1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp ngành văn hóa du lịch thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh phú yên

73 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp doanh thu từ du lịch Phú Yên giai đoạn 2005 – 2009 Bảng 3.1 Tổng hợp kinh phí tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử Trang 49 54 danh thắng tỉnh Phú Yên đến năm 2020 TÊN SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên Hình 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Phú Yên Sơ đồ 2.1 Tuyến điểm du lịch tỉnh Phú Yên Sơ đồ 3.1 Mơ hình hình sản phẩm du lịch “Amazing Phu Yen” Sơ đồ 3.2 Mơ hình hình sản phẩm du lịch “Discover sea” PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang 28 37 40 55 57 Ngày hoạt động du lịch có bước phát triển mạnh mẽ, nhu cầu du lịch người trở nên phổ biến Cho nên nhiều tuyến điểm du lịch trở nên quen thuộc Trong du khách ln có nhu cầu tìm tòi khám phá Vì vậy, nghiên cứu tìm điểm du lịch trở nên cần thiết Nằm khu vực Nam Trung Bộ, Phú Yên có nhiều lợi để phát triển du lịch như: Phú Yên nằm tuyến quốc lộ 1A theo trục giao thông Bắc - Nam, cách Nha Trang 124km, Quy Nhơn 95km, cách thị trấn Chư Sê Gia Lai 182km theo trục giao thông Đông – Tây Phú Yên nằm trục giao thông quan trọng Quốc gia Đây lợi để Phú Yên phát triển hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch Phú Yên đa dạng, hấp dẫn Trên địa bàn tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: gành Đá Dĩa, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài, bãi biển Long Thủy,…nhiều di tích lịch sử cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia như: núi Đá Bia, thành Hồ, vũng Rô … Phú n có sở hạ tầng hồn chỉnh với mạng lưới đường theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây, đường sắt Bắc – Nam, đường hàng khơng với sân bay Tuy Hòa, đường thủy có cảng vũng Rơ Chính quyền tỉnh quan tâm đến phát triển hoạt động du lịch chiến lược phát triển tỉnh coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, nên có nhiều sách chế thơng thống, kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư vào ngành du lịch tỉnh như: tham gia hội chợ du lịch Quốc Tế Expo 2009, đặc biệt xin tổ chức năm du lịch Quốc gia 2011 Người dân Phú Yên phải đối mặt với thiên nhiên khắt nghiệt, nên rèn luyện cho người nơi đức tính: cần cù, chịu thương, chịu khó, chân chất, thật giàu lòng mến khách Đặc biệt người quê hương đất Phú khao khát vươn lên, học hỏi, tìm tòi tiếp thu tiến khoa học – kĩ thuật để cải thiện “cuộc sống gia đình” góp phần xây dựng quê hương xứ sở thêm giàu đẹp Với mạnh vậy, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế như: Nhiều điểm tài nguyên chưa đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch Ví dụ, gành Đá Dĩa, bãi Môn, vực Phun chưa xây dựng khu vui chơi, nghỉ ngơi, nhà vệ sinh cho du khách Các tuyến đường đến vực phun, gành Đá Dĩa, hải đăng Mũi Điện, bãi Mơn….còn khó khăn Điều dẫn đến khả tiếp cận du khách đến điểm tài nguyên tỉnh Phú Yên hạn chế Sản phẩm du lịch Phú Yên chủ yếu nghỉ dưỡng biển nên tạo trùng lắp so với tỉnh (thành phố) ven biển khác khu vực Nam Trung Bộ Khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch chưa thực song song với xảy tình trạng rác thải sinh hoạt du khách nhiều bãi biển Tuy Hòa, Long Thủy, Chính mà việc khai thác tài nguyên du lịch tỉnh chưa đạt hiệu kinh tế môi trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Văn hóa Du lịch, với ước mong góp phần vào việc khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên nhằm phục vụ mục đích du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài Xác định thực trạng giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, khóa luận tiến hành giải nhiệm vụ sau : • Xác định sở lý luận tổng quan tỉnh Phú n • Phân tích thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên • Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nội dung cụ thể sau: *Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Cảnh quan địa hình + Tài nguyên biển + Tài ngun sơng, hồ, thác, nước khống + Tài nguyên sinh vật *Tài nguyên du lịch nhân văn : + Các di tích lịch sử văn hóa + Các di tích khảo cổ học + Lễ hội + Cơng trình kinh tế • Về mặt khơng gian: Khơng gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Yên • Về mặt thời gian: Từ năm 2005, Uỷ ban Nhân dân tỉnh đề định hướng phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2010 nhấn mạnh “phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” kể từ tình hình khai thác tài ngun du lịch tỉnh có thay đổi đáng kể Đó lí mà đề tài chọn mốc thời gian từ năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, để tiến hành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp- phân tích tài liệu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập, phân tích tài liệu nhằm mục đích kế thừa nghiên cứu tài nguyên du lịch Đồng thời đề tài tập trung vào tổng hợp nguồn tư liệu khác có liên quan đến du lịch Phú Yên như: định, nghị phát triển du lịch tỉnh, tài liệu nghiên cứu học giả tài nguyên du lịch Phú Yên, số liệu thống kê tình hình hoạt động thực tiễn doanh nghiệp kinh doanh du lịch, quan quản lý du lịch cấp địa phương…từ chọn lọc phân tích tìm thực trạng khai thác tài ngun du lịch tỉnh Phú Yên 4.2 Phương pháp chuyên gia Trong trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia du lịch, người lãnh đạo quan quản lý du lịch địa phương, nhà điều hành công ty du lịch địa phương 4.3 Phương pháp khảo sát thực địa Thông qua việc khảo sát tình hình thực tế điểm du lịch, khu du lịch, sở kinh doanh du lịch quan quản lý du lịch địa phương Để từ cho phép tác giả nhận định xác thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên Lược sử vấn đề nghiên cứu Phú Yên vùng đất với bề dày lịch sử gần 400 năm (1611 – 2010), trải qua biến cố, thăng trầm nên vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa Nhà nước cơng nhận, bên cạnh thiên nhiên ban tặng cho Phú Yên cảnh đẹp, vào thơ ca Vì mà có nhiều cơng trình nghiên cứu Phú n lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, kinh tế xã hội học giả tỉnh Tác giả Nguyễn Thành Quang cơng trình sách điện tử với nhan đề: “Phú Yên lực kỉ 21”đã giới thiệu nét mảnh đất người Phú Yên Trong nhấn mạnh cần phải phát huy lợi có để tạo dựng “đường băng” cho Phú Yên “cất cánh” Tác giả Nguyễn Đình Chúc cơng trình “Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ, ca dao Phú Yên” dùng lời ca, tiếng hát trữ tình, mộc mạc, giản dị, sâu lắng để làm toát lên vẻ đẹp quê hương đất phú Nhà nghiên cứu Trần Huyền Ân sách với tựa đề “Phú Yên miền đất ước vọng” đề cập đến lịch sử hình thành, vị trí địa lý, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội sản vật địa phương Nói chung, tiêu biểu, đặc trưng quê hương xứ “nẫu” Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa sách với nhan đề “Phú Yên chiều sâu cội nguồn” giới thiệu nét di tích lịch sử lễ hội Phú Yên Trong tác giả nhấn mạnh cần phải khai thác giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch Trong đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nghị phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh, đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Yên, nhấn mạnh phải phát huy lợi tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm riêng độc đáo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên để phục vụ mục đích du lịch, có ý nghĩa quan trọng Bố cục đề tài Gồm ba chương cụ thể sau : + Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan tỉnh Phú Yên + Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Tỉnh Phú Yên + Chương 3: Một số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 khái niệm  Du lịch Theo Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức:“Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống”  Tài nguyên du lịch Theo khoản (điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam ban hành 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch”  Du lịch bền vững Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Quốc tế, 1996: “Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch vùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch Để tiến hành nghiên cứu, quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát triển khai thác tài nguyên du lịch có hiệu theo hướng bền vững, cần phải tiến hành phân loại tài nguyên du lịch khoa học phù hợp Khi xây dựng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch góp phần quan trọng cho việc bảo vệ, tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch đạt hiệu kinh tế- xã hội môi trường Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 1997) xây dựng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch thành loại, nhóm gồm: Loại cung cấp tiềm tàng (3 nhóm: văn hóa kinh điển, tự nhiên kinh điển, vận động); loại cung cấp (gồm nhóm: đường sá, thiết bị, hình tượng tổng thể) loại tài nguyên kỹ thuật gồm nhóm tính năng: hoạt động du lịch, cách thức tiềm lực khu vực Nhà khoa học Ngô Tất Hổ tiến hành phân loại tài nguyên du lịch gồm hệ thống, 10 loại, 95 hình Dựa sở hệ thống phân loại tài nguyên du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tài nguyên du lịch, đồng thời dựa vào thực tiễn bảo tồn, khai thác thực trạng tài nguyên du lịch Việt Nam xây dựng sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch sau: Bảng 1.1 Phân loại tài nguyên du lịch Nhóm Hợp phần tài nguyên Của tài nguyên Các yếu tố - Vùng núi có phong cảnh đẹp Địa hình, địa chất, Tài nguyên địa mạo - Các hang động - Các bãi biển, đảo - Các di tích tự nhiên - Tài nguyên khí hậu thích hợp tự nhiên Khí hậu với người, thuận lợi cho việc phát triển hoạt động du lịch (Nguồn: Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, trang 37 – 38) Nhóm Hợp phần tài nguyên Tài nguyên tài nguyên tự nhiên Khí hậu Các yếu tố - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho thể dục, thể thao -Tài nguyên nước mặt: sông, Tài nguyên nước hồ, biển thiếu nước -Tài ngun nước khống, nước nóng - Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rừng lịch sử sinh thái văn Tài nguyên sinh vật hóa - Một số hệ sinh thái - Các điểm tham quan sinh vật Các cảnh quan du lịch tự nhiên Các cảnh quan di sản tự nhiên giới (Nguồn: Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, trang 37 – 38) Nhóm tài nguyên Tài nguyên nhân văn Hợp phần Các yếu tố tài nguyên Tài nguyên nhân văn - Các di sản văn hóa giới vật thể - Các di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cấp quốc gia địa phương: + Các di tích khảo cổ học + Các di tích lịch sử 10 + Environment: môi trường Môi trường biển Phú n tương đối sạch, bị ô nhiễm, thích hợp cho hoạt động du lịch biển + Rejoicing: vui thích Biển đem lại nhiều niềm vui, thích thú cho du khách, niềm vui hòa vào nước xanh, khám phá huyền bí biển, thưởng thức hải sản ngon,… đến với biển Phú Yên du khách có kỉ niệm đẹp đầy thú vị Sau số chương trình du lịch thiết kế theo sơ đồ mơ hình sản phẩm du lịch nêu sơ đồ 3.1 3.2  Chương trình du lịch thiết kế theo sơ đồ mơ hình 3.1 Chương trình tham quan du lịch “Phú Yên – Vùng đất bất ngờ” (Thời gian 01 ngày, phương tiện tơ) * Mục đích chương trình tham quan, dã ngoại, leo núi, tìm hiểu sống người dân địa * Tóm tắt chương trình Đến với chương trình du lịch này, du khách tìm hiểu sống người dân thông qua nghề làm bánh tráng làng Hòa Đa Du khách bất ngờ trước thân thiệt, đón tiếp nồng hậu người dân nơi Tiếp đến quý khách đến tham quan chùa Thanh Lương, để thắp hương niệm phật cầu xin điều tốt đẹp Đến với gành Đá Dĩa du khách ngạc nhiên trước hình thù kì thú mà tạo hóa ban tặng cho nơi đây, quý khách chụp hình lưu niệm, ngắm cảnh Đến với khu du lịch đồi Thơm quý khách có cảm giác lạc vào khu rừng với nhiều cối, chim thú biệt thự xinh xinh ẩn 59 tán rừng Đến bãi xép để thả lòng vào nước xanh tươi mát Quý khách có hội chinh phục đồi nhạn chiêm ngưỡng tháp chăm cổ kính Tại q khách nhìn bao qt thành phố Tuy Hòa từ cao Với tour tham quan chắn để lại giây phút khó phai lòng q khách vùng đất bất ngờ * Chương trình chi tiết - Sáng 7h00: Xe hướng dẫn viên (HDV) đón khách Thành phố Tuy Hòa đưa dùng điểm tâm sáng 8h00: Xe HDV đưa quý khách tham quan làng bánh tráng Hòa Đa Chùa Thanh Lương – nơi có tượng bồ tát quan âm gỗ quý 200 năm, gành Đá Dĩa – di tích thắng cảnh cấp quốc gia, tượng địa chất độc đáo 10h30: Quý khách dùng cơm trưa, nghỉ ngơi - Chiều 14h30: Xe HDV đưa quý khách đến khu du lịch đồi Thơm để tham quan, đến bãi xép để tắm biển thư giãn 16h00: Xe HDV đưa quý khách tham quan tháp Nhạn đồi Nhạn 17h30: Xe HDV trả khách thành phố Tuy Hòa Kết thúc chương trình, hẹn gặp lại quý khách  Chương trình du lịch thiết kế theo sơ đồ mơ hình 3.2 Chương trình tham quan du lịch “Phú Yên – Hương vị biển” (Thời gian 01 ngày, phương tiện tơ) * Mục đích chương trình tham quan, dã ngoại, tắm biển, thưởng thức hải sản 60 * Tóm tắt chương trình Đến với chương trình du lịch này, du khách đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp toàn vịnh Xuân Đài với nhiều đảo bán đảo như: Nhất Sơn Tự, cù lao Ông Xá,… Du khách đến khu du lịch bãi Tràm Hideaway Resort để tham quan tắm biển với nước xanh, cát trắng mịn đến chiều đường thành phố Tuy Hòa q khách dừng chân tham quan đầm Ơ Loan – di tích thắng cảnh cấp quốc gia, thưởng sò huyết Ơ Loan, tiếp tục hành trình q khách đến bãi Xép dùng ca nô đến với tham quan Chùa, thưởng thức mực Nang * Chương trình chi tiết - Sáng 6h30: Xe hướng dẫn viên (HDV) đón khách Thành phố Tuy Hòa đưa dùng điểm tâm sáng 8h00: Xe HDV đưa quý khách đến vịnh Xuân Đài (thị xã Sơng Cầu), dùng thuyền vòng ngắm cảnh chiêm ngưỡng vẻ đẹp toàn vịnh Đến bãi Tràm Hideaway Resort để tắm biển, thưởng thức hải sản 11h00: Quý khách dùng cơm trưa, nghỉ ngơi - Chiều 14h00: Xe HDV đưa quý khách đến đầm ô loan để chiêm ngưỡng thưởng thức sò huyết Ô Loan 15h30: Xe HDV đưa quý khách đến bãi xép dùng ca nô để đến tham quan Chùa, thưởng thức mực nang tiếng 17h30: Xe HDV trả khách thành phố Tuy Hòa Kết thúc chương trình, hẹn gặp lại quý khách Bên cạnh việc phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, Phú Yên cần phải phát triển sản phẩm du lịch khác như: - Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hoá, tài nguyên nhân văn: 61 Tập trung khai thác di tích lịch sử văn hố địa đạo Gò Thì Thùng, thành An Thổ, thành Hồ, di tích lịch sử Vũng Rô, tạo điều kiện cho khách tham quan làng tráng Hòa Đa, làng Đan Lát Vinh Ba Đẩy mạnh việc bán hàng lưu niệm cho khách du lịch + Sau chương trình du lịch thiết kế gắn với khai thác giá trị tài nguyên nhân văn Chương trình du lịch “Phú Yên Xưa Nay” (Thời gian 01 ngày, phương tiện tơ) * Mục đích chương trình tham quan, dã ngoại, tìm hiểu lịch sử văn hóa * Tóm tắt chương trình Đến với chương trình du lịch quý khách tham quan nơi gắn liền với kỷ niệm chuyến tàu không số, núi Đá Bia gắn liền với huyền thoại vua lê thánh tôn đến vào năm 1470, khắc chữ vào đá Tham quan tháp Nhạn, thành Hồ cổ kính người chăm để lại tham quan đập đồng cam, đập tràm lớn có ý nghĩa mặt thủy nơng người pháp xây dựng * Chương trình chi tiết 7h00: Xe hướng dẫn viên (HDV) đón khách Thành phố Tuy Hòa đưa dùng điểm tâm sáng 8h00: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan di tích lịch sử vũng Rơ, di tích lịch sử núi Đá Bia, hải đăng Mũi Điện 9h30: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan tháp Nhạn 10h30: Quý khách dùng cơm trưa, nghỉ ngơi Chiều 14h30: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan thành Hồ, đập Đồng Cam 62 16h00: Xe HDV đưa quý khách tham quan mua sắm thành phố Tuy Hòa 17h30: Xe HDV trả khách thành phố Tuy Hòa Kết thúc chương trình, hẹn gặp lại quý khách - Sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu, học tập Phú Yên có vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, gành Đá Dĩa, Đập Đồng Cam, khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, điều kiện thuận lợi thiết kế tuor du lịch tham quan kết hợp nghiên cứu, học tập cho học sinh, sinh viên tỉnh + Sau chương trình du lịch thiết kế gắn với mục đích nghiên cứu, học tập cho học sinh, sinh viên Chương trình du lịch “Phú Yên – Vẻ đẹp huyền bí” (Thời gian 01 ngày, phương tiện tơ) * Mục đích chương trình tham quan, dã ngoại, nghiên cứu, học tập lịch sử, văn hóa, sinh thái * Tóm tắt chương trình Đến với chương trình du khách có hội tham quan đầm Ô Loan – thắng cảnh cấp quốc gia, chùa Đá Trắng – với kiến trúc cổ xưa, gành Đá Dĩa – tượng địa chất độc đáo Tìm hiểu địa đạo Gò Thì Thùng – với chiến công oanh liệt kháng chiến chống Mỹ quân dân Phú Yên, tìm hiểu đời nghiệp Lương Văn Chánh, danh nhân, người có cơng khai phá vùng đất Phú n, tham quan cơng trình thủy điện Sơng Hinh, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai với hệ động, thực vật phong phú, đa dạng * Chương trình chi tiết - Sáng 63 7h00: Xe hướng dẫn viên (HDV) đón khách Thành phố Tuy Hòa (ăn sáng tự túc) 8h00: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan đầm Ô Loan, chùa Đá Trắng (chùa Từ Quang), gành Đá Dĩa 9h30: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan địa đạo Gò Thì Thùng, suối nước nóng Triêm Đức 11h30: Quý khách dùng cơm trưa, nghỉ ngơi - Chiều 13h30: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan Mộ đền thờ Lương Văn Chánh 14h30: Xe HDV đưa quý khách đến tham quan thủy điện Sông Hinh, khu bảo thiên nhiên Krông Trai 17h30: Xe HDV trả khách thành phố Tuy Hòa Kết thúc chương trình, hẹn gặp lại q khách 3.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch Chính quyền tỉnh cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng tuyến đường nối di tích lịch sử đường số đến thắng cảnh Vực Phun, suối nước khoáng Lạc Sanh (huyện Tây Hoà) Xây dựng tuyến đường nối di tích lịch sử nghệ thuật chùa Đá Trắng, di tích khảo cổ thành An Thổ đến thắng cảnh gành Đá Dĩa (huyện Tuy An) Tỉnh Phú Yên cần phải nâng cấp mở rộng tỉnh lộ ĐT645, tuyến đường rút ngắn khoảng cách hai tỉnh Phú Yên Đắc Lắc, góp phần quan trọng việc khai thác tiềm vùng đất phía tây Tiếp tục nâng cấp, mở rộng sân bay Tuy Hồ để sân bay tiếp nhận loại máy bay cỡ lớn Boeing hay Airbus; nâng cấp cảng 64 Vũng Rơ để đón tàu trọng tải lớn, tàu du lịch năm sao; mở rộng bến xe liên tỉnh  Đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật du lịch Khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí quy mơ thành phố Tuy Hồ, khu nghỉ dưởng núi Chóp Chài, Đá Bàn, gành Đá Dĩa, Vực Phun Xây dựng nhà tắm nước ngọt, nhà vệ sinh bãi biển như: Long Thủy, bãi Môn, bãi biển Từ Nham Tỉnh Phú Yên cần phải kêu gọi đầu tư xây dựng sở lưu trú chất lượng Hải Đăng Mũi Điện để khai thác mạnh nơi đón ánh bình minh dãi đất liền Việt Nam Tỉnh cần phải kêu gọi doanh nghiệp, công ty đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng biển cao cấp vịnh Xuân Đài Xây dựng bungalow, biệt thu du lịch để làm phong phú thêm loại hình kinh doanh lưu trú 3.2.3 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch  Tăng cường quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Cần tăng cường xây dựng hình ảnh xác lập vị du lịch Phú Yên trước hết thị trường nước cách thiết lập quan hệ với tạp chí du lịch, báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ, đài truyền hình Việt Nam, để kì có viết giới thiệu tỉnh Phú Yên, hay tập phim ký danh lam thắng cảnh, di tich lịch sử, lễ hội tỉnh Cần nâng cấp thường xuyên cập nhật thông tin cho website du lịch tỉnh nhằm phục vụ nhu cầu truy cập mạng du khách Xây dựng trang website du lịch tiếng Việt, cần phải có tiếng Anh tiếng Trung Quốc  Tổ chức kiện 65 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch cần phối hợp với công ty du lịch, khách sạn, nhà hàng, công ty vận chuyển, đơn vị tài trợ, tỉnh (thành phố) nước để tổ chức thành công năm du lịch quốc gia duyên hải Nam Trung Bộ - Phú Yên 2011với chủ đề “Thiên đường du lịch biển đảo” Chính quyền tỉnh cần phải xin phủ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch tổ chức nhiều kiện như: thi Hoa Hậu du lịch Việt Nam, liên hoan phim Việt Nam,… Để tổ chức thành cơng kiện lớn, quyền ngành du lịch tỉnh cần phải học hỏi kinh nghiệm tổ chức địa phương khác như: Đà Nẵng, Khánh Hoà…  Tổ chức chuyến khảo sát tham quan (Famtrip) cho nhà điều hành tour, giới báo chí Sở Văn hố, Thể thao Du lịch phối hợp với công ty lữ hành tỉnh, tổ chức đồn Famtrip cho cơng ty lữ hành báo chí ngồi nước đến khảo sát tuyến, điểm du lịch Phú Yên như: Vực Phun, suối khống nóng Lạc Sanh, bãi Mơn – Mũi Điện, đầm Ô Loan, gành Đá Dĩa, chùa Từ Quang, vịnh Xuân Đài, bãi biển Long Thuỷ Để hãng lữ hành khảo sát, lựa chọn, xây dựng chương trình du lịch có hiệu thiết thực chào bán cho khách, nhà báo viết tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch đến Phú Yên 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tăng cường lực cho cán quản lý du lịch tỉnh việc mở lớp bồi dưỡng, đào tạo lại cho cán nghiệp vụ quản lý du lịch Đẩy mạnh công tác đào tạo chỗ việc khuyến khích trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh mở khoa du lịch trường Đại học Phú Yên cần mở thêm khoa du lịch 66 Xây dựng “chương trình khung ” để tăng cường đào tạo từ xa khuyến khích thành phần kinh tế mở trường trung học nghiệp vụ du lịch dân lập, bán công Nâng cao chất lượng đào tạo du lịch trường đào tạo việc liên kết với công ty kinh doanh du lịch để gửi học viên đến thực tập công ty nhằm thực phương châm lý thuyết nhà trường, thực tiễn công ty Nếu học viên xuất sắc công ty nhận vào làm việc Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cần phải lồng ghép đào tạo nhận thức quản lý bảo vệ môi trường nhằm hướng đến phát triển du lịch bền vững Mở lớp tập huấn cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lực lượng quan trọng góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh 3.2.5 Giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch Phát triển du lịch phải quan tâm đến bảo vệ nguồn tài nguyên mơi trường, phát triển khơng có nghĩa đánh đổi thức, mà phải cân nhắc đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Từ thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nêu chương 2, học kinh nghiệm Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An) nêu mục 1.6 chương khóa luận Sau xin đề xuất số giải pháp để góp phần vào việc tơn tạo, bảo vệ tài ngun, môi trường du lịch sau: - Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải ban hành văn quy định rõ trách nhiệm nhà đầu tư tài nguyên môi trường du lịch tỉnh, nêu mức xử phạt việc quy phạm qui định bảo vệ tài nguyên môi trường 67 - Cần khuyến khích khách sạn, nhà hàng, khu du lịch tiết kiệm lượng không cần thiết như: tắt bớt đèn nơi khơng có khách hay khơng có hoạt động kinh doanh Áp dụng công nghệ tiên tiến vào việc xử lý chất thải - Cần kêu gọi doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh đóng góp phần kinh phí vào việc cải tạo mơi trường sinh thái, cảnh quan - Phát hành tờ rơi quy định bảo vệ môi trường sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh để du khách ý thức vai trò mơi trường tỉnh - Chính quyền ngành du lịch tỉnh cần tổ chức nhiều thi tìm hiểu tài nguyên môi trường du lịch tỉnh như: “cuộc thi hương sắc Phú Yên”, “Phú Yên- vùng đất hôm nay”,… - Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo tồn tài nguyên du lịch gồm khoanh định tài nguyên có tính đa dạng sinh học cao như: đầm Ơ Loan, khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, vịnh Xuân Đài…các di tích thiên nhiên xếp hạng; khu vực cảnh quan có tiềm khai thác du lịch; vùng, khu, điểm di tích văn hố lịch sử, .dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch hoạt động phát triển kinh tế khác cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản… Tiểu kết chương Chương dựa vào định hướng phát triển du lịch tỉnh kết hợp với vận dụng kết nghiên cứu chương 1, chương 2, hiểu biết thực tế địa phuơng để từ đề xuất số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch Phú Yên như: giải pháp sản phẩm du lịch, giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch, giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch, giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch 68 Với giải pháp này, khóa luận hi vọng giúp cho việc khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên đạt hiệu mặt kinh tế mơi trường, góp phần đưa Phú Yên trở thành điểm đến đồ du lịch Việt Nam KẾT LUẬN Tài nguyên du lịch nguồn lực quan trọng để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc thu hút du khách Tuy nhiên để tài nguyên du lịch địa phương nói chung, Phú Yên nói riêng có sức hấp dẫn cần phải khai thác hợp lý hiệu Do trình nghiên cứu, khảo sát thực đề tài “Thực trạng giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên”, khóa luận rút số kết luận sau: Thứ 1, Phú Yên tỉnh có địa hình, địa mạo đa dạng, bao gồm rừng, núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo, sông, hồ, đặc biệt đồng lại có đồi núi, nhiều đồi núi nằm sát biển tạo nên vùng phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình với nhiều danh lam thắng cảnh Bên cạnh thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú, Phú n có nhiều di tích lịch sử, lễ hội Đây lợi tài nguyên du lịch so với tỉnh (thành phố) khác khu vực Nam Trung Bộ Thứ 2, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế như: chưa hình thành tuyến du lịch liên tỉnh, sản phẩm du lịch chủ yếu nghĩ dưỡng biển nên tạo trùng lắp với tỉnh (thành phố) ven biển khác, hầu hết điểm tài nguyên du lịch chưa đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, nhà tắm nước (tại bãi tắm), nhiều tuyến đường đến điểm du lịch khó khăn Vì vậy, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên chưa đạt hiệu mặt kinh tế môi trường 69 Từ nghiên cứu, phân tích cụ thể đó, với học kinh nghiệm Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An) nêu chương 1, khóa luận đề xuất số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp với thời gian có hạn, khóa luận có số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn hoàn thiện cấp bậc cao như: cần phải đánh giá tài nguyên du lịch định lượng thông qua du khách, nhà quản lý, nhà khai thác, dân cư địa, cần phải phân tích hiệu khai thác tài nguyên du lịch mặt xã hội, giải pháp sản phẩm du lịch mà khóa luận nêu cần phải có thời gian để kiểm chứng qua thực tiễn thơng qua du khách để hồn thiện mang tính ứng dụng cao Do để đề tài hoàn chỉnh hơn, người thực đề tài mong muốn có thời gian nhiều hỗ trợ nguồn kinh phí để tiếp tục nghiên cứu đề tài Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc đưa ngành du lịch tỉnh Phú Yên phát triển 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Phan Thanh Bình (2005), Nghiên cứu địa danh Phú Yên, Luận văn Thạc Sĩ Lịch sử , Đại học Huế Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh Niên, Hà Nội Đại học dân lập Văn Lang (2002), Du lịch Việt Nam phát triển bền vững, hội thảo khoa học, TP.Hồ Chí Minh Đồn Minh Hiệp (2007), Các truyền thuyết huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử danh thắng Phú Yên, NXB Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Yên Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2007), Bảo vệ môi trường cảnh quan điểm, tuyến, khu du lịch, tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, trang 18 Trần Sĩ Huệ (2001), Văn hóa vật chất nơng thơn Phú n, NXB Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Nguyễn Thành Quang (2005), Phú Yên lực kỉ 21, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 71 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên (2008), Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, hội thảo khoa học, TP.Tuy Hòa 11 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Lê Thảo (2005), Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, tạp chí du lịch Việt Nam, số 8, trang 22- 24 13 Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), Phú Yên chiều sâu cội nguồn, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 14 Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hồng Trang (2009), Giảm thiểu tác động du lịch đến mơi trường, tạp chí du lịch Việt Nam, số 7, trang 16- 18 16 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB TP.Hồ Chí Minh 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001), Nghị phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2010, TP.Tuy Hòa 18 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 72 73 ... cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch”  Du lịch bền vững Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Quốc tế, 1996: Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch... điểm du lịch tới trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng vùng du lịch Dù cấp vị tài ngun du lịch đóng vai trò quan trọng việc tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.5 Khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch... đặc điểm tài nguyên du lịch nên dẫn đến tính mùa vụ hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch, khách du lịch phải đến tận nơi tạo sản phẩm du lịch để thưởng thức

Ngày đăng: 28/06/2020, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền Ân (2004)", Phú Yên miền đất ước vọng
Tác giả: Trần Huyền Ân
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
2. Phan Thanh Bình (2005), Nghiên cứu địa danh Phú Yên, Luận văn Thạc Sĩ Lịch sử , Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Bình (2005), "Nghiên cứu địa danh Phú Yên
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2005
3. Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Chúc (2007)," Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao PhúYên
Tác giả: Nguyễn Đình Chúc
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2007
3. Đại học dân lập Văn Lang (2002), Du lịch Việt Nam và sự phát triển bền vững, hội thảo khoa học, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học dân lập Văn Lang (2002)," Du lịch Việt Nam và sự phát triển bềnvững
Tác giả: Đại học dân lập Văn Lang
Năm: 2002
4. Đoàn Minh Hiệp (2007), Các truyền thuyết và huyền thoại liên quan đến các di tích lịch sử và danh thắng ở Phú Yên, NXB Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Minh Hiệp (2007)," Các truyền thuyết và huyền thoại liên quanđến các di tích lịch sử và danh thắng ở Phú Yên
Tác giả: Đoàn Minh Hiệp
Nhà XB: NXB Hội Liên hiệp Vănhọc Nghệ thuật tỉnh Phú Yên
Năm: 2007
5. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), "Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6. Nguyễn Quang Hồng (2007), Bảo vệ môi trường cảnh quan tại các điểm, tuyến, khu du lịch, tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Hồng (2007)," Bảo vệ môi trường cảnh quan tại các điểm,tuyến, khu du lịch
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Năm: 2007
7. Trần Sĩ Huệ (2001), Văn hóa vật chất nông thôn Phú Yên, NXB Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Sĩ Huệ (2001)," Văn hóa vật chất nông thôn Phú Yên
Tác giả: Trần Sĩ Huệ
Nhà XB: NXB Hội Vănnghệ Dân gian Việt Nam
Năm: 2001
8. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Trung Lương (2000)," Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
9. Nguyễn Thành Quang (2005), Phú Yên thế và lực mới của thế kỉ 21, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Quang (2005)," Phú Yên thế và lực mới của thế kỉ 21
Tác giả: Nguyễn Thành Quang
Nhà XB: NXBchính trị Quốc Gia
Năm: 2005
10. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên (2008), Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, hội thảo khoa học, TP.Tuy Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên (2008)," Nâng cao chấtlượng dịch vụ du lịch
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên
Năm: 2008
11. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức Thanh (1999)," Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Phan Lê Thảo (2005), Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, tạp chí du lịch Việt Nam, số 8, trang 22- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Lê Thảo (2005)," Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bềnvững ở Việt Nam
Tác giả: Phan Lê Thảo
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Thoa (2007)," Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXBVăn Hóa Thông Tin
Năm: 2007
14. Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Thông (2005)," Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
15. Nguyễn Hồng Trang (2009), Giảm thiểu tác động của du lịch đến môi trường, tạp chí du lịch Việt Nam, số 7, trang 16- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Trang (2009)," Giảm thiểu tác động của du lịch đến môitrường
Tác giả: Nguyễn Hồng Trang
Năm: 2009
16. Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Tuệ (1997)," Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1997
17. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001), Nghị quyết về phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2010, TP.Tuy Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001)," Nghị quyết về phát triển du lịchtỉnh Phú Yên đến năm 2010
Tác giả: Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên
Năm: 2001
18. Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Hải Yến (2007)," Tài nguyên du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w