DỰ ÁN KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

54 42 0
DỰ ÁN KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰ ÁN KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM (Mã số: 00074659 – PIMS 3965) Đ Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Hà Nội, tháng 12/2014 Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản MỤC LỤC Phần thứ nhất: Tổng quan chung Giới thiệu chung pháp luật ĐDSH Việt Nam Mục tiêu, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo Cách tiếp cận trọng báo cáo nghiên cứu Phần thứ hai: Rà soát văn pháp luật BV&PTR liên quan đến đa dạng sinh học I Các văn rà soát II Kết rà soát theo 04 nội dung 11 Về quy hoạch ĐDSH rừng pháp luật BV&PTR 11 Về quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng 16 Về quản lý, bảo vệ loài động thực vật rừng 17 Về quản lý nguồn gen động, thực vật rừng 22 Phần thứ ba: Rà soát văn pháp luật thủy sản liên quan đến đa dạng sinh học 25 I - Các văn rà soát 24 II - Kết rà soát văn pháp luật thủy sản liên quan đến ĐDSH 25 Về công tác quy hoạch khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa 25 Về quản lý, bảo vệ hệ sinh thái, loài thủy sinh 27 Về quản lý nguồn gen loài thủy sinh 29 Phần thứ tư: Việc tổ chức thực pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản 29 I Việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng 29 Quy hoạch Đ DSH rừng pháp luật BV&PTR 29 2.Về bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn gen, HST rừng, loài ĐTV rừng 31 II Việc tổ chức thực pháp luật thủy sản 32 Công tác quy hoach ĐDSH thủy sản Luật Thủy sản 32 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam 33 Bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn gen, hệ sinh thái, loài thủy sinh 34 III Đánh giá việc thực 34 Phần thứ năm: Giải pháp khuyến nghị 36 I Một số giải pháp 36 II Khuyến nghị 37 Sửa đổi Luật BV&PTR văn hướng dẫn thi hành Luật BV&PTR 38 Với Luật thủy sản văn hướng dẫn thi hành Luật Thủy sản 40 Một số giải pháp thời gian chưa sửa đổi Luật BV&PTR, Luật Thủy sản Tài liệu tham khảo Phụ lục 41 42 48 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường NSNN Ngân sách nhà nước KBT Khu bảo tồn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế HST Hệ sinh thái ĐTV Động, thực vật BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Thay đổi diện tích loại rừng sau quy hoạch Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Trang 33 Trang 34 Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát Trang triển rừng 36 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Phần thứ TỔNG QUAN CHUNG I Giới thiệu chung pháp luật ĐDSH Việt Nam Hiện nay, đa dạng sinh học (ĐDSH) quy định nhiều văn quy phạm pháp luật tập trung chủ yếu 04 hệ thống pháp luật là: (1) Pháp luật bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR); (2) Pháp luật thủy sản; (3) Pháp luật bảo vệ môi trường; (4) Pháp luật đa dạng sinh học Các văn góp phần cho hệ thống pháp luật ĐDSH Việt Nam ngày hoàn thiện Tuy nhiên, Luật BV&PTR, Luật Thủy sản, Luật Bảo vệ môi trường, Luật ĐDSH có phạm vi điều chỉnh, mục tiêu quản lý khác nên nội dung quy định ĐDSH hệ thống pháp luật khác có chưa thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật quy định ĐDSH Cụ thể: - Luật BV&PTR1 với phạm vi điều chỉnh tập trung vào quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; quyền nghĩa vụ chủ rừng nên quy định Luật chủ yếu quản lý chế độ khai thác, bảo vệ rừng; phân chia rừng thành 03 loại gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất để xác lập chế độ quản lý, bảo vệ Việc phát triển rừng thực thông qua quy định giao đất, giao rừng cho chủ rừng để diện tích rừng có chủ quản lý, tăng diện tích, độ che phủ rừng diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch Với mục tiêu quản lý nên vấn đề ĐDSH đề cập Luật liên quan chủ yếu đến rừng đặc dụng2, hệ sinh thái (HST) rừng Việc xác lập khu rừng đặc dụng (khu bảo tồn), quy định chế độ quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng loài động, thực vật (ĐTV), HST rừng nhằm mục tiêu phục vụ cho khai thác, sử dụng rừng bền vững, góp phần phát triển kinh tế lâm nghiệp bảo vệ môi trường ĐDSH rừng chưa quan tâm cho mục đích sử dụng khác y tế, khoa học… - Luật Thủy sản3 với phạm vi điều chỉnh quản lý hoạt động khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thuỷ sản; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản; dịch vụ hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nhằm mục tiêu phát triển ngành kinh tế thủy sản Nội dung ĐDSH quy định Luật tập trung vào việc bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn lợi thủy sản để bảo đảm việc khai thác, sử dụng bền vững Nguồn lợi thủy sản Luật hiểu tài Luật BV&PTR nâng cấp từ pháp lệnh bảo vệ phát triển rừng năm 1994, ban hành năm 2004 Luật BV&PTR, khoản 2,Điều quy định: rừng đặc dụng xác lập để bảo vệ tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST Luật Thủy sản nâng cấp từ pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản năm 1989, ban hành năm 2003 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản (khoản 1, Điều Luật Thủy sản) nên nội dung quản lý ĐDSH pháp luật thủy sản khn hẹp với đối tượng có giá trị kinh tế, khoa học cho ngành thủy sản, ĐDSH HST thủy sinh chưa quan tâm điều chỉnh cách tồn diện, đầy đủ - Luật Bảo vệ mơi trường4 quy định điều chỉnh hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường ĐDSH đề cập thành tố môi trường tự nhiên cần bảo vệ So với Luật BV&PTR, Luật Thủy sản Luật Bảo vệ mơi trường tiếp cận ĐDSH khía cạnh tồn diện hơn, bao gồm HST, lồi sinh vật nguồn gen Tuy nhiên, Luật quy định mang tính nguyên tắc chế độ quản lý đối tượng việc thực dẫn chiếu theo pháp luật chuyên ngành Mới đây, Luật BVMT ban hành năm 2013, nội dung quản lý ĐDSH quy định dẫn chiếu cụ thể theo pháp luật ĐDSH - Luật ĐDSH quy định đầy đủ toàn diện vấn đề quản lý ĐDSH tiếp cận theo thành tố ĐDSH gồm: HST, lồi sinh vật nguồn gen Luật gồm chương, 78 điều quy định từ việc lập quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH; tiêu chí xác lập khu bảo tồn (KBT); bảo vệ HST; chế độ khai thác, bảo vệ, khai thác sử dụng loài sinh vật; bảo vệ khai thác nguồn gen, nguồn lực cho bảo tồn; phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH mức độ nguyên tắc Nhìn góc độ quản lý nhà nước ĐDSH văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, Luật “cơ bản” cho ĐDSH Tuy nhiên, ban hành sau Luật BV&PTR, Luật Thủy sản, lại quy định “chuyên” ĐDSH nên quy định luật có nhiều điểm mới, khác biệt với so với văn pháp luật ban hành trước nên đòi hỏi nỗ lực lớn quan quản lý nước việc tổ chức thực Luật Cùng với 04 văn Luật “gốc” trên, văn luật quy định hướng dẫn thực thi Luật quy định cụ thể nội dung ĐDSH, tạo nên hệ thống pháp luật ĐDSH mang tính chất phức hợp, vừa phải theo pháp luật chuyên ngành, vừa theo pháp luật “gốc” ĐDSH Điều dẫn đến khó khăn việc thực thi pháp luật ĐDSH, làm giảm hiệu quản lý nhà nước ĐDSH Chính vậy, việc rà soát pháp luật ĐDSH ban hành theo hệ thống pháp luật nói đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật ĐDSH cần thiết để bảo đảm tính thống tính khả thi hệ thống pháp luật ĐDSH, đáp ứng yêu cầu quản lý ĐDSH Trong phạm vi báo cáo này, chúng tơi tập trung vào nghiên cứu “Rà sốt pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản nội dung liên quan đến ĐDSH” Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 1995, sửa đổi năm năm 2005 năm 2013 Được ban hành năm 2008 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản II Mục tiêu, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu tập trung rà soát hai hệ thống pháp luật: pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản phần liên quan đến ĐDSH đồng thời có so sánh với pháp luật ĐDSH để: - Nghiên cứu tìm điểm bất hợp lý văn quy phạm luật hệ thống pháp luật này; - Kiến nghị điều chỉnh bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hai hệ thống pháp luật bảo đảm tương thích với hệ thống pháp luật hành ĐDSH phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước ĐDSH tình hình Nội dung nghiên cứu, tiêu chí rà sốt Do có nhiều văn hệ thống pháp luật thủy sản, pháp luật BV&PTR lại quy định ĐDSH khía cạnh, mức độ, cách tiếp cận quản lý khác Do vậy, báo cáo rà soát pháp luật BV&PT, thủy sản liên quan đến ĐDSH tập trung rà roát 04 nội dung, bao gồm: (1) Quy hoạch ĐDSH rừng thủy sản; (2) Quy định hệ sinh thái; (3) Quy định quản lý loài động, thực vật; 4) Quy định quản lý nguồn gen Đây 04 nội dung quan trọng công tác quản lý ĐDSH, đồng thời nội dung thể xuyên suốt văn pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản pháp luật ĐDSH quy định chuẩn hóa số tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên IUCN, WWF… Tiêu chí rà sốt: văn rà sốt tính đồng bộ, thống nhất, tính khả thi tính tương quan với hệ thống pháp luật hành Phạm vi nghiên cứu Do văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật BV&PRT, Luật Thủy sản nhiều, lại ban hành thời điểm khác nên phạm vi nghiên cứu rà soát báo cáo nghiên cứu bắt đầu luật “gốc” ban hành, nghĩa tính từ năm 2004 tới (năm 2014) Đồng thời, nội dung nghiên cứu tập trung đến vấn đề liên quan đến ĐDSH hai hệ thống pháp luật Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo 4.1 Về phương pháp nghiên cứu: Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp tổng hợp; (2) Phương pháp phân tích; (3) Phương pháp so sánh quy định có liên quan văn quy phạm pháp luật (sau gọi tắt văn pháp luật) hệ thống pháp luật với yêu cầu thực tiễn quản lý; (4) Kế thừa, sử dụng kết nghiên cứu trước Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản 4.2 Về tài liệu tham khảo: Để phục vụ cho xây dựng báo cáo này, chúng tơi có tham khảo số cơng trình nghiên cứu công bố như: Nghiên cứu JICA năm 2010 “Rà soát, phát vấn đề pháp lý trách nhiệm Bộ, ngành quản lý nhà nước đa dạng sinh học”; Báo cáo rà soát IUCN “Xây dựng Hệ thống KBT quốc gia Việt Nam – Những đổi mới, cải cách thể chế cần thiết (2007); Nghiên cứu khung thể chế, sách quản lý Bảo tồn ĐDSH hệ thống KBT Việt Nam (GIZ, 2010) ; văn pháp luật thuộc hệ thống pháp luật BV&PRT, thủy sản liên quan đến ĐDSH số văn pháp luật khác dùng để tham chiếu Về cách tiếp cận Báo cáo nghiên cứu Các văn quy phạm pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản ban hành từ năm 2004 tới số lượng nhiều, lại nhiều quan có thẩm quyền khác ban hành nên việc rà soát Báo cáo nghiên cứu tiếp cận theo thời gian ban hành văn theo 04 nội dung để cập phần 2, mục II Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Phần thứ hai RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC I CÁC VĂN BẢN ĐƯỢC RÀ SOÁT Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) Các Nghị định 1) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 hướng dẫn thi hành Luật BV&PT rừng 2) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; 3) Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; 4) Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định phòng cháy chữa cháy rừng; 5) Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động kiểm lâm; 6) Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 7) Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; 8) Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 9) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; 10) Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định nông nghiệp Các Chỉ thị Thủ tướng phủ 1) Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt quy hoạch lại loại rừng 2) Chỉ thị số 02/CT-TTg, ngày 24/1/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo việc thực trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích sử dụng khác Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Các định Thủ tướng Chính phủ 1) Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng 2) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng 3) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 4) Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 TTCP quy chế quản lý rừng 5) Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng, Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 6) Quyết định số 11/2013/QĐ-TTg ngày 24/1/2013 Thủ tướng Chính phủ cấm xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán mẫu vật số loài động vật hoang dã thuộc Phụ lục cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định Bộ trưởng Bộ NN&PTNT 1) Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 Bộ NN&PTNT ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 2) Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/09/2008 việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi; 3) Quyết định số 34/2011/QĐ -TTg ngày 24/6/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg; 4) Quyết định số 11/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 cấm xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán mẫu vật động vật hoang dã thuộc Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES); 5) Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; 6) Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Các Thông tư 1) Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Quy chế quản lý rừng 10 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Phần thứ năm GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ I MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cần sớm hoàn thiện quy định ĐDSH pháp luật BV&PTR, thủy sản bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật ĐDSH Như phân tích trên, quy định ĐDSH pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản trọng cách tiếp cận, quy định quản lý chưa toàn diện, chủ yếu phục vụ cho mục tiêu khai thác, sử dụng để phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế thủy sản Quản lý ĐDSH chưa trọng cho mục đích khác ngồi lâm nghiệp, ngồi thủy sản giải trí, y tế, văn hóa, giáo dục…Do vậy, quy định quản lý, bảo vệ ĐDSH vào lực ngành để phân công tổ chức quản lý Do vậy, việc quản lý chưa toàn diện, chưa khai thác đầy đủ giá trị ĐDSH HST rừng, HST thủy sinh Chính vậy, ĐDSH thời gian qua chưa quản lý, bảo vệ hiệu với giá trị nó, nhiều lồi q tuyệt chủng ngồi tự nhiên, ĐDSH bị suy giảm nhanh Để hoàn thiện quy định ĐDSH pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản, cần khắc phục số vấn đề sau: 1) Đổi phương pháp tiếp cận quản lý ĐDSH theo hướng tổng thể, theo hệ thống, dựa sở khoa học tính hiệu quản lý Quản lý ĐDSH phải thực đầy đủ thành tố: HST, loài sinh vật nguồn gen Do vậy, quản lý bảo tồn ĐDSH thiết lập theo hệ thống khu bảo tồn hệ thống sở bảo tồn KBT phải khu vực có ĐDSH cao, khoanh vùng để bảo vệ nên việc quản lý KBT phải thống từ trung ương đến địa phương theo hệ thống nhất, không cát theo HST, theo ngành quản lý Các khái niệm liên quan đến khu bảo tồn như: rừng đặc đặc dụng, rừng thực nghiệm khoa học, khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển…trong Luật BV&PTR, Luật Thủy sản cần chuẩn hóa thành khái niệm chung “khu bảo tồn” thống quản lý theo luật chuyên ngành (Luật ĐDSH) để việc quản lý toàn diện, quản lý thống 2) Quán triệt nguyên tắc áp dụng pháp luật quy định Điều 83 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật việc xây dựng văn hướng dẫn thực thi pháp luật ĐDSH Theo đó, lĩnh vực quản lý ĐDSH Luật ĐDSH coi luật bản, Luật BV&PTR, Luật Thủy sản… quy định làm rõ thêm yêu cầu nội dung quản lý cho phù hợp với ngành Thực trạng ban hành văn hướng dẫn thi pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản nội dung liên quan đến ĐDSH thời gian qua cho thấy có tình trạng vi phạm nguyên tắc thể rõ việc ban hành số văn hướng dẫn Luật BV&PTR, Luật Thủy sản… 40 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản 3) Đổi việc tổ chức quản lý phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH theo hướng tập trung vào đầu mối; tách bạch chức quản lý khai thác, sử dụng ĐDSH với chức bảo tồn, tránh tình trạng giao quan thực đồng thời thực chức thời gian vừa qua Hiện nay, yếu tố lịch sử, vấn đề bảo vệ môi trường, HST, ĐDSH quan tâm nhiều hai thập kỷ gần nên thời gian trước chưa có luật chuyên ngành cho lĩnh vực Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trường, ĐDSH lồng ghép luật chuyên ngành BV&PTR, pháp luật thủy sản, giống trồng, giống vật nuôi…Việc phân công quản lý lĩnh vực giao cho có liên quan quản lý (từ việc khai thác, vận chuyển, chế biến, sử dụng …đến quản lý bảo vệ) lĩnh vực tổ chức quản lý bảo vệ Tuy nhiên, với hoàn thiện hệ thống pháp luật có tách bạch, bóc tách vấn đề quản lý, bảo vệ tài nguyên với vấn đề khai thác, sử dụng để bảo đảm tính minh bạch, hiệu lực hiệu quản lý Do vậy, việc tổ chức quản lý, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước pháp luật BV&PTR, pháp luật thủy sản cần có đổi Theo đó, vấn đề quản lý ĐDSH luật chuyên ngành dẫn chiếu thực theo Luật ĐDSH Các vấn đề quản lý, bảo vệ rừng, khai thác, sử dụng rừng…(không liên quan đến ĐDSH) thực theo Luật BV&PTR; áp dụng tương tự Luật thủy sản Bên cạnh đó, cần tổ chức tốt hệ thống quan quản lý nhà nước ĐDSH thống từ TW đến địa phương quản lý tốt công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH, đặc biệt hệ thống KBT 4) Tăng cường giám sát, kiểm tra quan chức giám sát, kiểm tra việc tổ chức thực pháp luật ĐDSH xây dựng “công cụ chuẩn” cho việc kiểm tra, giám sát việc đánh dấu mẫu vật, việc xây dựng hệ thống liệu diễn biến trạng ĐDSH Tăng cường nguồn lực cho việc thực thi quản lý ĐDSH BV&PTR, thủy sản, trọng tâm nguồn lực tài nguồn nhân lực Việt Nam mười nước giới có ĐDSH phong có suy giảm ĐDSH nhanh Có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân đầu tư, phân bổ nguồn lực Nguồn lực cho ĐDSH chủ yếu cấp từ NSNN vốn lại phân tán cho nhiều bộ, ngành quản lý Hiện tại, chi NSNN cho ĐDSH nằm chung tổng chung cho nghiệp bảo vệ môi trường chiếm tỷ trọng nhỏ, ước đạt khoảng 8-10% kinh phí nghiệp mơi trường; kinh phí cho cơng tác điều tra diễn biến ĐDSH hạn chế Nhân lực trực tiếp làm cơng tác quản lý KBT lại phân tán nhiều chức năng, chưa đào tạo chuyên sâu ĐDSH nên cơng tác quản lý hạn chế Việc khai thác lợi ích từ ĐDSH hạn chế, khai thác lợi ích thu từ hoạt động thăm quan, du lịch, nghỉ dưỡng Do vậy, cần tăng cường nguồn đầu tư từ NSNN cho công tác quản lý ĐDSH, đa dạng hóa nguồn tài cho bảo tồn ĐDSH đổi chế quản lý KBT Đầu tư kinh phí cần tập trung giải tốt số khâu quan trọng, là: điều tra tài nguyên ĐDSH, xây dựng sở liệu cho lĩnh vực để việc quản lý thống nhất; rà soát quy hoạch chuyên ngành với quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH quốc gia để việc 41 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản thực thi ổn định Về tổ chức, cần thống đầu mối quản lý bố trí nhân lực riêng cho cơng tác này, tránh tình trạng kiêm nhiệm Tăng cường chế tài xử lý vi phạm pháp luật ĐDSH lĩnh vực BV&PTR, pháp luật thủy sản Hiện quy định xử lý vi phạm chưa rõ ràng, chế tài xử lý vi phạm thấp, việc xử lý hình thiếu pháp lý nên vi phạm pháp luật ĐDSHcó xu hướng gia tăng Do vậy, bên cạnh giải pháp tuyên truyền, cần cụ thể hóa tăng chế tài xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực này, đồng thời có hình phạt bổ sung đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, lao động cơng ích… II KHUYẾN NGHỊ Cần sớm sửa đổi Luật BV&PTR (2004) văn hướng dẫn thi hành Luật Cần đặt Luật BV&PT rừng bối cảnh tập trung điều chỉnh, hồn thiện nội dung sau: 1.1 Về cơng tác quy hoạch ĐDSH rừng - Về phân loại rừng: Đề nghị Luật BV&PTR nên phân theo mục tiêu quản lý, không nên phân theo mục tiêu sử dụng trước Quy định rừng đặc dụng Luật BV&PT cần bóc tách rừng đặc dụng phục vụ bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng với loại rừng đặc dụng để bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Việc quản lý rừng đặc dụng phục vụ mục đích bảo tồn ĐDSH thực theo quy định pháp luật ĐDSH (cả công tác lập quy hoạch, tiêu chí, chế độ quản lý lồi, thẩm quyền quản lý); nội dung khác liên quan đến vấn đề độ che phủ, trữ lượng rừng…được thực theo pháp luật BV&PTR Cần thống quan điểm: việc quản lý, bảo vệ ĐDSH chủ yếu thực KBT (tức khu vực khoanh vùng, đầu tư quản lý, bảo vệ); KBT hoạt động nên mang tính khuyến khích thực Hợp nội dung quy hoạch hệ thống khu bảo tồn rừng, biển, vùng nước nội thủy, đất ngập nước văn hành để sau năm 2020 loại “Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn” để thuận tiện cho công tác quản lý ĐDHS việc quản lý bảo đảm hiệu - Thống cách sử dụng khái niệm, tiêu chí, tên gọi “rừng đặc dụng” “khu bảo tồn” để thống quản lý “khu vực khoanh vùng để quản lý, bảo vệ ĐDSH” nên sử dụng khái niệm “khu bảo tồn” Làm rõ tiêu chí điều chỉnh quy hoạch rừng đặc dụng (KBT) thẩm quyền cho phép điều chỉnh quy hoạch nên quan quản lý cấp TW; bổ sung quy định trách nhiệm, xây dựng dự liệu điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đặc dụng; rà soát điều chỉnh vườn quốc gia, khu bảo tồn theo theo tiêu chí xác lập KBT Luật ĐDSH - Về tiêu chí phân loại khu bảo tồn: Bổ sung quy định phân hạng KBT theo Luật ĐDSH tiêu chí IUCN Theo phân hạng này, KBT gồm: (1) khu dự trữ thiên 42 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản nhiên nghiêm ngặt/khu bảo vệ động vật hoang dã; (2) khu dự trữ thiên nhiên; (3) khu bảo vệ hoang dã; (4) Vườn quốc gia; (5) KBT thắng cảnh tự nhiên; KBT loài sinh cảnh; KBT cảnh quan đất liền, biển KBT chia thành 05 hạng, cụ thể: Hạng I: KBT thiên nhiên nghiêm ngặt/ khu bảo vệ động vật hoang dã quản lý chủ yếu để nghiên cứu khoa học bảo vệ động vật hoang dã; Hạng II: Vườn quốc gia KBT quản lý chủ yếu để bảo vệ HST du lịch giải trí; Hạng III: KBT thắng cảnh tự nhiên khu quản lý chủ yếu để bảo tồn nét đặc trưng tự nhiên; Hạng IV: KBT loài sinh cảnh KBT khoanh vùng quản lý nhằm trì sinh cảnh cần thiết để bảo tồn loài quan trọng, quần thể loài đặc điểm tự nhiên, mơi trường cần thiết cho lồi; Hạng V: KBT cảnh quan KBT quản lý chủ yếu để bảo tồn cảnh quan đất liền/biên nhằm trì mối tương tác hài hòa thiên nhiên văn hóa…Đồng thời xác định mục tiêu quản lý theo hạng KBT Cần đồng với cách tiếp cận Luật ĐDSH theo hệ thống phân hạng KBT thiên nhiên IUCN đặc điểm hệ thống KBT thiên nhiên, bao gồm: (1) Tính đại diện, tức phải đảm bảo hài hòa yếu tố: HST, loài nguồn gen số yếu tố khác cảnh quan, văn hóa Hiện tại, KBT lựa chọn xác lập cách đơn lẻ nên vấn đề xem xét tính hệ thống cần rà sốt cho phù hợp, tránh tình trạng cát nay; (2) Tính quán mục tiêu quản lý hành động bảo tồn; (3) Tính đầy đủ tính liên kết KBT hành lang di chuyển loài quý hiếm, yếu tố tác động đến khu bảo tồn; chi phí cho việc thành lập khu bảo tồn; (4) Tính hiệu công việc bảo đảm cân chi phí lợi ích cơng phân bổ chi phí lợi ích bên liên quan Việc thành lập KBT nên coi hoạt động kinh tế - xã hội KBT thành lập phải đem lại lợi ích cho xã hội đáp ứng mục tiêu bảo tồn; (5) Tính gắn kết bổ sung (thể qua đóng góp KBT cho hệ thống bổ sung số lượng chất lượng cho hệ thống bảo tồn quốc gia) Hiện tại, việc xác lập KBT Việt Nam chưa trọng nhiều đến nội dung (3), (4) (5) nên hiệu bảo tồn chưa cao, chưa thu hút quan tâm người dân đầu tư khu vực Nhà nước Ngoài ra, cần sửa đổi số quy định tiêu chí diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất KBT số văn hướng dẫn Luật BV&PTR như: Nghị định 23/2006/NĐ-CP, Nghị định 117/2010/ NĐ-CP cho phù hợp với thực tiễn Bổ sung quy định tiêu chí để điều chỉnh quy hoạch rừng đặc dụng, xác lập rừng đặc dụng Luật BV&PTR, sửa đổi Nghị định 23 theo tinh thần 43 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản 1.2 Về quản lý, bảo vệ HST rừng: Cần quy định rõ tiêu chí HST rừng cần bảo vệ; nội dung cụ thể cho việc bảo vệ, đặc biệt HST đặc thù, có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế 1.3 Về quản lý, bảo vệ lồi ĐTV rừng - Rà sốt điều chỉnh danh mục loài động thực vật rừng nguy cấp, quý, theo pháp luật Việt Nam (theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP), Danh mục loài nguy cấp quy theo phụ lục Công ước CITES (Theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP) Danh mục loài nguy cấp quý, ưu tiên bảo vệ (Nghị định 160/2013/ NĐ-CP) thành Danh mục chung để việc quản lý tập trung, thống nhất, thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực: khai thác sử dụng ĐDSH, điều tra xây dựng sở liệu; quy định chế độ bảo vệ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực - Chế độ quản lý bảo vệ nên sử dụng theo tiêu chí, quy định Luật chung vè ĐDSH để bảo đảm tính thống toàn diện quản lý Pháp luật số nước Mỹ, Brasil có Luật rừng, Luật ĐDSH vấn đề ĐDSH rừng tuân thủ theo luật chuyên Luật đa dạng sinh học - Quy định quản lý loài quý, cần xác lập hệ thống liệu chung toàn quốc đánh dấu mẫu vật khai thác, vận chuyển; thẩm quyền cấp giấy phép khai thác cần có điều chỉnh lại cho thống phù hợp với Luật chung ĐDSH Ngoài ra, quan cấp phép khai thác ĐTV rừng cần có thống sở hợp quan CITES quan quản lý nhà nước loài nguy cấp quý Việt Nam để việc quản lý thống nhất, thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát 1.4 Về quản lý nguồn gen: Bổ sung, hoàn thiện quy định quản lý nguồn gen theo hướng toàn diện hơn, trọng vấn đề chia sẻ lợi ích việc tiếp cận nguồn gen, điều tra, sưu tầm nguồn gen quý hiếm, bảo quản mẫu vật di truyền nội ngoại vi …trong Luật BV&PTR nghị định hướng dẫn Luật 1.5 Về phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý Cần giảm bớt đầu mối phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH để khắc phục chồng chéo phối hợp chưa hiệu Quản lý ĐDSH nên lấy hạt nhân quản lý KBT thống quản lý KBT đầu mối (một bộ) nên quản lý chung tài nguyên thiên nhiên, chuyên ngành khác phối hợp thực Xu hướng thực nhiều nước có ĐDSH cao giới Trung quốc, Đan Mạch, Braxin… Việc phân cấp quản lý ĐDSH cần quán triệt nguyên tắc: quy hoạch, nguồn lực đầu tư cần thống từ Trung ương đến địa phương địa phương nơi tổ chức thực quản lý, trung ương ban hành quy định kiểm tra, giám sát Với cách tổ chức quản lý cần đổi việc phân cấp trách nhiệm quản lý Bộ quản lý chuyên ngành ĐDSH UBND cấp theo hướng làm rõ lĩnh vực phân cấp; trách nhiệm thực hiện, tránh tình trạng giao địa phương “toàn quyền quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên biển Với Luật thủy sản văn hướng dẫn thi hành Luật 44 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Đề nghị bổ sung, sửa đổi Luật Thủy sản văn hướng dẫn thi hành Luật theo hướng đồng nội dung bảo vệ, khai thác sử dụng ĐDSH biển để đồng bảo đảm tính đồng với Luật đa dạng sinh học 2.1 Về công tác quy hoạch Cần bổ sung quy định cụ thể cứ, tiêu chí quy hoạch; nội dung quy hoạch khu vực bảo tồn biển, KBT vùng nước nội địa Việc xác lập KBT biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa cần quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH quốc gia bảo đảm tính liên thông với hệ thống KBT khác - Đối với KBT biển (Nghị định 57/2008/NĐ-CP) cần xác định rõ tiêu chí, xác lập KBT biển; phân khu tương ứng với phân KBT Luật ĐDSH IUCN, đặc biệt yếu tố đất liền KBT biển (như khu vực ven biển, hải đảo) sử dụng sở xác định diện tích phân khu hành - dịch vụ - Chuẩn hóa sử dụng thống khái niệm chung “khu bảo tồn” “khu bảo tồn vùng nước nội địa”, “khu bảo tồn biển” Luật Thủy sản quản lý theo chế độ quản lý KBT Luật chuyên ĐDSH 2.2 Về quản lý hệ sinh thái, bảo tồn loài thủy sinh - Cần chuẩn hóa khái niệm “nguồn lợi thủy sản” để bảo đảm quản lý loài DDTV thủy sinh; ĐDSH pháp luật thủy sản cần tiếp cận đầy đủ thành tố HST, loài nguồn gen sinh vật thủy sinh - Việc quản lý, bảo vệ loài thủy sinh: cần sửa đổi, bổ sung loài thủy sinh ban hành theo 02 Danh mục Luật Thủy sản cho phù hợp với 03 danh mục loài theo pháp luật ĐDSH; tiêu chí, chế độ quản lý lồi thuộc danh mục loài sách đỏ cần dẫn chiếu thực loài thuộc “Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ” Luật ĐDSH để quản lý, đầu tư, điều tra sở liệu thống hệ thống pháp luật chung ĐDSH; - Các quy định quản lý khai thác ĐDSH theo Luật Thủy sản cần rà soát quản lý theo chế độ quản lý Luật ĐDSH Nghị định hướng dẫn luật để tạo đồng bộ, thống quản lý; - Bổ sung quy định cụ thể điều tra ĐDSH khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; quy định hành lang đa dạng sinh học KBT hành lang di chuyển loài thủy sinh nguy cấp quý hiếm…và loài di cư theo mùa; bổ sung quy định công bố kết điều tra ĐTV thủy sinh KBT làm cho việc khai thác, sử dụng lồi thủy sinh cho nhiều mục đích, phục vụ cho phát triển KT-XH; - Nghiên cứu, sớm kiện toàn tổ chức quản lý KBT biển theo phân cấp nhiều cho địa phương; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật từ quan trung ương tổ chức quốc tế Nghiên cứu để “ghép” BQL rừng biển để thống quản lý, tránh chồng chéo phân tán nguồn lực, tạo thuận lợi cho việc khai thác lợi ích từ khu bảo tồn, khơng cần thiết phải phân định theo HST 45 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản 2.3 Về quản lý nguồn gen loài thủy sinh: Bổ sung quy định quản lý tiếp cận nguồn gen dẫn chiếu theo quy định Luật ĐDSH Nghị định 69/2010/NĐ-CP 2.4 Về phân công trách nhiệm quản lý ĐDSH lĩnh vực thủy sản: Cần tuân thủ nguyên tắc phân công quản lý luật “chuyên ngành” luật “cơ bản” xây dựng luật ban hành văn hướng dẫn Cụ thể, nội dung ĐDSH Luật Thủy sản cần dẫn chiếu theo pháp luật ĐDSH, đồng thời văn thi hành Luật thủy sản chờ đợi sửa đổi Luật Thủy sản cần thiết có văn Nghị định thông tư quy định để khắc phục chồng chéo việc quy hoạch quản lý với khu đất ngập nước có rừng (6 khu Ramsar nay) Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT; phân cấp trách nhiệm quản lý KBT biển Trung ương UBND cấp tỉnh Đề xuất số giải pháp thời gian chưa sửa đổi Luật BV&PTR, Luật Thủy sản 1) Nên ban hành luật, nghị sửa đổi số điều có cách hiểu khác ĐDSH luật hành Luật BV&PTR, Luật Thủy sản, Luật Đ DSH; 2) Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật ĐDSH nội dung phân cơng trách nhiệm có liên quan đến ĐDSH Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Y tế, Bộ KH&CN, Bộ Giáo dục đào tạo, đặc biệt lĩnh vực giao thoa quản lý loài nguy cấp quý hiếm, quản lý rừng đặc dụng, quy hoạch ĐDSH 3) Có thơng tư hướng dẫn vấn đề quy định văn Nghị định hành có mảng giao thoa Nghị định 109/2005/NĐ-CP, Nghị định 32/2006/NĐ-CP; Nghị định 160/2013/NĐ-CP …; làm rõ trách nhiệm vấn đề cấp phép khai thác loài hoang dã nguy cấp quý hiếm; loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ; cấp phép khai thác nguồn gen loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ, quản lý KBT vùng nước nội địa 46 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hướng dẫn áp dụng cho phân hạng khác quản lý khu bảo tồn Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Gland, 2008 2) Chiến lược quản lý hệ thống KBT Việt Nam tới năm 2020 Bộ NN&PTNT, Hà Nội 2003 3) Bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái rừng Việt Nam, Văn kiện dự án Bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2010 4) Rà soát phát vấn đề pháp lý trách nhiệm bộ, ngành quản lý nhà nước đa dạng sinh học Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật (JICA), Hà Nội 2010 5) Báo cáo trạng quốc gia ĐDSH 2011 6) Báo cáo Tổng cục lâm nghiệp diễn biến tài nguyên rừng 2011, 2012, 2013 7) Báo cáo số 38/BC-TCMT kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường năm 2012, Tổng cục môi trường 8) Báo cáo số: 1236/BTNMT-KH bổ sung kế hoạch dự toán ngân sách nghiệp môi trường năm 2013-2014, Bộ Tài nguyên Môi trường; 9) Báo cáo 74/BC-UBKHCNMT13 việc thực Nghị Quốc hội Dự án trồng triệu rừng 10) Báo cáo số: 332/BC-CP việc tổ chức thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 theo Nghị số 18/2011/QH13 ngày 18/11/ 2011 Quốc hội khóa XIII năm 2012 11) Báo cáo số: 426/BC-CP việc tổ chức thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Nghị số 18/2011/QH13 ngày 18/11/2011 Quốc hội khóa XIII năm 2013 47 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Phụ lục So sánh tiêu chí quy định pháp luật hành tiêu chí Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan, khu bảo tồn loài sinh cảnh theo hệ thống pháp luật Luật đa dạng sinh học Luật thủy sản (Nghị định 57/2008/NĐ-CP quản lý khu bảo tồn biển) Luật bảo vệ phát triển rừng (Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng) Tương ứng với phân hạng quản lý khu bảo tồn theo IUCN Vườn quốc gia  Là vùng biển có nhiều hệ sinh  Có hệ sinh thái tự nhiên thái điển san hơ, cỏ biển, rừng quan trọng quốc gia, ngập mặn hay hệ sinh thái đầm phá, cửa quốc tế, đặc thù đại diện sơng ngun vẹn bị tác động cho vùng sinh thái tự người, nơi sinh cư hay nhiên; nhiều loài động, thực vật biển hoang dã, Là nơi sinh sống tự nhiên nguy cấp, quý hiếm, cần quản lý, thường xuyên theo mùa bảo vệ, bảo tồn (Điều 2) lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái Có mẫu chuẩn hệ sinh thái Hạng II – Vườn quốc gia đặc trưng cho vùng sinh thái cấp quốc gia/quốc tế; có diện tích liền  Khu bảo tồn vùng diện tích lớn tự vùng, 10.000 ha, nhiên gần tự nhiên thành lập để 70% hệ sinh thái tự nhiên diện bảo vệ q trình sinh thái quy mơ lớn, tích đất nơng nghiệp đất thổ cư phải với việc bổ sung lồi đặc tính 5% [Nghị định 117/2010/NĐ-CP hệ sinh thái vào khu vực, tạo Điều 5, Mục 5a] tảng mơi trường, văn hóa, tâm linh, khoa học, giáo dục, vui chơi giải trí hội cho khách thăm quan (Điều 17)  Diện tích Vườn Quốc gia nhỏ khơng  20.000 Trong đó, diện tích hệ sinh thái điển hình nguyên vẹn bị tác động người tối thiểu phải chiếm 1/3 diện tích Vườn (Điều 2) Có lồi đặc hữu Việt Nam mơi trường sống lồi nguy cấp quý theo quy định pháp luật; có 7.000 diện tích liền vùng, 70% hệ sinh thái tự nhiên diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư phải 5% (Điều 5)  Là khu vực mà mục tiêu bảo tồn bảo đảm  Có giá trị đặc biệt cảnh quan, nghiên Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản thực không bị thay đổi hoạt động bất lợi người [Nghị định 57/2008/NĐ-CP Điều cứu khoa học thực nghiệm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Điều 5) Khu bảo tồn thiên nhiên  Có hệ sinh thái tự nhiên quan {Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy i trọng quốc gia, quốc tế, sinh} đặc thù đại diện cho  Là khu vực biển nơi sinh sống loài động thực vật có bãi đẻ cho lồi vùng sinh thái tự nhiên; thủy sinh chưa trưởng thành cung cấp Có giá trị đặc biệt khoa học, nguồn giống cho vùng biển gần kề giáo dục du lịch sinh thái, [Nghị định 57/2008/NĐ-CP Điều 2, Mục nghỉ dưỡng 4a] Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên địa bàn (Điều 18) 49 Có hệ sinh thái rừng tự nhiên  chưa bị tác động bị tác động khơng đáng kể ,có tầm quan trọng quốc  gia quốc tế, có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái,nghỉ dưỡng Trong trường hợp rừng trồng, khu rừng phải đảm bảo phát triển ổn định trình diễn phục hồi hệ sinh thái tự nhiên (Điều 5)  Có diện tích bảo tồn nguồn tài ngun  thiên nhiên không nhỏ 10.000 Cụ thể khu bãi đẻ hay khu tập trung loài chưa trưởng thành phải chiếm 2/3 diện tích khu bảo tồn Điều Là cảnh quan tự nhiên có hệ động, thực vật quý nguy cấp mà ưu tiên bảo vệ theo quy định hành pháp luật (Điều 5)  Là khu vực mà mục tiêu bảo tồn bảo đảm thực không bị thay đổi hoạt động bất lợi người Điều  Diện tích rừng liền kề chiếm 5.000 90% hệ sinh thái tự nhiên (hoặc rừng trồng phải đảm bảo phát triển ổn định hệ rừng phục hồi hệ sinh thái tự nhiên) Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Hạng III – Cơng trình tự nhiên Khu bảo tồn thành lập để bảo vệ cơng trình tự nhiên cụ thể, lớp đất, núi biển, hang ngầm, đặc điểm địa chất hang động hay đặc điểm sống rừng cổ Tất thường khu bảo tồn nhỏ có giá trị tham quan cao Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Khu bảo tồn loài sinh cảnh  Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục (Điều 19) Có hay nhiều hệ sinh thái tự nhiên điển  hình chưa bị tác động người tác động không đáng kể san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn hay hệ sinh thái đầm phá, cửa sơng nguyên vẹn bị tác động người; nơi sinh cư hay nhiều loài động, thực vật biển hoang dã, quý hiếm, bị đe dọa có nguy tuyệt chủng, cần quản lý, bảo vệ, bảo tồn Điều Có loài đặc hữu loài Hạng IV - Khu quản lý loài/sinh cảnh quý nguy cấp theo quy định pháp luật (Điều 5)  Là khu bảo tồn nhằm mục tiêu bảo vệ loài hay sinh cảnh cụ thể việc quản lý thể ưu tiên Rất nhiều khu bảo tồn thuộc Mục IV cần can thiệp thường xuyên, tích cực người để giải yêu cầu loài cụ thể hay trì sinh cảnh, nhiên điều không yêu cầu Mục IV  Diện tích khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh khơng nhỏ 10.000 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt không nhỏ 1/5 diện tích khu bảo tồn Điều  Đảm bảo điều kiện sống, thức ăn điều kiện sinh sản… để bảo tồn bền vững loài đặc hữu nguy cấp quý  Là khu vực mà mục tiêu bảo tồn bảo đảm thực không bị thay đổi hoạt động bất lợi người Điều  Diện tích liền vùng đáp ứng yêu cầu cho cơng tác bảo tồn bền vững lồi đặc hữu nguy cấp ,quý Điều {Nghiên cứu khoa học thực nghiệm khu rừng đặc dụng}  Là nơi có hệ sinh thái đáp ứng yêu cầu cho nghiên cứu khoa học thực nghiệm tổ chức đào tạo có chức nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm khoa học lâm nghiệp theo quy định pháp luật Điều 50 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản {Nghiên cứu khoa học thực nghiệm khu rừng}ii  Diện tích rừng phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu khoa học thực nghiệm, phát triển kỹ thuật, đào tạo lâm nghiệp dài hạn Điều Các tiêu chí khu bảo vệ cảnh quan Có hệ sinh thái đặc thù; Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; Có giá trị khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng (Điều 20) Không quy định {Khu rừng bảo vệ cảnh quan} Hạng V - Khu bảo vệ cảnh quan cạn  Là khu rừng có giá trị cao lịch sử, biển văn hóa có di tích lịch sử, văn hóa quan nhà nước có thẩm  Khu bảo tồn có tác động qua lại quyền công nhận Điều người thiên nhiên theo thời gian tạo vùng có đặc điểm riêng biệt có giá trị cao sinh thái, sinh học, văn hóa cảnh quan, nơi việc bảo vệ toàn vẹn tác động qua lại quan việc bảo vệ trì khu vực giá  Khu rừng có giá trị cao cảnh quan trị bảo tồn liên quan tới thiên nhiên môi trường, có danh lam thắng giá trị khác cảnh cần bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Điều  51 Khu rừng cộng đồng dân cư quản lý theo phong tục tập quán theo truyền thống tín ngưỡng có giá trị văn hóa tín ngưỡng, giáo dục du lịch sinh thái đặc sắc quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Điều 5, Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản Phụ lục Quy định pháp luật hành phân khu chức năng/nội khu bảo tồn Luật Đa dạng sinh học (2008)iii Quy định Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng Quy định trong: Quy định IUCN 1994 Nghị định 57/2008/NĐ-CP quản lý khu bảo tồn vùng biển Các phân khu chức khu bảo tồn Các phân khu chức VQG Khu dự trữ thiên nhiên (Điều 14, Mục 1) Các phân khu chức Khu bảo tồn biểniều 3, Mục 1) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Khu vực hoang sơ/nguyên thủy:  Là vùng biển bảo toàn nguyên  Trong khu vực này, khơng có phát triển Là khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ vẹn, quản lý bảo vệ chặt chẽ để đường xá cơng trình hạ tầng, thơng ngun vẹn hệ sinh thái tự nhiên mẫu theo dõi diễn biến tự nhiên loài thường kỹ thuật quản lý tay bị cấm chuẩn sinh thái quốc gia, quản lý, động, thực vật, hệ sinh thái thủy Các q trình tự nhiên hồn tồn chi phối bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự sinh tiêu biểu [Nghị định 57/2008/NĐTrong điều kiện bình thường, đường mòn nhiên rừng hệ sinh thái [Nghị định CP Điều 3, Mục 1a] số địa điểm cắm trại 186/2006/QĐ-TTg Điều 14, Mục 1a) phép chất, số lượng quy mơ phải kiểm sốt chặt chẽ Đơi Đối với rừng đặc dụng vùng đất ngập khu vực gọi “vùng lõi” có nước, phạm vi quy mô phân khu giá trị tự nhiên bảo tồn tốt bảo vệ nghiêm ngặt xác định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn Những khu vực có giá trị đặc biệt/cá biệt: điều kiện thuỷ văn [Nghị định  Khu vực có giá trị đặc biệt, trội 186/2006/Qd-TTg Điều 14, Mục 1a) cá biệt di tích lịch sử, vùng thiên nhiên quan trọng khu đất ngập Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt   52 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản nước, đầm lầy ngập mặn, cửa sông vùng biển quan trọng nơi đẻ trứng, mà ưu tiên bảo vệ Phân khu phục hồi sinh thái Phân khu phục hồi sinh thái Phân khu phục hồi sinh thái  Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ  Là vùng biển quản lý, bảo vệ để để khôi phục hệ sinh thái rừng thông phục hồi, tạo điều kiện cho loài qua việc thực số hoạt động lâm thuỷ sinh vật, hệ sinh thái tự tái tạo sinh cần thiết [Nghị định 186/2006/Qdtự nhiên [Nghị định 57/2008/NĐ-CP TTg Điều 14, Mục 1b) Điều 3, Mục 1b] Phân khu hành chính, dịch vụ Phân khu hành – dịch vụ  Là khu vực để xây dựng cơng trình làm việc sinh hoạt ban quản lý, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ([Nghị định 186/2006/Qd-TTg Điều 14, Mục 1c) Phân khu phát triển:  Là phần diện tích lại Khu bảo tồn, tiến hành hoạt động kiểm sốt như: ni trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản, du lịch sinh thái, đào tạo nghiên cứu khoa học [Nghị định 57/2008/NĐ-CP Điều 3, Mục 1c] Khu phát triển hạn chế:  Việc phát triển nên hạn chế khu không gây hại tới giá trị đặc biệt hay cá biệt khu vực Một mục đích quan trọng khu nhằm cung cấp loại hình dịch vụ giải trí, để giảm áp lực khu hoang sơ/nguyên thủy Khu dịch vụ/phát triển tập trung:  Ở nhiều khu bảo tồn nghiêm ngặt, khu vực khơng hợp lý Mục đích khu nhằm cung cấp đường xá chính, khách sạn, nhà nghỉ hạ tầng dịch vụ 53 Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA Báo cáo phân tích chồng chéo Luật văn Luật của: Luật DDSH, Luật BVPTR Luật TS kiến nghị sửa đổi Luật BVPTR Luật Thuỷ sản ii iii 54 Như đề cập trongNghị định 117/2010/ND-CP (Được đề cập phân loại với định nghĩa không đổi) Chưa có định nghĩa cho khu vực này, nhiên pháp luật quy định hành động bị cấm phân khu cụ thể Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý Khu bảo tồn Việt Nam”- Dự án PA ... Việt Nam 33 Bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn gen, hệ sinh thái, loài thủy sinh 34 III Đánh giá việc thực 34 Phần thứ năm: Giải pháp khuyến nghị 36 I Một số giải pháp 36 II Khuyến nghị 37 Sửa đổi... định số 23/ 2006/NĐ-CP ngày 03/ 03/ 2006 hướng dẫn thi hành Luật BV&PT rừng 2) Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP ngày 30 /3/ 2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; 3) Nghị... tồn biển Việt Nam; 4) Nghị định số 109/20 03/ NĐ-CP ngày 23/ 09/20 03 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; 5) Nghị định số 31 /2010/NĐ-CP ngày 29/ 03/ 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh

Ngày đăng: 25/06/2020, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan