THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Đặc điểm I Histamin dị ứng : - Histamine chất nội sinh, tạo từ Histidin : • • Thường kết hợp với protein khơng có hoạt tính Khi có phản ứng với kháng ngun kháng thể phóng thích histamin dạng tự Gắn vào thụ thể chuyên biệt H1, H2, H3 tạo hoạt tính sinh học, thường gây tác động sau: Co trơn khí phế quản, hệ tiêu hóa Giảm HA, dãn thành mao quản, tang tính thấm mao quản Tăng tiết nước bọt, nước mắt, H+ dày Các thuốc kháng H1 làm giãn trơn khí phế quản, Các thuốc kháng H2 làm giảm tiết H+ dịch vị gây gastrin, thuốc cường cholinergic, thuốc kích thích phế vị… Các thuốc kháng histamin có tác dụng điều trị dị ứng mày đay, ngứa, hắt chảy nước mũi, viêm kết mạc dị ứng Ngoài cịn chữa ngứa số bệnh ngồi da (eczema), dị ứng thức ăn, thuốc, số triệu chứng sốc phản vệ phù mạch • Tác dụng dược lý Tác dụng kháng histamin thực thụ - Thuốc kháng histamin H ức chế có cạnh tranh với histamin receptor H làm tác dụng histamin recetor Khi dư thừa histamin, histamin đẩy chất đối kháng khỏi receptor thuốc giảm hết tác dụng kháng histamin - Để có tác dụng dược lý kéo dài, cần tìm chất vừa đối kháng cạnh tranh khơng cạnh tranh, thuốc chậm bị đẩy khỏi receptor histamin Terfenadin, astemizol… có hai kiểu ức chế (có cạnh tranh khơng cạnh tranh) với histamin receptor, nên tác dụng dài có nhiều tác dụng khơng mong muốn tim nên hai thuốc không sử dụng - Thuốc kháng H1 có tác dụng dự phịng tốt, histamin giải phóng tạo hàng loạt phản ứng giải phóng đồng thời chất trung gian khác mà thuốc kháng H1 không đối kháng Trên thần kinh trung ương: - Các thuốc kháng histamin hệ I có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, làm dịu, giảm khả tập trung tư tưởng, - Tác dụng ức chế receptor H1 trung ương kéo theo tác dụng kháng cholinergic, làm tăng tác dụng làm dịu, giảm khả nhớ ngủ gà Một số thuốc hệ II, tính ưa có lực với receptor H ngoại nên qua hàng rào máu – não, tác dụng trung ương, ví dụ fexofenadin, loratidin… Trên thần kinh thực vật: - chóng mặt nước biên, có Kháng cholinergic (ức chế hệ M) Nhiều thuốc kháng H hệ I promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin…) có tác dụng kháng cholinergic với liều điều trị số trường hợp phải chống định - Thay đổi hệ giao cảm: Promethazin ức chế receptor α-adrenergic, làm hạ huyết áp Diphenhydramin, dexclopheniramin… ức chế thu hồi catecholamin, làm tăng tiềm lực tác dụng catecholamin –Chống say tầu xe –chống nôn: Do kháng cholinergic, an thần, chống nơn; tốt promethazin (có hiệu lực ngang scopolamin) - Chống ho: Nhiều thuốc kháng H chống ho chế ngoại biên ức chế co phế quản gây phản xạ (promethazin, oxomemazin, doxylamin, dexclopheniramin…) hiệu lực thuốc chống ho trung ương Thuốc kháng H làm tăng tiềm lực thuốc giãn phế quản khác (như amin cường giao cảm loại ephedrin) Tác dụng khác: - Kháng serotonin receptor vùng đồi gây kích thích ăn ngon (cyproheptadin, doxylamin) + Chống ngứa, gây tê (khơng có liên hệ với tác dụng kháng histamin), mepyramin, diphenhydramin theo ho Tương tác thuốc Thuốc dùng kháng H1 Biểu hiên tác dụng Rượu ethylic, thuốc ngủ, thuốc làm dịu, an thần kinh, thuốc giảm đau nguổn gốc trung ương Thuốc kháng cholinergic: – Loại atropin, scopolamin – Thuốc an thần kinh (trừ butyroph enon) – Thuốc chống trầm cảm loại ba vòng, ức chế MAO, thuốc chống Parkinson, dispyramid, thuốc chống co thắt Thuốc cường phó giao cảm ức chế cholinesterase: Ambenoniclorid, neostigminbromid, pyridostigminbromid, fluostigmin, paraoxon Làm tăng tác dụng trung ương thuốc kháng H, Làm tăng tác dụng kháng cholinergic thuốc kháng H1 Đối kháng với tác dụng kháng cholinergic thuốc kháng H1 Tác dụng không mong muốn Do tác dụng trung ương - Thay đổi tuỳ theo cá thể, biểu ức chế thần kinh, kết hợp vận động, chóng mặt Những biểu tăng mạnh dùng thuốc kháng H rượu ethylic thuốc ức chế thần kinh trung ương - - Cấm dùng lái xe, vận hành máy móc làm việc nơi nguy hiểm (trên cao) Do tác dụng kháng cholinergic: Khơ hầu họng; khạc đờm khó; khó tiểu tiện, bí đái, liệt dương; rối loạn điều tiết thị giác, tăng áp lực mắt đặc biệt người có glơcơm góc đóng, đánh trống ngực; giảm tiết sữa Khơ miệng Phản ứng mẫn đặc ứng: Biểu da (ban đỏ, chàm) uống tiêm Tác dụng không mong muốn khác – Trên tim mạch: terfenadin, astemizol kéo dài khoảng QT đưa đến tượng xoắn đỉnh, không dùng – Không dung nạp, thay đổi huyết áp, rối loạn máu (thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu, thối hóa bạch cầu hạt) tăng nhậy cảm với ánh sáng Chỉ định chống định Chỉ định - Thuốc kháng H tuý chữa triệu chứng mà không chữa nguyên nhân gây dị ứng - Thuốc không làm thay đổi phản ứng khán g nguyên – kháng thể; không đối kháng với chất trung gian khác có vai trị quan trọng dị ứng, shock phản vệ, hen phế quản (như leucotrien) thuốc kháng H hạn chế chữa hen, số thuốc phòng hen (promethazin, clophen iramin, thiazinamin, diphenhydramin, clemasin…) Kháng H hệ II khơng kháng cholinergic mepyramin dùng dự phịng co thắt phế quản tập luyện - Thuốc kháng H hiệu cần tác dụng nhanh mạnh (phù mơn, phản vệ có hệ thống) * Chỉ định tốt là: - Dị ứng: sổ mũi mùa, bệnh da dị ứng (mày đay cấp tính, phù nề ban đỏ; ngứa dị ứng (như chàm); phù Quincke; ngứa côn trùng đốt; dị ứng thuốc - Bệnh huyết - Chỉ định khác: Chữa say tầu x e (promethazin, diphenhydramin, diphenhydrinat…); gây ngủ (promethazin); phối hợp với thuốc ho để làm tăng tác dụng chống ho; kích thích ăn ngon (doxylamin, cyproheptadin) khơng dùng; dùng thuốc kháng cholinergic để phòng tai biến phản x thăm dò nội soi phẫu thuật (như chọc màng phổi) Chống định - Liên quan tới tác dụng kháng cholinergic: Phì đại tuyến tiền liệt, glơcơm góc hẹp, nghẽn ống tiêu hóa đường niệu, nhược cơ, dùng IMAO Do tác dụng gây dị ứng thuốc kháng histamin: Q mẫn với thuốc; khơng dùng thuốc kháng H1 ngồi da tổn thương da - Ở người có thai, khơng dùng cyclizin dẫn xuất (có thể gây qi thai) Không dùng thuốc hệ II terfenadin, astemizol với erythromyci n, ketoconazol, itraconazol Khi lái tàu xe, vận hành máy móc II Phân loại thuốc kháng Histamin H1 : Theo cấu trúc hóa học : - Nhóm Dẫn chất Aminoethanol Chất điển hình Diphenhydramin hydroclorid Tên biệt dược Benadryl Dẫn chất ethylendiamin Tripelennamin hydroclorid Azaron Dẫn chất propylamin Dexclopheniramin maleat Polacanmin Dẫn chất phenothiazin Promethazin hydroclorid Phenergan Dẫn chất Piperazin Cyclizin hydroclorid Valoid d ẫn ch ất Piperidin Diphenylpyralin hydroclorid Tempil Theo tác dụng dược lý : - - Các thuốc chia thành hệ : Thế hệ I : gồm thuốc qua hàng rào máu não, tác dụng receptor H1 trung ương ngoại vi, kèm theo tác dụng an thần, chống nôn kháng cholinergic Tên thuốc Chỉ định Đường dùng uống Liều dùng người lớn (mg) 5- 20 Alimemazin Brompheniramin Dị ứng, bồn chồn, nôn Dị ứng Uống 4- 12 Clemastin Dị ứng U ống 1,3 – 2,7 Clopheniramin dị ứng uống, tiêm 4- 12 Cyclizin Dị ứng, say xe Uống, tiêm 50 Diphenhydramin Dị ứng, say xe Meclizin Say xe, nôn Uống 12,5 – 50 Promethazin Dị ứng uống, IM 10- 25 Pyrilamin Dị ứng U ống 25-50 2,5 – 50 Thế hệ II : qua hang rào máu não, thời gian bán thải dài, tác dụng H1 ngoại vi Tên thuốc Chỉ định /Đường Liều dùng người dùng lớn (mg) Acrivastin dị ứng uống 24; CCĐ < 12 tuổi Cetirizin Dị ứng Uống 5- 10 Desloratadin Dị ứng uống Fexofenadin Dị ứng uống 60, 80, 120 Loratadin Mizolastin Dị ứng Dị ứng Uống uống 10 10 Một số thuốc thường dùng : DIPHENHYDRAMIN HYDROCLORID - Biệt dược : Benadryl - - Tác dụng định : Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, Parkinson + Người lớn: 25-30 mg x 3-4 lần/ ngày + Trẻ em :12,5mg x 3-4 lần / ngày Chống định: Có thai, người già > 60 tuổi,Người bị loét tiêu hóa LORATADIN - - Tác dụng v định :Tác động kháng Histamin H1 mạnh kéo dài ( T1/2 # 20h), hoạt tính chọn lọc mạnh thụ thể H1 ngoại biên Dùng trường hợp viêm mũi dị ứng, ngứa mắt, mề đay mãn tính, dị ứng ngồi da khác Liều dùng : • Người lớn trẻ em > 12 tuổi 10mg/ ngày • Trẻ 2- 12 tuổi : dung dạng sirop 5mg/ ngày ( 1mg/ml) cân nặng < 30 kg 10mg/ngày > 30kg Trên thị trường có dạng phối hợp với pseudophedrin sulfat ( 5mg loratadin 120 mg pseudophedrin sulfat) dạng viên có tác động lặp lại ( repeat tablet) thận trọng trẻ < tuổi, phụ nữ có thai, cho bú dùng chung với thuốc ketoconazole, erythromycin, cimetidine - Tác dụng phụ: Mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, rối loạn tiêu hóa, đơi buồn ngủ, nhịp tim nhanh TƯ LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG DƯỢC LÝ -ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ (KHOA DƯỢC ĐIỀU DƯỠNG) BÀI GIẢNG HĨA DƯỢC 2- ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ (KHOA DƯỢC ĐIỀU DƯỠNG)