Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
II. Tªn ®Ò tµi: “ Rèn kỹ năng làm bài tập nhận biết và tách các chất vô cơ” 1 B.Néi dung ®Ò tµi Tên đề tài : Rèn kỹ năng làm bài tập nhận biết và tách các chất vô cơ I .lý do chän ®Ò tµi. Hóa học là môn học cuối cùng học sinh được làm quen trong chương trình Trung học phổ thông. Đây là môn học tương đối khó, nhiều khái niệm trừu tượng , học sinh khó học, khó thuộc, khó nhớ. Nếu chỉ thuộc vẹt thì chưa đủ, học sinh cần phải hiểu về bản chất, biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. Có như thế các em mới nắm kiến thức một cách chắc chắn nhất, nhớ kiến thức một cách lâu nhất. Bài tập ở môn hóa có thể chia ra thành 2 dạng bài : bài tập định tính và bài tập định lượng. Trong mỗi dạng đó lại chia thành các dạng bài tập khác nhau. Trong khuôn khổ cho phép, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy cho học sinh về dạng bài tập nhận biết và tách các chất vô cơ. Ở mỗi dạng bài tôi đều đi từ những bài tập dễ đến bài tập khó để học sinh biết cách làm bài và nắm kiến thức được tốt hơn. Hy vọng qua việc biết làm các bài tập dạng này học sinh nắm chắc lý thuyết của từng bài, mối quan hệ kiến thức giữa các bài với nhau. Từ đó các em không thấy sợ học hóa, yêu thích và có hứng thú học môn này hơn. Ii .qU¸ TR×NH THùC HIÖN §Ì TµI Qua nhiều năm giảng dạy môn hóa học, tôi thấy rằng với số lượng bài tập dạng nhận biết và tách các chất vô cơ trong sách giáo khoa và sách bài tập chưa đủ để học sinh có cái nhìn tổng quát về dạng bài tập này. Vì số lượng bài quá ít, các bài tập mới chỉ vận dụng kiến thức của một bài hay một số ít bài. Chính vì thế mà học sinh còn rất lúng túng khi gặp những bài tập mang tính tổng quát, liên quan đến kiến thức ở nhiều bài dẫn đến kết quả học tập chưa được như mong muốn. 1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài - Học sinh còn lúng túng chưa nắm vững các bước giải bài tập dạng này. - Chưa biết vận dụng các kiến thức đã học để giải dạng bài nhận biết và tách chất. 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A 9B 0 % 12 % 21,05 % 16 % 47,36 % 48 % 31,59 % 24 % 2 Qua kết quả khảo sát cho thấy số học sinh dạt điểm giỏi rất ít. Nhiều học sinh còn chưa biết làm bài tập. 3. Những biện pháp thực hiện: ( Đây là nội dung chủ yếu của đề tài ) Phương pháp và cách tiến hành làm bài tập nhận biết và tách các chất vô cơ. a.Với bài nhận biết - Phương pháp: Để nhận biết các chất hóa học, học sinh cần nắm vững tính chất vật lý, tính chất hóa học của mỗi chất. Bao gồm : trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi .và đặc biệt là phải nắm được các phản ứng hóa học đặc trưng của mỗi chất. Phản ứng mà sản phẩm tạo thành có dấu hiệu rõ ràng như thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa, có chất khí thoát ra . Ở dạng bài tập này có 2 phương pháp để nhận biết đó là phương pháp vật lý và phương pháp hóa học. Trong đề tài này tôi tập trung vào phương pháp hóa học, kể cả phần bài tập tách ở phần sau. - Các bước tiến hành: + Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. + Chọn thuốc thử cần dùng. + Cho thuốc thử vào mỗi mẫu, quan sát hiện tượng xảy ra ở mỗi phản ứng. + Viết PTPƯ xảy ra ( nếu có ) • Chú ý: Dạng bài tập này có thể trình bày bằng cách kẻ bảng hoặc diễn giải bằng lời. b.Với bài tách chất Ở dạng bài này cũng có thể dùng phương pháp vật lý hoặc phương pháp hóa học để tách các chất. - Phương pháp vật lý: Các phương pháp thường dùng là cô, lắng, gạn, lọc, chưng cất phân đoạn . - Phương pháp hóa học: chọn phản ứng để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp đủ các điền kiện sau: + Chỉ tác dụng lên chất muốn tách. + Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp. + Từ sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo được chất ban đầu. A.CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT Dạng 1: Nhận biết các chất hóa học bằng hóa chất tự chọn. Dạng 2: Nhận biết các chất hóa học chỉ được dùng thêm một chất thử. Dạng 3: Nhận biết các chất hóa học không dùng thêm thuốc thử nào. Dạng 4: Nhận biết các chất hóa học có trong hỗn hợp. 3 DẠNG 1 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC BẰNG HÓA CHẤT TỰ CHỌN Bài tập 1: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: a, CaO và CaCO 3 b, CaO và MgO Viết các phương trình hóa học. * Chú ý: để làm được bài tập này học sinh cần biết tính chất khác nhau giữa CaO với CaCO 3 và MgO là CaO tan trong nước, còn CaCO 3 và MgO không tan trong nước.Từ đó ta có cách để nhận biết chúng như sau: Giải: a, CaO CaCO 3 H 2 O Tan Không tan PTPƯ: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (r) (l) (r) Ca(OH) 2 ít tan trong nước,phần tan tạo thành dung dịch bazơ b, CaO MgO H 2 O Tan Không tan PTPƯ: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (r) (l) (r) Chú ý: Ca(OH) 2 là chất ít tan. Bài tập 2: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch riêng biệt sau: Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl, HCl.Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng lọ. Giải: Na 2 CO 3 NaOH NaCl HCl Quỳ tím HCl \ Có khí bay lên Xanh x \ Còn lại Đỏ x 4 PTPƯ: 2 HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (l) (k) * Chú ý: Để làm được bài này học sinh phải nắm được tính chất khác nhau của axit và dd bazơ, đó là: a xit làm quỳ tím hóa đỏ còn dd baz ơ làm quỳ tím hóa xanh.Ngoài ra còn phải nắm được khi cho a xit mạnh vào d d muối các bonat sẽ có khí bay lên, đó là khi cac bonic. Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ riêng biệt sau: KNO 3 , KCl, K 2 SO 4 . Giải: KNO 3 KCl K 2 SO 4 dd BaCl 2 dd AgNO 3 \ Còn lại \ Có kết tủa trắng Có kết tủa trắng x PTPƯ: BaCl 2 + K 2 SO 4 → 2 KCl + BaSO 4 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) AgNO 3 + KCl → KNO 3 + AgCl (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) * Chú ý: bài này thực chất học sinh phải nhận biết 3 gốc axit. Muốn làm được học sinh cần biết được một số muối có dấu hiệu đặc trưng, ví dụ như: muối BaSO 4 , AgCl có kết tủa trắng. Từ đó sẽ suy ra cách nhận biết chúng. Bài tập 4: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaOH, MgCl 2 , BaCl 2 , K 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Giải: NaOH MgCl 2 BaCl 2 K 2 CO 3 H 2 SO 4 Quỳ tím ddH 2 SO 4 xanh x \ Còn lại \ Có kết tủa trắng \ Có khí bay lên đỏ x PTPƯ: H 2 SO 4 + BaCl 2 → 2HCl + BaSO 4 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) 5 H 2 SO 4 + K 2 CO 3 → K 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (l) (k) * Chú ý: Với bài này học sinh cần phân loại được các loại chất gồm có 1dung dich kiềm, 1dung dịch axit, 3 dung dịch muối.Phải nắm được các phản ứng đặc trưng của từng loại chất từ đó có cách nhận biết hợp lý nhất. Bài tập 5: Có 4 lọ đựng 4 chất rắn sau: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO.Hãy nêu phương pháp nhận biết từng chất. Giải: Na 2 O Al 2 O 3 Fe 2 O 3 MgO H 2 O dd NaOH d d HCl Cho tiếp dd NaOH vào2 ống vừa tan Tan x x x Không tan Tan x x Không tan Không tan Tan Có kết tủa đỏ nâu Không tan Không tan Tan Có kết tủa trắng xanh PTPƯ: Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH (r) (l) (d 2 ) 2NaOH + Al 2 O 3 → 2 Na AlO 2 + H 2 O (d 2 ) (r) (d 2 ) (l) 6HCl + Fe 2 O 3 → 2FeCl 3 + 3H 2 O (d 2 ) (r) (d 2 ) (l) 2HCl + MgO → MgCl 2 + H 2 O (d 2 ) (r) (d 2 ) (l) FeCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH) 3 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r)màu đỏ nâu MgCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH) 2 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) màu trắng xanh *Chú ý: Để làm được bài tập này học sinh cần nắm được những phản ứng đặc trưng tạo ra những hiện tượng mà giác quan có thể quan sát được. Phải xác định nhận chất nào trước để từ đó chọn chất thử sao cho thích hợp. 6 DẠNG 2 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC CHỈ ĐƯỢC DÙNG THÊM MỘT CHẤT THỬ Phương pháp chung: ở dạng này học sinh chỉ tập trung vào chất thử mà đầu bài cho hoặc chọn một chất thử thích hợp để nhận.Sau khi nhận được một hoặc vài chất ta có thể dùng các chất đó để đi nhận tiếp các chất còn lại.Các bài phải chọn chất thử đương nhiên phải chọn các chất có phản ứng có dấu hiệu đặc trưng như sự thay đổi màu sắc, có chất kết tủa hay chất khí bay hơi. Bài tập 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt 4 lọ đựng 4 dung dịch riêng biệt sau: H 2 SO 4 , NaOH, Na 2 SO 4 , BaCl 2 . Giải: H 2 SO 4 NaOH Na 2 SO 4 BaCl 2 Quỳ tím ddH 2 SO 4 đỏ x xanh x \ Còn lại \ Có kết tủa trắng PTPƯ: H 2 SO 4 + BaCl 2 → 2HCl + BaSO 4 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r)màu trắng Bài tập 2: Chỉ được dùng thêm Fe kim loại, hãy trình bày cách nhận biết 4 dung dịch Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl, Ba(NO 3 ) 2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Giải: Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 HCl Ba(NO 3 ) 2 Fe dd HCl dd Na 2 CO 3 \ \ Còn lại \ Có khí bay lên x Có khí bay lên x x \ \ Có kết tủa trắng PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (r) (d 2 ) (d 2 ) (k) 2HCl + Na 2 CO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (l) (k) Na 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 → 2NaNO 3 + BaCO 3 (dd) (dd) (dd) (r) 7 Bài tập 3: Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 2 , NaCl. Giải: NH 4 Cl (NH 4 ) 2 CO 3 Na 2 SO 4 AlCl 3 FeCl 2 NaCl dd Ba(OH) 2 Có khí bay lên Có khí bay lên và có chất kết tủa Có chất kết tủa Có kết tủa rồi kết tủa lại tan Có kết tủa trắng xanh rồi chuyển sang đỏ nâu Còn lại PTPƯ: Ba(OH) 2 + 2NH 4 Cl → BaCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (k) (l) Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 CO 3 → BaCO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O (d 2 ) (d 2 ) (r) (k) (l) Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 → 2NaOH + BaSO 4 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) 3Ba(OH) 2 + 2AlCl 3 → 3BaCl 2 + 2Al(OH) 3 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 dư → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O (r) (d 2 ) (d 2 ) (l) Ba(OH) 2 + FeCl 2 → Fe(OH) 2 + BaCl 2 (d 2 ) (d 2 ) (r)màu trắng xanh (d 2 ) 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (r)trắng xanh (k) (h) (r)màu đỏ nâu Bài tập 4: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , NaCl, AlCl 3 , KCl. Giải: NH 4 Cl FeCl 2 FeCl 3 MgCl 2 NaCl AlCl 3 KCl dd NaOH dư Đốt Có khí bay lên x kết tủa trắng rồi sangđỏ nâu x Có kết tủa đỏ nâu x Có kết tủa trắng x \ Có màuvàng Có kết tủa rồi lại tan x \ Cómàu tím 8 PTPƯ: NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (k) (l) FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl (d 2 ) (d 2 ) (r)màu trắngxanh (d 2 ) 4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (r)màu trắng xanh (k) (l) (r)màu đỏ nâu FeCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH) 3 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r)màu đỏ nâu MgCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH) 2 (d 2 ) (d 2 ) (d 2 ) (r) AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl (d 2 ) (d 2 ) (r) (d 2 ) Al(OH) 3 + NaOH dư → NaAlO 2 + 2H 2 O (r) (d 2 ) (d 2 ) (l) Bài tập 5: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al.Chỉ dùng H 2 SO 4 loãng hãy nhận biết các kim loại trên. Giải: Lấy 5 cốc dung dịch loãng và lần lượt cho vào mỗi cốc 1 thứ kim loại ( một lượng nhỏ). - Cốc nào kim loại không tan, kim loại đó là Ag. - Cốc nào có kết tủa trắng và có khí bay ra đó là kim loại Ba. Ba + 2 H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 (r) (d 2 ) (r) (k) - Các ống nghiệm khác đều có khí bay ra: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (r) (d 2 ) (d 2 ) (k) Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 (r) (d 2 ) (d 2 ) (k) 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (r) (d 2 ) (d 2 ) (k) - Dùng Ba vừa nhận được để điều chế Ba(OH) 2 bằng cách cho Ba tới dư vào dung dịch H 2 SO 4 đến khi kết tủa không còn xuất hiện nữa thì dung dịch thu được là Ba(OH) 2 . Lọc kết tủa, thu dung dịch Ba(OH) 2 . Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 (r) (l) (d 2 ) (k) - Lấy Ba(OH) 2 vừa điều chế ở trên cho vào 3 kim loại còn lại.Nhận được Al vì chỉ có Al tan và có khí bay ra. 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 (r) (d 2 ) (l) (d 2 ) (k) - Lấy tiếp Ba(OH) 2 cho vào 2 dung dịch MgSO 4 và FeSO 4 . + Nếu thấy kết tủa trắng đó là MgSO 4 suy ra đó là kim loại Mg. 9 MgSO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + Mg(OH) 2 (d 2 ) (d 2 ) (r)trắng (r)trắng + Nếu kết tủa trắng chuyển dần sang đỏ nâu đó là FeSO 4 suy ra đó là kim loại Fe. FeSO 4 + Ba(OH) 2 →BaSO 4 + Fe(OH) 2 (d 2 ) (d 2 ) (r)trắng (r)trắng 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (r)trắng xanh (k) (l) (r)đỏ nâu DẠNG 3 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÔNG DÙNG THÊM THUỐC THỬ NÀO Phương pháp chung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng, cho từng cặp chất phản ứng với nhau. - Căn cứ vào dấu hiệu của từng cặp chất phản ứng để nhận biết các chất. - Nếu một số cặp chất có hiện tượng giống nhau, ta lấy hóa chất vừa nhận dược để phân biệt tiếp các chất còn lại. Bài tập 1: Không dùng thêm thuốc thử nào hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , BaCl 2 . Giải: Rót mỗi dung dịch ra một ống nghiệm, rồi đánh dấu.Sau đó cho chúng lần lượt tác dụng với nhau. HCl Na 2 CO 3 H 2 SO 4 BaCl 2 Tổng kết HCl \ ↑ \ \ ↑ Na 2 CO 3 ↑ \ ↑ ↓ ↑ ↑↓ H 2 SO 4 \ ↑ \ ↓ ↑ ↓ BaCl 2 \ ↓ ↓ \ ↓ ↓ Tổng kết ↑ ↑ ↑ ↓ ↑ ↓ ↓ ↓ 10 [...]... yêu cầu của một bài tập nào đó các em đã biết xác định chúng thuộc loại nào, từ đó có cách giải và trình bày thích hợp Kết quả cụ thể: áp dụng ở lớp 9B, ( Còn 9A dạy bình thờng, không áp dụng phân dạng) 28 Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A( 19) 0 52.6% 36 .9% 10.5% 9B(25) 36% 24% 40% 0 IV Kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học của tôi Việc giúp các em nắm chắc và hiểu các kiến thức... các em Rất mong sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! , ngày 19 tháng 5 năm 20 09 Ngời viết ý kiến của hội đồng khoa học cơ sở cấp 29 ý kiến của hội đồng khoa học cơ sở cấp ... SO4 (d2) (d2) (d2) (r) Bi tp2: Cú hn hp khớ gm: N2,O2,CO,CO2,H2O.Hóy tỏch ly N2 tinh khit Hn hp: N2,O2,CO,CO2,H2O +P P2O5 rn N2,CO,CO2,H2O + CuO(t0) Cu N2,CO2,H2O +Ca(OH)2 d CaCO3 N2,H2O + H2SO4 c N2 19 Cỏc phng trỡnh phn ng: t0 Bc 1: 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) 0 t Bc 2: CuO + CO Cu + CO2 (r) (k) (r) (k) Bc 3: Ca()H)2 + CO2 CaCO3 + H2O 2 (d ) (k) (r) (l) Bi tp 3: Hóy tỏch NaCl tinnh khit t hn hp gm: . biết các chất hóa học bằng hóa chất tự chọn. Dạng 2: Nhận biết các chất hóa học chỉ được dùng thêm một chất thử. Dạng 3: Nhận biết các chất hóa học không. tra trước khi thực hiện đề tài Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A 9B 0 % 12 % 21,05 % 16 % 47,36 % 48 % 31, 59 % 24 % 2 Qua kết quả khảo sát cho thấy số học sinh