1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de li 8.doc

13 324 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 259 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC PHÒNG GIÁO DỤC TRƯỜNG: ---*****--- CHUYÊN ĐỀ VẬT 8: BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT NGÀY THỰC HIỆN: 13/3/2010 TỔ: TOÁN - HỌ VÀ TÊN GV Năm học 200 9 -20 10 2 Bài tập vận dụng: phương trình cân bằng nhiệt . I / LÝ DO : Xuất phát từ thực tế giảng dạy theo chương trình mới bộ môn vật lý THCS .Với đặt thù bộ môn vật lý hiện nay thì việc chuẩn bò ,sử dụng đồ dùng dạy học làm thí nghiệm là không thể thiếu trong việc truyền đạt tri thức khoa học cho học sinh .Bởi vì nội dung của bài học hầu hết đều xuất phát từ việc tổ chức các hoạt động thí nghiệm nhóm của học sinh , học sinh thu thập thông tin , xử lý thông tin , phân tích , tổng hợp , hình thành nội dung kiến thức . Giáo viên trực tiếp giảng dạy hiện nay mất nhiều thời gian cho việc soạn giảng , sử dụng đồ dùng dạy học … chưa đưa ra được phương pháp giải bài tập cụ thể cho học sinh , một ít giáo viên (giáo viên dạy ở môn toán – lý ) thường không đầu tư nhiều và thường không quan tâm đến phương pháp giải bài tập. Việc không đưa ra phương pháp phương pháp giải bài tập của giáo viên có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan ( người dạy ít đầu tư, ngại khó , mất nhiều thời gian , mất nhiều công sức hướng dẫn , cháy giáo án trong tiết dạy , ít tìm tòi , …) – nguyên nhân khách quan (khó bố trí triển khai cho học sinh …) . Việc tổ chức thuận lợi ,kòp thời ,tạo điều kiện cho học sinh tham gia tìm hiểu phương pháp giải bài tập là điều rất cần thiết hạn chế được thiếu sót của người dạy bởi các nguyên nhân khách quan . Mục tiêu của chuyên đề là giúp các giáo viên bộ môn vật lý THCS củng cố phương pháp dạy học đảm bảo “giúp người học nắm vững -vận dụng-nâng cao kiến thức” từ đó hình thành và phát huy tốt phương pháp tự học cho học sinh. II/ NỘI DUNG A – Kiến thức cơ bản: 1 ) Công thức tính nhiệt lượng thu vào(không có sự chuyển thể của chất ): Với : - m : Khối lượng của vật ( kg) - c: nhiệt dung riêng của chất làm vật ( J/kg. K) - t 2 ,t 1 nhiệt độ lúc sau và lúc đầu của vật ( O C ) (t 2 >t 1 ) - Q: nhiệt lượng vật thu vào ( J ) Nhiệt lượng vật tỏa ra cũng được tính bằng công thức tương tự Q= m.c.( t 1 - t 2 ) Lưu ý : t 1 > t 2 2) Phương trình cân bằng nhiệt : Nếu không có sự trao đổi năng lượng ( nhiệt ) với môi trường ngoài thì : Q tỏa ra = Q thu vào - Q tỏa ra : tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra - Q thu vào : tổng nhiệt lượng của các vật thu vào 3 ) Nhiệt lượng m (kg) nhiên liệu tỏa khi đốt cháy hoàn toàn: Q = q.m - m : khối lượng của nhiên liệu ( kg ) - q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( J/ kg ) -Q: nhiệt lượng nhiên liệu tỏa ra(J) 3) Hiệu suất của động cơ nhiệt ( hoặc việc sử dụng nhiệt ) H = Q có ích / Q toàn phần . 100% Q có ích : Nhiệt lượng vật nhận vào để tăng nhiệt độ . Q toàn phần : Nhiệt lượng mà nguồn nhiệt cung cấp ( do nhiên liệu cháy hoặc vật khác tỏa ra ) 3 Q= m.c.( t 2 - t 1 ) B –Bài tập áp dụng. Dạng 1: Xác đònh m,c,t,  t khi chỉ có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau: 1. Xác đònh vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt . 2. Viết biểu thức cho vật thu nhiệt,tỏa nhiệt . 3.Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra = Q thu vào -> suy ra đại lượng cần tìm . T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Gọi 1 học sinh đọc đề bài 1.1 ) Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,4 kg ở nhiệt độ 80 O C vào 0,5 kg nước ở nhiệt độ 18 O C .Hãy xác đònh nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ? Cho nhiệt dung riêng của đồng c 1 = 400J/kg.K , của nước c 2 =4200J/kg.K Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 =0,4 kg đồng t 1 =80 O C c 1 = 400J/kg.K m 2 = 0,5 kg t 2 =18 O C nước c 2 =4200J/kg.K Tính t c =? O C Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Gọi m 1 ,m 2 là khối lượng của đồng và nước t c là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt . Nhiệt lượng đồng tỏa ra: Q 1 = m 1 .c 1 (t 1 -t) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 (t-t 2 ) p dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q 1 = Q 2  m 1 .c 1 (t 1 -t)= m 2 .c 2 (t-t 2 ) => 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2 . . . . ) ( . . m c t m c t t m c m c + = + 0,4.400.80 0,25.4200.18 0,4.400 0, 25.4200 + = + =26,2 O C Vậy khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ là t= 26,2 O C 1.2 ) Người ta cần có 30 lít nước ở nhiệt độ t = 35 O C để tắm . Nhiệt độ ban đầu của nước là t 1 = 20 O C . Hỏi cần phải cấp cho khối nước đó một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg .K (Hs thực hiện theo đúng trình tự như hương pháp nêu trên? T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Gọi 1 học sinh đọc đề bài Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: t = 35 O C t 1 = 20 O C cn=4200J/kg .K Tính Q? 4 Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Viết biểu thức của vật thu nhiệt -> Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Trước tiên ta tính khối lượng của 30 l nước. Lấy khối lượng riêng của nước là D= 1000 kg/m 3 thì khối lượng của 30 l nước bằng : m= V.D =30.10 -3 .10 3 = 30 kg p dụng công thức tính nhiệt lượng khi làm nóng vật,ta có: Q =cm(t-t 1 ) = 30.4200(35-20) = 1 890 000 J Dạng 2: Xác đònh m,c,t,  t khi chỉ có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau: 1. Xác đònh vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt . 2. Viết biểu thức cho vật thu nhiệt,tỏa nhiệt . 3.Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra = Q thu vào Chú ý : - Q tỏa ra : tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra - Q thu vào : tổng nhiệt lượng của các vật thu vào -> suy ra đại lượng cần tìm . ****** 1.3 ) Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng m 1 = 0.5 kg chứa m 2 = 2 kg nước . Tất cả đang ở nhiệt độ ban đầu t 1 = 20 O C . hỏi phải tốn bao nhiêu nhiệt lượng để ấm nước đạt đến nhiệt độ sôi t 2 = 100 O C . Nhiệt dung riêng của nhôm c 1 =880 J /kg .K, của nước c 2 =4200J/kg.K T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Gọi 1 học sinh đọc đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 = 0.5 kg c 1 =880 J /kg .K, nhôm t 1 = 20 O C t 2 = 100 O C m 2 = 2 kg nước c 2 =4200J/kg.K Tính Q? Xác đònh vật thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt -> Viết biểu thức tính nhiệt lượng cần cung cấp -> Chú ý : Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào để tăng từ t 1 đến t 2 : Q 1 = m 1 .c 1 (t 2 -t 1 ) = 0,5.880(100-20) = 352 00 J Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào để tăng từ t 1 đến t 2 : Q 2 = m 2 .c 2 (t 2 -t 1 ) = 2.4200(100-20) = 672 000J Nhiệt lượng tổng cộng : Q=Q 1 +Q 2 = 35200+672 000= 707 200 J = 707,2 kJ 5 1.4 ) Để xác đònh nhiệt độ của một chiếc lò , người ta đốt trong lò một cục sắt khối lượng m 1 = 0.5 kg rồi thả nhanh vào trong bình chứa m 2 = 4kg nước có nhiệt độ ban đầu t 1 = 18 O C . Nhiệt độ cuối cùng trong bình là t 2 = 28 O C . Hãy xác đònh nhiệt độ của lò?(Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình , nhiệt dung riêng của sắt là c 1 = 460J/ kg .K, nước c 2 =4200J/kg.K) T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 = 0.5 kg t 1 = 18 O C sắt t 2 = 28 O C . c 1 = 460J/ kg .K m 2 = 4kg lò c 2 =4200J/kg.K Tính t ? Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Bài giải: Gọi nhiệt độ của lò là t thì nhiệt lượng do cục sắt tỏa ra khi nguội từ nhiệt độ lò đến nhiệt độ t 2 là: Q 1 = m 1 .c 1 (t-t 2 ) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ t 1 đến t 2 : Q 2 = m 2 .c 2 (t 2 -t 1 ) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình, nên ta có: Q 1 = Q 2 hay m 1 .c 1 (t-t 2 )= m 2 .c 2 (t 2 -t 1 ) => t = t 2 + 2 2 2 1 1 1 . ( ) . m c t t m c − = 28+ 4.4200 (28 18) 758, 4 0,5.460 − = O C 1.5 ) Bỏ một quả cầu đồng thau có khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100 O C vào trong thùng sắt có khối lượng 500 g đựng 2 lít nước ở 20 O C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước ? Biết nhiệt dung riêng của đồng thau ,sắt , nước lần lượt là c 1 = 0.38. 10 3 J/ kg.K, c 2 = 0.46. 10 3 J/kg.K, c 3 =4.2 .10 3 J/kg.K. b. Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a/ cả quả cầu đến 50 O C ? T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m1=1 kg t1=100 O C qcầu c 1 = 0.38.10 3 J/kg.K m2=500 g=0.5 kg c 2 = 0.46.10 3 J/kg.K sắt t1=20 O C m3= 2kg(1 lít =1kg) t1=20 O C nước c 3 =4.2.10 3 J/kg.K. a/ Tìm t? Bài giải: 6 b/ Tính Q? Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò a) Tìm t Nhiệt lượng Q 1 của quả cầu bằng đồng thau tỏa ra khi giảm từ t 1 đến t : Q 1 = m 1 .c 1 (t 1 -t) Nhiệt lượng Q 2 , Q 3 của thùng sắt và nước nhận được để tăng từ t 2 đến t : Q 2 = m 2 .c 2 (t –t 2 ); Q 3 = m 3 .c 3 (t –t 2 ) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Q 1 = Q 2 + Q 3 hay m 1 .c 1 (t 1 -t)= m 2 .c 2 (t –t 2 )+ m 3 .c 3 (t –t 2 ) => t = 1 1 1 2 2 3 3 2 1 1 2 2 3 3 . . ( . . ) . . . m c t m c m c t m c m c m c + + + + t= 23,37 O C b/ Nhiệt lượng cần thiết để cả hệ thống tăng từ 23,37 O C -> 50 O C : Q = (m 1 .c 1 +m 2 .c 2 + m 3 .c 3 )(t’ –t) =(1.0,38.10 3 +0,5.0,46.10 3 +2.4,2. 10 3 )(50-23,37) Q =239,910 3 J 1.6 ) Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hóa học có khối lượng lần lượt là m 1 = 1kg , m 2 = 2kg , m 3 = 3kg . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c 1 = 2000 J/ kg .K , t 1 = 10 O C , c 2 = 4000J/ kg.K, t 2 = 10 O C , c 3 = 3000J/ kg .K, t 3 = 50 O C . Hãy tìm : a. Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt ? b. Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30 O C ? T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 = 1kg c 1 = 2000J/ kg .K (1) t 1 = 10 O C m 2 = 2kg c 2 = 4000J/ kg.K (2) t 2 = 10 O C m 3 = 3kg c 3 = 3000J/ kg .K, (3) t 3 = 50 O C . a/Tính t? b/Tính Q? Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu Bài giải: Gọi t là nhiệt độ cân bằng 7 3 3 3 1.0,38.10 .100 (0,5.0, 46.10 2.4,2.10 ).20 1.0,38 0,5.0, 46 2.4, 2 + + + + nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò của hỗn hợp ( m 1 , m 2 thu nhiệt ; m 3 tỏa nhiệt ) Ta có phương trình cân bằng nhiệt: m 1 .c 1 (t- t 1 )+ m 2 .c 2 (t –t 2 )= m 3 .c 3 (t 3 –t) t = 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 2 2 3 3 . . . . . . . m c t m c t m c t m c m c m c + + + + = 20,5 O C b) Gọi Q là nhiệt lượng cần làm nóng hỗn hợp đến nhiệt độ t’ = 30 O C . Tương tự ta có Q = Q 1 + Q 2 – Q 3 =m 1 .c 1 (t’- t 1 )+ m 2 .c 2 (t’ –t 2 )- m 3 .c 3 (t 3 –t) = 180 000 J 1.7 ) Trộn lẫn rượu vào nước , người ta thu được một hỗn hợp nặng 140 g ở nhiệt độ t= 36 O C . Tính khối lượng nước và rượu đã pha , biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t 1 = 19 O C và nước có nhiệt độ t 2 = 100 O C , nhiệt dung riêng của rượu và nước c 1 = 2500J/ kg .K, c 2 = 4200J/ kg .K, T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m=140 g=0.14 kg t= 36 O C rượu t 1 = 19 O C c 1 = 2500J/ kg .K, t 2 = 100 O C nước c 2 = 4200J/ kg .K, Tính m 1 , m 2 ? Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Lập tỉ số Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Gọi m 1 , m 2 là khối lượng của rượu và nước. Nhiệt lượng rượu thu vào: Q 1 = m 1 .c 1 (t-t 1 ) Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q 2 = m 2 .c 2 (t 2 -t) Khi có cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 m 1 .c 1 (t-t 1 ) = m 2 .c 2 (t 2 -t) <=> m1/m2=c 2 (t 2 -t)/c 1 (t-t 1 ) <=> 4200(100-36)/2500(36-19) <=> m 1 =6,3m 2 (1) Mặc khác m 1 + m 2 = 140g (2) 6,3 m 2 + m 2 = 7,3 m 2 = 140 => m 2 = 19,18 g m 1 = 6,3 m 2 =6,3 .19,18 = 120, 82g 8 1.8/ Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 15 O C . Nếu đun 5 phút , nhiệt độ nước lên đến 23 O C . Nếu lượng nước là 750 g thì đun trong 5 phút , nhiệt độ chỉ lên đến 20,8 O C . a/ Tính nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 O C b ) Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút cho hiệu suất của bếp là 40 % và nhiệt dung riêng của nước là c= 4200 J/ kg .K T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 =500g=0.5 kg t 1 =15 O C (1) t= 5 phút t 2 =23 O C m 2 =750 g (2) t 3 =20, 8 O C t= 1 O C H =40 % c= 4200 J/ kg .K Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: a/ Trong hai trường hợp ấm và nước thu cùng một nhiệt lượng , do đó (m 1 .c + m 0 .c 0 )(t 1 -t) = (m 2 .c+ m 0 .c 0 )(t 2 -t) =>m 0 .c 0 = 2 2 1 1 1 2 . ( ) . ( ) ( ) m c t t m c t t t t + − − − Thay số vào ta được: m 0 .c 0 = 668 J/ kg b) Nhiệt lượng ấm và nước thu được trong 5 phút Q= (m 1 .c + m 0 .c 0 )(t 1 -t) = 22 144 J Nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trong 5 phít Q’ Q.100%/H=Q.100%/40% = 553 600J Nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trong 1 phút Q=Q’/t = Q’/5 =110 720 J. 1.9/ Khi đốt cháy m 1 = 200g dầu hỏa băng bếp dầu thì có thể đun đến sôi 10lít nước có nhiệt độ ban đầu t 1 =20 O C .Tính hiệu suất của bếp?năng suất tỏa nhiệt của dầu hoả : q= 45.10 6 J/kg T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m 1 = 200g=0.2 kg V= 10lít-> m 2 =10 kg t 1 = 20 O C Bài giải: 9 t 2 = 100 O C q= 45.10 6 J/kg Tính H %? Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết ct tính hiệu suất của bếp -> Thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Khối lượng của 10 lít nước : M= V.D = 10.10 3 =10 kg Nhiệt lượng do nước thu vào đồng thời là nhiệt lượng có ích : Qi= m 2 c(t 2 -t 1 ) =10.4200(100-20) =3,36.10 6 J Nhiệt lượng toàn phần do 200g dầu hỏa cháy hoàn toàn tỏa ra : Qt = m 1 . q = 0,2.45.106 9.10 6 J Do đó hiệu suất của bếp : H =Qi/Qt= 3,36.10 6 /9.10 6 = 37 % 1.10/ Trong tay em chỉ có nước ( có nhiệt dung riêng c n ) , nhiệt lượng kế , nhiệt kế , cân , bộ quả cân , bình đun dây buộc và bếp . Hãy thiết lập phương án để xác đònh nhiệt dung riêng của một vật rắn nguyên chất . T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 ph Học sinh đọc,tìm hiểu đề bài . Yêu cầu hs thực hiện theo các bước giải theo phương pháp Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt: m k ,m 1 , m 2, t 1, t 2 , t Xác đònh các đại lượng bằng các dụng cụ đã cho. Xác đònh vật tỏa nhiệt,thu nhiệt : Viết biểu thức của vật thu nhiệt ,tỏa nhiệt -> Viết phương trình cân bằng nhiệt -> Suy ra đại lượng t cần tìm Chú ý phép biến đổi ,thay số Chú ý đến đơn vò của các đại lượng Tính toán kết quả,đơn vò Bài giải: Dùng cân để xác đònh khối lượng -Nhiệt lượng kế: m k -Nước trong nhiệt lượng kế :m 1 -Vật rắn : m 2 Tiến hành đo : -Nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế : t 1 -Nhiệt độ nước có vật trong bình đun trên bếp : t 2 -Lấy vật thả nhanh vào nhiệt lượng kế ( vật được buộc bằng dây khi thả vào bình , đo nhiệt độ cân bằng : t Ta có phương trình cân bằng nhiệt : m 2 .c 2 (t 2 -t) = (m k .c k )+ m 1 .c n (t-t 1 ) => c 2 = 1 1 2 2 ( . ) . ( ) ( ) k k n m c m c t t m t t + − − Lặp lại thí nghiệm nhiều lần và giá trò c 2 chính là giá trò trung bình của các lần đo. 10 [...]... Tuy nhiên các phương pháp nêu trên cần phải kết hợp thực hiện đồng bộ trong các tiết lên lớp và phải kết hợp chặt chẽ với các kỹ năng khác nhằm tránh cho học sinh tư tưởng xem nhẹ việc học bộ môn TÀI LI U THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa Vật lý – 8 Nhà xuất bản giáo dục 2 Sách giáo viên Vật lý – 8 Nhà xuất bản giáo dục 3 Phương pháp dạy học Vật lý Đại học Sư phạm Huế 4 Phương pháp giải bài tập Vật lý –... khẳng đònh đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh đã tạo ra môi trường học tập sôi động , mọi người cùng nhau xây dựng nhận thức mới Nó thúc đẩy con người linh hoạt, sáng tạo trong việc giải vấn đề và khám phá cái mới Đây không phải là việc nhận thức một chiều nên việc nắm kiến thức của học sinh được diễn ra theo khả năng biểu lộ tính tích cực của trí tuệ... bài soạn, tìm hiểu đối tượng và mục tiêu để có kế hoạch cho phù hợp V KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT : 1 Với trường : Tạo điều kiện để giáo viên được dự giờ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Tham mưu với các ngành có li n quan để trang bò cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học 2 Với ngành : Cần đầu tư thỏa đáng cho việc trang bò các thiết bò phục vụ cho tiết dạy như : có phòng chức năng, bàn ghế và dụng cụ thí nghiệm... người giáo viên có những thay đổi quan trọng Bên cạnh là người truyền đạt kiến thức, thầy còn là người tổ chức, người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh trong việc học tập Đổi mới là cả một quá trình li n tục, không thể đòi hỏi mới là mới ngay được và cũng không nên đối lập một cách cực đoan với cái gọi là cũ, mà phải tùy điều kiện mà phát huy cái cũ trên tinh thần cái mới Thí nghiệm, thực hành chỉ . TL% SL TL% Đầu năm 85 06 7,0 19 22,3 46 54,1 14 16,4 HK1 84 10 11,9 34 40,4 29 34,5 11 13,0 Giữa Học kỳ2 81 15 18, 5 36 44,4 23 28, 4 07 8, 6 V. ĐÁNH GIÁ KẾT. SINH LỚP 8A5 VÀ 8A6- (Năm học 20 08- 2009) THỜI ĐIỂM TSHS GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Đầu năm 85 06 7,0 19 22,3 46 54,1 14 16,4 HK1 84 10

Ngày đăng: 10/10/2013, 18:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w