứng tiêu sản xuất b Nếu bị hạn chế vốn, chọn phương án nào? Giải a Nếu mua thiế bị Trung Quốc:  Tổng nguyên công công suất thiết bị/năm để thực tiêu sản xuất đề ra: 10.000 x + 15.000 x = 105.000  Thời gian thiết bị sản xuất trung bình năm: 12 x 20 x x x 60 = 115.200  Số thiết bị Trung Quốc cần mua:  Tổng đầu tư: 15.000USD b Nếu mua thiết bị Hàn Quốc:  Tổng nguyên công công suất thiết bị/năm để thực tiêu sản xuất đề ra: 10.000 x + 15.000 x = 65.000  Thời gian thiết bị sản xuất trung bình năm: 12 x 20 x x x 60 = 115.200  Số thiết bị Trung Quốc cần mua: -  Tổng đầu tư: 15.000USD Phương pháp để chọn + Phương án 1: Lựa chọn theo tiêu chí kinh tế  Phương pháp phân tích tài  Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận Ví dụ: có phương án cơng suất, phương án có mức chi phí sản xuất sau: Phương án Phương án Chi phí cố định/năm 150.000 200.000 Chi phí biến đổi/năm 60.000 40.000 a Nếu nhu cầu vượt dự báo 10.000 sản phẩm/năm lựa chọn tiêu chí b Vẽ đồ thị phương án hệ tọa độ  đưa phương án lựa chọn cơng suất theo tình nhu cầu thị trường khác c Tính điểm hịa vốn cho phương án cơng suất đơn giá bán sản phẩm 80USD d Phương án cs năm lựa chọn nhu cầu thị trường 4000-> 6000 sản phẩm/năm Giá bán câu c Giải a Lựa chọn theo chi phí sản xuất/ năm  Tổng chi phí sản xuất phương án 1: 60.000 x 10.000 + 150.000 = 750.000  Tổng chi phí sản xuất phương án 2: 40.000 x 10.000 + 200.000 = 600.000  Lựa chọn phương án có chi phí sản xuất thâp b TC Pa1 TC TC Pa2 200.000 FC Pa2 150.000 FC Pa1 Q* Q Nếu QQ*: lựa chọn phương án c Hoà vốn:  TR = TC => Điểm hòa vốn phương án 1:  Điểm hòa vốn phương án 2: d Lựa chọn phương án 5000(4000,6000) + Phương án 2: Phương pháp đa tiêu chí: kinh tế, XH, kỹ thuật  phương pháp chấm điểm Tiêu chí Lợi nhuận MT Tuổi thọ Trọng số a1 a2 a3 Phương án a Các phương án Phương án Phương án b c Phương án d … a=1 A + Phương án 3: Phương pháp lý thuyết định – sử dụng khó dự báo thị trường Đk: Khi dự báo n/c thị trường khó khăn (dự báo có giá trị tin cậy thấp, mức rủi ro cao)  Dựa vào mức độ rủi ro thông tin nhu cầu thị trường o Nếu thị trường dự đốn tình xảy xác suất xảy tình => Đk rủi ro  Ra định điều kiển rủi ro (tiêu chí EMV) Ví dụ: Nếu cơng ty nghiên cứu Marketting cho DN biết xác suất nhu cầu cao 60%, nhu cầu thấp 40% 1- Bảng định  Phương án chọn Công suất NM lớn Công suất NM TB Công suất NM nhỏ Nhu cầu thông tin Cao Thấp 300.000 -150.000 200.000 - 50.000 100.000 40.000 Phương án 1: Giá trị lợi nhuận bình quân kỳ vọng (EMV): 300.000 x 0.6 + (-150.000) x 0.4 Phương án 2: Giá trị lợi nhuận bình quân kỳ vọng (EMV): 200.000 x 0.6 + (-50.000) x 0.4 Phương án 3: Giá trị lợi nhuận bình quân kỳ vọng (EMV): 100.000 x 0.6 + 40.000 x 0.4 EMVi = MVij x Pj 2- Cây Nút định Nút t/h môi trường Nhu cầu thông tin cao (0,6) Pa Pa Nhu cầu thông tin cao (0,6) Pa Nhu cầu thông tin thấp (0,4) Nhu cầu thông tin cao (0,6) o Nhu cầu thông tin thấp (0,4) Nhu cầu thông tin thấp (0,4) +300.000 -150.000 +200.000 -50.000 +100.000 40.000 Nếu thị trường dự đốn xảy ko xđ tình => Đk ko xác định  Ra định điều kiện khơng xđ Tương tự ví dụ ko xác định xác suất, TH để chọn phương án ta sd thêm số tiêu chí - Maxi Max: Lấy giá trị tối đa giá trị cực đại -> rủi ro, mạo hiểm  chọn phương án Maxi Min: Tối thiểu giá trị thua lỗ -> rủi ro  chọn phương án Lalace: Trung hịa tiêu chí trên, lấy giá trị TB Pa1: (300.000 + (-150.000)) / = 75.000 Pa2: (200.000 + (-50.000)) / = 75.000 Pa3: (100.000 + 40.000) / = 70.000  chọn phương án a Vẽ đồ thị thời gian Tính chu kỳ lắp ráp b Khi bắt đầu sản xuất hạng mục U, N, S, M giao hang cho khách vào đầu tuần 20 c Tính nhu cầu NVL hạng mục thành phần để lắp ráp sản phẩm A d Nếu kho có 50A, 30U, 100V, 200P, 350N cần them loại để cung cấp 120A cho khách hang Giải a Vẽ đồ thị thời gian Tính chu kỳ lắp ráp R(1T) O(2T) S(3T) U(2T) H(4T) N(5T) V(1T) M(3T) A(5T) M(3T) P(6T) H(4T) 20 Chu kỳ: TCK = 15T b Nếu giao hang tuần 20, cần sản xuất hạng mục U tuần 13 cần sản xuất hạng mục N tuần cần sản xuất hạng mục S tuần cần sản xuất hạng mục M (trong P) tuần cần sản xuất hạng mục M (trong V) tuần 11 c,d Xác định nhu cầu NVL nhu cầu sản xuất them Hạng Cấ Số Giải thích t(h) Cần sản xuất thêm mục A U V P H O M N R S p lượng 46 34 28 24 32 =1*2*3+1*5*8 =1*2*4 =1*4*6+1*5*2 =1*4*7 =1*2*4*3 =1*2*4*4 =120-50=70 =2*70-30=110 =70*4-100=180 =70*5-200=150 =70*46=3220 =70*8=560 =70*34=2380 =70*28-350=1610 =70*24=1680 =70*32=2240 CHƯƠNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT I Khái niệm - Là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến áp dụng ngành: + Cơ khí chế tạo: sản xuất, lắp ráp + May mặc + Điện tử + Hóa chất + … - Các đặc điểm dây chuyền + Sản lượng sản xuất nhiều + Số chủng loại sản phẩm + Chun mơn hóa sản phẩm + Quy trình cơng nghệ để sản xuất sản phẩm chia nhỏ phân cơng cho chỗ làm việc -> chun mơn hóa chỗ làm việc + Máy móc thiết bị: máy chuyên dụng, có mức độ tự động hóa cao + Thời gian sản xuất giảm, giá thành sản xuất giảm, chất lượng tăng II Các loại dây chuyền - Theo số lượng, chủng loại sản phẩm: + Dây chuyền sản phẩm + Dây chuyền nhiều sản phẩm - Theo tính liên tục dây chuyền: + Dây chuyền liên tục + Dây chuyền gián đoạn - Theo tính chất vận chuyển (có sử dụng băng tải ko): + Dây chuyền có băng tải  Băng tải làm việc: nguyên công công nghệ thực băng tải  Băng tải vân chuyển: làm nhiệm vụ vận chuyển + Dây chuyền khơng có băng tải: người, xe điện, máng trượt, … - Theo mức độ tự động hóa dây chuyền: + Dây chuyền tự động hóa + Dây chuyền bán động hóa III Dây chuyền sản phẩm A Dây chuyền sản phẩm liên tục Sản xuất // TH1: Nếu ti  ti+1  …  Tax_T  Ci = Ci+1 = … =  Số máy nguyên công =1  Ứng dụng dây chuyền lắp ráp  Các bước thực Bước 1: Tính nhịp chuyền Bước 2: Tính số chỗ làm việc nhỏ (Nmin) ti: thời gian định mức làm công việc i Bước 3: Cân dây chuyền: phân phối công việc sở (để lắp ráp sản phẩm) vào chỗ làm việc cho Ti = Ti+1 = … = Tax_T theo quy tắc: (1) Tuân thủ quy trinh công nghệ: công việc làm trước phân vào chỗ làm việc trước (2) Ti vòng quay vốn - Dừng sản xuất giảm -> giảm hiệu sd vốn o Giảm hài lòng KH - Tăng diện tích kho o Giảm uy tín - Tăng chi phí bảo quản o Phạt hợp đồng o Nhân công - Năng suất giảm -> giá thành o Nhiên liệu tăng -> cạnh tranh o Khi phí khấu hao kho II Bản chất MRP - Là HT tính nhu cầu NVL theo KH sản xuất - Là phần mềm (giải pháp CNTT) tính nhu cầu NVL Ví dụ1 Sản phẩm Hoàn chỉnh 1Tuần, T chạy thử B(3) A(2) 2T 4T M(2) 1T M(4) 1T N(5) 2T U(7) 5T a Tính chu kỳ lắp ráp b KH giao hang 100 sản phẩm hoàn chỉnh vào đầu tuần 20 (Cách đặt hang theo lô – lot for lot – cần cung ứng nhiêu) Nếu kho có 40 sản phẩm hồn chỉnh, 40A, 100B, 200M Tính nhu cầu NVL Giải a Tính chu kỳ lắp ráp: tuần N(2T) A(4T) M(1T) Sản phẩm hoản chỉnh(1T, 1T chạy thử) M(1T) B(2T) U(5T) 20 Chu kỳ: TCK = 9T t(h) b Nếu giao hang tuần 20, xác định nhu cầu NVL Nhu cầu tinh = (Nhu cầu thô – Tồn kho – Sẽ tiếp nhận)(1-α) Hạng mục sản phẩm hoàn chỉnh: Nhu cầu thô Tồn kho 40 Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh KH đặt hàng 18 19 20 100 60 60 60x2 Hạng mục sản phẩm A: , cần A để sx sp hồn chỉnh 14 Nhu cầu thơ Tồn kho 40 Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh KH đặt hàng 80 18 120 80 Hạng mục sản phẩm M để sản xuất A: cần M để sx A 14 Nhu cầu thô 160 Tồn kho 200 Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh KH đặt hàng Hạng mục sản phẩm N để sản xuất A: cần 5N để sx A 12 14 Nhu cầu thô 400 Tồn kho Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh 400 KH đặt hàng 400 Hạng mục sản phẩm B: , cần 3B để sx sp hồn chỉnh Nhu cầu thơ Tồn kho 100 Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh KH đặt hàng 16 18 180 80 80 Hạng mục sản phẩm M để sản xuất B: cần 4M để sx B 15 16 Nhu cầu thô 320 Tồn kho 40 Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh 280 KH đặt hàng 280 Hạng mục sản phẩm U để sản xuất B: cần 7N để sx B 11 Nhu cầu thô Tồn kho Sẽ tiếp nhận Nhu cầu tinh KH đặt hàng 16 56 56 56 Ví dụ2 Ứng dụng MRP chuỗi cung ứng (thương mại)  Nhu cầu thô dựa vào dự báo thị trường  Nhu cầu tình = Dự báo – TK - STN  Tồn kho kỳ sau = (tồn kho + STN)kỳ trước + Số lượng hàng theo lô (nếu kỳ trước có nhu cầu tinh) – Dự báo kỳ trước Tháng Tháng Tuần Dự báo 800 800 800 900 900 900 800 800 Tồn kho 1200 2400 1600 800 1900 1000 100 1300 (1200+2000)-800 Sẽ tiếp nhận 2000 Nhu cầu 100 700 tinh KH đặt 2000 2000 hàng Biết: - tồn kho 1200 - Sẽ tiếp nhận 2000 vào tuần thứ tháng  xảy trước nên coi vào tuần tháng - Đặt hàng lô 2000 theo phương pháp cố định số lượng hang lô (Fix Quantity Order) phải đặt trước tuần

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan