1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 4

18 169 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 Sáng kiến Kinh nghiệm Dạy luyện từ và câu lớp 4 Phần I : Phần mở đầu 1- Cơ sơ lý luận. Năm 2001 Bộ giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành chơng trình tiểu học mới, chơng trình của giáo dục tiểu học trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc. Cùng với chơng trình các môn học khác, chơng trình môn Tiếng Việt đợc biên soạn nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm đã có và tiếp cận với những thành tựu hiện đại của việcdạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông nói riêng của các nớc trong khu vực và trên thế giới. - Môn Tiếng Việt có vai trò vô cùng quan trọng nó cung cấp cho học sinh những kiến thức về Tiếng Việt, về ngôn ngữ nói chung. Ngay từ lúc cha đến trờng trẻ em đã có những hiểu biết sơ bộ về tiếng mẹ đẻ. Những tri thức mà các em đợc tiếp thu qua môn Tiếng Việt trong nhà trờng mang tính hệ thống chặt chẽ có cơ sở khoa học. Những tri thức này đợc cung cấp dần dần từ lớp dới lên lớp trên, đề cập ở tất cả các cấp độ của ngôn ngữ, tất cả các loại đơn vị và các quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ. Môn Tiếng Việt giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. Học Tiếng Việt không chỉ dừng lại ở hiểu biết về nó mà quan trọng là sử dụng nó một cách thành thạo và có hiệu quả. Cho nên môn Tiếng Việt vừa cung cấp những tri thức vừa rèn luyện kỹ năng sử dụng ở 4 phơng diện: Nghe , nói, đọc, viết. Môn Tiếng Việt là môn học nhằm rèn luyện khả năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh vào các hoạt động giao tiếp đa dạng trong xã hội. Ngoài ra môn Tiếng Việt còn giúp học sinh rèn luyện, nâng cao năng lực t duy, năng lực thẩm mỹ. Ngôn ngữ là công cụ của t duy nó gắn bó mật thiết với quá trình nhận thức t duy của con ngời cùng hình thành song song và phát triển. Vì thế nâng cao năng lực ngôn ngữ môn Tiếng Việt cũng đồng thời nâng cao năng lực t duy. Do vậy môn Tiếng Việt trong nhà trờng tiểu học có một vai trò vô cùng quan trọng nó giúp học sinh tiếp nhận và diễn đạt tốt 1 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 các kiến thức học trong nhà trờng, nó vừa cung cấp cho học sinh những tri thức ngôn ngữ học, hệ thống Tiếng Việt, quy tắc hoạt động, sản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp. 2. Cơ sở thực tiễn Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo hiện nay đang đợc Đảng và Nhà nớc, các cấp, các ngành qua tâm. Nó là trách nhiệm to lớn của mỗi ngời giáo viên đang đứng trên bục giảng, đảm bảo cho các em học sinh khi tốt nghiệp tiểu học phải đọc thông, viết thạo để các em học tiếp hoặc sống ngoài đời. Nhng thực tế, tình trạng đọc cha thông, viết cha thạo vần còn trong các nhà trờng tiểu học. Học sinh đọc vẫn còn sai nhiều, viết cũng sai nhiều về chính tả và câu. Nhất là về câu khi nói và viết các em sử dụng câu còn sai khá nhiều, đặc biệt là từ khi thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới thì việc nhầm lẫn giữa các kiểu câu khá nhiều. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất hay nhầm lẫn các kiểu câu chia theo mục đích nói nhất là phần kiến thức về câu hỏi dùng với mục đích khác, học sinh thờng nhầm với câu kể, câu khiến. Đặc biệt là sự nhầm lẫn giữa 2 kiểu câu Ai làm gì? và Ai thế nào? Từ thực trạng trên kết hợp với việc nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo và qua thực tiễn giảng dạy của bản thân tôi. Tôi thiết nghĩ chất lợng dạy luyện từ và câu đợc nâng cao nếu có những biện pháp, phơng pháp giảng dạy phù hợp, khắc phục những tồn tại và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh . Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này tôi không tham vọng trình bày tất cả các vấn đề có liên quan đến luyện từ và câu lớp 4 mà chỉ đề cập đến việc dạy từ ghép, từ láy, các loại câu chia theo mục đích nói và phân biệt kiểu câu: Ai làm gì ? và Ai thế nào? mà qua giảng dạy tôi nhận thấy học sinh còn lúng túng khi tiếp thu và đa ra cách dạy mà tôi cho là hiệu quả nhất. Phần II : Nội dung I. Những vấn đề chung 1. Khảo sát phân loại đối tợng học sinh. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 Muốn dạy thành công môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và Câu nói riêng đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm vững trình độ nhận thức của lớp mình để từ đó có biện pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát phân loại học sinh: Kết quả cụ thể nh sau : ( Tổng số học sinh trong lớp là 27) Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm dới TB SL % SL % SL % SL % 5 18,5 7 25,9 11 40,7 4 14,8 Qua khảo sát và thực tế giảng dạy chơng trình sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 tôi nhận thấy: - Phần đọc đúng và đọc hiểu học sinh thực hiện tốt. Phần kiến thức về luyện từ và tập làm văn học sinh thực hiện cha tốt. Nguyên nhân là do kỹ năng đặt câu và sử dụng câu còn yếu, đặc biệt là việc phân biệt 2 mẫu câu: Ai làm gì ? và Ai thế nào? rất yếu. Tôi có cho học sinh xác định câu : xe chạy trên đờng thuộc mẫu câu nào thì đa số học sinh xác định đó là mẫu câu : Ai làm gì? nhng thực tế đó lại là mẫu câu ai thế nào? 2. Nguyên nhân - Nhiều kiến thức phần luyện từ và câu đa vào chơng trình lớp 4 khó hơn và có một số thay đổi so với chơng trình cũ nên một số giáo viên cha tiếp cận kịp. - Học sinh cha hiểu kỹ cánh xác định các kiểu câu, giáo viên cha chỉ cho học sinh cánh phân biệt giữa các kiểu câu từ đó học sinh xác định sai. II Những giải pháp 1. Những giải pháp chung. a) Nắm vững nội dung chơng trình. Việc nắm vững nội dung, chơng trình là yêu cầu cần thiết và bắt buộc đối với giáo viên. Bởi vì mỗi đơn vị kiến thức Tiếng Việt nói chung và luyện từ và câu nói riêng ở tiểu học nh những mắt xích nằm trong hệ thống logic kiến thức và kỹ năng của chơng trình. Nếu không nắm vững nội dung chơng trình toàn cấp học ngời giáo viên không 3 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 thể cung cấp cho học sinh một cánh có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, mà học sinh phải lĩnh hội. Trong chơng trình môn Tiếng Việt ở giai đoạn lớp 2, lớp 3 phần kiến thức về luyện từ và câu ngoài việc mở rộng các vốn từ theo chủ điểm học sinh còn đợc thực hành làm các bài tập có kiến thức liên quan đến từ loại nh : Từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái, từ chỉ đặc điểmvà các kiến thức về câu nh kiểu câu Ai làm gì?; Ai là gì?; Ai thế nào ?Lên lớp 4 các em tiếp tục đợc học các kiến thức này với mức độ khái quát cao hơn ( thành khái niệm) nh: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ Các kiểu câu nh câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai thế nào ? Câu kể Ai là gì ? . Cấu trúc tiết luyện từ và câu ở giai đoạn lớp 4 cũng khác hẳn so với lớp 3. ở giai đoạn lớp 2 và lớp 3 các tiết luyện từ và câu đợc cấu trúc dới dạng các bài tập cụ thể còn ở giao đoạn lớp 4 các tiết luyện từ và câu đợc cấu trúc thành 3 phần là: + Phần nhận xét ( lý thuyết) + Phần ghi nhớ. + Phần luyện tập. Vì vậy nếu giáo viên không nghiên cứu kỹ chơng trình của toàn cấp thì rất khó có thế dạy có hệ thống, và không biết học sinh đã đợc học những gì ? Lớp sau các em sẽ đợc học những gì ? b) Giáo viên cần nắm đợc định hớng đổi mới phơng pháp nói chung và phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt nói riêng. Muốn cho các em học tập môn Tiếng Việt đạt hiệu quả cao đặc biệt là luyện từ và câu lớp 4, đòi hỏi ngời giáo viên phải tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú . Vì vậy cần phải lựa chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học sinh, tính hiệu quả của từng bài học, từng đơn vị kiến thức tránh nhàm chán. Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn và thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: về mặt bản chất đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phơng pháp, đổi mới các phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên cơ sở khai thác triệt để u điểm 4 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 của các phơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phơng pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Nh vậy mục đích cuối cùng của đổi mới phơng pháp nói chung và phơng pháp dạy học Tiếng Việt nói riêng là làm thế nào để học sinh phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách mình. c- Học sinh phải nắm vững kiến thức cũ. - Các kiểu câu Ai thế nào ? Ai làm gì ? Ai là gì ? đã đợc học từ lớp 2 vì vậy để học tốt phần luyện từ và câu lớp 4 thì học sinh phải nắm vững các kiến thức về các kiểu câu này. Đầu năm học nên tiến hành kiểm tra các kiến thức này nếu học sinh nắm cha vững thì giáo viên nên có kế hoạch bổ xung để các em nắm chắc kiến thức cũ thì việc dạy luyện từ và câu của lớp 4 mới có hiệu quả. d) Tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh khi học luyện từ và câu. Nh chúng ta đã biết trực quan đối với học sinh tiểu học là rất cần thiết không những hỗ trợ việc nắm kiến thức mà nó còn tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh. Vì vậy khi dạy luyện từ và câu tôi luôn cố gắng cho học sinh sử dụng đồ dùng học tập để nắm bài một cách bản chất hơn. Ngoài ra tôi còn có tổ chức các hình thức học tập sinh động nh: Trò chơi học tập, su tầm những câu khó để các em thảo luận Ngoài ra tôi luôn khuyến khích các em tự su tầm những câu văn, những từ ngữ khó để cả lớp cùng tham khảo. 2 Những giải pháp cụ thể. Trong chơng trình luyện từ và câu lớp 4 ngoài việc học các kiến thức về mở rộng vốn từ theo chủ điểm học sinh còn đợc học các kiến thức nh: Từ đơn, từ phức, từ loại, các kiểu câu chia theo mục đích nóiTrong khôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày một số biện pháp dạy từ ghép, từ láy, các dạng câu chia theo mục đích nói và đặc biệt là là cánh phân biệt 2 kiểu câu Ai làm gì ? và Ai thế nào? a) Câu hỏi: 5 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 - Trong chơng trình sách giáo khoa lớp 4 mới phần học về câu hỏi có đa vào kiến thức: Câu hỏi dùng với mục đích khác, đây là kiến thức khó và mới ( trong chơng trình cải cách không có) không chỉ với học sinh mà bản thân giáo viên khi dạy còn rất lúng túng, đặc biệt là trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt. Qua thực tế giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi lớp 4 tôi thấy các em rất dễ nhầm lẫn giữa câu hỏi với các kiểu câu khác. Nh: Ví dụ : Tôi không rõ anh có đồng ý với với tôi không. Câu này là một câu kể dùng với mục đích để hỏi, nhng trong thực tế học sinh hay nhầm là câu hỏi vì trong câu này có từ nghi vấn không. Ví dụ : Bài tập số 5 trang 137 ( luyện tập về câu hỏi ) yêu cầu của bài là: xác định câu nào không phải là câu hỏi, không đợc dùng dấu chấm hỏi. b . Tôi không biết là bạn có thích chơi diều không ? Đa số học sinh nhầm đây là câu hỏi bởi từ nghi vấn không . - Khi dạy bài này tôi hớng dẫn học sinh muốn xác định đợc câu này có phải câu hỏi hay không phải xác định đợc: + Câu này dùng để hỏi ai ? ( hỏi ngời khác hay hỏi chính ngời nói) + Từ nghi vấn trong câu là từ nào ? Bất cứ câu hỏi nào cũng phải có hai điều kiện trên nếu không đủ hai điều kiện trên thì không phải là câu hỏi. Câu : Tôi không biết bạn có thích chơi diều không câu này chỉ có một điều kiện là từ nghi vấn : không và không dùng để hỏi ngời khác cũng không hỏi chính ngời nói, mà dùng để kể về suy nghĩ của ngời nói, nên câu này là câu kể. b. Câu khiến Cũng tơng tự nh câu hỏi khi dạy câu khiến học sinh cũng hay bị nhầm lẫn: + Nhầm lẫn giữa câu khiến và câu hỏi. Ví dụ : - Anh có thể cho biết mấy giờ có xe đi miền đông ? - Anh hãy cho biết mấy giờ có xe đi miền Đông ! 6 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 Cả 2 câu này đều dùng với với mục đích là yêu cầu mong muốn ngời khác cho biết mấy giờ có xe đi miền Đông nếu không có dấu câu ở cuối thì học sinh khó xác định đợc đâu là câu hỏi, đâu là câu khiến. Câu : Anh có thể cho tôi biết mấy giờ có xe đi niềm đông ? có dấu chấm hỏi cuối câu , có từ nghi vấn là có thể . Câu : : Anh hãy cho tôi biết mấy giờ có xe đi miền đông ! Cuối câu có dấu chấm tham có từ hãy đứng trớc động từ . Khi xác định các câu trên học sinh thờng căn cứ vào dấu câu để xác định . Nhng đối với những bài tập nh : Bài 5 ( trang 137) Trong các câu dới đây câu nào không phải là câu hỏi và không đ- ợc dùng dấu chấm hỏi . a. Bạn có thích chơi diều không ? b.Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? Khi dạy các bài tập dạng này tôi hớng dẫn học sinh muốn xác định đợc câu này có phải câu khiến hay không phải xác định đợc: + Câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị mong muốn của ngời nói, ngời viết với ngời khác . + Câu khiến thờng có các từ : hãy ,đừng ,chớ ,phải trớc động từ. Các từ: lên, đi ,thôi ,nào ở cuối câu. Các từ: đề nghị ,xin ,mong ở đầu câu . Tôi hớng dẫn học sinh xác định từng câu xem câu nào đảm bảo 2 điều kiện trên thì đó là câu khiến: Câu c: Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? thoả mãn cả 2 điều kiện trên ( có nội dung : là yêu cầu, mong muốn và có từ hãy đứng trớc động từ) nên nó là câu khiến. c. Câu kể . ở kiểu câu này học sinh dễ nhầm lẫn với câu khiến vì có trờng hợp câu khiến kết thúc câu có dấu chấm. Ví dụ : 7 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 a. Ông lão nghe xong bảo rằng : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta . b. Một lần nhím đến thăm rắn nớc và bảo : - Anh rắn nớc ơi , anh cho tôi vào tổ của anh nhờ ít lâu . Đa số học sinh khi xác định câu này chỉ nhìn vào một điều kiện đó là dấu chấm ở cuối câu và cho đó là câu kể nên đã nhầm với câu khiến, vì một số câu khiến cũng có dấu chấm ở cuối câu. Khi dạy bài này tôi yêu cầu học sinh thảo luận và xác định xem đó là kiểu câu gì ? và gọi đại diện các nhóm trả lời, sau đó tôi yêu cầu các nhóm trả lời sai nêu lại khái niệm về câu kể và hỏi 2 câu trên có dùng để kể, tả , giới thiệu về sự vật, sự việc hoặc nói nên ý kiến tâm t tình cảm của mỗi ngời không ? ( học sinh trả lời không). Vậy các câu đó thuộc loại câu gì ? Vì sao ? ( 2 câu trên thuộc loại câu khiến vì nội dung của câu dùng để yêu cầu, đề nghị mong muốn của ngời nói, ngời viết với ngời khác. Câu a: yêu cầu chặt cho đủ còn câu b là mong muốn cho tôi ) Mặt khác đối với kiểu câu khiến mà có dấu chấm ở cuối câu thờng có trong đoạn hội thoại trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các nhân vật nên rất dễ xác định nội dung của câu đó. d. Câu cảm Đối với kiểu câu này học sinh thờng nhầm với câu khiến vì về hình thức cả hai kiểu câu này cuối câu đều có dấu chấm than. Ví dụ : Ô ! Nam đi học kìa ! ( câu cảm ) Nam đi học đi ! ( câu khiến ) Nếu chỉ nhìn vào hình thức là cuối câu có dấu chấm than thì không thể xác định đợc đó là câu cảm hay câu khiến. Khi dạy loại câu này tôi thờng đa ra một câu cảm yêu cầu học sinh chuyển sang câu cầu khiến và ngợc lại. Sau đó yêu cầu các em so sánh nội dung của 2 câu vừa chuyển. Khi học sinh vận dụng thực hành tôi yêu cầu học sinh xác định xem nội dung của các câu đó có dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói và có các thán từ : ôi, chao ôi ,ối , 8 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 ái ,ái chà . không hay nội dung của câu dùng để yêu cầu, đề nghị mong muốn của ng- ời nói, ngời viết với ngời khác, từ đó học sinh rễ ràng xác định đúng các câu. e. Phân biệt kiểu câu Ai làm gì với kiểu câu Ai thế nào Từ lớp 2 học sinh đã đợc học các mẫu câu: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì?, lên lớp 4 các em tiếp tục đợc học các kiểu câu này. Mặc dù đợc học các kiểu câu này từ lớp 2 nhng đến lớp 4 học sinh vẫn rất yếu khi xác định loại câu này, không chỉ học sinh mà nhiều giáo viên cũng rất lúng túng khi dạy các kiểu câu này đặc biệt là sự nhầm lẫn kiểu câu: Ai làm gì ? và Ai thế nào? . Qua thực tế giảng dạy và qua nghiên cứu tài liệu tôi xin đa ra cánh phân biệt 2 kiểu câu này mà tôi đã áp dụng trong khi dạy mang lại hiệu quả cao. - Kiểu câu Ai làm gì chủ ngữ thờng chỉ ngời, động vật, ít khi chỉ bất động vật và trả lời câu hỏi: Ai ? Con gì ? ít khi trả lời cho câu hỏi Cái gì ? trừ trờng hợp sự vật ( bất động vật ) nêu ở chủ ngữ đợc nhân hoá. Vị ngữ kể về hoạt động củ chủ ngữ, là động từ ( hoặc cụm động từ) chỉ hoạt động đảm nhiệm. Ví dụ: + Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn. ( Chủ ngữ chỉ ngời, vị ngữ là động từ chỉ hoạt động) + Chim sơn ca hót líu lo. ( Chủ ngữ chỉ động vật, vị ngữ là động từ chỉ hoạt động) + Trong vờn, chị Bởi đang bế hàng trăm đứa con tròn trùng trục.( Chủ ngữ chỉ bất động vật đợc nhân hoá, vị ngữ là động từ chỉ hoạt động) - Kiểu câu Ai thế nào ? chủ ngữ chỉ ngời, động vật, bất động vật và trả lời câu hỏi: Ai ? Con gì ? Cái gì ? Vị ngữ miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của chủ ngữ, là động từ ( cụm động từ) trạng thái hoặc tính từ. Vị ngữ có khi còn là cụm chủ vị. Ví dụ : + Anh ấy trẻ và thật khoẻ mạnh.( chủ ngữ chỉ ngời, vị ngữ là tính từ) + Đàn voi thật hiền lành (chủ ngữ chỉ động vật, vị ngữ là tính từ) + Con mèo đang ngủ. (chủ ngữ chỉ động vật, vị ngữ là động từ chỉ trạng thái) 9 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 + Bên đờng, cây cối xanh um ( chủ ngữ chỉ bất động vật, vị ngữ là tính từ) Trong thực tế đa số học sinh xác định nhầm kiểu câu Ai thế nào? thành kiểu câu Ai làm gì ? * Trờng hợp : Câu kể Ai thế nào? có chủ ngữ chỉ bất động vật vị ngữ là động từ chỉ trạng thái: + Ngôi nhà tôi ở núp dới rừng cọ. + Cánh đồng lúa đã trổ hoa vàng. + Bức tranh treo trên tờng. Những câu ở dạng này các động từ làm vị ngữ ( núp, trổ, treo ) thờng gợi hình ảnh hoạt động của ngời và động vật vì vậy học sinh thờng xác định nhầm là động từ chỉ hoạt động nhng chủ ngữ ở các câu này ( ngôi nhà, cánh đồng, bức tranh) là bất động vật không đợc nhân hoá nên động từ chỉ hoạt động đã chuyển đổi ý nghĩa thành động từ chỉ trạng thái, vì vậy học sinh đã xác định nhầm đây là kiểu câu Ai làm gì? nhng thực chất những câu này thuộc kiểu câu Ai thế nào? vì chủ ngữ của chúng chỉ bất động vật không đợc nhân hoá còn vị ngữ là động từ chỉ trạng thái. Khi dạy học sinh tôi yêu cầu học sinh dựa vào đặc điểm của chủ ngữ (chỉ ngời, chỉ vật, hay bất động vật nếu là bất động vật thì có đợc nhân hoá không ) để phân loại và vị ngữ của các động từ chỉ bất động vật không đợc nhân hoá thờng là động từ chỉ trạng thái. Nên học sinh dễ dàng xác định các câu trên là kiểu câu Ai thế nào? vì chủ ngữ các câu trên là: ngôi nhà, cánh đồng lúa, bức tranh là bất động vật không đợc nhân hoá còn vị ngữ là động từ chỉ trạng thái. * Trờng hợp : Tuỳ thuộc vào văn cảnh cụ thể để xác định điểm nhấn trong câu, khi đó từ ngữ nào đợc nhấn từ ngữ đó là bộ phận chính của vị ngữ. Ví dụ :- Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân. Đối với dạng câu nh thế này thì cần căn cứ vào điểm nhấn của vị ngữ đễ xác định. ở ví dụ trên nếu xác định điểm nhấn của vị ngữ vào từ bỡ ngỡ thì đó là kiểu câu Ai thế nào? còn xác định điểm nhấn của vị ngữ vào từ đứng nép thì đó là kiểu câu Ai làm gì? 10 [...]... các tiếng có nghĩa lại là đợc từ ghép 2- Kiến nghị, đề xuất: - Đề nghị phòng giáo dục Lý Nhân, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nam tổ chức hội nghị chuyên đề về dạy học môn Tiếng Việt nói chung và dạy luyện từ và câu nói riêng 3- Kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc rút đợc qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 4 Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để việc dạy học môn Tiếng. .. học môn Tiếng Việt nói chung, phân môn luyện từ và câu nói riêng đạt hiệu quả cao hơn Hoà Lý , ngày 20 tháng 11 năm 2007 Ngời viết 15 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 4, phân từ phức thành 2 loại: từ ghép và từ láy Việc dạ học ừ ghép có nhiều bấ cấp chúng a cùng nghiên cứu khai9s niệm về ừ ghép rong sách giáo khoa iếng việ lớp 34 Ghép những tiếng có nghĩa... sách Tiếng Việt 4 tập 1 ) + Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau Đó là từ ghép + Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau Đó là các từ láy ở dạng bài này nếu giáo viên nào đã dạy chơng trình cải cách thì đều vận dụng kinh nghiệm khi dạy loại bài này ở chơng trình cũ để dạy, còn với giáo viên mới ra trờng hoặc cha đợc dạy chơng trình cải cách giáo dục ở lớp 4 thì... các tiếng trong mỗi từ có âm đầu giống nhau Giáo viên cần hớng đẫn nh sau: Xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không Nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép Chẳng hạn: dẻo( có nghĩa ) + dai (có nghĩa ) = dẻo dai (nên từ dẻo dai là từ ghép ) x Nghĩa của từng tiếng trong từ ghép phải hợp với nghĩa của từ Chẳng hạn từ cứng cáp: tiếng cứng có nghĩa- nghĩa này hợp với nghĩa của từ; tiếng. .. tốt luyện từ và câu lớp 4 theo tôi giáo viên cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau: 14 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 - Giáo viên cần nắm vững trình độ học sinh trong lớp Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chất lợng học luyện từ và câu còn hạn chế, những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi học phần kiến thức này - Giáo viên cần nắm vững nội dung chơng trình môn Tiếng việt toàn cấp nói chung... Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 nghĩa ( chỉ loại dây điện to, dây điện cao thế ) thì ghĩa này không hợp với nghĩa của từ cứng cáp ( chie trạng thái đã khoẻ, không còn yếu ớt ) Vì vậy, trong từ cứng cáp chỉ tiếng cứng có nghĩa, tiếng cáp không có nghĩa Hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên là từ láy 17 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 18 ... ghi nhớ Trong trờng hợp này, giáo viên hớng dẫn: Nếu các tiếng trong từ có âm đầu khác nhau, vần khác nhau thì đó là từ ghép (không cần xét nghĩa của các tiếng trong từ) Vậy các từ: yêu thơng, cha mẹ, ghi nhớ là từ ghép + Các tiếng trong từ có âm đầu giống nhau hoặc vần giống nhau Ví dụ: bờ bãi, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai (bài tập 1b SGK TV4 Tập I ) Bài tập yêu cầu học sinh xếp các từ phức này thành... lời đợc là không có nghĩa) + Vậy khi ghép các tiếng có nghĩa để đợc từ ghép thì các từ ghép đó phải nh thế nào ? ( các từ ghép đó phải có nghĩa) + Cho học sinh lấy một số ví dụ nh : bàn ghế, sách vở i Mạnh dạn thay đổi các ví dụ khi thấy không phù hợp với trình độ học sinh lớp mình Khi dạy bài vị ngữ trong câu kể ai làm gì ? Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập I trang 171 đa ra đoạn văn sau : Hàng trăm... không biết nói thế nào để học sinh hiểu Khi dạy bài này sau khi rút ra phần ghi nhớ ( Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau Đó là từ ghép ) tôi yêu cầu học sinh: 12 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Luyện từ và câu lớp 4 + Mỗi em lấy 2 tiếng bất kỳ mà có nghĩa : (Ví dụ: Bàn , vở ) + Dựa vào định nghĩa ghép 2 tiếng có nghĩa vừa tìm để đợc từ ghép ( Ví dụ: bàn vở) +Em hãy đọc lại từ vừa ghép và cho biết, ghép... đã thực hiện để dạy tốt phần kiến thức về luyện từ và câu ở lớp 4 Sau đây là kết quả đạt đợc khi tôi áp dụng các biện pháp tôi vừa nêu để giảng dạy Điểm giỏi SL % 8 29,6 Điểm khá SL % 10 37,03 Điểm TB SL % 9 33,3 Điểm dới TB SL % 0 0 Qua kết quả khảo sát lần này và đối chứng với kết quả khảo sát đầu năm tôi nhận thấy chất lợng môn Tiếng Việt của lớp tôi đã có sự tiến bộ vợt bậc Phần kiến thức về luyện . và các quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ. Môn Tiếng Việt giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. Học Tiếng Việt không chỉ dừng lại ở hiểu biết về nó mà. % SL % SL % 5 18,5 7 25,9 11 40 ,7 4 14, 8 Qua khảo sát và thực tế giảng dạy chơng trình sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 tôi nhận thấy: - Phần đọc đúng

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Xem thêm

w