KIỀU ở lầu NGƯNG BÍCH

6 40 0
KIỀU ở lầu NGƯNG BÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH "Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm đời muôn cánh hoa thơm Ra giúp nước, giúp non, Về nhà tận tụy chồng lòng." Khơng biết từ bao giờ, hình tượng người phụ nữ đã vào văn thơ cách từ nhiên đến Và có văn, thơ viết hình tưởng mỗi người lại mang nét riêng biệt, mang ve đẹp khác từ góc nhìn khác Đồng điệu dòng cảm xúc nhà thơ Nguyễn Du – đại thi hào của dân tộc đã trãi lòng mình dệt nên khúc ca thật đẹp hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến qua thi phẩm “Kiều ở lầu ngưng bích” Bài thơ tiếng lòng của nhà thơ dành cho sớ phận hẩm hiu của người phụ nử tài hoa lúc bấy Tác phẩm “Kiều ở lầu ngưng bích” đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Sau bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn lựa lời khuyên giải đưa nàng sống riêng ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện tàn bạo Dưới ngòi bút của nhà thơ Nguyễn Du, nàng Kiều toát lên ve đẹp khơng đẹp người mà đẹp nết, đẹp cả tâm hồn, lẫn tài nghệ sắc Đọc “Truyện Kiều” ta cảm nhận được vẽ đẹp của nàng ve đẹp phải nói nhìn nàng lần điều đem lòng thương nhớ, ve đẹp “khuynh nước khuynh thành” hay “tuyệt giai nhân” đó câu từ dùng diễn tả ve đẹp của nàng Không chỉ mang ve đẹp có không hai mà có tài nghệ người, tiềm xuất chúng, linh thông nghệ thuật ngâm thơ tình sầu Nói chung tất cà điều tinh hoa, tinh tuý điều hội tụ ở nàng Kiều Chính vì lẽ đó mà nhà thơ Nguyễn Du đã có dự đoán được tương lai cùa nàng gặp nhiều biến cố sống gió bạc mệnh đời: “Có tài mà cậy chi tài, Chữ Tài liền với chữ Tai vần” Hay “Hồng nhan thì Bạc mệnh” Trong xã hội phong kiến tàn bạo tồn tên quan lại ức hiếp dân lành đẩy họ vào bước đường cùng Kiều vì muốn chuộc cha em trai đã chấp nhận bán mình để từ đó danh dở mối tình đầu Từ đó thể lòng hiếu thảo của nàng Kiều cũng lên án chế độ phong kiến tan bạo lúc bấy Thực Kiều rất yêu kim trọng “bên tình bên nghĩa bên nặng hơn?” tâm trí nàng thì tình cảm riêng tư, lợi ích đời tư của nàng đã nhường chỗ cho tình phụ tử tình anh em Có lẽ xã hội bấy gái đồng lòng ln chịu hết mọi cực khô gia đình: “Ruộng sâu, trâu nái không gái đầu lòng” Bởi vậy, vì lẽ đó mà Kiều phải chịu hy sinh tấm thân mình để đôi lấy bình yên cho gia đình Thuý Kiều hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến chịu nhiều bất công, áp bức, bóc lột mang nỗi niềm chua xót cho số phận của mình Kiều cảm thấy buồn tủi cho số phận mình, nghĩ số phận của chính mình mà chạnh lòng tim thắt chặt ngậm đắng ńt cay Trong khoảng trời mênh mông của lầu ngưng bích nàng cảm nhân số phận mình bị giam lỏng nơi bốn bề biển lớn sông rông nghĩ thân phận bèo dạt mây trôi lênh đên đời Và hình ảnh Kim Trọng lại lên tâm trí nàng chỉ ký ức, kỷ niệm đem trăng cùng thề nguyện ánh trăng tròn Càng nhớ kim Trọng nàng lo lắng cho chàng, chàng nào? “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống mai chờ.” Chữ tưởng ở có nghĩa hồi tưởng, nhớ lại Nhớ Kim Trọng nhớ người yêu nên Kiều cũng nhớ lời thề đôi lứa "chén đồng"là chén rượu thề nguyền, đồng lòng, đồng mà Kiều Kim Trọng đã uống ánh trăng vằng vặc Càng nghĩ nàng lại tủi nhục cho thân phận của mình, tấm thân không xứng đáng với chàng Từ đó ta có thể thấy dù ở hoàn cành bị giam lỏng, làm nhục Kiều ln giữ tấm lòng thuỷ chung son sắc với Kim Trọng Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau nhân phẩm, nỗi đau dai dẵn "Vầng trăng vằng vặc trời Đinh linh hai miệng lời song song" Vầng trăng còn, chén rượu thề nguyền chưa mà tình duyên đã chia cắt đột ngột Câu thơ có nhịp thôn thức của trái tim yêu thương rỉ máu “Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm thân gột rửa cho phai.” Dẫu chữ hiếu đã được đền đáp ở nơi đất khách quê người kiều nghĩ cha mẹ: “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt lồng ấp lạnh đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có gốc tử đã vừa người ôm.” Nếu diễn tả nỗi nhớ chàng Kim của Kiều, Nguyễn Du dùng động từ "tưởng" thì diễn tả tấm lòng hiếu lễ với cha mẹ của Kiều, tác giả lại sử dụng tính từ “Xót” Xót nghĩa thương, thương đến mức xót xa lòng Khơng xót xa được đứa hiếu thảo Kiều lại nghĩ đến hình ảnh cha mẹ tựa cửa ngóng trờ trở về, thì bóng chim tăm cá, khơng thấy đâu Nàng lo lắng cho cha mẹ mà đã tuôi cao sức yếu có chăm sóc cho không, hai em có làm tốt nghĩa vụ trách nhiệm của phận làm hay không Cụm từ “cách mấy nắng mưa” có tính chất gợi tả thời gian, cho thấy xa cách của ngày mưa nắng cũng đồng thời gợi đến khoảng cách không gian địa lí, xa xôi cách trở nàng với cha mẹ biết được gặp lại để làm tròn bơn phận làm Qua tâm trạng xót xa, buồn tủi lo lắng nhớ cha mẹ, gia đình của Kiều, thấy được tấm lòng thảo thơm, hiếu nghĩa của Kiều dành cho cha mẹ rất lớn lao, cao cả thiêng liêng “Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?” Khung mở vào thời điểm chiều hôm, thời điểm của lưu luyến khó tả "Cửa bể chiều hôm" gợi trước mắt ta hình ảnh tia nắng leo lắt cuối ngày phản chiếu lên mặt biển xanh thẳm lan không gian xung quanh, khiến mọi thứ nhuốm màu sẫm tối, có gì da diết đêm luyến ngày, niềm lưu luyến tha thiết của Kiều ngày tháng êm đềm xưa Các từ ngữ "thấp thoáng", "xa xa" gợi le loi, đơn độc chính niềm hi vọng mỏng manh, leo lét của Kiều Một mình bơ vơ ở nơi đó, Kiều chỉ mòn mỏi nhớ quê hương, nhớ cha mẹ, chờ mong thuyền đến cứu, thuyền ấy chỉ thấp thoáng ở xa mất hút phía chân trời "Thuyền ai" lênh đênh mất hút phía chân trời xa đời Kiều, chẳng biết đến có thể được quê nhà, báo hiếu cho cha mẹ.Ánh nhìn của Kiều ở mặt nước đã gần hơn: “Buồn trông ngọn nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?” Cánh hoa mỏng manh, dập dìu dòng nước, bé nhỏ, chẳng thể chớng chọi được sức của "ngọn nước sa" chính thân phận nàng Kiều nhỏ bé dòng đời đẩy đưa Thân phận Kiều lạc lõng, le loi, tả tơi trơi theo dòng đời vơ định "biết đâu" chính hoa Nhìn cánh hoa bị vùi dập tả tơi ấy, nàng Kiều lại nhớ thương Kim Trọng, buồn tủi, xót xa vì số phận bèo dạt mây trôi, chẳng biết nơi nao của mình Không chỉ có mặt nước mênh mang chất chứa bao nỗi buồn mà cả cỏ cũng sầu thảm: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh.” Ngược với tên xanh biếc hi vọng của "Ngưng Bích" sắc xanh nối tiếp của trời đất qua đôi mắt buồn tủi của Kiều trở nên thật sầu thảm Từ láy "rầu rầu" gợi nên hình ảnh của bãi cỏ tàn úa, xơ xác đến thảm thương Xanh trời nối tiếp xanh đất tàn úa, héo hon, vô vị, te nhạt chính số phận bị giam lỏng lầu cao của Kiều Tuôi xuân tươi đẹp của Kiều, tài sắc vẹn toàn của nàng phai tàn, vô vị màu xanh héo úa Màu xanh vốn màu của hi vọng đã tàn úa chính niềm hi vọng cạn dần nỗi xót xa, dằn vặt ngày dâng cao lòng Kiều Quang cảnh im lặng, bỗng dậy sóng: “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” Âm của tiếng sóng "ầm ầm" cảnh "gió cuốn mặt duềnh" chính bão tố phong ba chờ Kiều ở phía trước Nàng lo lắng tai họa ập đến tiếng sóng dồn dập xa Tiếng sóng ầm ì chính tiếng của tai họa ập tới, cạm bẫy của đời ập đến "kêu quanh ghế ngồi" khiến cho nàng Kiều sợ hãi Điệp ngữ "buồn trông" đặt ở bốn đầu câu lục bát đoạn thơ tiếng thở dài cùng với nhịp thơ chầm chậm đã nhấn mạnh nỗi buồn lúc dâng lên mãi lòng Kiều cùng hòa với cảnh vật lúc mênh mang, vắng ve Những từ láy "xa xa", "thấp thoáng", "man mác", "rầu rầu", "xanh xanh", "ầm ầm" sóng dằn vặt, buồn tủi dâng tràn lòng Kiều Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất Truyện Kiều cũng văn học trung đại Việt Nam Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm Kiều, môt người tình chung thủy, đứa hiếu thảo lòng người giàu lòng vị tha, khiến ta căm hận xã hội phong kiến bất công tàn bạo đưa đẩy người tài hoa vào kiếp lầu xanh tủi hô Nếu Nguyễn Du gửi đến hình ảnh nàng kiều bán mình để chuộc cha em trai cùng với phẫm chất tốt đẹp thì nhà thơ Nguyễn Dữ gửi hình ảnh người phụ nữ với đời oan đến trái phải tìm tới chết qua tác phẩm “chuyện người gái Nam Xương” Tác phẩm “ Chuyện chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm hay nhất của Nguyễn Dữ Tác phẩm nói cô gái nết na hiền diệu công dung ngôn hạnh số phận hẩm hiu, xã hội đưa đẩy nàng phải chọn chết để giải bày Tâm hồn người vương quốc riêng biệt qua hai tác phầm, ta cảm nhận được đồng điệu giao thoa tâm hồn hai thi sĩ Hai thi sĩ, hai cách diễn đạt khác cùng chung chân lý dù bất kỳ hoàn cảnh thì hình ảnh người phụ nữ Việt Nam bất diệt , hình ảnh phụ nữ đảm đàng, bất khuất, trung hậu,… Hình ảnh người phụ nữ ở tác phẩm “Kiều ở lầu ngưng bích” đã để lại rung động nhẹ nhàng lòng người đọc Bằng tài hoa tâm hồn , thăng hoa ngòi bút nhà thơ Nguyễn Du đã phác hoạ nên hình ảnh người phụ nữ với ve đẹp sáng ngời đậm chất hình ảnh Việt Nam Thời gian có thể cuốn tất cả biến mọi thứ thành bụi gì thơ va có giá trị đích thực thì tồn mãi với thời gian, sớng mãi lòng người đọc.Tác phẩm khép lại mở ta cảm xúc trước ve đẹp người phụ nữ với phẩm chất sáng ngời Để từ đó ta thêm tự hào người làm nên giá trị của hạnh phúc gia đình Phải nhà văn Nuyễn đã đem lòng ngưỡng mộ hình ảnh phụ nữ với phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam Hẳn Nguyễn Dữ phải người yêu giá trị nhân cáchcủa người phụ nữ thì viết được câu văn tình cảm đến thế! Cảm ơn Nguyễn Dữ đã mang đến nhửng câu văn thật đẹp , tình cảm thật đẹp dành cho người phụ nữ xã hội phong kiến HUỲNH TẤN CƯỜNG ... , hình ảnh phụ nữ đảm đàng, bất khuất, trung hậu,… Hình ảnh người phụ nữ ở tác phẩm “Kiều ở lầu ngưng bích đã để lại rung động nhẹ nhàng lòng người đọc Bằng tài hoa tâm hồn , thăng... rầu", "xanh xanh", "ầm ầm" sóng dằn vặt, buồn tủi dâng tràn lòng Kiều Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất Truyện Kiều cũng văn học trung đại Việt Nam... nhớ kim Trọng nàng lo lắng cho chàng, chàng nào? “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống mai chờ.” Chữ tưởng ở có nghĩa hồi tưởng, nhớ lại Nhớ Kim Trọng nhớ người yêu nên Kiều

Ngày đăng: 27/06/2020, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan