Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA *** BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÊN ĐỀ TÀI SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM MÃ SỐ: B2018 – ĐN02 – 39 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS LÊ PHƯỚC CƯỜNG ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2020 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Danh sách người tham gia TT Họ tên PGS.TS Lê Phước Cường ThS Lương Văn Thọ Nguyễn Thị Thuỳ Dương Nội dung nghiên cứu cụ thể giao -Chủ nhiệm đề tài; -Xây dựng đề cương chi tiết; -Chủ trì thực khảo sát, thực tuyến đo phương pháp ảnh điện 2D, 3D, kiểm tra đối chứng kết đo phương pháp khoan thăm dò; -Đánh giá mức độ nhiễm môi trường đất, nước ngầm, mức độ mẫn cảm với môi trường người dân khu vực nghiên cứu; -Viết báo cáo bảo vệ -Khảo sát vị trí tuyến đo khu vực dễ bị tổn thương điều kiện môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội; -Phân tích sở liệu thu thập thông qua phần mềm chuyên dụng Viết báo cáo chuyên đề -Nghiên cứu điều tra xã hội học trạng sức khoẻ môi trường khu vực nghiên cứu Những đơn vị phối hợp TT ĐƠN VỊ Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường - Đại học Đà Nẵng Liên Đoàn đồ địa chất miền Nam, Cục địa chất khống sản, Bộ tài ngun mơi trường Phân viện khoa học an toàn vệ sinh NỘI DUNG THAM GIA Tiến hành phân tích, quan trắc mơi trường Phối hợp nghiên cứu, tư vấn chuyên môn Tiến hành phân tích, quan lao động bảo vệ môi trường miền trắc môi trường Trung Trường Đại học Pannonia, Phối hợp nghiên cứu, tư Veszprem, Hungary vấn chuyên môn MỤC LỤC 1.2 1.3 Danh sách người tham gia đơn vị phối hợp thực đề tài Mục lục Danh mục hình Thơng tin kết nghiên cứu (tiếng Việt) Thông tin kết nghiên cứu (tiếng Anh) Mở đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sức khoẻ môi trường khu vực thành phố Đà Nẵng Tổng quan sức khoẻ môi trường khu vực tỉnh Quảng Nam Tổng quan sức khoẻ môi trường khu vực thành phố Đà Lạt Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Cách tiếp cận 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 2.3.4 Phương pháp kế thừa 2.3.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Hiện trạng sức khoẻ môi trường khu vực nghiên cứu 3.1.2 Kết nghiên cứu sức khoẻ môi trường địa chất i ii iv v xi 9 10 22 29 29 29 29 29 29 30 30 42 42 45 45 80 3.1.3 Một số đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng sức khoẻ môi trường 3.2 THẢO LUẬN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 95 101 104 105 107 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Danh mục hình Số hiệu hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên hình Trang Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Vị trí lấy mẫu khơng khí khu vực Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Biểu đồ chất lượng môi trường thôn Phước Lộc theo đánh giá người dân Vị trí tuyến đo khu vực KCN Hồ Khánh, Q Liên Chiểu, Đà Nẵng Kết ảnh điện 2D KCN Hòa Khánh, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Kết khoan kiểm tra hai tuyến đo KCN Hòa Khánh, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Hai tuyến đo khu vực gần Âu Thuyền Thọ Quang, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Kết ảnh điện 2D hai tuyến đo khu vực gần Âu Thuyền Thọ Quang, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Kết khoan thăm dò hai tuyến đo khu vực gần Âu Thuyền Thọ Quang, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Vị trí khu vực khảo sát Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Kết ảnh điện 2D khu vực bồi đắp sông Đô Tỏa, Quận Ngũ Hành Sơn,Tp.Đà Nẵng Kết khoan thăm dò tuyến khu vực bồi đắp sông Đô Tỏa, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Kết ảnh điện 2D-3D khu vực nghĩa trang Điện Dương biểu diễn hệ trục OXYZ Vị trí khảo sát thuộc khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng Kết ảnh điện 2D khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng Kết khoan kiểm tra tuyến khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng Sơ đồ Scree plot mô tả tỉ lệ phân bố thành phần 47 54 77 81 83 83 83 83 84 85 86 86 88 89 89 90 93 3.18 3.19 3.20 Đồ hoạ tài khoản t1-t2 Đồ hoạ phụ tải p1-p2 Tương quan kết ảnh điện khu vực nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Sức khoẻ môi trường địa chất – Hiện trạng giải pháp cải thiện khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam” - Mã số: B2018 – ĐN02 – 39 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Phước Cường - Thành viên tham gia: ThS Lương Văn Thọ, Nguyễn Thị Thùy Dương - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 24 tháng (8/2018-7/2020) Mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm, trạng sức khỏe môi trường đất ba tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, Tây Nguyên: thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Lạt; - Nghiên cứu quy luật phân bố địa chất, nước ngầm khu vực nghiên cứu phương pháp ảnh điện 2D, 3D đối chứng khoan thăm dò; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật, giải pháp xã hội học nhằm cải thiện, nâng cao sức khỏe môi trường đất, mơi trường nước ngầm Tính sáng tạo: Khu vực miền Trung - Tây Nguyên có vị quan trọng với khu kinh tế công nghiệp tập trung tỉnh thành lớn Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,… Cụ thể thành phố Đà Nẵng có sáu khu cơng nghiệp tập trung có tổng diện tích 1.141,91 ha, Quảng Nam có khu kinh tế cơng nghiệp Chu Lai, Quảng Ngãi có khu kinh tế công nghiệp 93 94 103 Dung Quất Các hoạt động sản xuất khu vực công nghiệp gây nhiều quan ngại khí thải thị, khí thải cơng nghiệp nhiễm ngành cơng nghiệp khí chế tạo máy, nhiễm ngành nuôi trồng thủy sản…, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sông, hồ theo đường tích lũy sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước ngầm gây ô nhiễm môi trường địa chất Bên cạnh đó, hoạt động xả thải nhà máy cơng nghiệp hóa chất, việc đổ chất thải rắn, chất thải y tế chất thải công nghiệp chưa qua xử lý xử lý chưa triệt để khu vực sinh thái, khu vực dân cư sinh sống trực tiếp gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường đất tác động trực tiếp lên sức khỏe người dân Hậu suy giảm sức khỏe môi trường đất, môi trường nước ngầm gây thiệt lớn người của, tác động lớn đến đời sống an sinh xã hội nười Do đó, tương lai để tạo sở cho vấn đề phát triển an sinh bền vững quốc gia phát triển cần phải có giải pháp khoa học-công nghệ hợp lý hiệu để nghiên cứu tìm quy luật phân bố địa chất vùng miền, khu vực đặc trưng, phạm vi rộng Trên sở liệu đó, đề xuất giải pháp thi công, xây dựng sở hạ tầng, cơng trình ngầm để đảm bảo tính ổn định bền vững cơng trình Đồng thời, tiến hành biện pháp kỹ thuật xây lưới bảo vệ, đê kè khu vực có địa chất đặc thù, xung yếu dễ trượt, dễ sạt lở dễ đứt gãy nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại người đảm bảo cho cơng trình vào mùa mưa lũ Trước tình hình đó, nhóm nghiên cứu có nghiên cứu cụ thể phương pháp thăm dò ảnh điện 2D-3D tổ hợp phương pháp thăm dò địa điện nội dung địa vật lý kỹ thuật môi trường Với ưu điểm phương pháp không xâm thực, thiết bị máy móc đo đạc gọn nhẹ dễ thu thập số liệu thực địa, với hỗ trợ mạnh thuật toán chương trình có khả xử lý khối lượng lớn liệu phương pháp trở thành cơng cụ hữu hiệu khảo sát, đánh giá sức khỏe môi trường đất, khảo sát tai biến, rủi ro mơi trường địa chất địa chất cơng trình Với cấp thiết đặt vấn đề sức khỏe môi trường địa chất với hỗ trợ mạnh mẽ kỹ thuật địa vật lý mơi trường; nhằm tìm đặc điểm, quy luật phân bố địa chất khu vực miền Trung – Tây Nguyên để có sở thực giải pháp cải thiện nâng cao sức khỏe môi trường đất, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài: “Sức khỏe môi trường địa chất: Hiện trạng giải pháp cải thiện khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam” Tóm tắt kết nghiên cứu: - Đã công bố quốc tế nghiên cứu đặc điểm, trạng sức khỏe môi trường đất ba tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, Tây Nguyên tạp chí quốc tế uy tín môi trường (Environmental Science and Pollution Research, SCIE, Q1); - Nghiên cứu quy luật phân bố địa chất, nước ngầm khu vực nghiên cứu phương pháp ảnh điện không xâm thực đối chứng nghiên cứu ảnh điện khoan thăm dò Tên sản phẩm: STT Tên sản phẩm Bài báo khoa học tạp chí nước Bài báo khoa học tạp chí quốc tế Sản phẩm ứng dụng chương trình máy tính chạy phần mềm Surfer sở liệu đo đạc khu vực nghiên cứu Số lượng 02 01 Ghi Đã đăng 02 tạp chí KHCN, Đại học Đà Nẵng, năm 2019, 2020; Đã đăng 01 tạp chí Environmental Science and Pollution Research (SCIE, Q1); Báo cáo có khả ứng dụng thực tiễn 01 báo cáo Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Về giáo dục-đào tạo: thông qua đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao lực giảng dạy đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên ngành khoa học môi trường địa vật lý môi trường; cơng bố 03 báo khoa học tạp chí nước; kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kỹ thuật môi trường Về kinh tế - xã hội: sản phẩm dùng định hướng quản lý phát triển bền vững chất lượng môi trường sống vùng đô thị, khu công nghiệp; tạo sở chẩn đốn sớm tình trạng sức khoẻ môi trường địa chất, môi trường nước ngầm; cải thiện môi trường sống người dân Về môi trường: nâng cao ý thức tự bảo vệ bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu; giảm nguy mắc bệnh nan y chất lượng sức khoẻ môi trường không đảm bảo Ngày Cơ quan Chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) tháng năm 2020 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Geological environmental health – Current situation and improvement solutions in central region and highlands, Vietnam Code number: B2018-ĐN02-39 Coordinator: Assoc.Prof.Dr Le Phuoc Cuong Participating members: Msc Luong Van Tho, Nguyen Thi Thuy Duong Implementing institution: The University of Danang-University of Science and Technology Implementation time: 24 months (August 2018 – July 2020) Objective(s): - Studying characteristics, current status of soil environmental health of three places in the Central region and Central Highlands: Da Nang city, Quang Nam province and Da Lat city; - Studying the geographic distribution of groundwater in the study areas by 2D, 3D photo and control methods by drilling and exploration; - Research and propose technical - sociological solutions in improving the health of soil and groundwater environment Creativeness and innovativeness: The Central Region - Central Highlands has an important position with industrial economic zones concentrated in big cities such as Da Nang, Quang Nam, Quang Ngai, Specifically, Danang City has six industrial parks with a total area of 1,141.91 ha, Quang Nam has Chu Lai industrial economic zone, Quang Ngai has Dung Quat industrial economic zone Production activities in the industrial sector have caused many concerns about urban emissions, industrial emissions and pollution caused by mechanical engineering industries, pollution caused by aquaculture adversely affecting the quality of river and lake water and along the ecological accumulation routes will directly affect the quality of underground water and cause geological pollution In addition, the discharge of chemical industrial plants, the dumping of solid wastes, medical wastes and untreated industrial wastes into ecological areas, the residential areas have directly caused negative impacts on the quality of the soil environment and directly impacted on the health of the people Consequences of deterioration of soil and groundwater health have caused great damage to people and property, greatly impacting on the social security of human life Therefore, in the future to create a basis for the issue of sustainable security development, developing countries need to have reasonable and effective scientific and technological solutions to research and find out the rules Geologic distribution in regions, typical areas, on a large scale Based on that database, it is possible to propose construction solutions, infrastructure construction, underground works to ensure the stability and sustainability of the work At the same time, technical measures should be taken to build protective nets and embankments in areas with specific geological conditions, which are easy to slip, prone to landslides and fractures to minimize risks and damages people and ensure constructions in the rainy season In this situation, the research team has made specific studies on 2D-3D photo exploration method as one of a combination of geotechnical exploration methods of geophysical content and environment With the advantage of a non-invasive method, compact measuring instruments are easy to collect data in the field, along with the strong support of algorithms and programs capable of handling large volumes In the data, this method becomes an effective tool in surveying and evaluating soil environment health, surveying hazards, risks of geological and engineering geology With the urgency of current environmental environmental health issues with the strong support of environmental geophysical techniques; In order to find out the characteristics and rules of geological distribution in the Central Highlands region to have basis for implementing measures to improve and improve the soil environment health, the research team proposed to implement the project: "Geological environmental health - Current (Lỗ khoan thă m dò tuyế n 3, tạ i vị trí 27m) (Đấ t cát, đ ấ t đ ỏ phù sa, trộ n lẫ n mộ t đ phiế n sét vụ n) (Đấ t cát phù sa trộ n lẫ n đ sa thạ ch vụ n) (Đấ t cát phù sa bùn đ en, có nướ c ngầ m đ ộ sâu khoả ng 7m) Hình 3.12 Kết khoan thăm dò tuyến khu vực bồi đắp sông Đô Tỏa, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng + zPhân tích kết quả: Quan sát kết ảnh điện đến độ sâu khảo sát 7m (theo hình 3.11), cấu trúc địa chất khu vực phân thành lớp đan xen nhau: Lớp thứ nhất, phân bố từ mặt đất đến độ sâu khoảng 3m, giá trị điện trở suất thay đổi khoảng 47Ωm - 41268Ωm, quan sát theo trục Oy khu vực lớp địa chất dày hai đầu Thành phần vật chất chủ yếu đất đỏ phù sa, đất cát trộn lẫn đá phiến sét vụn, lớp hình thành trình san lấp bồi đắp nâng cao khu vực hành lang sông Đô Tỏa để phục vụ xây dựng sở hạ tầng Lớp thứ hai phân bố khoảng từ độ sâu 3m đến 6m, giá trị điện trở suất thay đổi khoảng 24.2Ωm – 898.6Ωm, thành phần vật chất chủ yếu đất cát phù sa trộn lẫn với đá sa thạch vụn, lớp hình thành trình san lấp bồi đắp trước lớp địa chất Lớp thứ ba phân bố khoảng độ sâu 6m đến 8m (giá trị điện trở suất thay đổi khoảng 0.2 – 111.4Ω), thành phần chủ yếu bùn đen, đất cát phù sa có mật độ chứa nước cao Quan sát kết ảnh điện lớp dọc theo trục Oy, ta thấy có dòng chảy nước ngầm (trong phạm vi từ 20m đến cuối tuyến đo độ sâu từ 5m đến hết độ sâu khảo sát 7.5m) liên thơng với sơng Đơ Tỏa, nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm (do điện trở suất 0.166Ωm) Khu vực gần nghĩa trang Điện Dương, Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Qua quan sát kết ảnh điện theo hình 3.13, đặc điểm địa chất từ mặt đất đến độ sâu khảo sát khoảng 4m thành phần chủ 30 yếu đất cát phù sa, thành phần địa chất nguyên thủy Tuy nhiên, khoảng từ mặt đất đến độ sâu khoảng 1,5m số vị trí có trộn lẫn với đất đá sa thạch, xà bần vụn với mật độ tương đối cao Từ độ sâu khoảng 1,5m đến 4m đất cát phù sa ngun thủy khơng có pha trộn với thành phần khác khoảng độ sâu từ 3m đến 4m có dấu hiệu nước ngầm Tuy nhiên, nước ngầm có dấu hiệu bị nhiễm có tích tụ chất dung mơi hữu lạ điện trở suất nước ngầm tăng lên 100 Ωm 31 (Tuyế n 1) O X (5 (Tuyế n 2) Z Y Hình 3.13 Kết ảnh điện 2D-3D khu vực nghĩa trang Điện Dương biểu diễn hệ trục OXYZ Khu vực đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng: + Vị trí khảo sát: Tại vị trí có kinh độ, vĩ độ: 11055’30.0’’N ’ 108 26 47.4’’E, thuộc khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng hai tuyến đo với chiều dài khoảng 50m cách khoảng 10m, thực theo hình 3.14: 32 Hình 3.14 Vị trí khảo sát thuộc khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng + zKết đo: Có khoảng 739 điểm liệu thu thập hai tuyến đo khu vực khảo sát Sau loại bỏ điểm liệu bị nhiễu, liệu lại định dạng phần mềm Surfer8 xử lý, tính tốn phần mềm Res2Dinv thuật toán sai phân hữu hạn phương pháp bình phương tối thiểu Kết ảnh điện tuyến thực với vòng lặp sai số 6.1%, tuyến với vòng lặp giảm đến khoảng sai số 6.3%, kết hai tuyến đo biểu diễn hệ trục Oxyz (hình 3.15): 33 Hình 3.15 Kết ảnh điện 2D khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng Kết z khoan thăm dò kiểm tra tuyến 1, vị trí 35m dọc theo tuyến đo (trục Ox), sai số so với kết ảnh điện tuyến khoảng 0.98% (theo hình 3.16): (Lỗ khoan tuyế n 1, tạ i vị trí 35m) (Đấ t feralit nâu đ ỏ dẻ o, ngậ m nướ c cao) (Đấ t đ ỏ bazan biế n chấ t khơ, cứng) Hình 3.16 Kết khoan kiểm tra tuyến khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt, Lâm Đồng + Phân tích kết quả: Quan sát kết ảnh điện theo hình 3.15, ta thấy từzmặt đất đến độ sâu khảo sát, khu vực phân thành hai lớp địa chất đan xen nhau: 34 Lớp thứ nhất, phân bố từ mặt đất đến độ sâu khoảng 4m (giá trị điện trở suất thay đổi khoảng 26.5Ωm đến 307Ωm), thành phân chủ yếu đất đất feralit nâu đỏ dẻo ngậm nước cao Đặt biệt vị trí khoảng từ 25m đến 30m dọc theo tuyến đo lớp địa chất thứ xen phủ mạnh xuống lớp địa chất phía vượt q độ sâu khảo sát Trong lớp địa chất thứ (trong khoảng từ mặt đất đến độ sâu 2m): tuyến khoảng từ 18m đến 41m dọc theo tuyến đo, tuyến khoảng từ 21m đến 35m, giá trị điện trở suất tương đối thấp vào khoảng 26.5Ωm, theo kiểm tra khu vực có hệ thống ống dẫn nước từ đèo Prenn xuống để phục vụ cho sinh hoạt sản xuất (nước qua xử lý nên không bị ô nhiễm) Lớp địa chất thứ hai, phân bố khoảng từ độ sâu 4m đến hết độ sâu khảo sát (giá trị điện trở suất thay đổi khoảng 301Ωm đến 817Ωm), thành phần vật chất chủ yếu đất đỏ bazan biến chất khô cứng (thuộc loại đỏ nâu vàng) 3.1.2.2 Kết phân tích hố địa Kết đặc trưng hoá lý nước ngầm khu vực nghiên cứu Kết phân tích hố lý chất lượng nước ngầm trình bày bảng liệu Trang 91 Báo cáo toàn văn Từ kết này, thấy rõ chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu có phân biệt rõ, nhiên có đồng nhất định, nội dung phân tích cụ thể phần hố thống kê trình bày Hình 3.17, 3.18, 3.19.Tại khu vực miền Trung, cụ thể Đà nẵng, ngun tố vết có độc tính (As, Ni, Pb) với hàm lượng cao khoảng gần hai lần so với hai khu vực Đà lạt Đồng nai Một số nguyên tố vết gồm Mo, Co, Al, Zn mẫu nước ngầm tỉnh Đồng nai phát với giá trị nồng độ cao giới hạn phát thiết bị phân tích quang phổ khối kết hợp cao tần cảm ứng (ICP-MS), ngoại trừ As có giá trị nồng độ nhỏ giá trị cho phép As nước uống đưa WHO (WHO, 2011) Tại thành phố Đà nẵng, nồng độ Pb mẫu nước ngầm tầng chứa nước Holocene dao động khoảng 74 ppb mùa khô 214 ppb mùa mưa, giá trị vượt giới hạn cho phép WHO 21 ppb Nồng độ Pb tự nhiên cao đề cập đến báo cáo nguồn nước bị nhiễm axit từ địa hình granit (tầng đá xâm nhập tương đương với độ cao tầng chứa nước Holocene) khu vực miền Bắc Việt nam Nhiệt độ trung bình tầng nước ngầm Holocene khu vực nghiên cứu tăng từ 17oC vào mùa mưa 26.2oC mùa khô Điều 35 cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nước ngầm phản ánh tương đối tính chất bề mặt tầng chứa nước Holocene Kết đánh giá địa hoá học chất lượng nước Đánh giá địa hoá học chất lượng nước ngầm thực phần mềm thống kê STATISTICA 12.0, đối tượng phân tích bảng liệu kết phân tích nước ngầm (bảng 1) Bảng liệu bao gồm 32 thành phần thể thông số khu vực nghiên cứu: Đà nẵng (mẫu 1-20), Đà lạt (mẫu 21-35), Đồng nai (mẫu 36-50) thông số đo đạc EC, pH, T(oC), As, Mo, Co, Ni, Al, Zn, Pb, Fe, Ca, Mg, K, Na nước ngầm hai mùa mưa mùa khô Để lựa chọn cách tối ưu số nhân tố chính, sử dụng sơ đồ Scree plot để mô tả tỉ lệ phân bố thành phần (Hình 3.17) Các thành phần liên kết với thể qua đường cong xoắn đặc trưng với giá trị điểm uốn Đây thành phần chủ yếu giải thích gần 50% thay đổi tổng số tính thành phần việc bổ sung thêm số lượng thành phần khơng dẫn đến gia tăng đáng kể biến thành phần, 28 thành phần lại với 50% coi độ nhiễu Chính thế, mơ tả tổng quát kết phân tích thống kê liệu ta xét đến bốn thành phần Tiến hành phân tích thành phần khơng gian bốn thành phần với hai hình thức đồ họa: đồ hoạ tài khoản (t1-t2; t3-t4) đồ hoạ phụ tải (p1-p2; p3-p4) Đồ hoạ tài khoản biểu diễn tọa độ 32 thành phần hệ quy chiếu không gian, đồ hoạ phụ tải minh họa cho 32 thành phần không gian bốn thành phần Eigenvalues scree plot 10 25.1831% Eigenvalues 10.5792% 7.1890% 6.9821% 5.0195% 4.5982% 4.1357% 4.0507% 3.4547% 2.9736% 2.8897% 2.8269% 2.5711% 2.4469% 2.2574% 2.0409% 1.9315% 1.7073% 1.3019% 0.9653% 0.8488% 0.7976% 0.6841% 0.5205% 0.4939% 0.4126% 0.3732% 0.3057% 0.1667% 0.1230% 0.0998% 0.0348% -1 10 13 16 Component 36 19 22 25 28 31 Hình 3.17 Sơ đồ Scree plot mơ tả tỉ lệ phân bố thành phần Score scatterplot (t1 vs t2) Standard deviation of t1: 3,003 Standard deviation of t2: 2,305 12 10 47 48 49 50 43 3945 4644 40 37 3836 4241 21 22 11 26 10 17 32 20 15 61 13 14 30 25 33 85 34 23 2728 24 12 18 16 35 29 31 192 t2 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -12 -10 -8 -6 -4 -2 10 12 +/-3,000*Std.Dev t1 Hình 3.18 Đồ hoạ tài khoản t1-t2 Hình 3.18 thể khơng gian đồ hoạ tài khoản t1-t2, ta thấy mẫu nước ngầm phân tích khu vực nghiên cứu chia làm ba nhóm riêng biệt đồ họa, nhóm mang đặc trưng riêng đặc trưng thành phần hóa lý mẫu nước ngầm phân tích khu vực Khi dùng phần mềm hỗ trợ kính lúp phóng to ta thấy nhóm góc bên phải gồm mẫu từ 21 đến 35, nhóm nằm phía gồm mẫu từ 36 đến 50, nhóm góc bên trái có mẫu từ đến 20 Để xét cụ thể phân bố thành phần hóa lý mẫu nước ngầm, ta xét đến đồ hoạ phụ tải p1-p2 Hình 3.19 Có thể thấy góc phần tư thứ I thứ IV phân bố nguyên tố K, Ca, Mg, Fe, Zn thông số vật lý EC, T (oC) tương ứng với nhóm đồ hoạ tài khoản (Đà lạt); góc phần tư thứ III phân bố cặp nguyên tố với liên kết tương quan chặt chẽ với Co, Mo, Zn, Na, thông số pH tương ứng với nhóm đồ hoạ tài khoản (Đồng nai); góc phần tư thứ II phân bố đa số ngun tố có tính độc cao As, Al, Pb, Ni tương ứng với nhóm đồ hoạ tài khoản (Đà nẵng) Tiến hành phân tích với đồ hoạ tài khoản t3-t4 đồ hoạ phụ tải p3-p4 tác giả tìm thấy số mối liên hệ tương tự không rõ ràng mối liên hệ t1-t2 p1-p2 37 Loading scatterplot (p1 vs p2) 1.2 1.0 Area {Dong nai} 0.8 pHw NaNa wd 0.6 pHd Mg d 0.4 Mo w Co w Co d Mo d p2 0.2 As d As w 0.0 ZnZnwd Al d Al w Tw -0.2 MgCa w d Ca w Fe w Td Fe d Ni d Ni w -0.4 Area {Da Nang} PbPb wd -0.6 AreaKK {Da dw lat} EC EC dw -0.8 -1.0 -1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 p1 Hình 3.19 Đồ hoạ phụ tải p1-p2 Với phân bố liệu phân tích nước ngầm bảng liệu Trang 91 Báo cáo tồn văn thơng qua kết phân tích thành phần theo Hình 3.18 Hình 3.19 nước ngầm ba khu vực nghiên cứu thành phố Đà nẵng có tần suất phân bố độc tố môi trường cao so với hai khu vực Đà lạt Đồng nai Nước ngầm khu vực Đà lạt với ưu phân bố hàm lượng cao nguyên tố K, Ca, Mg, Fe, Zn Các nguyên tố vi lượng đa lượng Co, Mo, Na có phân bố với tỉ lệ cao nước ngầm khu vực Đồng nai Trong đó, nước ngầm điểm nghiên cứu Đà nẵng cho thấy có hàm lượng lớn nguyên tố kim loại nặng có tính độc cao As, Al, Pb, Ni Kết giải thích qua thực trạng hoạt động sản xuất cơng nghiệp bùng nổ tình trạng nhiễm mơi trường khu vực thành phố Đà nẵng nghiêm trọng Khu vực đèo Prenn Đà lạt với độ cao 1000m so với mực nước biển, điều kiện tự nhiên lành nên vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực tầm kiểm sốt Khu vực ấp Suối râm, Đồng nai tình hình phát triển cơng nghiệp nhỏ lẻ với hoạt động nhà máy sản xuất công suất nhỏ nên chưa gây ảnh hướng lớn đến chất lượng môi trường nước ngầm 3.1.3 Một số đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng sức khoẻ mơi trường Nhóm giải pháp kỹ thuật 38 Đề xuất mơ hình trồng rau thủy canh giải vấn đề thực phẩm sinh kế tạm thời cho hộ dân khu vực nghiên cứu Đề xuất sử dụng bê tông phế thải kết hợp với tro bếp để xử lý nước ngầm bị nhiễm phèn hộ dân Nhóm giải pháp xã hội học Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Khuyến cáo người dân bảo vệ sức khỏe hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường nơi cư trú 3.2 Thảo luận Qua phân tích kết ảnh điện khu vực ta đánh giá tương quan đặc điểm, quy luật phân bố địa chất nước ngầm vùng: + Đặc điểm phân bố thành phần cấu trúc địa chất: Qua quan sát kết ảnh điện khu vực vùng khác hình 3.20, ta thấy khu vực Miền Trung, đặc trưng Đà Nẵng có địa hình đất liền, đồi núi, sông, hồ biển, với phát triển đô thị hóa thành phố trẻ, nên năm gần q trình san lấp lấn sơng, hồ biển để phục vụ xây dựng cơng trình diễn mạnh phạm vi lớn Do đó, khu thị khu cơng nghiệp lớp địa chất bề mặt hầu hết đất đá phù sa san lấp bồi đắp (chủ yếu lấy từ khu vực đồi núi sông, hồ), lớp thường phân bố từ mặt đất đến độ sâu khoảng 10m Lớp địa chất thứ hai trở xuống lớp địa chất gốc, thường đất cát phù sa, số nơi có thêm bùn với sa thạch vụn (lớp thường phân bố khoảng độ sâu từ 10m đến 20m), quan sát kết ảnh điện cho thấy lớp nằm lớp địa chất cứng có kết cấu ổn định (có thể tầng đá gốc) Có khác biệt với hai khu vực, khu vực Đà Lạt (đặc trưng khu vực Đèo Prenn) khu vực phía nam (đặc trưng Cẩm Mỹ, Long Giao, Đồng Nai) từ lớp địa chất bề mặt đến lớp địa chất sâu bên lớp địa chất nguyên thủy khu vực Từ kết ảnh điện khoan thăm dò, nhìn chung thành phần vật chất lớp địa chất hai khu vực đèo Prenn Ấp suối Râm, Long Giao giống (đều hình thành từ đất đá bazan phóng hóa, biến chất) Tuy nhiên, khu vực đèo Prenn nói riêng Đà Lạt nói chung lớp địa chất bên bề mặt thường đất lateric nâu đỏ dẻo ngậm nước cao (độ dày lớp nói chung khơng đồng tùy vào độ dốc địa hình phân bố từ mặt đất đến độ sâu khoảng 5m), lớp bên đất 39 bazan biến chất khô (thường phân bố độ sâu khoảng 6m trở xuống), vào mùa mưa vị trí có mật độ nước mưa lớn có độ dốc lớn dễ xãy tượng trượt hai lớp nên dễ bị sạt lỡ Còn khu vực Ấp Suối Râm nói riêng Đồng Nai nói chung lớp địa chất bên bề mặt có thành giống đèo Prenn (Đà Lạt), dày (thường phân bố từ mặt đất đến độ sâu khoảng 20m) có dấu hiệu tượng dập vỡ mạnh trình hình thành kiến tạo, cụ thể vị trí khảo sát ảnh điện có diện đứt gãy kéo dài theo phương chéo (gần vng góc với tuyến đo), điều chứng tỏ địa chất khu vực có độ ổn định tương đối thấp Do khu vực có địa chất mỏng so với khu vực Đà Nẵng (Miền Trung) Đà Lạt (khu vực tây nguyên) + Đặc điểm phân bố nước ngầm: Quan sát kết ảnh điện khu vực theo hình 3.20, ta thấy khu vực Miền Trung (đặc trưng Đà Nẵng) mạch nước ngầm thường nằm lớp địa chất thứ hai (phân bố hầu hết độ sâu khoảng 5m đến 20m) Đặc điểm giống với khu vực Ấp Suối Râm (Long Giao, Đồng Nai), nhiên độ sâu phân bố mạch nước ngầm khu vực lớn hơn, thường độ sâu khoảng từ 10 – 70m Còn khu vực đèo Prenn (Đà Lạt) vùng cao (cách mực nước biển khoảng 1500m) nên mạch nước ngầm thường độ sâu lớn hai khu vực trên, kết ảnh điện theo hình 3.15 ta thấy lớp địa chất thư có thấy dấu hiệu nước phân bố gần bề mặt, nhiên nước ngầm mà hệ thống ống dẫn nước từ hồ tự nhiên (hoặc nhân tạo) từ cao xuống để phục vụ cho sinh hoạt khu vực Do Đà Nẵng thành phố phát triển với cụm khu cơng nghiệp (KCN Hòa Khánh, KCN thủy sản Thọ Quang, ) hình thành hoạt động mạnh mẽ, thêm vào làng nghề điêu khắc đá nhà hàng ẩm thực ăn uống hình thành để phục vụ cho ngành cơng nghiệp du lịch, q trình hoạt động sản xuất sã thải lượng nước ô nhiễm tương đối lớn chưa xử lý môi trường xung quanh sơng, hồ, biển Qua q trình đối lưu chuyển dịch tích tụ nhiễm mạch nước ngầm (trong nước ngầm có dấu hiệu tích tụ chất điện phân NaCl, KCl axit Axetic) Vấn đề giống với khu vực Ấp Suối Râm, (Cẩm Mỹ, Long Giao), nước ngầm có dấu hiệu bị nhiễm, nhiên mức độ nhiễm so với khu vực KCN Hòa Khánh, Thọ Quang, Đà Nẵng (vì điện 40 trở suất có giá trị khoảng 5.38Ωm, thành phần ô nhiễm chủ yếu Axetic), ô nhiễm chủ yếu việc sử dụng loại hóa chất trồng trọt (chủ yếu trồng điều) sở doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất thải môi trường xung quanh, mật độ lưu lượng nước ngầm qua quát kết ảnh điện theo hình 3.20 nhìn chung Ấp Suối Râm (Cẩm Mỹ, Long Giao) lớn so với KCN Hòa Khánh (Liên Chiểu, Đà Nẵng), điều hoàn toàn hợp lý khu vực phía Nam có địa hình thấp khu vực Miền trung, Tây nguyên Còn khu vực Đèo Prenn, Đà Lạt nước dẫn từ hồ cao xuống dùng sinh hoạt qua xử lý nên không bị ô nhiễm 41 (KCN Thọ Quang:16005’50.4’’N 108014’05.7’’E) (KCN Hòa Khánh: 16005’29.4’’N 108007’59.8’’E) (Khu vực Sông Đô Tỏ a, Ngũ Hành Sơn: 16001’41.5’’N 108014’17.0’’E) VIE T (Da NAMNang (Da (Long ) Lat) Giao, Dong Nai) (Khu vực đ èo Prenn, Đà Lạ t, Lâm Đồ ng: 11055’30.0’’N 108026’47.4’’E) (Khu vực Ấp Suố i Râm, Xã Long Giao, Huyệ n Cẩ m Mỹ , Tĩ nh Đồ ng Nai: 10049’40.8’’N 107013’41.6’’E) Hình 3.20 Tương quan kết ảnh điện khu vực nghiên cứu 42 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu sức khoẻ môi trường địa chất với nội dung trạng giải pháp cải thiện khu vực tỉnh thành Đà Nẵng, Quảng Nam, Đà Lạt rút kết luận sau: a, Việc sử dụng phương pháp siêu âm ảnh điện (có hỗ trợ kiểm tra khoan thăm dò) cho nhìn bao quát đặc điểm phân bố địa chất nước ngầm khu vực, từ có sở đánh giá tương quan đặc điểm phân bố địa chất, nước ngầm mức độ ô nhiễm nước ngầm vùng miền Qua cho thấy giống nhau, khác đặc điểm phân bố địa chất nước ngầm chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vấn đề tai biến địa chất ô nhiễm nước ngầm chủ yếu đặc điểm, phương thức hoạt động sản xuất phong tục tập quán b, Đối với khu vực đèo Prenn nói riêng Đà Lạt nói chung khu vực có điều kiện khí hậu thuận lợi cho trồng trọt loại hoa, rau, củ, Trong khoảng thập niên đến diễn mạnh mơ hình cach tác (đặc biệt mơ hình nhà kính) dọc theo đồi núi phân bố lớn nội thành, khơng có giải pháp trồng trọt hợp lý làm cho độ ẩm lớp bề mặt tăng lên, làm tăng khả trượt lở lớp c, Qua phân tích dự báo nói trên, để đưa giải pháp tổng thể hiệu phòng chống tai biến môi trường địa chất, cần triển khai áp dụng đồng nhiều phương pháp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt phương pháp địa vật lý đóng vai trò chủ đạo nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro địa chất Cần thực quan trắc với phạm vi lớn khu vực nhiều vùng khác nhau, mà cần phải đo đạc, khảo sát định kỳ năm theo tháng năm d, Với nguồn lực cho phép khuôn khổ thực đề tài này, thời gian đến tiếp tục đăng ký nguồn tài trợ khoa học nhằm phát triển nghiên cứu cụ thể địa phận tỉnh Quảng Nam tỉnh thành khác khu vực miền Trung – Tây Nguyên để hoàn thiện đồ địa chất, tạo sở liệu tin cậy cơng tác bảo vệ mơi trường phòng tránh thiên tai *** 43 44 ... Trung – Tây Nguyên để có sở thực giải pháp cải thiện nâng cao sức khỏe mơi trường đất, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài: Sức khỏe môi trường địa chất: Hiện trạng giải pháp cải thiện khu vực. .. bố địa chất khu vực miền Trung – Tây Nguyên để có sở thực giải pháp cải thiện nâng cao sức khỏe mơi trường đất, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài: Sức khỏe môi trường địa chất: Hiện trạng giải. .. Hiện trạng giải pháp cải thiện khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam 10 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm, trạng sức khỏe môi trường đất ba tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, Tây Nguyên: thành