Đánh giá chất lượng nước hồ yên lập trên địa bànthành phố hạ long, tỉnh quảng ninh năm 2018 đã được lựa chọn thực hiện

49 40 0
Đánh giá chất lượng nước hồ yên lập trên địa bànthành phố hạ long, tỉnh quảng ninh năm 2018 đã được lựa chọn thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THỦY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ YÊN LẬP TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2017 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THỦY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ YÊN LẬP TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Lớp : K49 LT - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2017 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thời gian thực tập Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Tỉnh Quảng Ninh đề tài em hoàn thành Ngoài nỗ lực thân, em xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô trường Đại Học Nông Lâm - ĐHTN, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô Đặng Thị Hồng Phương – Giảng viên trường Đại Học Nông Lâm – ĐHTN tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình em thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Tỉnh Quảng Ninh – Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho em thu thập thông tin tiến thành thực nghiệm thời gian làm báo cáo tốt nghiệp Trong trình thực tập làm báo cáo, chưa có kinh nghiệm thực tế, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!!! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Thủy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước mặt - Bảng 3.1 Phương pháp đo trường - 22 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Kết quan trắc tiêu hóa lý môi trường nước mặt hồ Yên Lập - 29 Bảng 4.2 Kết quan trắc tiêu hóa học môi trường nước mặt hồ Yên Lập - 30 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Vị trí hồ n Lập 28 Hình 4.2: Biểu đồ hàm lượng COD nước hồ 31 Hình 4.3: Biểu đồ hàm lượng BOD nước hồ 32 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lượng NO3- nước hồ 32 Hình 4.5: Biểu đồ hàm lượng NH4+ nước hồ 33 Hình 4.6: Biểu đồ hàm lượng Cl-trong nước hồ 34 Hình 4.7: Biểu đồ hàm lượng As nước hồ 35 Hình 4.8: Biểu đồ hàm lượng Pb nước hồ 36 Hình 4.9: Biểu đồ hàm lượng Fe nước hồ 36 Hình 4.10: Biểu đồ hàm lượng Coliform nước hồ 37 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường GHCP : Giới hạn cho phép KCN : Khu công nghiệp MT : Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1.2 Dấu hiệu nguồn nước bị ô nhiễm 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Thực trạng ô nhiễm nước Thế giới Việt Nam 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm nước Thế giới 2.3.2 Thực trạng ô nhiễm nước Việt Nam 10 2.3.3 Thực trạng môi trường nước Quảng Ninh 12 2.4 Một số giải pháp xử lý nước hồ 15 2.4.1 Xử lý nước phương pháp hóa lý 15 2.4.2 Xử lý nước phương pháp học 15 2.4.3 Xử lý nước phương pháp sinh học 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Đặc điểm, vai trò hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh 21 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước hồ Yên Lập 21 3.2.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ nước hồ Yên Lập 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp phòng thí nghiệm 22 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, đánh giá 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 vi 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Khái quát hồ Yên Lập – Hạ Long – Quảng Ninh 27 4.2.1 Các tiêu hóa lý đánh giá chất lượng nước 29 4.2.2 Các tiêu hóa học đánh giá chất lượng nước 30 4.2.3 Chỉ tiêu sinh học đánh giá chất lượng nước 37 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước hồ Yên Lập 37 4.3.1 Giải pháp công nghệ: 37 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền: 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước phần tất yếu sống, sống khơng có nước.Vì cung cấp nhu cầu sinh hoạt xã hội Con người sử dụng nước sản xuất sinh hoạt hàng ngày (tắm, nước uống, tưới tiêu… ) Ngày nay, tài nguyên nước chịu sức ép nặng nề biến đổi khí hậu Bên cạnh yếu tố như: Tốc độ gia tăng dân số, bùng nổ phát triển công nghiệp, hoạt động phát triển kinh tế xã hội… nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thối nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước mặt nói riêng ngày trầm trọng Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Vì vậy, nguồn nước ngày bị cạn kiệt Ô nhiễm nguồn nước mối lo ngại quan tâm toàn cầu, đặc biệt ô nhiễm nước mặt Việt Nam quốc gia trình phát triển nhanh khu vực, thách thức lớn đặt với Việt Nam vấn đề môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Ý thức tầm quan trọng vấn đề Việt Nam ban hành luật bảo vệ môi trường, nhiên thực tế nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà việc thực luật mơi trường gặp nhiều khó khăn Ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước diễn ra, gây nhiều xúc khu đô thị, khu công nghiệp cho đời sống xã hội Với lợi giao thông thuận lợi đường thủy đường bộ, với nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, đưa Hạ Long trở thành thành phố trọng điểm tỉnh Quảng Ninh với phát triển kinh tế đa nghành, đa lĩnh vực Tuy nhiên, đơi với phát triển nhiễm môi trường Đặc biệt kể đến ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp nhận nguồn thải hoạt động ngành công nghiệp than du lịch, thương mại, làm ảnh hưởng hưởng tới nguồn nước sinh hoạt người dân Trong đó, Hồ Yên Lập hồ có cơng suất trữ lượng lớn nguồn nước mặt có giá trị việc cấp nước sinh hoạt cho hàng ngàn người dân, phục vụ sản xuất nơng nghiệp Do đó, để quản lý bảo vệ mơi trường tốt hơn, bước cần phải đánh giá chất lượng môi trường nước nơi Vì vậy, đề tài: ”Đánh giá chất lượng nước Hồ Yên Lập địa bànThành Phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh năm 2018” lựa chọn thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước Hồ Yên Lập - Thành Phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh dùng cho mục đích mục đích sinh hoạt thủy lợi - Đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp, nhằm quản lý hiệu quả, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học  Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công việc sau  Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào thực tế  Rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm thực tế - Ý nghĩa thực tiễn  Kết đề tài góp phần nâng cao quan tâm người dân bảo vệ môi trường  Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, giáo dục cho người dân bảo vệ môi trường  Xác định trạng môi trường nước TP Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh  Tạo số liệu sở cho công tác quản lý bảo môi trường thành phố  Cảnh báo nguy tiềm tàng ô nhiễm suy thoái môi trường nước  Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực 27 định.(Theo Báo cáo số 220/BC-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2018 UBND tỉnh)[1] 4.1.2.2 Tình hình xã hội - Về bảo đảm an sinh xã hội, lao động, việc làm, giảm nghèo: Công tác đảm bảo an sinh xã hội đặc biệt quan tâm, triển khai đầy đủ, đồng chế độ sách gia đình sách, người có cơng, hộ nghèo, đồng bảo dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo - Về giáo dục đào tạo: Chất lượng giáo dục tiếp tục chuyển biến tích cực Cơ sở vật chất cho giáo dục, đào tạo tiếp tục tăng cường, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia cấp học đạt 78,32% (502/641 trường), tỷ lệ phòng học đạt kiên cố hóa 88,1%; có 55 trường đầu tư phương tiện, trang thiết bị dậy học tiên tiến, đại; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo 99,1% (trong 45,8 đạt chuẩn) - Về hạ tầng y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế, thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình y tế, săp xếp, quản lý trung tâm y tế tuyến huyện, trạm y tế cấp xã, tổ chức lại Trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình chuyển trực thuộc UBND cấp huyện - Về Văn hóa – thơng tin: Các hoạt động văn hóa, thơng tin, báo chí, phát truyền hình khơng ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, kíp thời tuyên truyền kịp thời trọng tâm, chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước tỉnh[1] 4.1.3 Khái quát hồ Yên Lập – Hạ Long – Quảng Ninh  Vị trí hồ Yên Lập Khu vực đầu mối hồ (gồm đập tạo hồ cơng trình khác) thuộc địa bàn phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm TP Hạ Long khoảng chừng 20 km hướng nam, có đập đập đất 28 ngăn sơng cao khoảng 37m Ngồi có đập phụ khác đập Nghĩa Lộ cao 16m, đập Dân Chủ cao 9m Hình 4.1: Vị trí hồ n Lập  Vai trò, chức hồ Yên Lập Hồ Yên Lập hồ nước nhân tạo lớn tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích 185km2 , ban đầu nhằm phục vụ cho nông nghiệp ngày trở thành điểm du lịch lý tưởng với nhiều cảnh quan hấp dẫn Hồ n Lập có cơng suất trữ lượng khoảng 127 triệu m3, dung tích hữu ích 118 triệu m3, nguồn nước mặt có giá trị tỉnh Quảng Ninh việc cấp nước sinh hoạt cho hàng ngàn người dân, phục vụ sản xuất nông nghiệp 11.000 địa phương: Hạ Long, Hồnh Bồ, ng Bí Quảng n Hồ n Lập cơng trình thủy lợi lớn Việt Nam thời kỳ năm 1970 Với mục tiêu làm giảm hạn hán, lũ lụt, chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn, giảm nhẹ lũ vụ cấp nước tưới cho khoảng 10.000 đất nơng nghiệp Ngồi cơng trình cấp nước cho cơng nghiệp, nơng thơn, dân sinh nuôi trồng thủy sản 29 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Yên Lập 4.2.1 Các tiêu hóa lý đánh giá chất lượng nước Kết phân tích tiêu hóa lý đánh giá chất lượng nước hồ Yên Lập thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết quan trắc tiêu hóa lý mơi trường nước mặt hồ Yên Lập TT Chỉ Đơn tiêu vị Nhiệt Kết quan trắc Quý I Quý II QCVN Quý Quý 08:2015/BTNMT III IV (Cột A2) oC 19,9 24,8 27,1 27,6 - độ pH - 6,55 6,71 6,31 6,28 6-8,5 DO mg/l 7,6 7,46 7,07 7,51 ≥5 TSS mg/l 17 14,3 25,5 6,6 30 (Nguồn: Phiếu kết quan trắc môi trường quý 2018 [7]) Kết bảng 4.1 cho thấy: - Nhiệt độ hồ Yên Lập dao động khoảng từ 20 đến 28oC - Giá trị pH nước nằm mức trung tính tương đối ổn định phù hợp với giới hạn cho phép quy định QCVN 08: 2015/ BTNMT (A2) - Lượng oxy hòa tan( DO) nước dao động khoảng từ 6-6,5 Đều phù hợp với QCVN 08: 2015/ BTNMT (A2) Và chất lượng nước phục vụ mục đích sinh hoạt - Hàm lượng TSS nước hồ thời điểm lấy mẫu khác năm 2018 đạt ngưỡng cho phép nước dùng cho sinh hoạt (theo QCVN 08-MT) 30 4.2.2 Các tiêu hóa học đánh giá chất lượng nước Kết phân tích tiêu hóa học đánh giá chất lượng nước hồ Yên Lập thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết quan trắc tiêu hóa học mơi trường nước mặt hồ Yên Lập Kết quan trắc TT Chỉ Đơn tiêu vị QCVN 08:2015/ Quý I Quý II BTNMT Quý III Quý IV (Cột A2) COD mg/l 7,5 9,1 13,9 6,1 15 BOD5 mg/l 4,8 4,2 5,5 1,73 SO42- mg/l 3,02 3,13 37,52 7,07 - NO3- mg/l 0,071 0,138 0,259 1,315 5 NO2- mg/l

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan