Kế hoạchdạy học Môn Luyện từ và câu Lớp 5 Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 1 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 – 2 – 3 Việt Nam –Tổ quốc em 1 2 3 4 5 6 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 2. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. 3. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương . 4. Biết vận dụng những hiểu biếtđã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. -Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. 5. Xếp được thành ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) - Hiểu được từ động bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được. 6. Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được 1 đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa BT3. Kết hợp các PP luyện đọc, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 1. Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a và 1b - Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm BT 2-3 2. Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 1, 3. - Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan đến BT 1. 3. Bút dạ, 2 phiếu khổ to để HS làm BT 4. 2 – 3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 1.- Từ điển HS. - Bảng phụ viết những từ ngữ ở BT2. 5. Bút dạ, một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại. - Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT 3b.- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. SGK- Vở BTTV 5 tập một 6. Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 1. 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 2. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ tìm được. -Hiểu được các từ ngữ trong bài. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn (BT3) 3. Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ T.quốc trong bài t.đọc, c.tả đã học.- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương . 4. Tìm được những từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp đượccác từ vào nhóm từ đồngnghĩa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). 5. Xếp được thành ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) - Hiểu được từ động bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được. 6. Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng từ đồng nghĩa. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 2 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 4 – 5 – 6 Cánh chim hòa bình 7 8 9 10 11 12 7.Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước 8. Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong 4câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). 9. Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). 10. Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) : bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố. 11. Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4. 12. Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được h.tượng dùng từ đ.âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 7. Từ điển tiến Việt. - Bảng lớp viết nội dung BT1,2,3 - phần luyện tập. 8. Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2, 3. - Từ điển HS. 9. Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2.- Từ điển học sinh. 10. Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,…có tên gọi giống nhau. 11. Từ điển học sinh, nếu có. Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm BT 1,2 12. Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. Bốn, năm tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1. SGK- Vở BTTV 5 tập một 7.Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước (BT2, BT3). 8. Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong 4 câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). 9. Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). - Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). 10. Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) : bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố. 11. Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4. 12. Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 3 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 7 – 8 Con người với thiên nhiên 13 14 15 16 13. Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). 14. Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). 15. Hiểu được từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả cảnh sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở ý a,b,c của BT3, BT4. 16. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm ở BT1. - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 13.Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,…có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa như : tranh HS rảo bước trên đường, cảnh núi cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất,…để giải nghĩa cho từ chân. 15.Từ điển học sinh, nếu có. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. - Một số tờ phiếu để HS làm BT3-4 theo nhóm SGK- Vở BTTV 5 tập một 13. Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). 14. Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). 15. Hiểu được từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả cảnh sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở ý a,b,c của BT3, BT4. 16. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm ở BT1. - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 4 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 9 Con người với thiên nhiên 17 18 17. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên : biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”. - Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. 18. Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 17. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1 ; bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2. 18. Giấy khổ to : 2 tờ viết nội dung BT2 ; 1 tờBT3 (phần luyện tập). VBT Tiếng Việt 5, tập một 17. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên : biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”. - Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. 18. Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. 11 – 12 Giữ lấy màu xanh 21 22 23 21. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 22. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hoặc đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. 23. Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 21. Bảng phụ ghi lời giải BT3 (phần nhận xét). 22. Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1. Bảng phụ thể hiện nội dung BT2 (phần nhận xét). Hai tờ giấy khổ to, một tờ thể hiện nội dung BT1, tờ kia BT2 (phần luyện tập). 23. Một vài tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1b. Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và Từ điển tiến Việt. VBT Tiếng Việt 5, tập một Tranh, ảnh khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên. 21. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 22. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hoặc đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. 23. Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 5 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 12 – 13 Giữ lấy màu xanh 24 25 26 24. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết vân dụng một số quan hệ từ thường gặp. 25. Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung môi trường. 26. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 24. Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1.- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đ.văn ở BT 3. 25. Bảng phụ hoặc 2 – 3 tờ giấy trình bày nội dung BT2 26. 2 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở BT2. - B.phụ viết 1 đ.văn ở BT3b. SGK VBT Tiếng Việt 5, tập một 24. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.- Biết vân dụng một số quan hệ từ thường gặp. 25. Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung môi trường. 26. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. 14 – 15 Vì hạnh phúc con người 27 28 29 30 27. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. 28. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ ; quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. 29. Hiểu nghĩa từ hạnh phúc.- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. 30. HS liệt kê được những từ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng người ; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 27. 4 tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết yêu cầu của BT4. 26. 1 tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - BT1. 30. Bảng phụ viết kết quả BT1. - Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to để các nhóm làm BT2 - 3 SGK VBT Tiếng Việt 5, tập một 27. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. 28. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ ; quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. 29. Hiểu nghĩa từ hạnh phúc.- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. 30. HS liệt kê được những từ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng người ; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 6 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT GV HS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 16 – 17 Vì hạnh phúc con người 31 32 33 34 31. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 32. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. 33. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). - Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 34. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. Kết hợp các PP giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 31. 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các từ đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT1.- Từ điển Tiếng Việt. 32. 2 tờ phiếu khổ to trìng bày nội dung BT 1 để các nhóm HS làm - 5 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT 3. 33. Giấy khổ to viết định nghĩa từ đơn, từ phức, đồngnghĩa, đồng âm, nghiều nghĩa. 34. Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ SGK VBT Tiếng Việt 5, tập một 31. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 32. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. 33. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). - Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 34. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 7 . Kế hoạch dạy học Môn Luyện từ và câu Lớp 5 Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa 1 TUẦN CHỦ ĐIỂM TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỊ KẾT QUẢ. yêu, viết được 1 đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa BT3. Kết hợp các PP luyện đọc, vấn đáp, thảo luận nhóm, thi đua,… 1. Bảng viết sẵn