1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SƢU TẦM VÀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH THÁI NGUYÊN

116 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC SƢU TẦM VÀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015-TN06-12 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Suối Linh Thái Nguyên, tháng 11/2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC SƢU TẦM VÀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015-TN06-12 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Thái Nguyên, tháng 11/2019 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ lĩnh vực chuyên môn thể đƣợc giao STT Họ tên TS Dƣơng Thùy Khoa Du lịch (Trƣờng Đại Thu thập tài liệu, khảo học Khoa học) Linh sát ngữ liệu ThS Đàm Thị Khoa Du lịch (Trƣờng Đại Thu thập tài liệu, khảo Tấm học Khoa học) sát ngữ liệu DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên ngƣời đại diện đơn nƣớc nghiên cứu vị Khoa Du lịch Tổ chức trao đổi PGS.TS Phạm Thị Phƣơng (Trƣờng Đại học Khoa chuyên môn Thái học) ii MỤC LỤC INFORMATION ON RESEARCH RESULTS viii PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Khái quát lịch sử nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 20 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Đóng góp đề tài 22 Cấu trúc đề tài 22 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN 23 1.1 Giới thuyết “phƣơng thuật” 23 1.1.1 Thuật ngữ 23 1.1.2 Khái niệm 24 1.1.3 Nhận diện phƣơng thuật mối liên hệ với khái niệm liên quan 26 1.1.4 Phƣơng thuật tiến trình văn hóa nhân loại 28 1.2 Phân loại phƣơng thuật 32 Tiếp thu quan điểm khoa học nhà nghiên cứu, đƣa hệ thống phân loại phƣơng thuật dân gian nhƣ sau: 34 1.3 Phƣơng thuật dân gian đời sống dân tộc thiểu số Việt Nam 35 1.3.1 Mơi trƣờng văn hóa tộc ngƣời - Điều kiện để phƣơng thuật dân gian nảy sinh bám rễ .35 1.3.2 Ý nghĩa phƣơng thuật dân gian đời sống tộc ngƣời .36 1.4 Khái quát dân tộc thiểu số Thái Nguyên 38 CHƢƠNG 2: 43 iii KẾT QUẢ SƢU TẦM VÀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở THÁI NGUYÊN 43 2.1 Hệ thống phƣơng thuật dân gian lĩnh vực đời sống cộng đồng 44 2.1.1 Phƣơng thuật hoạt động sản xuất 44 2.1.2 Phƣơng thuật dân gian bảo vệ sức khỏe 52 2.1.3 Phƣơng thuật việc điều chỉnh tình cảm, quan hệ xã hội đời sống tâm linh 60 2.2 Đặc trƣng phƣơng thuật dân gian dƣới góc nhìn văn hóa 63 2.2.1 Tính thiêng – sở hình thành phƣơng thuật tƣ 63 2.2.2 Yếu tố đời thƣờng – sở trì phƣơng thuật thực hành tín ngƣỡng 69 2.2 Tình hình sử dụng phƣơng thuật dân gian tộc ngƣời thiểu số Thái Nguyên CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỜI SỐNG 79 3.1 Phƣơng thuật dân gian nghiên cứu văn hóa tri thức địa 79 3.2 Phƣơng thuật dân gian quản lý xã hội, quản lý văn hóa truyền thơng 85 3.3 Phƣơng thuật dân gian phát triển du lịch 89 3.3.1 Tƣ liệu hoạt động thuyết minh, lữ hành 89 3.3.2 Tƣ liệu trƣng bày, tái hiện, tổ chức hoạt động trải nghiệm 95 3.3.3 Xây dựng tour du lịch chuyên biệt 96 3.3.4 Xây dựng bảo tàng ma thuật .100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 75 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Tên bảng Trang Bảng 1: Kết khảo sát mức độ hiểu biết phƣơng thuật dân gian 73 DTTS Thái Nguyên Bảng 2: Kết khảo sát mức độ tin tƣởng phƣơng thuật dân gian 74 DTTS Thái Nguyên Bảng 3: Kết khảo sát mức độ sử dụng phƣơng thuật dân gian 74 DTTS Thái Nguyên v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trƣờng Đại học Khoa học THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Sưu tầm nghiên cứu phương thuật dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên - Mã số: ĐH2015-TN06-12 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Suối Linh - Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Khoa học - Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2015 đến tháng 12/2017 Mục tiêu: Trên sở lí luận chung phƣơng thuật dân gian, đề tài tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại, nghiên cứu đặc trƣng tiêu biểu trạng sử dụng, lƣu truyền phƣơng thuật dân gian dân tộc thiểu số Thái Nguyên Áp dụng tri thức liên ngành kiểm tra thực chứng, chúng tơi bƣớc đầu lí giải chất, nguyên nhân, đánh giá hiệu số phƣơng thuật đƣợc áp dụng cộng đồng Từ đó, điều chỉnh nhận thức tập quán đồng bào dân tộc thiểu số theo hƣớng phát huy nguồn tri thức dân gian quý báu, loại trừ tập quán lạc hậu Nhóm tác giả đƣa giải pháp việc khai thác, ứng dụng phƣơng thuật dân gian đời sống (đặc biệt lĩnh vực truyền thông phát triển du lịch) Tính sáng tạo: Trong nghiên cứu văn hóa, vấn đề phƣơng thuật dân gian đƣợc quan tâm với nhiều cơng bố có giá trị Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu hƣớng nghi lễ bí hiểm, gắn với vai trò đặc biệt hệ thống pháp sƣ, phù thủy Các cơng trình dạng sƣu tầm hầu nhƣ chƣa có Phƣơng thuật dân gian đa dạng, phản ánh sống đa sắc màu ngƣời nông dân Việt Nam, đặc biệt xã hội miền núi Đóng góp đề tài thể phƣơng diện sau: vi + Không nghiên cứu lý thuyết, đề tài đặt nhiệm vụ sƣu tầm, thống kê hệ thống phƣơng thuật lƣu truyền cộng đồng cụ thể (nghiên cứu trƣờng hợp) + Tính ứng dụng đề tài thể việc đƣa định hƣớng bảo lƣu, khai thác phƣơng thuật dân gian, đặc biệt khả ứng dụng lĩnh vực truyền thông du lịch Kết nghiên cứu: - Sƣu tầm phƣơng thuật đời sống dân gian dân tộc thiểu số Thái Nguyên lĩnh vực: lao động sản xuất, sức khỏe, văn hóa đời sống - Nghiên cứu đặc trƣng trạng sử dụng, lƣu truyền phƣơng thuật vùng tộc thiểu số - Bƣớc đầu lý giải chế hình thành đánh giá hiệu số phƣơng thuật sở kiến thức liên ngành - Đƣa nhƣng giải pháp thực tiễn để nâng cao chất lƣợng sống dân tộc thiểu số địa bàn (bảo lƣu tri thức dân gian, dựa tính hấp dẫn phƣơng thuật dân gian để xây dựng kênh truyền thông số sản phẩm du lịch gắn với địa phƣơng) Sản phẩm: A Sản phẩm khoa học Nguyễn Thị Suối Linh (2019), “Góp thêm nghiên cứu phƣơng thuật văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 420, tr.57-59 Nguyễn Thị Suối Linh (2019), “Một số thực hành ma thuật dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số 3(183), tr.52-57 Dƣơng Thùy Linh (2017), “Tín ngƣỡng nơng nghiệp ngƣời Sán Dìu Thái Ngun”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 398, tr.6-10 Nguyễn Thị Suối Linh (2018), “Một số tập quán thƣơng mại ngƣời Việt từ góc nhìn văn hóa làng xã”, Tạp chí Văn hóa thể thao Du lịch Hải Dương, số 3, tr.34-35 vii Nguyễn Thị Việt Thanh, Vƣơng Tồn (2016), Từ điển Văn hóa truyền thống dân tộc Thái Tày Nùng, Nxb Đại học Quốc gia (Tác giả đề tài biên tập thông tin viên) B Sản phẩm đào tạo: Bế Thị Hải Yến (2017), Môtip phương thuật dân gian người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trƣờng ĐH Khoa học, ĐHTN Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Đề xuất số sản phẩm du lịch địa phƣơng gắn với phƣơng thuật dân gian - Địa ứng dụng: Trƣờng Đại học Khoa học, Khu Bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải - Góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo khác biệt sức hấp dẫn cho du lịch địa phƣơng Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Suối Linh viii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Collecting and researching into folk-magic of ethnic minorities in Thainguyen province Code number: Coordinator: M.S Nguyen Thi Suoi Linh Implementing institution: Thai Nguyen University of Science Duration: from May 2015 to December 2019 Objective(s): This thesis included the collection, classification, and research into folk magic of ethnic minorities in Thainguyen province Applying interdisciplinary knowledge, we initially explained the nature, causes, and evaluate the effectiveness of magic that have been applied Since then, perceptions and practices of ethnic minorities were adjusted in the direction of promoting valuable folk knowledge and excluding the backward customs The authors also gave specific solutions in exploiting and applying folklore in life (especially in the field of communication and tourism development) Creativeness and innovativeness: The issue of folk magic has been concerned with many valuable publications However, most research is focused on mysterious rituals related to the special roles of witchcraft There are almost no collecting works in the literature Folk magic is diverse It reflects the colorful life of Vietnamese farmers, especially in mountainous society New contributions of the project are: - Not only studying on theory but also collecting and statistizing the magic system handed down in a specific community (case study) - Providing the orientation of reservation and exploitation of folk magic, especially the applicability in the field of communication and tourism 100 văn hóa truyền thống sinh động cho thấy lối ứng xử linh hoạt nhân dân trƣớc sức mạnh giống lồi trùng tƣởng nhƣ bé nhỏ 3.3.3.2 Sản phẩm du lịch Trên sở tri thức dân gian phƣơng thuật ngày tết Đoan Ngọ, xây dựng số sản phẩm du lịch sau: - Thăm quan làng quê ngƣời Việt làng dân tộc thiểu số ngày Tết Đoan Ngọ - Cùng ngƣời dân trải nghiệm làm bánh dân gian, tế tổ tiên thần sâu bọ (đối với số tộc ngƣời thiểu số) - Theo ngƣời địa phƣơng lên rừng tìm thuốc quý, cắt phơi thuốc nam, làm điếu ngải, tìm hiểu thuốc nam y học dân tộc - Xin bùa trải nghiệm làm bùa (những loại bùa đơn giản, làm từ loại thảo dƣợc), tết giáp ngải, khâu túi bùa - Trải nghiệm số phƣơng thuật dân gian nhƣ nhuộm móng, thắt bụng, khảo - Dƣỡng sinh liệu pháp dân gian, tắm gội nƣớc - Tham gia trồng thuốc thơm 3.3.4 Xây dựng bảo tàng ma thuật Bảo tàng cơng trình kiến trúc có giá trị lƣu giữ văn hóa, lịch sử, đánh dấu chặng đƣờng hành trình văn minh nhân loại Bảo tàng đƣợc xem nhƣ điểm đến quan trọng, lựa chọn tệp du khách yêu văn hóa Nhiều ý kiến đồng nhất, ngƣời Việt Nam (cũng nhƣ nhiều quốc gia phƣơng Đông) chƣa xây dựng đƣợc “văn hóa tham quan bảo tàng” Tuy nhiên, điều dần thay đổi du lịch phát triển, xu hƣớng du lịch khám phá, học tập dần chiếm ƣu (so với du lịch thƣ giãn, giải trí đơn thuần) Chúng tơi đƣa ý tƣởng Bảo tàng Ma thuật bởi: Thứ nhất, đất nƣớc ta có nhiều mạnh giá trị văn hóa tâm linh, nhân vật, hình thức, sản 101 phẩm phƣơng thuật kỳ bí, nguồn tƣ liệu văn vô phong phú Thứ 2, du khách có xu hƣớng thích giá trị mẻ, lạ lẫm, kỳ bí Thứ 3, tại, nƣớc, chƣa có cơng trình bảo tàng khai thác chủ đề đặc biệt Kết cấu Bảo tàng bao gồm nhiều không gian, gắn với chủ đề đa dạng nhƣ: Ma thuật phƣơng Đông, ma thuật phƣơng Tây, ma thuật châu Phi Mĩ La Tinh Trong không gian khai thác hình tƣợng nhƣ thầy phù thủy, vật ma thuật, tái nghi lễ ma thuật Ngồi ra, có khơng gian trải nghiệm, phòng dịch vụ, phòng trƣng bày tác phẩm nghệ thuật đề tài ma thuật, phòng chụp ảnh cosplay… Chúng tơi tạm thời mô kiến trúc bảo tàng qua mô hình sau: 102 PHỐI CẢNH KHƠNG GIAN BẢO TÀNG MA THUẬT 103 SƠ ĐỒ KẾT CẤU, CHỨC NĂNG BẢO TÀNG MA THUẬT 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc sử dụng phƣơng thuật dân gian đời sống đƣợc đồng bào dân tộc tin dùng, có nhiều phƣơng thuật dân gian mang đậm nét văn hóa ngƣời Việt Nam, nhƣng mặt khác lại xuất hủ tục lạc hậu “thần thánh hóa” cách thái quá, hủ tục, quan niệm tâm linh lạc hậu làm cho xã hội chậm phát triển, dẫn đến u mê phát triển kinh tế xã hội Trong thời buổi đại, khoa học – xã hội phát triển thay phần lớn phƣơng thuật dân gian lỗi thời, khơng phù hợp với phát triển thời đại Vì vậy, phƣơng thuật dân gian dần bị vị nguy phƣơng thuật dần biến xã hội, bao gồm phƣơng thuật mang đậm nét văn hóa địa Qua nghiên cứu bƣớc đầu, thấy rõ đƣợc tầm quan trọng phƣơng thuật dân gian đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Xuất gắn bó với đồng bào dân tộc từ lâu đời, phƣơng thuật đem lại nhiều tác dụng đời sống cộng đồng với hiệu thực thụ hiệu tâm lý Không thể phủ nhận rằng, nguồn tri thức địa quý báu Nhƣng nhƣ nhiều tài nguyên khác, nguồn tri thức dần bị mai thời gian phát triển xã hội Ở phƣơng diện khác, tồn phƣơng thuật dân gian phản ánh phát triển chậm cộng đồng dân tộc thiểu số Nhiều phƣơng thuật mang màu sắc mê tín, thiếu sở khoa học, chí nguy hiểm đƣợc sử dụng cộng đồng Vì thế, việc nghiêm túc nghiên cứu để bảo lƣu nguồn tri thức quý, hạn chế thói quen lạc hậu dƣới vỏ bọc phƣơng thuật dân gian có ý nghĩa cấp thiết giai đoạn 105 KẾT LUẬN Phƣơng thuật (ma thuật) dân gian dạng thức tri thức địa hình thành trình sinh tồn phát triển ngƣời nhằm thích nghi, ứng phó với mơi trƣờng tự nhiên, xã hội Đó cách mà ngƣời tác động đến thân giới nhằm điều chỉnh sống theo ý muốn thơng qua ngơn ngữ, hành vi hay cơng cụ mang tính “thiêng” nhờ yếu tố “phép” Phƣơng thuật dân gian đƣợc sử dụng rộng rãi đời sống với nhiều cách nhận diện khu biệt khác Khái niệm có giao thoa với số tƣợng văn hóa, tơn giáo liên quan nhƣ: nghi lễ, làm mẹo, làm phép, pháp thuật, ảo thuật, thuật phù thủy, y học dân tộc… Một kết đề tài xác định nội hàm khái niệm phƣơng thuật dân gian phân biệt với thuật ngữ vừa nhắc đến Phƣơng thuật dân gian phổ biến Việt Nam, ngƣời Việt dân tộc thiểu số Tƣ nông nghiệp, ảnh hƣớng Đạo giáo, trình độ khoa học kĩ thuật hạn chế, tâm lý làm theo kinh nghiệm… yếu tố khiến phƣơng thuật dân gian nảy sinh bám rễ đời sống cộng đồng khoa học lý ngày phát triển Không thể phủ nhận đƣợc vai trò phƣơng thuật dân gian đời sống dân tộc có biểu cho tƣ hồn nhiên thời kì lạc hậu Phƣơng thuật dân gian kinh nghiệm lao động sản xuất, hành xử ngƣời đƣợc đúc kết qua nhiều hệ, khơng phƣơng thuật thực tỏ hiệu quả, bình diện tâm lý Phụ nữ mang thai, sản phụ, trẻ sơ sinh đối tƣợng gắn với phƣơng thuật nhiều Bằng phƣơng pháp điền dã dân tộc học, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu liên ngành… đề tài sƣu tầm, thống kê, phân loại,bƣớc đầu lý giải đánh giá phƣơng thuật dân gian đƣợc lƣu truyền, áp dụng cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn Thái Nguyên Bên cạnh đó, nhóm tác giả tìm hiểu trạng sử dụng phƣơng thuật dân gian thƣớc đo mức độ hiểu biết, tin tƣởng, đánh giá, sử dụng Trên sở nguồn liệu thu đƣợc, đề tài phân tích đặc trƣng phƣơng thuật dân gian nói chung, phƣơng thuật dân gian dân 106 tộc thiểu số Thái Nguyên nói riêng với đặc điểm: Phản ánh diện mạo văn hóa xã hội; mang tính đời thƣờng tính “motif” Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa đề xuất để khai thác, ứng dụng, khắc phục hạn chế phát triển bền vững phƣơng thuật dân gian bối cảnh ngày Nghiên cứu phƣơng thuật dân gian bối cảnh giao lƣu văn hóa phát triển kinh tế - kĩ thuật cách mạnh mẽ ngày việc làm có giá trị khoa học thực tiễn Một mặt, sở để sƣu tầm, bảo lƣu kinh nghiệm quý dân gian, mặt khác, dựa minh chứng khoa học, ngƣời nghiên cứu khẳng định tính phi lý, nguy hại nhiều phƣơng thuật lạc hậu làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, kinh tế, đời sống ngƣời Do vậy, kết nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng sống cho nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng dân tộc thiểu số 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ái (2011), Văn hóa dân gian người Sán Chí tỉnh Thái Ngun, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đào Duy Anh (1961), Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Nxb Bốn Phƣơng Toan Ánh (1968), Phong tục Việt Nam, Nxb Khai Trí, Hà Nội Phan Kế Bính (2000), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Khắc Cảnh, Lê Huyền Trang (2018), “Hiện tượng bùa người Khmer góc nhìn văn hóa địa”, Tạp chí Nhân học Cuộc sống, tập chuyên khảo số 04 Triệu Quỳnh Châu (2010), “Tín ngƣỡng liên quan đến chữa bệnh ngƣời Tày (Cao Bằng)”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ ĐHTN, số 70 (8) Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật (2010), “Trở lại tín ngưỡng ma thuật phân loại ma thuật”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr.26-32 Phan Hữu Dật (2009), “Ma thuật làm hại tín ngƣỡng dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, số 7, tr.15-19 10 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Lƣơng Thị Đại (2014), Các hình thức ma thuật, bùa người Thái Đen Điện Biên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Hải Đăng (2014), Nghi lễ gia đình người Tày Mường Nghệ An, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Hải Đăng (2017), “Hình thức ma thuật đời sống tín ngƣỡng dân tộc Thái vùng Thanh – Nghệ”, Tạp chí Khoa học xã hội, số tháng 14 Bế Viết Đẳng, Ngƣời Dao Việt Nam (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hƣơng (2017), “Nghi thức ma thuật truyền sinh đời sống dân gian”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 392 16 Đỗ Thị Thu Hà (2019), “Ma thuật – Khoa học – tôn giáo: kỷ tranh luận nhân học phƣơng Tây vấn đề phiên dịch tƣơng đồng”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số 3(183) 108 17 Nguyễn Thị Hiền (2014), “Ma thuật – nhận diện nghiên cứu nhân học”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 18 Lê Nhƣ Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Kiểu Thu Hoạch (2016), “Tổng quan Vu hích Shaman giáo”, Tạp chí Di sản, số 01, tr.18-24 20 Nguyễn Văn Huyên (2017), Hội hè lễ tết ngƣời Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Lê Văn Kỳ, Thu Loan (2012), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Suối Linh (2018), “Một số tập quán thƣơng mại ngƣời Việt từ góc nhìn văn hóa làng xã”, Tạp chí Văn hóa thể thao Du lịch Hải Dương, số 3, tr.34-35 23 Nguyễn Thị Suối Linh (2018), Tết Đoan Ngọ bàn chuyện sâu bọ văn hóa dân gian, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 24 Nguyễn Thị Suối Linh (2019), “Góp thêm nghiên cứu phƣơng thuật văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 420, tr.57-59 25 Nguyễn Thị Suối Linh (2019), “Một số thực hành ma thuật dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.52-57 26 Dƣơng Thùy Linh (2017), “Tín ngƣỡng nơng nghiệp ngƣời Sán Dìu Thái Ngun”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 398, tr.6-10 27 Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Văn Nhạc (2000), Kho tàng thuốc bí truyền Đơng Y , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Trần Thị Thanh Nhị (2017), “Vấn đề ma thuật, bùa phƣơng thức dự báo (Khảo sát văn xuôi tự văn học trung đại Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sƣ phạm TPHCM, số 5, tr.23-27 30 Nguyễn Thị Việt Thanh, Vƣơng Toàn (2016), Từ điển văn hóa dân tộc Thái, Tày, Nùng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 31 Vũ Hồng Thuật (2008), ”Đời sống tâm linh ván in bùa trấn trạch“, Sự biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 109 (Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phƣơng Châm tuyển chọn), Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Vũ Hồng Thuật (2013), Nghiên cứu so sánh văn hóa bùa người Kinh hai nước Việt Trung, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Đại học Vân Nam Trung Quốc 33 Nguyễn Văn Trung (2016), “Ma thuật văn học, trƣờng hợp tiểu thuyết huyền ảo Mĩ Latin”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Thành phố HCM, số 3, tr.27-31 34 Nguyễn Mạnh Tiến(2017), Sống đời chợ, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Mạnh Tiến (2019), “Khám phá hệ thống ma thuật tín ngƣỡng chợ Việt”, Tạp chí Tia sáng, số 3, tr.44-47 36 Lâm Quang Vinh (2012), Tìm hiểu số hình thức ma thuật người Khơ-me tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐH Trà Vinh 37 Frazer James (1922), The Golden Bough, London (Bản tiếng Việt, Cành vàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007) 38 Laurel Kendall (2007), Các phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo, nghi lễ ma thuật, Khóa giảng tổ chức Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 39 X.A.Tocarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng (Lê Thế Thép dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Edward Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 41 Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Anh Sƣớng, “Diện kiến thầy bùa mƣời vợ vén bí mật nèm chài xứ Mƣờng”, đăng Baomoi.com, ngày 28/6/2017 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đô Thái Nguyên theo thành phần dân tộc (Nguồn: Địa chí Thái Nguyên) 111 Phụ lục 2: Bảng khảo sát tƣ liệu đề tài BẢNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG THUẬT DÂN GIAN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở THÁI NGUYÊN (Nằm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Thái Nguyên: “Sưu tầm nghiên cứu phương thuật dân gian dân tộc thiểu số Thái Nguyên”, Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Suối Linh) Xin ơng/bà vui lòng cung cấp giúp chúng tơi thông tin sau: I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………… Tuổi……………………… Dân tộc………………………………………………………………… Địachỉ:….……………………………………………………………… II Thông tin khảo sát Ông/bà nghe nói/thực phương thuật dân gian (cách làm mẹo) sống hàng ngày?\ Phương thuật dân gian ông/bà thường nghe nói đến thuộc lĩnh vực lĩnh vực sau: - Sức khỏe – Tình tai nạn bất ngờ - Sản xuất - Buôn bán - Đời sống văn hóa (văn hóa ứng xử phong tục tập quán) - Lĩnh vực khác Ông/bà vui lòng liệt kê phƣơng thuật dân gian nghe nói/thực hiện? 3.1.Những phương thuật có nghe nói chưa thực ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 112 3.2.Những phương thuật người khác thực cho thân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.3.Những phương thuật thân thực hiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ơng/bà có đặt niềm tin vào phương thuật dân gian không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tại ông/bà sử dụng phương thuật dân gian (nếu có)? - Tin tƣởng - Làm theo ý muốn ngƣời khác - Làm cho yên tâm nhƣng kết hợp với biện pháp khác - Lí khác:…………………………………………………………… Theo ý kiến ơng/bà, có phương thuật dân gian có vai trò đời sống nào? Có cần bảo lưu truyền bá? Xin chân thành cảm ơn! 113 Phụ lục 3: Một số hình ảnh có liên quan đến đề tài Một số phƣơng thuật trợ sinh (Tranh minh họa: Nguyễn Dƣ) Bùa ngải (Ảnh: Nam Phong) 114 Bùa bảo vệ ngƣời ốm (bên phải) bùa bảo vệ nhà (bên trái) ngƣời Nùng xã Yên Lạc huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên (Ảnh: nhóm tác giả) Nhóm tác giả trình thực đề tài thị trấn Trại Cau xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ... thành đánh giá hiệu số phƣơng thuật sở kiến thức liên ngành - Đƣa nhƣng giải pháp thực tiễn để nâng cao chất lƣợng sống dân tộc thiểu số địa bàn (bảo lƣu tri thức dân gian, dựa tính hấp dẫn phƣơng... truyền, áp dụng Do vậy, việc nghiên cứu nghiêm túc, tổng thể phƣơng thuật dân gian góp phần nâng cao nhận thức, chất lƣợng sống, dân tộc thiểu số Việt Nam Bên cạnh đó, từ góc nhìn phƣơng pháp liên... Đơng Bắc, Thái Ngun nơi tụ cƣ tộc ngƣời thiểu số, đó, bật dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mơng, Sán Dìu, Cao Lan, Sán Chí Thái Ngun có cảnh quan sinh thái, đặc trƣng sinh kế văn hóa gò đồi, với nét đặc

Ngày đăng: 27/06/2020, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w