Luận văn sư phạm Những nét tương đồng trong nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng của Thạch Lam và Nam Cao

68 143 0
Luận văn sư phạm Những nét tương đồng trong nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng của Thạch Lam và Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* NGUYỄN THỊ HẠT NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA THẠCH LAM VÀ NAM CAO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2009 Ngun ThÞ Hạt K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo – Th.S Thành Đức Bảo Thắng tận tình giúp đỡ suốt thời gian vừa qua xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tổ Văn học Việt Nam – khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thnh khoỏ lun ny Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyn Th Ht Nguyễn Thị Hạt K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận thành riêng Kết không trùng với cơng trình cơng bố trước Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Hạt NguyÔn Thị Hạt K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M U Lý chọn đề tài Trong quãng đời cầm bút ngắn ngủi mình, Thạch Lam để lại khối lượng tác phẩm không đồ sộ Song tài lòng nhiệt tình u nghề mình, Thạch Lam khẳng định vị trí tài văn đàn văn học Việt Nam 1930 - 1945 Cùng với Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Thạch Lam trở thành bốn bút bậc thầy truyện ngắn Nếu tác phẩm bút đàn anh Tự lực văn đoàn như: Hồn bướm mơ tiên, Gánh hàng hoa, Nửa chừng xuân vừa đời đông đảo độc giả nồng nhiệt đón đọc tác phẩm Thạch Lam đời khơng có may mắn Không chiều theo thị hiếu độc giả đương thời, ơng hướng tới tìm hiểu, khám phá giới tâm hồn tinh tế, sáng, mong manh…của người tình thương lòng nhân hậu Đó nguyên nhân tạo nên giá trị đặc sắc làm cho tác phẩm Thạch Lam sống lòng bạn đọc Bên cạnh Thạch Lam, Nam Cao - bút xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán có nét tương đồng với Thạch Lam khẳng định Xuất chủ nghĩa thực phê phán đạt tới đỉnh cao với tên tuổi lớn như: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan… Có thể nói, Nam Cao xuất lúc đứng trước thử thách nghiệt ngã tưởng chừng vượt qua Nhưng trái tim tâm huyết văn chương, mắt quan sát thực sắc xảo tài nghệ thuật mình, Nam Cao vượt lên trở thành bút xuất sắc chặng cuối trào lưu Với ý nghĩa đó, nhà nghiên cứu coi Nam Cao i din Nguyễn Thị Hạt -1- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xng đáng nhất, tiêu biểu đưa văn học thực phê phán phát triển đến đỉnh cao Đã có khơng nhà nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao nhiều phương diện nội dung hình thức đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Song với ý thức tập làm khoa học, với mong muốn có nhìn tương đối đầy đủ hệ thống giới nghệ thuật hai bút bậc thầy truyện ngắn, lựa chọn đề tài: “Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao” Một lý xuất phát từ thực tế, nhận thấy Thạch Lam Nam Cao hai tác giả giảng dạy chương trình từ THCS, THPT đến Cao đẳng, Đại học nên việc nghiên cứu “Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao” có ý nghĩa thực tiễn quan trọng với công tác giảng dạy giáo viên dạy văn tương lai Lịch sử vấn đề Văn Thạch Lam tâm hồn, người nhà văn, mà sáng tác ông làm say mê tâm hồn bạn đọc nhiều hệ bất chấp thử thách thời gian trường tồn mãi Cũng với thời gian nhà nghiên cứu có đánh giá xác đáng, toàn diện sâu sắc nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, người dành nhiều tâm huyết nghiên cứu Thạch Lam phát biểu: “Thạch Lam có ngòi bút lặng lẽ điềm tĩnh vơ cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người mà ụng t mt Nguyễn Thị Hạt -2- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cách tinh vi (…) Tỉ mỉ sâu sắc hai đặc tính truyện ngắn Thạch Lam”.[15] Nguyễn Tuân - người bạn thời với Thạch Lam cho rằng: “Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác”.[18] Cả hai ý kiến nhấn mạnh đến nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật truyện ngắn Thạch Lam Trong Từ điển văn học, giáo sư Nguyễn Hồnh Khung đồng tình với Vũ Ngọc Phan Nguyễn Tn ơng cho rằng: “Ngòi bút Thạch Lam thường hướng vào giới bên tơi với phân tích cảm giác tinh tế” Ngồi giáo sư khẳng định: “Thạch Lam sở trường viết truyện ngắn (…) Dường ông người khai thác chất thơ sống hàng ngày (…), nhiều truyện dường khơng có cốt truyện song có sức hấp dẫn riêng (…) Thạch Lam góp phần nâng cao truyện ngắn Việt Nam lên bước” [8] Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ có lần nhận xét nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam sau: “Thạch Lam sử dụng cốt truyện giàu hành động kịch tính (…) Ngòi bút Thạch Lam sâu vào giới bên tâm hồn người đặc biệt giới ấn tượng cảm giác”.[3] Sau Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Thạch Lam sở trường truyện ngắn (…) Ông sáng tạo lối truyện ngắn riêng, loại truyện tâm tình khơng có cốt truyện đặc biệt Ơng trọng vào nội tâm nhân vật với tình cảm, cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh”.[14] Như vậy, việc sâu khám phá nghệ thuật truyện ngắn Thach Lam diễn dường chưa kết thúc Nó đề tài hấp dẫn bút mực nhiu nh nghiờn cu Nguyễn Thị Hạt -3- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Bên cạnh Thạch Lam số nhà văn khác Nam Cao, người sáng tác ông đề tài hấp dẫn, tập chung bút mực nhà nghiên cứu Họ khơng tìm hiểu vấn đề đời thời đại mà khai thác giá trị nghệ thuật truyện ngắn ơng từ nhiều góc độ Nguyễn Hoành Khung Từ điển văn học viết: “Nghệ thuật viết truyện Nam Cao có nhiều đặc sắc độc đáo đa dạng, tác phẩm ông vừa chân thực, vừa ý vị triết lý, ý nghĩa khái quát sâu xa”.[8] Phong Lê Nam Cao nhìn cuối kỷ khẳng định: “Nam Cao nhà văn có văn… văn Nam Cao Ngơn ngữ Nam Cao Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi… Quả đối tượng nhiều khám phá Để nói giàu hay tiếng Việt để nói, tay nhà văn tài năng, tiếng Việt phát huy sức mạnh ưu thế Để thấy sau vài chục năm (…), văn quốc ngữ đạt tới trình độ Nam Cao, từ Nam Cao đến nay, sau nửa kỷ bất chấp biến động xã hội, ngôn ngữ Nam Cao cập bến bờ thời sự” Nhận xét nhấn mạnh đến khả tài sử dụng ngôn ngữ Nam Cao.[14] Nghiên cứu phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao phải kể đến ý kiến Nguyên Hồng, ông viết: “Nghệ thuật vững chãi sâu sắc Nam Cao gây thêm lòng tin khả tiềm tàng thật tươi tốt sức phát triển dòng văn học thực vào đây, chiến đấu có bút chật vật, gian khổ cố gắng khơng ngừng, ngòi bút Nam Cao đem đến giới thật đặc sắc Có lẽ văn học Việt Nam, với ngòi bút Nam Cao, ta bắt đầu thấy sống thật truyện ngắn” Đây nhận xét ngôn ngữ nghệ thuật miêu tả giới nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao Điểm lại lịch sử vấn đề chúng tơi nhận thấy có nhiều nghiên cứu tác giả bàn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Nguyễn Thị Hạt -4- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cỏc bi vit nhiều nói đến nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao thông qua viết ta nhận thấy nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn Tuy nhiên, gần chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu “Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao” Trên sở khố luận chúng tơi xin bước đầu tìm hiểu vấn đề cách có hệ thống Mục đích khóa luận Khóa luận trọng làm bật nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao Từ thấy kế thừa, sáng tạo phát triển theo hướng đại hóa quy luật phát triển văn học NhiÖm vơ nghiên cứu Tìm nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố tương đồng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao - Phạm vi nghiên cứu: Về tư liệu: để giải vấn đề mà đề tài đặt giới hạn phạm vi nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam Nam Cao trước cách mạng Trong q trình phân tích tìm tìm hiểu, để có đánh giá thỏa đáng tồn diện, chúng tơi có so sánh, đối chiếu tác phẩm hai ơng nói chung số tác phẩm nhà văn khác Phng phỏp nghiờn cu Nguyễn Thị Hạt -5- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích văn học Phương pháp đối chiếu so sánh Phương pháp tổng hợp Đóng góp khố luận - Về mặt lý luận: Khoá luận rút kết luận nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Nâng cao trình độ hiểu biết nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao - Về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu tư liệu cần thiết để phục vụ cho công tác giảng dạy sau nhà trường phổ thơng Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm phần: Mở đầu Nội dung: gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao Kết luận NguyÔn Thị Hạt -6- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NI DUNG CHNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Truyện ngắn yếu tố nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.1.1 Kh¸i niệm Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”- NXB Giáo dục, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, thể truyện ngắn định nghĩa sau: Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mt mch, c mt hi khụng ngh 1.1.1.2 Đặc trưng Đặc trưng truyện ngắn: + Trun ng¾n thường gắn với số biến cố vài biến cố xoay quanh đời nhân vật + Thể khía cạnh xã hội + BiĨu hiƯn mặt tính cách nhân vật Nhng truyện ngắn khơng phải hệ thống kiện, mà nhìn tự đời Truyện ngắn trung đại truyện ngắn gần với truyện vừa Truyện ngắn đại khác hẳn Đó kiểu tư mới, nói chung, truyện ngắn xuất muộn lịch sử văn học Ở số nước giới, truyện ngắn gắn liền với báo chí: khn khổ báo chí khơng cho phép dài Truyện ngắn nói chung khơng phải “truyện” “ngắn” mà cách nắm bắt sống thể loại Nguyễn Thị Hạt -7- K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong truyn Si tóc, Thạch Lam tài tình miêu tả tâm trạng phức tạp thú vị Thành đứng trước ranh giới lương thiện bất lương Sự hấp dẫn đồng tiền túi áo bạn khiến Thành xuất ham muốn Sau tự thuyết phục bao biện cho Thành định khơng lấy số tiền bạn: cảm giác có sắc thái khác lúc xuất cách diễn đạt bình thản tế nhị, ngòi bút Thạch Lam phân tích cách tỉ mỉ tâm trạng phân đôi “thật người khôn khéo lại người hồn” nhân vật Thành anh định trả lại ví tiền cho bạn Cái tâm trạng vừa tự thú vừa nuối tiếc cho hành động khắc họa đầy đặn phần tối thấp phần sáng người bình thường Cái suy nghĩ tưởng tượng việc lấy tiền bạn Thành ham muốn, ác ln có người Bởi người luôn tồn ác thiện…Như vậy, nhân vật Sinh lên tác phẩm với chất người theo nghĩa CON NGƯỜI viết hoa Bằng tài tâm huyết nhà văn, với quan điểm dứt khoát văn chương người, Thạch Lam xây dựng thành công giới nhân vật Ấn tượng ơng để lại khơng phải số lượng nhân vật mà tình người lắng sâu tác phẩm Ông tạo đứa tinh thần cảm thơng, xót thương trân trọng xuất phát từ đáy lòng Nam Cao giống với Thạch Lam chỗ, có trang văn miêu tả thiên nhiên Nhưng miêu tả thiên nhiên mục đích cuối để thể nội tâm nhân vật, khắc họa tính cách nhân vật Đặc biệt, Nam Cao mổ xẻ, phân tích cung bậc tâm trạng nhân vật, người đọc thấy rõ chuyển biến giới nội tâm họ Ai biết miêu tả tâm lý nhân vật luôn thách Nguyễn Thị Hạt - 51 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thc người cầm bút Nghệ thuật miêu tả trực tiếp tâm lý nhân vật nét văn học Việt Nam đại Mới Nam Cao miêu tả tâm lý nhân vật q trình Nói Leptonxtoi tâm hồn người ln “lưu chảy” Lúc thiên thần, lúc khác ác quỷ Lúc lực sĩ, lúc khác lại kẻ bất lực khốn Ta thấy rõ điều nhân vật Nam Cao Trong truyện ngắn Trăng sáng, tâm hồn Điền có chuyển biến, nhà văn Điền dần nhận chân lý đời sống, nghệ thuật Nam Cao miêu tả tâm lý nhân vật trình lúc đầu Điền mơ đến cảnh sống, trang văn đầy thơ mộng ánh trăng kia, cảm thấy muối mặn đời, nghe thấy khóc, tiếng vợ gắt, tâm hồn Điền khơng bình lặng mà có “một nỗi chua xót gần thuộc thể chất, ứ lên lòng Điền Nó dâng lên đến cổ, xơng lên óc Nước mắt điền ứa ra” Nhà văn miêu tả trình nhân vật Điền, tim anh nỗi đau đớn vò xé Đặng Thai Mai khẳng định: “Người nghệ sĩ sống sống thời đại rung động đến tận đáy tâm hồn bực dọc, lo âu, tủi hổ, ước mong tha thiết loài người” Đối với Hộ truyện ngắn Đời thừa, diễn biến tâm lý miêu tả trình biểu rõ Đó vòng tròn đấu tranh, giằng co sa ngã, ăn năn, day dứt, sám hối lại xa ngã thức tỉnh Q trình Nam Cao miêu tả thành cơng, tác giả thăm dò vào diễn biến giằng co, tinh vi, dai dẳng trạng thái ăn năn người Có thể nói viết ăn năn, day dứt, sám hối viết phần sâu người, khám phá phần sâu đời sống, phần định tiến Hộ phản tỉnh để hoàn thiện, người ăn năn hối hận để bù đắp, vun trồng phần người thân Nam Cao viết trình với bút lục kỳ diệu “say mê chiếu rọi vào ngừ ngỏch ca ni tõm, c Nguyễn Thị Hạt - 52 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhng u ti ca đời sống tinh thần, nhà văn làm thay đổi diện mạo văn xi” Vì Hộ ta thấy dường có hai người, kẻ giàu lòng thương biết chăm lo cho sống gia đình, kẻ độc ác ích kỉ Hai người đấu tranh giằng co Những lúc anh tỉnh táo anh người cho đầy tình thương đầy tinh thần trách nhiệm người chồng đầy lòng vị tha Nhưng rượu vào hành hạ vợ người yêu thương Sự thức tỉnh sau say làm cho Hộ nhận độc ác, ích kỉ Hộ tự vấn lại mình: “Hắn làm Từ đỡ khổ hơn? Hắn làm từ khỏi khổ” Đây chất thực người Hộ Nam Cao nhân vật đối diện với mình, thấy mặt trái người mình, từ chân dung nhân vật lên rõ ràng Hộ lên người đầy đủ phức tạp nó, thân sống với muôn vàn phức tạp Chúng ta thấy rõ việc khắc họa nội tâm nhân vật qua hàng loạt tác phẩm viết đề tài người nông dân mà tiêu biểu tác phẩm như: Chí Phèo, Lão Hạc, Ở hiền 2.3 Tương đồng ngôn ngữ nghệ thuật Giữa Thạch Lam Nam Cao có nét tương đồng ngơn ngữ nghệ thuật Đó thứ ngơn ngữ hướng vào khai thác nội tâm nhân vật Đối với Thạch Lam đẹp ngôn ngữ Thạch Lam đẹp thứ ngôn ngữ vừa cho ta nhìn, vừa cho ta cảm Tâm hồn tinh tế đa dạng có đến độ “ Có thể thu nhận thay đổi độ sáng ánh trăng hay âm sắc khô rụng va vào đất” đem đến cho bạn đọc trang văn đạt đến độ sáng khiết tiếng Việt Ngôn ngữ có khả diễn đạt cách đầy đủ cung bậc khác đời sống nội tâm người “Tơi cảm thấy thứ khối lạc, kì dị, khe khẽ thầm lặng rung động lòng người Có lẽ khối lạc dồn nén cám dỗ mối tiếc Ngun ThÞ Hạt - 53 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngm ngm tụi không tự thú cho biết cố ý không nghĩ đến cảm giác tâm hồn thêm vẻ rờn rợn sâu sắc” Bên cạnh thứ ngơn ngữ hai nhà văn dùng thứ ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ phổ biến đời thường Đó sở để tìm đẹp, phản ánh thực sống từ đời thường Phương tiện để diễn đạt hai thứ ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trần thuật 2.3.1 Ngôn ngữ độc thoại hướng vào khai thác nội tâm nhân vật Trong viết đề tài trí thức tiểu tư sản ngơn ngữ độc thoại hai nhà văn sử dụng nhiều Thế giới nhân vật Thạch Lam nhân vật tâm trạng nên ông không để nhân vật độc thoại nội tâm nhiều mà chủ yếu để nhân vật đối thoại kết hợp với sử dụng ngôn ngữ trần thuật để làm bật giới nhân vật tâm trạng Còn Nam Cao, để diễn tả đau khổ, khó khăn… giới trí thức lúc ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ trần thuật sử dung nhiều Ngồi số tác phẩm viết nơng dân cung sử dung biện pháp Trong Nhà mẹ Lê, tác giả tái đời khốn khổ bà mẹ tình trạng đói khát, rác rưởi Mẹ Lê thấy đời tồn ngày nghèo khổ nhằn nhọc, nghèo không đeo bám người tội nghiệp định mệnh “Cái nghèo nàn tự vào nhà bác, lúc sinh bác thấy từ có theo bác mãi” Dòng tâm trạng tủi cực trào dâng tâm trạng người đàn bà bất hạnh Trong mơ sảng, bác mơ thấy “vàng son chói lọi nhà ơng Bá” Đó biểu sống no đủ bỡn cợt bác đưa nỗi đau tâm trạng lên đến cực điểm Sau suy ngẫm triền miên đời, bác Lê kêu lên thất thanh: “Trời ơi! khổ này…” Đây lời thống khổ, lời kết luận đời nghèo khổ, cực bác Qua lời kể tác giả kt hp Nguyễn Thị Hạt - 54 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội với dòng suy nghĩ hồi tưởng nhân vật, Thạch Lam khiến người đọc thấu hiểu nỗi ám ảnh nghèo đè nặng lên đời kiếp người nhỏ nhoi Trong truyện Sợi tóc, Thạch Lam để nhân vật tự kể lại câu chuyện xảy với Nhân vật Thành (Sợi tóc) kể lại buổi tối chơi với bạn tình nhầm áo: “Tơi việc điềm nhiên vớ lấy áo, mở ví rút hai tờ, khoác áo vai, ý sửa về…Ừ, có lẽ Bân nghi cho nhân tình lấy” “Bân khơng nói đâu” Tuy nhiên cuối anh không làm theo tính Qua suy nghĩ lời kể Thành, người đọc thấy lòng chàng diễn đấu tranh giằng xé thiện ác, lương thiện bất lương, cuối thiện chiến thắng Trong Hai đứa trẻ, Thạch Lam để nhân vật Liên tự bộc lộ tâm trạng trước buổi chiều tà nơi phố huyện nghèo nàn, xơ xác Liên cảm thấy nỗi buồn dâng lên lòng “Liên ngồi n lặng nhìn thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều q thấm thía vào tâm hồn thơ ngây Liên khơng hiểu tự dưng chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Hiện thực tù túng quẩn quanh khiến Liên chìm sâu vào dòng suy tưởng, hồi niệm Hà Nội xa xăm…Như vậy, việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại giúp người đọc thấu hiểu nội tâm nhân vật Trong Trăng sáng Nam Cao, tác giả để người đọc lần theo hồi tưởng nhân vật Điền để biết gốc tích bốn ghế mây, đồng thời thấy rõ quãng đời trước Điền Rồi lại từ khứ, theo dòng suy nghĩ nhân vật quay trở để miêu tả sống Điền vào điều chủ yếu Cách trần thuật tác giả không gò bó, gượng ép, tự nhiên linh hoạt Nguyễn Thị Hạt - 55 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội i thừa vậy, mở đầu dòng suy nghĩa hồi tưởng nhân vật để làm rõ chân dung nhân vật Hộ khứ Chân dung Hộ lên thật rõ ràng qua hồi tưởng người vợ, chân dung người trí thức giàu tình thương Mạch truyện tự nhiên theo dòng tâm lí nhân vật kể lại hành động cao đẹp Hộ: “Hộ cúi xuống nỗi đau Từ, Hộ cúi xuống đưa bàn tay cầm lấy bàn tay yếu mềm Từ từ lúc Từ đau đớn không bờ bến…” Trong Chí phèo, Lão Hạc hàng loạt truyện khác ta bắt gặp dòng độc thoại nội tâm sâu sắc nhân vật 2.3.2.Ngôn ngữ đối thoại trần thuật hướng vào khai thác nội tâm nhân vật Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao khơng nhiều sử dụng Nó có tác dụng lớn việc miêu tả chuyển biến tâm trạng nhân vật (Thạch Lam ), bộc lộ tính cách, chất chuyển biến tâm trạng nhân vật (Nam Cao) Trong Tối ba mươi, Thạch Lam nói cảm giác tủi hổ trước vong linh tổ tiên Huệ Liên: “Hai chị em nhìn quanh gian buồng nghĩ ngợi, Liên reo lên: - Đổ vào cốc Phải đấy, là…” Là hai người sống bỏ rơi gia đình xã hội đêm giao thừa, Huệ Liên hướng tổ tiên với lòng thành kính sâu sắc Với sống bần hàn mình, nén nhang thứ đồ lễ giản dị mà họ mua được, tượng trưng cho bạch thiêng liêng Chiếc cốc bẩn thỉu nhà săm khách đến làng chơi không thèm dùng đến nên cốc làm bát nhang cắm hương thơm Để nhân vật đối thoại, Thạch Lam thường tạo khoảng lặng ngôn từ Chính điều tạo cho ngơn ngữ đối thoại tác phẩm Thạch Lam có câu văn ngắn, cạn lời chưa dứt ý, giàu sức gợi Nguyễn Thị Hạt - 56 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cm Chẳng hạn, lời chúc anh bồi săm chúc Huệ Liên lúc về: “À chút quên, xin chúc mững hai bà cô nhé! Chúc hai cô sang năm được…được…” Người bồi ấp úng nói thêm, thấy lỡ lời nên chúc chưa nói hết Năm đến họ chúc vui vẻ, hạnh phúc, mạnh khỏe, làm ăn phát đạt năm cũ Biết chúc cho hai cô gái điếm bây giờ? Dấu chấm lửng anh bồi gợi nhiều liên tưởng khác cho người đọc khơi sâu cảm giác tủi hổ nỗi đau thân phận trào lên lòng Huệ Liên Hay Một giận, lời đối thoại phu xe người khách mình, Thạch Lam miêu tả tâm trạng phức tạp vừa hốt hoảng vừa sợ hãi, vừa luống cuống, vừa van lơn cầu khẩn giúp đỡ người khách: “Lạy thầy…thầy nói giúp con…thầy làm ơn…” Qua câu nói này, người đọc thấy sống khốn khó, khép thân phận nghèo khổ người phu xe dường bộc lộ giao tiếp họ với xã hội Trong Chí Phèo Nam Cao, lời đối thoại dài không cộc lốc Thạch Lam: - “Ối làng nước ôi! Cứu với…ối làng nước ôi! Bố thằng Bá Kiến đâm chết tơi! Thằng Lý Cường đâm chết rồi, làng nước ơi” Bộ chất tên lưu manh chuyên rạch mặt ăn vạ Chí Phèo Rồi Bá Kiến: “Các bà vào nhà, đàn bà lơi thơi, biết gì! - Cả ơng bà nữa, thơi chứ, có mà xúm lại Anh Chí anh lại làm này” Bộc lộ chất tên cường hào địa chủ tàn bạo với phương châm “mềm nắn rắn bng” dùng “thằng đầu bò trị thằng u bũ ca Bỏ Kin Nguyễn Thị Hạt - 57 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Những dòng đối thoại Bá Kiến Chí Phèo cho thấy Chí Phèo trượt dài đường tha hóa rồi: “Tao muốn làm người lương thiện!” Những dòng đối thoại cho người đọc thấy bước chuyển biến tâm hồn Chí Chí nhận thức rõ khơng thể quay lại sống làm người lương thiện ý thức rõ kẻ thù tước đoạt quyền làm người Và kết cục Chí Phèo điều tất yếu Nam Cao kể điều mà cho người đọc nhận câu đối thoại nhân vật Ta nhận thấy nhiều truyện ngắn có dòng đối thoại đặc sắc trong: Lão Hạc, Lang Rận, Cái mặt khơng chơi được… Tóm lại, Thạch Lam Nam Cao sử dụng thứ ngôn ngữ đời sống, sâu khám phá nội tâm nhân vật, đối thoại hay độc thoại mục đích cuối tập trung làm bật trạng thái cảm xúc nhân vật, biến đổi tâm hồn nhân vật Đây điểm tương đồng ngòi bút Thạch Lam Nam Cao Trên nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao phương diên cụ thể mà người viết sâu tìm hiểu Hai nhà văn sử dụng chất liệu đời sống, thực đỗi bình thường mà cốt truyện khơng hai nhà văn ý quan tâm có cốt truyện đơn giản, tình truyện tình đời sống tình hướng vào khai thác tâm lí mà nhân vật hai nhà văn có đời sống nội tâm sâu sắc không ý xây dựng kĩ lưỡng vẻ bề Và ngôn ngữ nghệ thuật hai nhà văn sử dụng thứ ngôn ngữ đời sống hàng ngày, thứ ngôn ngữ hướng vào khai thác nội tâm nhân vật Việc tìm nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn giúp hiểu sâu sắc nghệ thuật truyện ngắn ca mi Nguyễn Thị Hạt - 58 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhà văn Nó giúp cho phần hiểu tác phẩm hai nhà văn lại sống lòng bạn đọc bao h Nguyễn Thị Hạt - 59 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Thạch Lam Nam Cao số hai nhà văn tiêu biểu cho hai khung hướng văn học Một thực trữ tình (Thạch Lam), khuynh hướng thực phê phán (Nam Cao) Chúng ta tìm thấy hai nhà văn nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng 1.Việc tìm hiểu: “ Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao” cho thấy quan niệm sâu sắc hai nhà văn nghề văn, người nghệ sĩ người Chính quan niệm chi phối đến nghệ thuật viết truyện ngắn hai nhà văn Điều dễ nhận thấy Thạch Lam Nam Cao chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật truyện ngắn giới Họ hướng ngòi bút vào đời sống bên người, đời sống đại chiều sâu Bằng tài tâm huyết người nghệ sĩ họ có cơng việc đại hố văn học Việt Nam, đưa truyện ngắn Việt Nam lên tầm cao mới, xứng đáng với truyện ngắn giới Sự tương đồng nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn biểu qua phương diện như: Tương đồng việc xây dựng cốt truyện, tình truyện, tương đồng việc xây dựng nhân vật tương đồng ngôn ngữ nghệ thuật Cả Thạch Lam Nam Cao sử dụng loại truyện cốt truyện cốt truyện đơn giản, tình truyện tình đời sống, tình hướng vào khai thác tâm lí nên nhân vật Thạch Lam Nam Cao có chiều sâu tâm lí, kiểu nhân vật bắt nguồn từ lòng yêu thương người hai nhà văn Điều lí giải truyện ngắn họ lại có sức sống lâu bền đến Trong nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao có nét tuơng đồng Nét tương đồng thể kế thừa sáng tạo hai nhà văn nói riêng văn học nói chung đồng thời khẳng định dù viết theo khuynh hướng nghệ thuật Ngun ThÞ Hạt - 60 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phi bt ngun từ sống, có tác động trở lại sống, làm cho người gần người tác phẩm theo thời gian giữ ngun giá trị Ngun Thị Hạt - 61 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHẢO Nam Cao ( 2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học Nam Cao (2005), Sống mòn, Nhà xuất văn học Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, Con người văn chương, Nhà xuất Văn hoá Hà Nội Phan Cự Đệ,…(2005), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (1996), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Minh Đức (2003), Tuyển tập Nam Cao, Nhà xuất Văn học Đỗ Kim Hồi (2004), Thạch Lam đôi điều cảm nhận, Văn học tuổi trẻ, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển Văn học, Tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Thạch Lam (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học 10 Thạch Lam (2000), Theo dòng, Thạch Lam văn chương, Nhà xuất Hải Phòng 11.Thạch Lam (2001), Lời nói đầu gió lạnh đầu mùa, Nhà xuất Đồng Nai 12 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1998), Sách giáo khoa Văn 11, phần văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà tư tưởng phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phong Lê (1998), Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam Nhà xuất văn hoá Hà Nội 15.Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Quyển 4, 3, Nh xut bn Tõn Dõn 16 Trần Đăng Sun (2008), Chđ nghÜa hiƯn thùc Nam Cao, Nhµ xt Khoa học xã hội Nguyễn Thị Hạt - 62 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi 17 Lê Dục Tú (2000), Thạch Lam - Người tìm đẹp văn chương đời, Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 18.Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nhà xuất bả văn học 19 Nguyễn Văn Tùng (2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 20 Thế Uyên (2003), Tìm kiếm Thạch Lam, Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Ngun ThÞ Hạt - 63 - K31D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích khóa luận NhiƯm vơ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Truyện ngắn yếu tố nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Các yếu tố nghệ thuật truyện ngắn 11 1.2 Những yếu tố tác động đến tư nghệ thuật 13 Thạch Lam Nam Cao 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội 14 1.2.2 Hoàn cảnh sống Thạch Lam Nam Cao 16 1.3 Quan niệm nghề văn người nghệ sĩ Thạch Lam 19 Nam Cao 1.3.1 Quan niệm nghề văn người nghệ sĩ Thạch 19 Lam 1.3.2 Quan niệm nghề văn người nghệ sĩ Nam Cao Nguyễn Thị Hạt - 64 - K31D - Ngữ Văn 22 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 1.4.Quan niệm niệm người Thạch Lam Nam 25 Cao 1.4.1 Con người gắn với tác động ngoại cảnh 26 1.4.2 Con người gắn với đời sống bên (con người 29 người) CHƯƠNG 35 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA THẠCH LAM VÀ NAM CAO 2.1 Tương đồng nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 35 tình 2.1.1Tương đồng nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 35 2.2.2 Tương đồng nghệ thuật tạo dựng tình 39 2.2 Tương đồng nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 46 2.2.1 Tương đồng khắc hoạ ngoại hình 46 2.2.2 Tương đồng khắc họa nội tâm 49 2.3 Tương đồng ngôn ngữ nghệ thuật 53 2.3.1 Ngôn ngữ độc thoại hướng vào khai thác nội tâm 54 nhân vật 2.3.2 Ngôn ngữ đối thoại trần thuật hướng vào khai thác 56 nội tâm nhân vật KẾT LUẬN 59 TI LIU THAM KHO 61 Nguyễn Thị Hạt - 65 - K31D - Ngữ Văn ... Đóng góp khố luận - Về mặt lý luận: Khoá luận rút kết luận nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Nâng cao trình độ hiểu biết nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao - Về mặt... nhận thấy nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn Tuy nhiên, gần chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao Trên... nghệ thuật hai bút bậc thầy truyện ngắn, lựa chọn đề tài: Những nét tương đồng nghệ thuật truyện ngắn trước cách mạng Thạch Lam Nam Cao Một lý xuất phát từ thực tế, nhận thấy Thạch Lam Nam Cao

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan