Mục tiêu của giáo án là giúp các bạn hiểu được việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM, biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM. Mời các bạn tham khảo
Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 CHỦ ĐỀ SỬ DỤNG YẾU TÔ NGHỆ THUẬT VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 1,2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC A Mục tiêu cần đạt - HS hiểu việc sử dụng số biện pháp NT VBTM - Biết cách sử dụng số biện pháp NT vào VBTM B Chuẩn bị - HS ôn lại lý thuyết văn TM - Các p2 làm văn TM C.Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra 3.Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Hoạt động ( 15P) Ơn tập VBTM ? VBTM ? ? Đặc điểm chủ yếu VBTM ? Được viết nhằm mục đích ? ( Cung cấp nhận biết vật, tượng TN _ XH) ? Các p2 thuyết minh thường dùng Bài Nội dung cần đạt A Nội dung Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày giới thiệu, giải thích - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, HS đọc VB VB thuyết minh TM vấn đề ? VB có cung cấp tri thức đối tượng khơng? Đặc điểm dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê khơng ? ( VBTM có đ2 khác với VBTM ≠ vấn đề TM mang tính trừu tượng.) Vũ Thị Mai hoa rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh kể chuyện, tự thuật, đối thoại( hỏi -đáp) theo lối ẩn dụ, nhân hố, hình thức vè, diễn ca… Trêng THCS Điền xá Gi¸o án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Đ không dễ dàng TM - Để thực mục đích này, người viết cần phát cách đo đếm liệt kê huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng phép nhân hoá ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm xúc đối tượng thuyết minh, dùng lối vè diễn ca để thuyết minh cho dễ nhớ ? Các biện pháp nghệ thuật - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng cần thích thường sử dụng văn thuyết hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng minh gì, có tác dụng cụ thể, gây hứng thú cho người đọc khơng gì? đực làm lu mờ đối tượng thuyết minh Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Trong văn thuyết minh,khi phải trình bày đối tượng cụ thể đời sống lồi cây, di tích thắng cảnh, thành phố , trường học, nhân vật…bên cạnh nội dung đặc điểm, giá trị, trình hình thành…cần trình bày khúc triết rõ -Để đưa yếu tố nghệ thuật vào văn đòi hỏi người viết ràng, cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm phải làm gì? cho đối tượng lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận - Vai trò miêu tả văn thuyết minh không miêu tả văn văn học( Là nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính tái tình huống) mà chủ yếu gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh vấn đề tri thức khách quan, khoa học Miêu tả cần thiết đóng - Sử dụng yếu tố miêu tả vai trò phụ trợ Lạm dụng miêu tả làm lu mờ nội văn thuyết minh nhằm mục đích gì? dung tri thức thuyết minh Hoạt động B Luyện tập Bài a VB có t/c thuyết minh Vũ Thị Mai hoa Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Hc sinh đọc tập 1,2, - Thể chỗ giới thiệu lồi ruồi có hệ thống SGK để làm + Những t/chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ2 thể + Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi * Phương pháp thuyết minh - Định nghĩa : thuộc họ côn trùng - Phân loại : Các loại ruồi - Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản - Liệt kê : b Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hố - có tình tiết kể chuyện ẩn dụ miêu tả * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức Bài : Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Bp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện D Củng cố, Hướng dẫn học - Học sinh nhà sưu tầm văn thuyết minh vật, cối, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Tiết sau trình bày phần sưu tầm theo tổ cá nhân Tiết 3,4: Vũ Thị Mai hoa Trêng THCS Điền xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật Miêu tả văn thuyết minh làm cho văn sinh động hấp dẫn - Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B Chuẩn bị - Sách giáo khoa, SGV ngữ văn 8,9 - Bài tập ngữ văn 8,9 - Tư liệu ngữ văn 8,9 - Nâng cao ngữ văn 8,9 C Tiến trình hoạt động dạy học - Ổn định -Kiểm tra : Phần chuẩn bị học sinh - Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động I.Chuẩn bị Học sinh báo cáo kết chuẩn bị nhà theo đơn vị tổ cá nhân - Yêu cầu rõ yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật vận dụng văn , phân tích giá trị biện pháp văn - Học sinh lớp theo dõi bổ sung * Hoạt động 2: Luyện tập lớp - Giáo viên cho học sinh đọc tập Hướng dẫn - Dùng ngơi thứ nhất: Tơi Ta - Ví dụ: Tơi ếch đây, có tơi người ta gọi Gà đồng thịt họ nhà ếch chúng tơi ngon thơm lắm, chẳng khác thịt gà đồng đâu bạn ạ… - Học sinh làm việc cá nhân, sau gọi lên trình bày Vũ Thị Mai hoa II.Bài tập luyện tập Bài số Cho đoạn văn thuyết minh sau, dựa nội dung để nhập vai ếch , tự giới thiệu thân Con ếch, có gọi là" gà đồng" thịt ngon thơm gà đồng ếch giống vật vừa cạn vừa nước Lưng ếch có màu xanh lục hay màu nâu, pha chấm đen Khi ếch nấp bùn hay đám cỏ, ta không ý khó lòng mà nhận Khi cạn, gặp nguy hiểm , vài bước nhảy, ếch lặn xuống mặt nước, biến Khi nước mà gặp nhuy hiểm, ếch nhanh chóng nhảy khỏi mặt nước để chui vào bụi cỏ Trờng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Hng dn a Trong bn tỏc gi chọn đưa thêm biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, kể chuyện xen liệt kê - Tác dụng: Làm cho văn sống động, người đọc thích thú b Dù kết hợp biện pháp nghệ thuật, văn giữ nội dung khách quan xác loại đồ dùng, giúp ta hiểu sâu loại đồ dùng hàng ngày: Đó kim - Bài viết giới thiệu được: Hình dáng kim, bề ngang, bề dài, đầu nhọn, đầu tù… - Nguồn gốc: Từ xưa, từ người biết trồng bông, dệt vải - Phân loại: Kim khâu vải, thêu thùa, phẫu thuật, kim khâu giày ,đóng sách… - Cơng dụng: Kết vật lại với nhau… - Một số loại đặc biệt: Không dùng để khâu kim châm, kim tiêm… c Học sinh tự làm Hướng dẫn a Các bước làm - Tìm hiểu đề, xác định đối tượng - Tìm tri thức đối tượng - Lựa chọn biện pháp nghệ thuật thích hợp - Lập dàn ý chi tiết - Viết Vũ Thị Mai hoa Năm học 2018- 2019 ven bờ ếch nước thở phổi da tim ếch lại có nhiều động vật khác tâm thất Bài số Đọc văn bản" Họ nhà Kim" Sách giáo khoa ngữ văn tr16 a Tác giả chọn để sử dụng biện pháp nghệ thuật văn này? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? b Văn văn thuyết minh Hãy chứng minh rằng: Dù kết hợp biện pháp nghệ thuật, văn giữ nội dung khách quan xác loại đồ dùng hàng ngày người…đó Kim c Đọc văn bản, em thấy thích câu nào, chi tiết nào, đoạn nào? Vì sao? Bài số Hãy viết văn thuyết minh quạt điện( Trong có sử dụng biện pháp nghệ thuật, miêu tả hợp lý để nâng cao hiệu diễn đạt) b Tri thức quạt điện - Cấu tạo + Quạt điện gồm hài phần chính: Động điện cánh quạt + Cánh quạt lắp với trục động cơ, làm nhựa kim loại, tạo dáng để làm gió quay + Quạt có lưới bảo vệ, phận điều chỉnh tốc độ, hướng gió, hẹn giờ… - Nguyên lý làm việc Trêng THCS Điền xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 + Quạt điện thực chất động điện cộng với cánh quạt + Khi dòng điện vào quạt, động quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo gió - Các loại quạt + Quạt điện có nhiều loại: Quạt trần, quạt bàn, quạt tường… - Cách sử dụng bảo quản D Củng cố, hướng dẫn học tập - Làm tập cho - Xem lại lý thuyết văn thuyết minh - Chuẩn bị sau: Chuyên đề Truyện Kiều Chủ đề 2: Vũ Thị Mai hoa Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 TRUYN KIỀU Tiết 5,6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN KIỀU A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức tác phẩm Truyện Kiều - làm tập đoạn trích truyện Kiều B Chuẩn bị - HS ôn lại lý thuyết văn TM - Các p2 làm văn TM C.Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Giới thiệu chung - Chó học sinh giới thiệu khái quát Tác giả: tác giả - Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Tác phẩm - Nguồn gốc truyện Kiều a Nguồn gốc Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc: “Kim Vân Kiều truyện” tác giả Thanh Tâm Tài Nhân - Thể loạib Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ truyền thống dân tộc GV: Cho HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật c Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả truyện Kiều thiên nhiên, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật d Tóm tắt ? Qua tóm tắt tác phẩm em hình dung II Giá trị Truyện Kiều xã hội phản ánh Truyện a Nội dung : Kiều xã hội nào? * Giá trị thực : - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật -Truyện Kiều tranh mọt Vũ Thị Mai hoa Trêng THCS Điền xá Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 truyện Kiều xã hội bất công, tàn bạo - Số phận bất hạnh người phụ Giáo viên để học sinh tự phát biểu, nữ đức hạnh, tài hoa xã hội phong kiến sau bổ sung, chốt kiến thức * Giá trị nhân đạo sâu sắc : - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự khát vọng công lý ca ngợi phẩm chất cao đẹp người -Truyện Kiều tiếng nói lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người Hồi Thanh : " Đó án, tiếng kêu thương, ước mơ nhìn bế tắc " - Về nghệ thuật” Truyện Kiều” thành b Giá trị nghệ thuật : - Truyện Kiều kiệt tác nghệ công khía cạnh nào? thuật, với bút pháp nghệ sĩ thiên tài, kết tinh thành tựu văn học dân tộc hai phương diện ngôn ngữ thể loại Thành công Nguyễn Du tất phương diện mà đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật -Truyện Kiều tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc III Các đoạn trích Nhắc lại kiến thức đoạn trích 1.Chị em Thúy Kiều: truyện Kiều a Vị trí : Nằm fần đầu gồm 24 câu b Kết cấu : - Vị trí? - câu : giới thiệu khái quát - Kết cấu - câu : tả Thúy Vân - 12 câu : tả Thúy Kiều - Nội dung - câu : cs hai chị em - Nghệ thuật c Nội dung Giới thiệu chung hai chị em - Khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng Chân dung Thuý Vân - Hình tượng NT mang tính ước lệ - Vẻ đẹp TV hoà hợp với xung quanh “mây thua” “Tuyết nhường” nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ Chân dung Thuý Kiều - Nghệ thuật đòn bẩy: Lấy Thúy Vân làm làm bật chân dung Thúy Kiều - Vẻ đẹp sắc-tài-tình Cuộc sống hai chị em Vũ Thị Mai hoa Trêng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn - Vị trí? - Kết cấu - Nội dung - Nghệ thuật - Vị trí? - Kết cấu - Nội dung - Nghệ thuật Vũ Thị Mai hoa Năm học 2018- 2019 - Cs phong lưu khuôn phép, đức hạnh mẫu mực d Nghệ thuật - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ Bút pháp lý tưởng hoá n/v - Dùng h/ảnh ước lệ tượng trưng - Sử dụng điển cố, biện pháp đòn bẩy Cảnh ngày xuân a Vị trí : sau giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh chị em Kiều chơi xuân b Kết cấu : theo trình tự thời gian du xuân - câu : khung cảnh ngày xuân - câu : khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - câu : cảnh chị em du xuân trở c Nội dung Khung cảnh ngày xuân - Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mẻ tinh khơi giàu sức sống, khống đạt trẻo nhẹ nhàng khiết Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp Cảnh chị em Kiều du xuân trở - Cảnh vật đẹp vắng lặng, nhẹ nhàng nhuộm màu tâm trang - Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối d Nghệ thuật - Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả gợi, mtả chấm fá - Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình - Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v Kiều lầu ngưng Bích a Vị trí : Nằm phần “ Gia biến lưu lạc ” gồm 22 câu b Kết cấu - câu : hồn cảnh đơn tội nghiệp K - câu : nỗi thương nhớ KTrọng cha mẹ - câu : Tâm trạng đau buồn lo âu K thể qua cách nhìn cảnh vật c Nội dung Trêng THCS Điền xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Sáu câu đầu : Hoàn cảnh thực - Khơng gian mênh mơng hoang vắng - Hồn cảnh đơn độc trơ trọi - Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng Tám câu : Những nối nhớ * Nhớ chàng Kim * Nhớ cha mẹ * Kiều người thủy chung sâu sắc, mực hiếu thảo có lòng vị tha đáng trọng Tám câu cuối : Những nỗi buồn lo d Nghệ thuật : - Miêu tả nội tâm n/v - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ độc thoại - Điệp ngữ, từ láy điêu luyện D Củng cố, hướng dẫn học tập - Học sinh nhắc lại nội dung giá trị truyện Kiều - Xem lại đoạn trích, chuẩn bị cho tiết luyện tập - Tiết 7,8 Vũ Thị Mai hoa 10 Trêng THCS Điền xá Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 trĩu nỗi nhớ thương.Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác - Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa khơng hình ảnh tả thực so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác trơng tràng hoa vơ tận, mà ẩn dụ đẹp, sáng tạo nhà thơ: đời họ nở hoa ánh sáng Bác.Những bơng hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp - Dâng “bảy mươi chín mùa xn”: hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng: người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm mùa xuân cho đất nước, cho người Bài Phần I: (7 điểm) Bằng hiểu biết Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, em hãy: Chép xác câu thơ đầu chép câu thơ tác giả khác viết mùa xuân chương trình Ngữ văn Chỉ nghệ thuật đặc sắc khổ thơ Viết đoạn văn 10 đến 12 câu để phân tích khổ thơ trên? (Kiểu tổng phân hợp, dùng thành phần phụ chú, câu cảm gạch chân yếu tố đó) Phần II: (3 điểm) Bằng hiểu biết văn học trung đại, em hãy: Giới thiệu tác phẩm Hồng Lê thống chí? Cho biết nội dung chính, nghệ thuật đoạn trích tác phẩm chương trình Ngữ văn 9? Tiết 34, 35, 36, 37 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Vũ Thị Mai hoa 81 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tù chän Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 A Mc tiờu - Giúp học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức kỹ phần tập làm văn - Học sinh luyện tập số kiến thức học B Chuẩn bị - Giáo viên soạn giáo án - Học sinh ôn lại kiến thức học C.Tiến trình hoạt động dạy-học - Ổn định - Kiểm tra: chuẩn bị học sinh - Bài Đề số Câu I: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Thiếp nương tựa vào chồng có thú vui nghi gia nghi thất Nay đă bình rơi trâm gãy, mưa tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu lại lên núi Vọng Phu nữa” (Trích “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ) 1) Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Dữ xuất xứ tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” 2) Giải thích nghĩa cụm từ “nghi gia nghi thất” đoạn trích dẫn 3) Trong lời thoại trên, Vũ Nương đă nói rõ lý khiến nàng phải tìm đến chết Em hăy diễn đạt lại lý ngơn ngữ Từ em có suy nghĩ gig niềm mơ ước thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Câu II: 1) Những câu thơ sau trích từ văn “Bếp lửa” Bằng Việt: “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa ḷng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” a) Hình ảnh “bếp lửa” “ngọn lửa” câu thơ có ý nghĩa khác nào? b) Tại hai câu thơ sau hình ảnh “bếp lửa” lại chuyển đổi thành hình ảnh “ngọn lửa”? 2) Từ dòng hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu, người cháu đă diễn tả suy ngẫm đời bà a) Chép xác đoạn thơ thể chủ đề nêu câu văn b) Hãy triển khai chủ đề thành đoạn văn nghị luận theo phép lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, có độ dài khoảng từ 10 đến 12 câu, có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc (gạch chân câu văn đó) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I (3đ): Vũ Thị Mai hoa 82 Trờng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Năm học 2018- 2019 1) Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Dữ: (1điểm) - Nguyễn Dữ quê tỉnh Hải Dương, ông sống kỷ XVI thời kỳ triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài (0,5 điểm) - Ơng học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm, người học rộng tài cao làm quan năm sống ẩn dật (0,25 điểm) - Xuất xứ văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” hai mươi chuyện tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”; mượn cốt truyện truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” (0,25 điểm) 2) Cụm từ “nghi gia nghi thất”: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình (0,5 điểm) 3) (2,5 điểm) - Lý Vũ Nương tìm đến chết: Vì hạnh phúc gia đình tan vỡ khơng thể hàn gắn lại (0,5 điểm) - Suy nghĩ mơ ước thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến: Họ có mơ ước bình dị sống gia đình hạnh phúc Nhưng sống họ ln phải phụ thuộc chế độ phong kiến hà khắc (trọng nam, khinh nữ) nên thân phận người phụ nữ chìm lênh đênh, dẫn đến kết cục bi thảm thật đáng thương (1 điểm) Câu II (7đ): a Hình ảnh “bếp lửa” hình ảnh thực, vật cụ thể gắn liền với hai bà cháu suốt năm tháng chiến tranh (0,25 điểm) Hình ảnh “ngọn lửa” hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: lửa lòng yêu thương, sức sống niềm tin (0,25 điểm) b Từ bếp lửa bà nhen lên sớm chiều, người cháu đă liên tưởng, đă cảm nhận cách tự nhiên lửa yêu thương lòng bà truyền cho cháu – lửa sức sống niềm tin bà đă thắp lên lòng cháu từ ngày ấu thơ Bà người nhóm lửa, giữ lửa người truyền lửa cho hệ nối tiếp (1 điểm) a Chép xác đoạn thơ từ “Mấy chục năm đến tận bây giờ’’ đến “Ôi kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” (Sách giáo khoa Văn – tập I) (1 điểm) b Viết đoạn văn: (4,5 điểm) - Hình thức: Viết phép lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp số lượng câu từ 10 đến 12 câu; liên kết chặt chẽ (1 điểm) - Nội dung: + Chủ đề: Suy ngẫm đời bà: (0,5 điểm) + Bà tần tảo giàu đức hi sinh: (0,5 điểm) “Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm” + Bà người nhóm lửa người giữ cho lửa ln ấm nóng, toả sáng Nhóm bếp lửa, bà đă nhóm dậy niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin lòng người cháu cho hệ nối tiếp: (2 điểm) Vũ Thị Mai hoa 83 Trêng THCS Điền xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 “Nhóm bếp lửa Nhóm niềm yêu thương Nhóm nồi xơi Nhóm dậy ” Phân tích điệp từ “nhóm”; tính nhiều nghĩa từ “nhóm” diễn tả suy ngẫm sâu sắc đời bà - Có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc (0,5 điểm) -Đề số Câu 1: ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “- Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rưng rưng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ nhỉ.” (Sách ngữ văn - Tập I) Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ơng Hai có đặc biệt? Điều thể nỗi niềm sâu kín nhân vật nào? Xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng Chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn “Làng” mà khơng phải “Làng Chợ Dầu”? Nhận xét nhân vật ông Hai truyên ngắn “Làng” Kim Lân, sách bình giảng Văn học có viết: “Có lẽ chưa có đời lại khoe ‘Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn cách hê, sung sướng thật ông” Em viết tiếp khoảng câu thành đoạn văn theo cách lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp để làm sáng tỏ nhận định Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán Câu 2: (5 điểm) Một thơ sách Văn học tập I có câu: “Gần miền có mụ nào” a Hăy chép lại xác câu thơ nối tiếp câu thơ b Đoạn thơ em vừa chép có tác phẩm nào, sáng tác? Kể tên nhân vật nói đến đoạn thơ c Em viết đoạn văn khoảng -10 câu theo cách lập luận qui nạp để nêu cảm nhận nhân vật nói đến đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng phép lặp để liên kết câu Vũ Thị Mai hoa 84 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tù chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 P N VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (5 điểm) Qua đoạn đối thoại ông Hai với con, ta thấy: điểm (Mỗi ý 0.5 điểm) - Ông giãi bày, tâm với thực chất để tự giăi bày lòng - Đó tình cảm thiêng liêng sâu nặng với làng Chợ Dầu lòng thủy chung với Kháng chiến, với Cách mạng ông Hai Kim Lân đặt tên truyện ngắn “Làng” mà “Làng Chợ Dầu” điểm (Mỗi ý 0.5 điểm) - Nếu đặt tên “Làng Chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể → Ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp - Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với → Ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ giá trị thiên truyện ngắn Đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, số câu, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc: 0.5 điểm - Nội dung: điểm Ông Hai hê, sung sướng khoe với người việc Tây đốt nhà lẽ: (1 điểm) + Nỗi vui mừng khơn siết biết làng làng yêu nước, làng kháng chiến to lớn + Tài sản riêng bị phá hủy sánh với danh dự thiêng liêng làng + Ông nhà - nghiệp đời bù vào ơng lại có niềm tự hào làng Chợ Dầu mà ông yêu q - Để cho nhân vật có việc làm vậy, Kim Lân đă thể sâu sắc lòng yêu nước đổi thay nhận thức người nông dân với cách mạng, với kháng chiến (1 điểm) - Sử dụng câu cảm thán (Có ghi rõ) 0.5 điểm Câu 2: (5 điểm) Chép xác chín câu thơ đầu đoạn trích “Mã Giám Sinh Mua Kiều” điểm Sai lỗi trừ 0.25 điểm - Câu thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trích “Truyện Kiều”: 0.5 điểm - Tác giả: Nguyễn Du 0.25 điểm - Nhân vật nói đến: Mã Giám Sinh 0.25 điểm Đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách qui nạp, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, số câu 0.5 điểm - Nội dung: điểm + Ăn diện bảnh bao, tỉa tót thái + Mập mờ dối trá cách xưng danh “Giám Sinh”, giấu tung tích “Lâm Tri nói Lâm Thanh, xa nói gần” + Đi với đầy tớ ồn láo nháo Vào nhà xấc xược vơ lễ “ghế ngồi tót sỗ sàng” Vũ Thị Mai hoa 85 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tù chän Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 + Buụn bỏn người cò kè, đắn đo chi li, “cân sắc, cân tài” Lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau người khác è Mă Giám Sinh nho giả danh, thực chất y kẻ buôn thịt bán người - Sử dụng phép lặp để liên kết câu (có ghi thích rõ) 0.5 điểm -Đề số Câu1: ( điểm) “…Vẫn biết trời xanh mãi, Mà nghe nhói tim.” Câu thơ nằm thơ nào? Của ai? Em chép lại khổ cuối thơ Người ta thường nói nghe thấy âm thanh, tác giả thơ lại viết “nghe nhói tim” Em lí giải điều tưởng chừng vơ lí này? Bài thơ diễn tả cách xúc động tình cảm kính yêu, nhớ thương, biết ơn sâu sắc nhân dân Miền Nam nói riêng, dân tộc nói chung Bác Hồ Em triển khai nội dung thành đoạn văn Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp có độ dài khoảng 10 – 12 câu Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán Câu (4 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới: “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng đỏ thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ băi bên sông, vùng phù sa lâu đời băi bồi bên sông Hồng lúc phô trư ớc khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sơng Hồng trước cửa sổ nhà mình” Thành phần in nghiêng thành phần câu? Việc sử dụng thành phần đă hỗ trợ thể chủ đề truyện nào? Theo em, tác giả khơng đặt tên truyện ngắn “ Băi bồi bên sông Hồng” mà lại đặt tên truyện “Bến quê” Việc đặt tên có ý nghĩa gì? Trình bày ngắn gọn diễn biến cảm xúc nhân vật Nhĩ truyện ngắn “ Bến quê” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (6 điểm) - Bài thơ “ Viếng Lăng Bác” (0.25 điểm) - Tác giả: Thanh Hải (0.25 điểm) - Chép xác khổ thơ cuối: (1 điểm) Sai lỗi trừ 0.25 điểm Trả lời được: (1 điểm) Vũ Thị Mai hoa 86 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Dự tin Bác măi trường tồn khơng đau xót Người Nỗi đau xót đă nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp: “Mà nghe nhói tim!” Nỗi đau quặn thắt, tê tái đáy sâu tâm hồn hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức đứng trước thi thể Người Đó rung cảm chân thành nhà thơ Viết đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, số câu 0.5 điểm - Nội dung: điểm + Câu thơ “Con miền Nam thăm lăng Bác” gỏn gọn lời thông báo lại gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau năm mong mỏi viếng Bác + Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác + Hình ảnh “dòng người thương nhớ” hình ảnh thực: dòng người nỗi xúc động, bồi hồi, lòng tiếc thương kính cẩn, lòng nặng trĩu nỗi nhớ thương Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác Niềm biết ơn thành kính đă chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác + Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác + Có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán (có ghi rõ) điểm Câu 2: (4 điểm) - Thành phần in nghiêng thành phần phụ 0.5 điểm - Tác dụng: 0.5 điểm Góp phần thể rõ chủ đề truyện thức tỉnh người đừng sa vào điều vòng vèo, chùng chình để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững sống - Tên truyện đặt tên truyện “Bến quê” góp phần thể chủ đề truyện 0,5 điểm - Ý nghĩa: 0.5 điểm • Viết đoạn văn đạt yêu cầu sau: • Nội dung: điểm - Cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng mùa thu nhìn từ cửa sổ phòng người bệnh, chi tiết xúc động, lắng đọng bao suy tư - Nhĩ thường suy ngẫm từ hồn cảnh mà thấm thía ngun lí: + Bệnh tật kéo dài nhận ra: Thời gian cõi đời chẳng + Anh nghĩ vợ: Thực thấu hiểu biết ơn vợ, thấm thía tình cảm gia đình + Anh khao khát sang bờ bên kia: Nhận chân vẻ đẹp đỗi bình dị, quen thuộc mà xưa không nhận ra, ngẫm ra: người đời Vũ Thị Mai hoa 87 Trêng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm học 2018- 2019 trẻ khoẻ, bay nhảy khắp nơi lại dễ thờ với giá trị quí báu sống Từ có tâm trạng pha chút ân hận + Từ câu chuyện với cậu trai mà chiêm nghiệm qui luật đời người: “ Con người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình” + Cử cuối giục con, thức tỉnh người, dứt khỏi vơ bổ để hướng tới có ích Đề số Câu1: ( điểm) Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết: “… Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng.” Chép lại xác sáu câu thơ đứng trước hai câu thơ Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề thơ? Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Mùa xuân ngời cầm súng / Lộc giắt đầy lưng” “Đoạn thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, tranh xuân đầy sức sống dạt cảm xúc.” a Chép lại câu sau đă sửa hết lỗi diễn đạt b Viết tiếp khoảng đến 10 câu để thành đoạn văn Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp Trong đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết câu Câu (4 điểm) Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long đời hoàn cảnh nào? Chủ đề tác phẩm gì? Hăy viết đoạn văn khoảng câu theo lối diễn dịch để làm rõ nội dung: “ Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả đă đưa ta tới nơi có phong cảnh đẹp tuyệt vời” Yêu cầu: Trong đoạn có sử dụng phép tu từ so sánh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (6 điểm) Học sinh chép xác sáu câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.1 điểm Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ: điểm Định hướng: - Là biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người - Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân cộng đồng - Thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung Vũ Thị Mai hoa 88 Trêng THCS Điền xá Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Xác định biện pháp tu từ tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: “ Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy lưng” - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ 0.25 điểm - Tác dụng: Câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng, hàm chứa nhiều ý nghĩa hình ảnh người lính “Lộc” chồi non, “ lộc” có nghĩa mùa xuân, sức sống Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang trận mang theo sức xuân vào trận đánh -> gặt hái mùa xuân cho đất nước 0.75 điểm Viết đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, số câu 0.5 điểm - Nội dung: điểm + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên câu thơ đầu vẽ vài nét chấm phá đặc sắc + Không gian cao rộng bầu trời, rộng dài dòng sơng, màu sắc hài hồ bơng hoa tím biếc dòng sơng xanh - đặc trưng xứ Huế + Rộn ră, tươi vui với âm tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời đọng thành “từng giọt long lanh rơi” + Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất trời thể qua nhìn trìu mến với cảnh vật, lời bộc lộ trực tiếp lời trò chuyện với thiên nhiên “ơi, hót chi, mà” Đặc biệt cảm xúc nhà thơ thể động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đưa tay hứng lấy giọt long lanh tiếng chim chiền chiện + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể cảm xúc say sưa ngây ngất tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời tâm tưởng mùa đông giá lạnh khiến ta vơ khâm phục - Có sử dụng phép lặp để liên kết câu (có ghi rõ) 0.5 điểm Câu 2: (4 điểm) - Trình bày hoàn cảnh sáng tác: 0.5 điểm “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến “thâm nhập thực tế” lên Lào Cai tác giả mùa hè năm 1970 - Chủ đề tác phẩm: 0.5 điểm Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả Nguyễn Thành Long đă gửi gắm chủ đề câu chuyện “Trong lặng im đất nước” ( Truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ưý nghĩa công việc thầm lặng) Viết đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách diễn dịch, số câu 0.5 điểm - Diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc: 0.5 điểm - Nội dung: 1.5 điểm + Màu xanh bao la rặng đào, tử kinh, thơng non rung tít nắng ngón tay bạc, với đường chạy men theo sườn núi cạnh suối có thác trắng xoá Tất bồng bềnh mây mù + Đẹp lúc nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, xua mây cuộn tṛn lại cục, lăn ṿm ướt sương, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực Vũ Thị Mai hoa 89 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tự chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 nh bó đuốc lớn Nắng làm rực rỡ thêm luống hoa dơn, hoa thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn… nở mùa hè… - Có sử dụng biện pháp so sánh (Có ghi rõ) 0.5 điểm -Đề số Câu (1 điểm): Trong “Sang thu” Hữu Thỉnh, câu thơ diễn tả tín hiệu thu khơng gian gần hẹp ? Hãy chép xác câu thơ Câu (1,5 điểm) “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ” Hai câu thơ có văn nào? Nội dung câu thơ liên quan tới việc tác phẩm? Nêu tóm tắt việc Câu (1,5 điểm) Những câu thơ sau trích từ văn trích học “Truyện Kiều” Nguyễn Du: - Hoa cười, ngọc đoan trang - Cành lê trắng điểm vài hoa Trong hai câu thơ trên, câu thơ từ “hoa” dùng với nghĩa ẩn dụ? Từ “hoa” dùng với nghĩa miêu tả? Hăy cho biết giá trị biểu đạt hình ảnh “hoa cười” câu thơ “Hoa cười ngọc đoan trang” Câu (6 điểm) Dưới đoạn văn trích truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê .“Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Còn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế.” a Đoạn văn thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Kiểu ngơn ngữ em gặp văn chương tŕnh Ngữ văn lớp 9? Kể tên văn (ít văn bản) b Đoạn văn giúp em hiểu nhân vật Phương Định? Hãy trình bày đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận: Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp (trong đoạn có sử dụng thành phần khởi ngữ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu (1 điểm): Chép câu thơ khổ “Sang thu”: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Vũ Thị Mai hoa 90 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tù chọn Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 Hỡnh nh thu (“Sang thu” – Hữu Thỉnh) - Sai lỗi tả, từ: trừ 0,25 điểm - Sai thiếu câu thơ: trừ 0,5 điểm Câu (1,5 điểm): a) Đúng văn “Kiều lầu Ngưng Bích”: 0,5 điểm b) Tóm tắt việc liên quan tới câu thơ: điểm Câu 1: Những ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều ln nhớ tới Kim Trongh, nhớ tới chén rượu thề nguyền đính ước : 0,5 điểm Câu 2: Ở q, Kim Trọng khơng hay biết tình cảnh Kiều mỏi mắt chờ trơng: 0,5 điểm Câu (1,5 điểm): a) Hoa cười -> ẩn dụ; “Hoa” hoa -> tả thực: 0,5 điểm b) Giá trị biểu đạt hình ảnh “hoa cười”: điểm - Để diễn tả vẻ đẹp tươi tắn, quyến rũ khn miệng - Góp phần làm cho chân dung Thúy Vân thêm ấn tượng hồn thiện Câu (6 điểm): a) - Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật: 0,5 điểm - Kể hai tác phẩm trở lên: Làng, Bến quê, Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du): 0,5 điểm b) Viết đoạn: điểm Mở đoạn: Nêu ý khái quát: Phương Định chiến sĩ Thanh niên xung phong dũng cảm, bình tĩnh, tâm hồn thành nhiệm vụ: điểm Thân đoạn: Phân tích từ ngữ đoạn văn -> đánh giá, nhận định - Bình tĩnh: Quen cơng việc (một ngày phá bom 1, 3, lần) -> nếp sống thường nhật, khơng bận lòng, khơng tính tốn (1điểm) - Dũng cảm: Có nghĩ tới hi sinh cho việc nhỏ, mờ nhạt -> gan dạ, cảm, không sợ chết (1điểm) - Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ: (1điểm) + Coi việc phá bom việc nhỏ + Tìm cách để kết thúc cơng việc có hiệu -> ý thức trách nhiệm, có lòng tâm cao Kết đoạn (0,5 điểm): - Nêu cảm nghĩ; đánh giá nhân vật Phương Định - > Tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ - Sử dụng thành phần khởi ngữ (0,5 điểm) Đề số Câu 1:(4 điểm) Trong phân tích truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”, có đoạn văn mở đầu câu: Vũ Thị Mai hoa 91 Trờng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Năm học 2018- 2019 “Ngoài ra, tác phẩm, chốn Sa Pa lặng lẽ có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp, góp phần thể chủ đề tác phẩm.” Hãy cho biết nhân vật nói đến câu văn trên? Nêu ngắn gọn chủ đề tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Hãy hoàn thành đoạn văn khoảng – 10, trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích Tổng hợp, cho: Câu văn câu thành phần mở đoạn Câu kết đoạn viết dạng câu cảm thán (hoặc câu hỏi tu từ) Câu (6 điểm) “Khơng có kính, có bụi” Chép xác câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm tác phẩm nào? Ai tác giả? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? Nét đặc sắc đoạn thơ em vừa chép giọng điệu, ngôn ngữ cấu trúc ngữ pháp Hãy câu thơ làm nên nét đặc sắc cho biết tác dụng việc thể nội dung đoạn thơ Phân tích đoạn thơ trên, bạn viết câu văn sau: “Vậy là, với câu thơ ngang tàng, khỏe khoắn, nhà thơ cho ta thấy thái độ ung dung hiên ngang, tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc.” Coi câu văn câu cuối đoạn văn quy nạp, em viết khoảng 10 -12 câu văn để hồn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu bị động (gạch chân thích rõ câu bị động) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: điểm - Nhân vật nói đến câu văn trên: Ông kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét (0.5 điểm) - Nêu ngắn gọn chủ đề tác phẩm: (1.0 điểm) - Ngợi ca người lao động anh niên giới người anh: Lòng nhiệt tình, hăng say, khiêm tốn, lặng lẽ ngày đêm lo nghĩ cống hiến cho đất nước (0.75 điểm) - Gợi vấn đề có ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân người (0.25 điểm) Đoạn văn: 2.5 điểm a Hình thức: Đúng đoạn T-P-H ( câu mở đoạn câu cho), Đủ độ dài: – 10 câu : (0.5 điểm) - Ngữ pháp: Câu kết câu cảm thán (hoặc câu hỏi tu từ) (0.5 điểm) b Nội dung: 1.5 điểm Học sinh phải làm rõ vẻ đẹp người Sa Pa: Bác kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét( có dẫn chứng cụ thể cách phân tích, lập luận chặt chẽ) Câu 2: điểm Vũ Thị Mai hoa 92 Trêng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm học 2018- 2019 - Chép thuộc, xác câu thơ: (0.5 điểm) - Tên tác phẩm : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (0.25 điểm) - Tên tác giả: Phạm Tiến Duật (0.25 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác: 1969 (0.5 điểm ) + Thời kì kháng chiến chống Mĩ Học sinh câu thơ: (1 điểm ) Khơng có kính, có bụi Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Khơng có kính, ướt áo Chưa cần thay, lái trăm số - Giải thích tác dụng: Cho ta thấy thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, chấp nhận vượt qua khó khăn, gian khổ người chiến sĩ lái xe (1.0 điểm) Viết đoạn văn: 2.5 điểm - Hình thức: Đúng đoạn quy nạp ( câu kết đoạn câu cho), Đủ độ dài : 10 - 12 câu : (0.5 điểm) - Ngữ pháp: câu bị động: 0.5 điểm - Nội dung: 1.5 điểm Học sinh phân tích được: + Thái độ ung dung hiên ngang vượt qua khó khăn gian khổ người chiến sĩ + Tâm hồn lạc quan trẻ trung sôi nổi, yêu đời Đề số Phần I: điểm Trong thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” 1) Chép xác sáu câu thơ đứng trước hai câu thơ để hồn thành đoạn thơ 2) Giải thích từ: chùng chình, dềnh dàng 3) Để phân tích đoạn thơ em vừa hoàn thành, bạn học sinh viết câu văn sau: “Từ cuối hạ sang thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt biến chuyển Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm.” Hãy lấy câu văn làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, đoạn có sử dụng phép liên kết thành phần phụ (Gạch chân thích) Phần II: điểm Lời tâm tình, dặn dò tha thiết xúc động nhà thơ Y Phương với thể câu thơ sau: “Người đồng yêu Đan lờ nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Vũ Thị Mai hoa 93 Trêng THCS in xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm học 2018- 2019 (Nói với – Y Phương) 1) Trong câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa nào? 2) Qua câu thơ nhà thơ nói với điều gì? 3) Hãy viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) giới thiệu thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: điểm 1) Chép hoàn chỉnh câu thơ: điểm 2) Giải thích từ: 0,5 điểm - Chùng chình: có ý chậm lại (0,25 điểm ) - Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả (0,25 điểm) 3) Viết đoạn: 3,5 điểm Hình thức: 1,5 điểm - Đúng kết cấu T-P-H; đủ số câu: 0,5 điểm - Sử dụng đúng; hợp lí: + Phép liên kết thế: 0,5 điểm + Thành phần tình thái: 0,5 điểm Nội dung: điểm Cảm nhận tinh tế vật thiên nhiên: - Tín hiệu sang thu từ gió se nhẹ, khơ lạnh mang theo hương ổi chín, qua hình ảnh “Sương chùng chình”, sương giăng mắc nơi ngõ nhỏ (nhân hóa) tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc xốn xang - Dòng sơng trơi thản, lững lờ - Những cánh chim bắt đầu vội vã bay tránh rét - Hình ảnh đám mùa hạ “Vắt nửa sang thu” - Nắng, mưa, sấm song thư dần, dịu lại => Tầm hồn nhạy cảm, trí tưởng tườn phong phú, tinh tế Phần II: điểm 1) Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa: (0.5 điểm) - Nghĩa đen: Chỉ vật (0.25 điểm) - Nghĩa ẩn dụ: quê hương (0.25 điểm) 2) Nhà thơ muốn nói với nét đẹp người đồng mình, q hương, nơi ni nuôi dưỡng trưởng thành : điểm + Họ người khéo léo lao động, có tâm hồn yêu đẹp, có sống lao động cần cù tươi vui, lạc quan, gắn bó quấn quýt (0.5 điểm) + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống (0.5 điểm) 3) Viết đoạn giới thiệu thơ: 3,5 điểm Đoạn văn đảm bảo ý sau: - Tên tác phẩm – tác giả (0,5 điểm) Vũ Thị Mai hoa 94 Trêng THCS Điền xá Gi¸o ¸n tù chän Ngữ văn Nm hc 2018- 2019 - Th th (0,25 điểm) - Bố cục, mạch cảm xúc thơ (0.5 điểm) - Nội dung: (1.5 điểm) HS trình bày Chủ đề -> Bố cục -> Nội dung: Chủ đề: Tình cảm gia đình; Truyền thống quê hương, dân tộc (0.25 điểm) Nội dung: Hai nội dung (Dựa vào SGV Tr 77) - Ý 1: 0.5 điểm - Ý 2: 0.75 điểm - Nghệ thuật: (0,75 điểm) + Từ ngữ, hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị mà gợi cảm (0.25 điểm) + Giọng điệu thiết tha trìu mến; Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên (0.25 điểm) + Lối tư người miền núi (0.25 điểm) Vũ Thị Mai hoa 95 Trêng THCS Điền xá ... nghệ thuật Miêu tả văn thuyết minh làm cho văn sinh động hấp dẫn - Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B Chuẩn bị - Sách giáo khoa, SGV ngữ văn 8,9 - Bài tập ngữ văn. .. Sách giáo khoa ngữ văn tr16 a Tác giả chọn để sử dụng biện pháp nghệ thuật văn này? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? b Văn văn thuyết minh Hãy chứng minh rằng: Dù kết hợp biện pháp nghệ thuật, văn. .. xỏ Giáo án tự chọn Ngữ văn Nm học 2018- 2019 LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ