Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Bùi Thị Thanh Mọi tham khảo luận văn tơi trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn tự thực cách trung thực, khách quan từ nguồn số liệu cơng bố, trích dẫn rõ ràng đầy đủ Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Xuyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning 1.1.1 Khái niệm đào tạo nhân viên 1.1.2 Đào tạo truyền thống (Traditional trainning) 1.1.3 Đào tạo phương pháp E-Learning 1.1.4 Một số hình thức đào tạo phương pháp E-Learning doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học 10 1.2.1 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Wang (2003) 10 1.2.2 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Sun cộng (2006) 11 1.2.3 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) 12 1.2.4 Đề xuất yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng người học BIDV 13 Sự hài lòng người học phương pháp E-Learning 15 1.3 1.3.1 Sự hài lòng người học (learner satisfaction) 15 1.3.2 Sự hài lòng đào tạo phương pháp E-Learning 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 18 2.1 Tổng quan BIDV 18 2.1.1 Giới thiệu chung 18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 18 2.1.3 Các sản phẩm 20 2.1.4 Mạng lưới 20 2.1.5 Cơ cấu tổ chức hệ thống BIDV 21 2.1.6 Thành tựu 22 2.1.7 Kết hoạt động kinh doanh tình hình tài giai đoạn 2013 – 2015 22 2.1.7.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 22 2.1.7.2 Phân tích tình hình tài 23 2.1.8 Kết đào tạo 2013 – 2015 26 2.2 2.3 Tình hình nhân sách nhân 24 Phân tích thực trạng đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 28 2.3.1 Kết khảo sát đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 28 2.3.2 Thực trạng đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV liệu thứ cấp 32 2.3.2.1 Thực trạng yếu tố giảng viên 32 2.3.2.2 Thực trạng yếu tố tương tác 36 2.3.2.3 Thực trạng yếu tố chương trình đào tạo 40 2.3.2.4 Thực trạng yếu tố giao diện hệ thống 45 2.3.2.5 Thực trạng yếu tố công nghệ 49 2.3.2.6 Thực trạng yếu tố thái độ người học 54 2.4 Đánh giá chung đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 57 2.4.1 Về giảng viên 57 2.4.2 Về tương tác 58 2.4.3 Về chương trình đào tạo 58 2.4.4 Về giao diện hệ thống 59 2.4.5 Về công nghệ 59 2.4.6 Về thái độ người học 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI BIDV ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển BIDV đến năm 2020 61 3.1.1 Định hướng chiến lược 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển BIDV đến năm 2020 62 3.1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo E-Learning BIDV đến năm 2020 64 3.2 Một số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên BIDV đến năm 2020 65 3.2.1 Nhóm giải pháp yếu tố chương trình đào tạo 65 3.2.2 Nhóm giải pháp yếu tố giao diện hệ thống 68 3.2.3 Nhóm giải pháp yếu tố thái độ người học 71 3.2.4 Nhóm giải pháp yếu tố giảng viên 72 3.2.5 Nhóm giải pháp yếu tố tương tác 76 3.2.6 Nhóm giải pháp yếu tố cơng nghệ 78 KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Internet trở thành phương tiện phổ biến trao đổi thông tin, cách thức học tập, làm việc hoạt động nghiên cứu hàng triệu người giới Trên phạm vi toàn cầu, Internet tài sản vô giá, chứa đựng khối lượng thơng tin khổng lồ q trình phát triển giới Ở nước phát triể n, việc học tập phương pháp E-Learning (Electronic Learning) trở nên phổ biến, người học chủ động chọn khóa học, thời gian học thích hợp học đâu, cần kết nối với Internet Ở Việt Nam, những năm gần đây, với phát triể n mạnh mẽ hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), mở hội cho nhiều công ty đầu tư vào lĩnh lực E-Learning, doanh nghiệp thực đào tạo E-Learning, ngành giáo dục đào tạo phát triể n đẩy mạnh E-Learning giáo dục đại học bắt đầu triển khai giáo dục phổ thông E-learning dựa vào Internet có nhiều ưu điểm như: Cho phép người học học lúc, nơi chủ động việc lập kế hoạch học tập Cho phép giảng viên cập nhật nội dung đào tạo cách thường xuyên đánh giá người học thuận tiện thông qua hệ thống tự đánh giá Cho phép người quản lý thực công tác quản lý cách tự động Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy thành công phương pháp E-Learning việc đào tạo cho nhân viên Ví dụ, Hewlett-Packard (HP) sử dụng phương pháp E-Learning đào tạo dịch vụ khách hàng Các chuyên gia tư vấn giải pháp kinh doanh tiếng nhận định nhân viên HP trả lời nhanh chóng xác câu hỏi dịch vụ khách hàng (O'Leonard, 2004) Bên cạnh đó, Unilever thực đào tạo phương pháp E-Learning cho nhân viên kỹ bán hàng, công ty nhận thấy doanh thu tăng vài triệu đôla sau đào tạo phương pháp E-Learning (Hoekstra, 2001) Ngồi có số nghiên cứu cung cấp lợi ích lợi xuất phát từ việc áp dụng công nghệ E-Learning vào trường học (Klein Ware, 2003; Algahtani, 2011; Hameed cộng sự, 2008; Marc, 2002; Wentling cộng 2000; Nichols, 2003 ) Ở Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng E-Learning học tập đào tạo Nghiên cứu “Xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín chỉ” Khoa Công nghệ Thông tin Truyền thông, Trường Đại học Cần Thơ Kết quan trọng mà nhóm nghiên cứu làm đưa hệ thống E-Learning vào hoạt động Khoa Công nghệ Thông tin Truyền thông thuộc trường Đại học Cần Thơ, tạo kênh học tập khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Hiện việc sử dụng hệ thống E-Learning trở thành tự giác hầu hết giảng viên sinh viên khoa lợi ích thiết thực mà hệ thống mang lại Nghiên cứu “Thiết kế sử dụng website dạy học Vật Lý trung học phổ thông” Nguyễn Ngọc Nghĩ cho thấy việc sử dụng website dạy học mang lại hiệu cao so với phương pháp dạy học khác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam sử dụng phương pháp E-Learning vào việc đào tạo nhân viên từ 2011 Cho đến việc sử dụng phương pháp E-Learning đào tạo ngân hàng ngày hiệu hơn: Tỉ lệ đào tạo phương pháp E-Learning chiếm 8% số lớp, 35% số lượng (2013); chiếm 15,4% số lớp, 35,2% số lượng người học (2014); chiếm 11,2% số lớp, 39,6% số lượng người học (2015) Với kết cho thấy với tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning thấp so với phương pháp học tập trung trực tiếp nhiều, so với tỷ lệ số người học tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning cao có chiều hướng tăng qua năm Cùng với phát triển Internet phương pháp đào tạo tiềm để đạt kết cao hồn tồn Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning 35% - 40% Tuy nhiên trình thực đào tạo phương pháp E-Learning BIDV cịn gặp số khó khăn: Giảng viên chưa có đồng trình độ chuyên môn khinh nghiệm giảng dạy nên chất lượng giảng dạy chưa ổn định, khoảng 55% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên khoảng 30% giảng viên qua đào tạo sư phạm Một số khóa đào tạo phương pháp E-Learning chuyển sang từ đào tạo truyền thống chưa thật phù hợp, tạo nên khó hiểu khơng áp dụng vào cơng việc Bên cạnh có lượng nhân viên BIDV độ tuổi trung niên (khoảng 30% tổng số nhân viên BIDV) chưa thật tin tưởng phương pháp E-Learning mang lại hiệu đào tạo, nên thiếu cố gắng việc học tập theo phương pháp Vì để nâng cao hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning, cần xác định yếu tố dẫn đến thành công phương pháp đào tạo vấn đề khó khăn cịn tồn ngân hàng phương pháp đào tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020”, với mong muốn có nhìn rõ chương trình đào tạo phương pháp E-Learning, từ nhằm hoạch định giải pháp để gia tăng hài lòng nhân viên đào tạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn tới Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng người học - Đánh giá thực trạng yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning BIDV Từ xác định mặt tồn cần khắc phục để gia tăng hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning - Đề xuất số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên BIDV đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning hài lòng nhân viên Đối tượng khảo sát: người học tham gia đào tạo phương pháp E-Learning, cụ thể nhân viên BIDV Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố thuộc đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên BIDV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Được thực thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với nhóm: - nhóm gồm nhân viên tham gia hoạt động đào tạo phương pháp E-learning làm việc BIDV - nhóm gồm nhà quản lý làm việc BIDV Mục đích nhằm điều chỉnh, bổ sung yếu tố tác động đến hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning thang đo thành phần Việc thảo luận nhóm tác giả chủ trì theo kịch chuẩn bị trước Dựa vào kết thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning Nghiên cứu định lượng: Được thực thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp nhân viên làm việc BIDV bảng câu hỏi xây dựng điều chỉnh bước nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng nhằm khẳng định yếu tố hoạt động đào ... tố dẫn đến thành cơng phương pháp đào tạo vấn đề khó khăn tồn ngân hàng phương pháp đào tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm... THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning 1.1.1 Khái niệm đào tạo nhân viên 1.1.2 Đào tạo truyền... THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning 1.1.1 Khái niệm đào tạo nhân viên Theo Davis Davis (1998), mục đích đào tạo nhằm