1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TIỀM NĂNG CHO CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI MỘT SỐ TỈNH XÁC ĐỊNH

52 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

QUỸ QUỐC TẾ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VIỆT NAM (WWF) DỰ ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN CÓ TRÁCH NHIỆM (RAFT) BÁO CÁO XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TIỀM NĂNG CHO CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI MỘT SỐ TỈNH XÁC ĐỊNH Tư vấn: Trần Lâm Đồng Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Mục tiêu, đối tượng phạm vi đánh giá 2 Nội dung đánh giá .2 Phương pháp đánh giá 3.1 Tiêu chí xác định diện tích rừng có tiềm cấp chứng QLRBV FSC 3.2 Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng sản xuất tiềm cho cấp chứng FSC chủ rừng tổ chức quản lý PHẦN 2: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DIỆN TÍCH TIỀM NĂNG CẤP CHỨNG CHỈ I Tiêu chí xác định diện tích rừng có tiềm chứng FSC II Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng sản xuất tiềm cho cấp chứng FSC chủ rừng tổ chức quản lý .5 Tỉnh Bình Phước Tỉnh Tây Ninh .13 Tỉnh Long An 16 Tỉnh Đồng Tháp 20 Tỉnh Cà Mau 22 Các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Phú Yên 27 PHẦN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TIỀM NĂNG CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL CNCSVN CP DNTN ĐTXD XNK CS DVMT FSC HTX LN QLRBV QLRPH RAFT QSDĐ SFM SXNN SX XD TM TNHH MTV UBND VHLS WWF ban quản lý công nghiệp cao su Việt Nam cổ phần doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng xuất nhập cao su dịch vụ môi trường Hội đồng Quản trị Rừng hợp tác xã lâm nghiệp quản lý rừng bền vững quản lý rừng phòng hộ Dự án Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản có trách nhiệm quyền sử dụng đất sustainable forest management sản xuất nông nghiệp sản xuất xây dựng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Ủy ban nhân dân văn hóa lịch sử Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên ii LỜI CẢM ƠN Báo cáo hoàn thành với hỗ trợ hợp tác từ nhiều tổ chức cá nhân trình thực Tác giả trân trọng cảm ơn Tổng cục Lâm nghiệp WWF hỗ trợ tư vấn liên lạc làm việc với Chi cục Kiểm lâm tỉnh khu vực nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cà Mau, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Phú Yên cung cấp số liệu thông tin trạng quản lý rừng tỉnh Trân trọng cảm ơn Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức khu vực nghiên cứu cung cấp số liệu trạng diện tích rừng, tình hình sản xuất, chia sẻ thơng tin mối quan tâm quản lý rừng bền vững chứng rừng đơn vị Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đào Công Khanh, TS Lê Thiện Đức, TS Lưu Cảnh Trung, TS Nguyễn Tuấn Hưng, ThS Nguyễn Huy Hoàng cán Dự án RAFT3 đóng góp nhiều ý kiến quý giá q trình thực nghiên cứu hồn thiện báo cáo Tư vấn Trần Lâm Đồng iii TÓM TẮT Dự án “Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản có trách nhiệm (RAFT)” hỗ trợ kỹ thuật thực quản lý rừng bền vững thương mại gỗ hợp pháp Việt Nam Việc xác định diện tích rừng có tiềm cấp chứng QLRBV mục tiêu quan trọng Dự án nhằm cung cấp thông tin cho quan quản lý nhà nước nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu gỗ có chứng chỉ, nâng cao diện tích rừng chứng nước, đáp ứng mục tiêu thực QLRBV chứng rừng quốc gia Mục tiêu nhiệm vụ xác định diện tích rừng trồng sản xuất chủ rừng tổ chức doanh nghiệp quản lý có tiềm cấp chứng QLRBV FSC Nghiên cứu thực vùng Đông Nam (Bình Phước Tây Ninh), Tây Nam (Long An, Đồng Tháp Cà Mau) miền Trung (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Phú Yên) Để xác định diện tích rừng tiềm cho cấp chứng rừng, tư vấn xây dựng tiêu chí đánh giá dựa vào tiêu chuẩn QLRBV FSC, Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng phương án QLRBV, điều kiện đảm bảo tính hiệu cấp chứng rừng doanh nghiệp, tổ chức tham vấn chuyên gia QLRBV cho tiêu chí Diện tích rừng trồng sản xuất tỉnh chủ rừng doanh nghiệp tổ chức quản lý thu thập từ kết kiểm kê rừng cung cấp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trên sở đó, tư vấn đến khảo sát cụ thể tỉnh lựa chọn đơn vị tiềm để khảo sát đánh giá thực địa Kết đánh giá diện tích rừng tiềm cấp chứng rừng doanh nghiệp tổ chức quản lý theo khu vực sau: 1) Vùng Đông Nam Bộ Đặc trưng rừng trồng sản xuất khu vực chủ yếu rừng trồng Cao su Nhu cầu gỗ Cao su có chứng cao, chủ yếu từ rừng lý sau kinh doanh mủ 25 năm Diện tích rừng Cao su tiềm cấp chứng chủ yếu cơng ty nhà nước, thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su tỉnh quản lý, Bình Phước 77.694 Tây Ninh 16.398 Diện tích rừng Cao su doanh nghiệm tư nhân quản lý khu vực lớn Tuy nhiên, quan tâm đến cấp chứng cho gỗ cao su nhiều chủ rừng nhỏ chưa quan tâm tới cấp chứng rừng chu kỳ khai thác gỗ cao su dài Nếu thị trường yêu cầu chứng mủ cao su đòi hỏi chủ rừng quan tâm tới cấp chứng cho rừng Cao su Một số giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR Cao su xác định như: (1) thúc đẩy hỗ trợ Tập đoàn CNCSVN thực QLRBV cấp CCR cho diện tích rừng trồng Cao su cơng ty thuộc Tập đồn; (2) tạo thương hiệu cho sản phẩm mủ cao su thiên nhiên Việt Nam thông qua chứng mủ cao su sản xuất từ rừng cấp chứng QLRBV; (3) hỗ trợ Hiệp hội Cao su Việt Nam liên kết chủ rừng công ty cao su tham gia vào Hiệp hội hỗ trợ nâng cao lực nhận thức cho Hiệp hội công ty QLRBV cấp CCR 2) Vùng Tây Nam Bộ Đặc trưng rừng trồng sản xuất khu vực chủ yếu rừng Tràm, Đước diện tích rừng Keo tỉnh Cà Mau Đối với rừng Tràm Đước, nhu cầu cấp chứng rừng cho diện tích chưa có sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa Trong vùng có số nhà máy chế biến gỗ ván nhân tạo MDF bột giấy, có tiềm cho gỗ có chứng nhà máy có nhu cầu Diện tích tiềm để cấp chứng rừng Tràm Long An 7.550 Đồng Tháp 1.073 Đối với rừng Keo phát triển mạnh Cà Mau diện tích có tiềm cấp chứng Hiện số doanh nghiệp Cà Mau iv nhận thức nhu cầu chứng gỗ rừng keo có kế hoạch phát triển chứng rừng theo nhóm cơng ty khu vực Diện tích tiềm cấp chứng rừng Keo lai Cà Mau 3.265 Một số giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR xác định như: (1) hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng diện tích rừng trồng, tạo vùng nguyên liệu ổn định cho nhà máy sản xuất MDF bột giấy; tạo liên kết nhà máy với chủ rừng cung cấp nguyên liệu có chứng cho nhà máy; (2) ủng hộ công ty trồng rừng Keo Cà Mau liên kết thực QLRBV cấp CCR theo nhóm cơng ty; (3) hỗ trợ nâng cao lực QLRBV CCR cho chủ rừng 3) Miền Trung Loài trồng chủ yếu khu vực Keo, Thơng số lồi địa Sao đen, Dầu rái, Lim xanh Đơn vị quản lý rừng phần lớn công ty lâm nghiệp nhà nước thực cấp chứng rừng Một số doanh nghiệp tư nhân phát triển diện tích rừng trồng tiếp cận với chứng rừng Diện tích rừng tiềm cấp chứng do doanh nghiệp tổ chức quản lý Thừa Thiên Huế 2.031 Keo, 1220 Thông 616 hỗn giao Keo địa; Phú Yên 7.160 Keo Các tỉnh Quảng Trị Quảng Nam khơng cịn diện tích tiềm cấp chứng doanh nghiệp tổ chức quản lý Một số giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR xác định như: (1) thúc đẩy hỗ trợ công ty lâm nghiệp nhà nước thực QLRBV cấp CCR; (2) nâng cao lực, nhận thức hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân thực QLRBV cấp CCR Ngoài ra, vùng, nhiều diện tích rừng trồng sản xuất đất giao khốn Ban quản lý rừng phịng hộ (QLRPH) cơng ty lâm nghiệp nhà nước cho hộ gia đình cá nhân có tiềm cấp chứng xác định hình thức liên kết thích hợp để cấp chứng QLRBV theo nhóm Cần nâng cao lực nhận thức cho Ban QLRPH bên nhận khoán QLRBV CCR v SUMMARY The project “Responsible Asia Forestry & Trade (RAFT) Partnership" provides technical assistance to implement sustainable forest management (SFM) and legal timber trade in Vietnam Identification of plantation areas which are potential for forest certification is an important objective of the project to provide information to state management agencies and investors in development of certified timber production areas This is in line with the national strategy of increasing area of SFM and forest certification The objective of the task is to identify areas of plantations where the owners are organizations and enterprises that have the potential to apply for FSC certification The research was conducted in the Southeast (Binh Phuoc and Tay Ninh provinces), the Southwest (Long An, Dong Thap and Ca Mau provinces) and Central Vietnam (Quang Tri, Thua Thien Hue, Quang Nam and Phu Yen provinces) In order to determine the potential forest area for forest certification, the consultant has developed criteria for assessment based on FSC standards, Circular 38/2014/TTBNNPTNT guiding the formulation of the SFM plan, the conditions to ensure the effectiveness of forest certification for enterprises, and consultation with experts on those criteria The area of production plantation managed by the enterprises or organisations in each province were collected from the latest national forest inventory and provided by the provincial Forest Protection Department Based on that, the consultant conducted survey in each province and selected potential enterprises to make assessment on the field The results of the assessment of potential plantation areas for certification managed by enterprises and organizations and recommendation for enhancing the potential area for certification in each region are as follows: 1) Southeast region The plantations in this region are mainly rubber plantations Demand for certified rubber timber is high, mainly from old plantation after about 25 years of latex harvesting The potential rubber plantations for certification are mainly managed by state-owned companies under the Vietnam Rubber Group (VRG) and the provinces, including 77,694 in Binh Phuoc and 16,398 in Tay Ninh province Rubber plantation area managed by private companies in this region is significant However, if the target of certification is only for rubber wood, many plantation owners are not interested in certification because the cutting cycle is more than 25 years Promoting certification for latex will require plantation owners to pay more attention to have certification for rubber plantations Some recommendations for enhancing the potential plantation area for certification are (1) promoting and assisting the VRG in the implementation of SFM and certification for the rubber plantations of the member companies; (2) develop a brand name for Vietnamese natural rubber products through certification of rubber latex produced from certified rubber plantations; and (3) supporting the Vietnam Rubber Association (VRA) to encourge the rubber companies participating in the Association and capacity building and awareness raising on SFM and forest certification for VRA and member companies 2) Southwest Region The major planted species in this region are Tram (Melaleuca ssp), Duoc (Rhizophora apiculata) and Acacia hybrid in Ca Mau province For Melaleuca and Rhizophora plantations, the demand for certification is not available as the timber is mainly for domestic consumption However, in this region, there are some MDF and pulp mills, so there is potential for certified wood when it is required by these mills The potential area for certification of Melaleuca vi plantations in Long An is 7,550 and Dong Thap is 1,073 For Acacia hybrid in Ca Mau, there are potential areas for certification Agriculture and Rural Development Department and some enterprises in Ca Mau province are aware of the need for acacia certified wood and planning to develop group certification for the companies having acacia plantations in the region The potential Acacia hybrid for certification in Ca Mau is 3,265 Some recommendations for enhancing the potential plantation area for certification are: (1) supporting enterprises to expand their plantation area to create stable sources of materials supplying for MDF and pulp mills; create links between factories and plantation owners for the supply of certified wood for the mills; (2) supporting small companies in Ca Mau to group certification for lowering cost of certification; and (3) capacity building for forestry companies in SFM and forest certification 3) Central Vietnam The major planted species in this region are Acacia, Pinus, and some native tree species such as Hopea odorata, Dipterocarpus alatus, Erythrophleum fordii Almost forest management units are state forestry companies which already had forest certification Some private enterprises are potential for forest certification The potential plantation area for certification managed by companies in Thua Thien Hue is 2,031 hectares of acacia, 1,220 hectares of pine and 616 hectares of mixed acacia and native trees, and in Phu Yen is 7,160 hectares of acacia Almost plantations managed by companies in Quang Tri and Quang Nam already had certification Some recommendations for enhancing the potential plantation area for certification are (1) promoting and supporting state forestry companies to implement SFM and forest certification; and (2) capacity building, awareness raising and support for private companies to implement SFM and forest certification In addition, in all three regions, significant area of production plantations on contracted land between the protection forest management boards (PFMBs) or state forestry companies and households or individuals are potential for group certification if both parties agree to develop the SFM plan and target to have certification for the plantations on the contracted areas Capacity building and awareness raising for PFMBs and contracting parties on SFM and forest certification are needed vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, kim ngạch xuất sản phẩm từ gỗ lâm sản Việt Nam liên tục tăng nhanh đạt 6,8 tỷ USD năm 2016, đóng góp phần quan trọng vào GDP nước Tuy nhiên, hoạt động xuất gỗ lâm sản nước ta đứng trước thách thức, rào cản lớn thị trường xuất nước ta yêu cầu sản phẩm gỗ phải sản xuất từ nguồn nguyên liệu kiểm soát nguồn gốc có chứng quản lý rừng bền vững (QLRBV) Tuy nhiên, việc triển khai QLRBV cấp CCR nước ta cịn chậm Tính đến tháng năm 2017, nước có khoảng 228.000 rừng cấp chứng (FSC, 08/2017), chiếm khoảng 2,4% diện tích rừng sản xuất Các nguyên nhân chủ yếu lực nhận thức QLRBV chứng rừng chủ rừng cịn yếu, diện tích rừng trồng manh mún, chủ yếu chủ rừng nhỏ quản lý Việc thúc đẩy diện tích rừng trồng quản lý theo hướng bền vững, hướng tới chứng rừng yêu cầu tất yếu ngành lâm nghiệp Để nhanh chóng đạt điều đó, nhiều hoạt động cần tiến hành, tìm hiểu xác định nhanh diện tích rừng trồng có tiềm cho cấp chứng QLRBV để có định hướng thúc đẩy, hỗ trợ cấp chứng rừng cho diện tích cần thực Dự án Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản có trách nhiệm (RAFT) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 5089/QĐ-BNN-HTQT ngày 6/12/2016 Dự án hỗ trợ kỹ thuật thực QLRBV thương mại lâm sản nhằm tăng tính bền vững việc thực thương mại gỗ hợp pháp Việt Nam Việc xác định diện tích rừng có tiềm cấp chứng QLRBV mục tiêu quan trọng Dự án đặt Những thông tin phục vụ cho quan quản lý nhà nước nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu gỗ có chứng chỉ, nâng cao diện tích rừng chứng nước, nhằm đáp ứng mục tiêu Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020 Đề án thực quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020 PHẦN 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Mục tiêu, đối tượng phạm vi đánh giá - Mục tiêu: Tìm hiểu xác định rừng có tiềm cấp chứng QLRBV FSC để quan quản lý nhà nước, nhà tài trợ nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu gỗ có chứng Việt Nam - Đối tượng: giới hạn diện tích rừng trồng sản xuất chủ rừng tổ chức doanh nghiệp quản lý - Phạm vi: tỉnh nghiên cứu bao gồm: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cà Mau, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam Phú Yên Riêng vùng Trung Trường Sơn (bao gồm tỉnh Quảng Trị, Huế, Quảng Nam) Phú Yên, số liệu văn phòng WWF cung cấp Nội dung đánh giá - Xây dựng tiêu chí xác định diện tích rừng có tiềm chứng QLRBV FSC cho khu vực nghiên cứu - Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng tiềm cho cấp chứng QLRBV dựa vào số liệu kiểm kê rừng tỉnh khảo sát đánh giá thực địa - Xây dựng báo cáo diện tích rừng tiềm cho cấp chứng QLRBV Phương pháp đánh giá 3.1 Tiêu chí xác định diện tích rừng có tiềm cấp chứng QLRBV FSC Các tiêu chí xác định dựa nguyên tắc (1) đáp ứng điều kiện tiên QLRBV theo tiêu chuẩn FSC áp dụng CB Việt Nam Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng phương án QLRBV (2) tính hiệu cấp chứng rừng Họp tham vấn chuyên gia tư vấn, đánh giá cấp chứng rừng để chỉnh sửa hoàn thiện tiêu chí (danh sách chuyên gia tham vấn Phụ lục 1) Các tiêu chí phân cấp theo ba mức độ ưu tiên (rất quan trọng, quan trọng quan trọng) để làm phân loại lựa chọn diện tích rừng tiềm 3.2 Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng sản xuất tiềm cho cấp chứng FSC chủ rừng tổ chức quản lý 3.2.1 Thống kê chủ rừng tiềm Việc thống kê dựa vào kết kiểm kê rừng tỉnh khu vực nghiên cứu Các đơn vị quản lý rừng bao gồm Ban quản lý rừng, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tổ chức khác quản lý rừng trồng sản xuất tiềm lựa chọn dựa vào tiêu chí xác định Mục 3.1 thống kê theo Bảng 01 Đồng thời, mẫu Bảng 01 gửi cho quan quản lý lâm nghiệp tỉnh để tỉnh tổng hợp, cập nhật để làm việc trực tiếp khảo sát thực địa Quyền sử dụng đất (ha) Diện tích (ha) TT Tỉnh/Chủ rừng Tổng I II QUẢNG NAM Đã có chứng rừng QLRBV Cơng ty CP Lâm đặc sản XK Quảng Nam Chưa có chứng rừng QLRBV Ban QLRPH Phú Ninh Ban QLRPH Sông Tranh Ban QLRPH Đắk Mi Ban QLRPH A Vương Ban QLRPH Sông Kôn Ban QLRPH Bắc Sông Bung Ban QLRPH Nam Sông Bung I II PHÚ YÊN Các Ban quản lý rừng phòng hộ Ban QLRPH Tây Hòa Ban QLRPH Đồng Xuân Ban QLRPH Sơn Hịa Các doanh nghiệp tư nhân Cơng ty CP lâm sản Tồn Cầu Cơng ty trồng rừng Trường Thành OJI DNTN Bảo Châu Rừng tự nhiên 212.509,1 1.476,0 1.476,0 211.033,1 10.965,5 17.838,5 39.153,7 31.418,6 24.469,4 31.713,6 55.473,9 169.779,2 81.831,6 63.373,9 26.955,0 22.133,0 14.285,9 18.457,7 10.043,5 4.674,7 3.739,5 52.180,7 50.473,7 25.021,5 16.287,5 9.164,7 1.707,0 1.707,0 169.779,2 5.685,8 12.480,8 33.373,9 29.195,3 21.622,1 25.930,3 41.491,1 Rừng trồng 11.226,3 1.476,0 1.476,0 9.750,3 5.048,8 1.350,3 912,9 220,1 1.266,9 176,0 775,2 16.990,8 8.430,0 1.353,2 4.151,4 2.925,4 8.560,8 1.969,6 4.674,7 1.916,5 Chưa có rừng, đất giao khoán 31.503,7 31.503,7 230,9 4.007,5 4.866,9 2.003,2 1.580,4 5.607,3 13.207,6 12.660,0 4.470,2 580,3 1.694,1 2.195,8 8.189,9 6.366,9 1.823,0 Có chứng nhận QSDĐ Diện tích tranh chấp (ha) Chưa có chứng nhận QSDĐ Keo 212.509,1 1.476,0 1.476,0 211.033,1 10.965,5 17.838,5 39.153,7 31.418,6 24.469,4 31.713,6 55.473,9 65.482,2 57.471,8 26.955,0 22.133,0 8.383,8 8.010,4 1.419,2 4.674,7 1.916,5 Lồi trồng (ha) 8.653,8 1.476,0 1.476,0 7.177,8 4.651,9 Thông Hỗn giao Keo + địa 65,4 65,4 28,4 2.194,9 368,5 1.128,0 178,2 2,1 0,0 61,7 456,4 734,0 207,0 1.266,9 37,0 318,0 14.526,4 5.902,1 5.902,1 8.624,3 8.624,3 6.361,7 6.361,7 459,6 5.902,1 10.156,9 2.997,0 113,6 497,0 2.386,4 7.159,9 568,7 4.674,7 1.916,5 Cây địa (Sao, Dầu, Lim ) 2.194,9 12.238,8 2.764,0 2.764,0 543,0 543,0 470,9 17,4 54,7 9,474.8 9.474,8 (Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉhn Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Phú Yên, 2016) 30 6.2 Đánh giá diện tích rừng trồng tiềm cấp chứng rừng Theo số liệu báo cáo tỉnh, phần lớn diện tích rừng quản lý Ban QLRPH Tuy nhiên, báo cáo không rõ diện tích rừng trồng quản lý nào, quản lý trực tiếp ban quản lý rừng hay giao khốn cho hộ gia đình, cá nhân quản lý Diện tích rừng trồng sản xuất chưa xác định Cần có khảo sát trực tiếp để đánh giá tiềm cấp chứng cho diện tích Phần lớn doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước tỉnh cấp chứng QLRBV FSC Chỉ cịn hai cơng ty tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty Lâm nghiệp Nam Hịa Cơng ty Lâm nghiệp Phong Điền quản lý 3.096 rừng trồng lồi Keo, Thơng Keo hỗn giao địa chưa cấp chứng rừng Số liệu báo cáo cho thấy, cơng ty có có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chỉ có 41,9 Cơng ty LN Phong Điền chưa có giấy CNQSDĐ) khơng có tình trạng tranh chấp đất đai Các cơng ty quản lý diện tích rừng trồng lồi Keo, Thơng địa lồi sử dụng chế biến đồ mộc xuất yêu cầu gỗ có chứng Do đó, xác định công ty công ty có tiềm cấp chứng rừng Đối với doanh nghiệp tư nhân, có tỉnh Phú Yên báo cáo có doanh nghiệp quản lý rừng trồng sản xuất tổng diện tích 7.160 rừng Keo 9.475 rừng Keo hỗn giao địa Trong số doanh nghiệp có Cơng ty CP Lâm sản Toàn cầu quản lý 10.044 đất lâm nghiệp, có tới 8.624 chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, khó xác định diện tích tiềm cấp chứng rừng cho cơng ty Công ty trồng rừng Trường Thành OJI quản lý 4.675 rừng Keo Doanh nghiệp tư nhân Bảo Châu quản lý 1.917 rừng Keo (Bảng 17) Đây diện tích có tiềm cấp chứng có đánh giá thêm lực tổ chức, kinh doanh quản lý rừng doanh nghiệp để xác định tính hiệu cấp chứng rừng Bảng 17: Diện tích rừng trồng tiềm cấp chứng tổ chức quản lý tỉnh Thừa Thiên Huế Phú Yên TT I II Chủ rừng Các Công ty Lâm nghiệp nhà nước Thừa Thiên Huế Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Hịa Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Phong Điền Các doanh nghiệp tư nhan Phú Yên Công ty trồng rừng Trường Thành OJI DNTN Bảo Châu Lồi trồng (ha) Hỗn giao Keo Thông Keo + địa 2.031,1 1.219,6 616,2 968,2 1.062,9 7,159.9 4.674,7 1.916,5 1.219,6 598,6 17,6 31 PHẦN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TIỀM NĂNG CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG Từ kết đánh giá diện tích rừng tiềm cấp chứng rừng doanh nghiệp tổ chức quản lý cho thấy chia theo khu vực sau: 1) Vùng Đông Nam Bộ Đặc trưng rừng trồng khu vực chủ yếu rừng trồng Cao su khu vực đất tốt phần nhỏ diện tích Keo vùng lân cận Đối với Cao su, diện tích rừng tiềm cấp chứng chủ yếu rừng trồng Cao su cơng ty thuộc Tập đồn Công nghiệp Cao su quản lý Theo số liệu thống kê Tập đồn, tổng diện tích rừng trồng Cao su công ty thành viên vùng Đông Nam Bộ 164.346 Ngồi số cơng ty cao su tỉnh vùng quản lý chiếm diện tích lớn có tiềm để cấp chứng Tuy nhiên, quan tâm đến cấp chứng cho gỗ cao su nhiều chủ rừng nhỏ chưa quan tâm tới cấp chứng rừng chu kỳ khai thác gỗ cao su dài 25 năm Nếu thúc đẩy yêu cầu chứng mủ cao su đòi hỏi chủ rừng quan tâm tới cấp chứng rừng cho rừng Cao su Đối với rừng trồng Keo, doanh nghiệp quản lý rừng trồng Keo quy mô lớn không nhiều Tuy nhiên, liên kết cơng ty nhỏ để cấp chứng rừng theo nhóm cơng ty Các giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR xác định sau: - Thúc đẩy hỗ trợ cơng ty thuộc Tập đồn CNCSVN thực QLRBV cấp CCR cho diện tích rừng trồng Cao su Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cao su thiên nhiên Việt Nam, thông qua chứng mủ cao su sản xuất từ rừng cấp chứng QLRBV - Hỗ trợ nâng cao lực nhận thức QLRBV CCR cho công ty cao su trực thuộc tỉnh quản lý, hướng tới đáp ứng yêu cầu cấp chứng rừng - Hỗ trợ Hiệp hội Cao su Việt Nam liên kết chủ rừng công ty cao su tư nhân tham gia vào Hiệp hội; hỗ trợ nâng cao lực nhận thức cho Hiệp hội công ty QLRBV cấp CCR - Xác định hình thức liên kết ban QLRBV bên nhận khốn trồng rừng sản xuất thích hợp cấp chứng QLRBV Nâng cao lực nhận thức cho Ban QLRPH bên nhận khoán QLRBV CCR 2) Vùng Tây Nam Bộ Đặc trưng rừng trồng khu vực chủ yếu rừng Tràm, Đước diện tích rừng Keo tỉnh Cà Mau Đối với rừng Tràm Đước, nhu cầu cấp chứng rừng cho diện tích chưa có chủ yếu tiêu thụ nội địa, giá tràm cừ cao Tuy nhiên, vùng có số nhà máy chế biến gỗ ván nhân tạo MDF bột giấy, có tiềm cho gỗ rừng tràm có chứng nhà máy có nhu cầu Các doanh nghiệp quản lý rừng Tràm Đước khu vực có quy mơ lớn hầu hết có kinh nghiệm quản lý rừng, có tiềm để cấp chứng rừng cho cơng ty có nhu cầu Đối với rừng Keo phát triển mạnh Cà Mau diện tích có tiềm cấp chứng Hiện tỉnh Cà Mau số doanh nghiệp nhận thức nhu cầu chứng gỗ rừng keo có kế hoạch phát triển chứng rừng cho rừng keo khu vực Các giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR xác định sau: 32 - Đối với rừng Tràm Đước, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng diện tích, tạo vùng nguyên liệu ổn định cho nhà máy sản xuất MDF bột giấy; tạo liên kết nhà máy với chủ rừng cung cấp nguyên liệu có chứng cho nhà máy - Đối với rừng Keo, hỗ trợ, ủng hộ công ty liên kết thực QLRBV cấp CCR theo nhóm cơng ty Hỗ trợ nâng cao lực QLRBV CCR cho chủ rừng 3) Miền Trung Loài trồng chủ yếu khu vực Keo, Thơng số lồi địa Sao đen, Dầu rái, Lim xanh Đơn vị quản lý rừng phần lớn công ty lâm nghiệp nhà nước lớn thực cấp chứng rừng Do đối tượng tiềm để tiếp tục cấp chứng Một số doanh nghiệp tư nhân phát triển diện tích rừng trồng tiếp cận với chứng rừng Các giải pháp nâng cao diện tích rừng trồng tiềm cấp CCR xác định sau: - Thúc đẩy hỗ trợ công ty lâm nghiệp nhà nước thực QLRBV cấp CCR - Nâng cao lực, nhận thức hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân thực QLRBV sẵn sàng cho đánh giá cấp CCR Ngồi ra, nhiều diện tích rừng trồng sản xuất đất giao khốn Ban QLRPH cơng ty lâm nghiệp nhà nước cho hộ gia đình cá nhân có tiềm cấp chứng xác định hình thức liên kết thích hợp để cấp chứng QLRBV Cần nâng cao lực nhận thức cho Ban QLRPH bên nhận khoán QLRBV CCR 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia góp ý tiêu chí xác định diện tích rừng tiềm cấp chứng QLRBV FSC TT Họ tên Địa TS Đào Công Khanh Viện QLRBV Chứng rừng, 114 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội TS Lê Thiện Đức WWF Việt Nam, Làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội TS Lưu Cảnh Trung Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, 46 Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội TS Nguyễn Tuấn Hưng Tổng cục Lâm nghiệp, số Ngọc Hà, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn liên quan Tư vấn, đào tạo, đánh giá cấp chứng QLRBV FSC Tư vấn, đào tạo QLRBV CCR FSC Tư vấn QLRBV Tư vấn QLRBV Phụ lục 2: Lịch trình khảo sát khu vực nghiên cứu - Đợt 1: Từ ngày 12 – 14/7/2017 Ngày 12/7/2017 13/7/2017 14/7/2017 Địa điểm - Làm việc với Chi cục Kiểm lâm Bình Phước - Khảo sát Cơng ty TNHH MTV Cao su Phước Long - Khảo sát Cơng ty TNHH MTV Cao su Bình Long - Làm việc với Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh - Khảo sát Công ty TNHH Đồng Phú - Đợt 2: từ ngày 31/7 – 3/8/2017 Ngày 31/7/2017 01/8/2017 02/8/2017 Địa điểm - Làm việc với Chi cục Kiểm lâm Long An - Khảo sát Công ty TNHH MTV Nông lâm sản Long An - Khảo sát Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa - Làm việc với Chi cục Kiểm lâm Đồng Tháp - Khảo sát Ban Quản lý rừng Gáo Giồng - Làm việc với Chi cục Kiểm lâm Cà Mau - Khảo sát Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Cà Mau 34 Phụ lục 3: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh nghiên cứu Phụ lục 3.1: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Bình Phước 35 Phụ lục 3.2: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Long An 36 Phụ lục 3.3: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Đồng Tháp 37 Phụ lục 3.4: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Cà Mau 38 Phụ lục 3.6: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Thừa Thiên Huế 39 Phụ lục 3.6: Bản đồ diện tích rừng tiềm tổ chức quản lý tỉnh Phú Yên 40 Phụ lục 4: Điều khoản tham chiếu ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU (TOR) Xác định diện tích rừng trồng tiềm chứng số vùng cảnh quan ưu tiên Giới thiệu chung Dự án Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản có trách nhiệm Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Việt Nam (WWF); Mạng lưới giám sát bn bán lồi hoang dã (TRAFFIC) Trung tâm người rừng (RECOF) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 5089/QĐ-BNN-HTQT ngày 6/12/2016 sở pháp lý để Dự án bắt đầu triển khai thực Dự án hỗ trợ kỹ thuật thực Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản nhằm tăng tính bền vững việc thực thương mại gỗ hợp pháp có trách nhiệm gia tăng hoạt động quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) thương mại lâm sản trở thành hoạt động thường xuyên Việt Nam Trong năm qua, kim ngạch xuất gỗ lâm sản Việt Nam liên tục tăng nhanh, năm 2015 2016 đạt đạt mốc kỷ lục tỷ USD, đóng góp phần quan trọng vào GDP nước Tuy nhiên, hoạt động xuất gỗ lâm sản nước ta đứng trước thách thức, rào cản lớn thị trường xuất nước ta yêu cầu sản phẩm gỗ phải có chứng chỉ, kiểm sốt nguồn gốc, xuất xứ từ rừng quản lý bền vững Tuy nhiên, việc triển khai QLRBV cấp CCR nước ta cịn chậm khó đạt mục tiêu đề khơng có giải pháp phù hợp kịp thời Tính đến hết năm 2016, nước có khoảng 200.000 rừng cấp chứng chỉ, chiếm khoảng 2,4% diện tích rừng sản xuất Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân tổ chức máy quốc gia QLRBV CCR chưa thành lập, chế sách chưa đồng bộ, nguồn tài đầu tư cho QLRBV CCR hạn chế, vv Việc thúc đẩy diện tích rừng trồng quản lý theo hướng bền vững, hướng tới chứng rừng yêu cầu tất yếu ngành lâm nghiệp Để đạt điều đó, nhiều hoạt động cần tiến hành, tìm hiểu xác định diện tích rừng trồng có tiềm chứng nội dung dự án Quản lý rừng bền vững Thương mại lâm sản có trách nhiệm (RAFT) Việc tìm hiểu diện tích rừng có tiềm chứng cần thiết giai đoạn Thông tin phục vụ cho quan quản lý nhà nước nhà đầu tư tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu chứng chỉ, nâng cao diện tích rừng chứng nước, nhằm đáp ứng mục tiêu Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 phê duyệt Đề án thực quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020 Theo đó, đến năm 2020, có có 500.000 rừng sản xuất cấp chứng quản lý rừng bền vững vững, có 350.000 rừng trồng 150.000 rừng tự nhiên Mục tiêu 41 Tìm hiểu xác định rừng có tiềm tiến tới đạt chứng quốc tế FSC cho quan quản lý nhà nước, nhà tài trợ nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu chứng Việt Nam, giúp nâng cao diện tích rừng đạt chứng quốc tế FSC Nhiệm vụ Chuyên gia tư vấn thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng tiêu chí để xác định diện tích rừng có tiềm chứng FSC - Từ tiêu chí thống với dự án, lên kế hoạch khảo sát trường làm việc với bên liên quan - Đi khảo sát trường làm việc trực tiếp với lãnh đạo địa phương, cán lâm nghiệp địa phương, tổ chức lâm nghiệp địa phương (nếu có) chủ rừng để tìm hiểu kỹ trang, cách thức tổ chức quản lý mức độ sẵn sàng chủ rừng tham gia vào quy trình nâng cao hoạt động để đạt chứng rừng (Dự án hỗ trợ mặt công văn giới thiệu với đối tác) - Tổng hợp kết nghiên cứu vào báo cáo nghiên cứu nộp thảo lên dự án để góp ý - Dựa góp ý từ dự án, hồn thành thảo để báo cáo hoàn chỉnh; - Chuẩn bị trình bày hội thảo cơng bố kết nghiên cứu, đón nhận góp ý từ bên liên quan chỉnh sửa báo cáo - Hoàn chỉnh báo cáo cuối nộp dự án Phạm vi khảo sát: Phạm vi tỉnh nghiên cứu bao gồm: Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cà Mau Lưu ý: Riêng vùng Trung Trường Sơn (bao gồm tỉnh Quảng Trị, Huế, Quảng Nam) Phú Yên, số liệu có sẵn văn phòng WWF Kết mong đợi Chuyên gia tư vấn phải giao nộp sản phẩm sau: a Bộ tiêu chí đánh giá diện tích rừng có tiềm chứng chỉ: hoàn thiện 15 ngày sau ngày hợp đồng tư vấn ký kết; b Kế hoạch trường làm việc với bên liên quan: hoàn thiện sau 20 ngày kể từ ký hợp đồng tư vấn; c Bản thảo báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu cần làm rõ trạng diện tích rừng nghiên cứu, đưa vào thang điểm tiêu chí, mức độ sẵn sàng đơn vị quản lý rừng (chủ rừng) Bản hồn thiện cần có hình ảnh minh hoạ cho doanh nghiệp danh mục khảo sát Báo cáo cần có đồ tương đối diện tích rừng tiềm thống kê Hoàn thành dự thảo sau 60 ngày kể từ ký hợp đồng tư vấn d Bài trình bày hội thảo: 65 ngày kể từ ngày ký hợp đồng tư vấn 42 e Bản cuối báo cáo tiếng Việt Bản cuối cần hoàn thành muộn ngày 30/8/2017 Thời gian Thời gian làm việc dự kiến ngày 1/6/2017 kết thúc vào ngày 30/8/2017 Chuyên gia tư vấn phải nộp kết yêu cầu chuyên môn thời gian Địa điểm Chuyên gia tư vấn làm việc Hà Nội khảo sát tỉnh nêu mục Kế hoạch chi tiết Thời gian 1/6 – 15/6 16/6 – 20/6 20/6 – 30/7 30/7 – 10/8 10/8 – 30/8 Mô tả công việc Ngày cơng Xây dựng tiêu chí đánh giá diện tích rừng có tiềm chứng đề cương báo cáo Thống tiêu chí đề cương báo cáo với dự án, xây dựng kế hoạch trường gặp gỡ bên Đi khảo sát trường làm việc với bên liên quan, xây dựng thảo báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 21 Hành trình bao gồm khảo sát tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp Cà Mau Làm trình bày hội thảo cơng bố kết 0.5 nghiên cứu Trình bày hội thảo, thu thập ý kiến đóng góp 2.5 hoàn chỉnh báo cáo Trách nhiệm báo cáo Tư vấn chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng Tổ thực dự án, làm việc trực tiếp với Điều phối viên Dự án giám sát Vụ Quản lý sản xuất lâm nghiệp thuộc Tổng cục lâm nghiệp, đồng thời báo cáo cho WWF-Việt Nam 10 Yêu cầu trình độ Tư vấn phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Có trình độ sau đại học lâm nghiệp chuyên ngành lĩnh vực lâm sinh ưu tiên ứng viên có chun mơn kinh nghiệm quản lý rừng bền vững chứng rừng b) Có 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực Lâm nghiệp, am hiểu quy định hướng dẫn kỹ thuật liên quan QLRBV CCR, có kiến thức chuyên sâu ngành lâm nghiệp Việt Nam quốc tế, am hiểu yêu cầu tiêu chuẩn chứng rừng quốc tế, đặc biệt tiêu chuẩn FSC; c) Có kỹ GIS đồ; d) Có kỹ kinh nghiệm thực nghiên cứu, khảo sát lâm nghiệp 43 e) Có kinh nghiệm làm việc với quan quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp tổ chức quốc tế: g) Có mối quan hệ, kinh nghiệm làm việc với đối tác lâm nghiệp tỉnh kể h) Báo cáo nghiên cứu cần xây dựng chi tiết, rõ ràng, xúc tích, với hình ảnh minh hoạ rõ ràng 44 ... ĐÁNH GIÁ DIỆN TÍCH TIỀM NĂNG CẤP CHỨNG CHỈ I Tiêu chí xác định diện tích rừng có tiềm chứng FSC II Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng sản xuất tiềm cho cấp chứng FSC chủ rừng tổ chức... 2016) 30 6.2 Đánh giá diện tích rừng trồng tiềm cấp chứng rừng Theo số liệu báo cáo tỉnh, phần lớn diện tích rừng quản lý Ban QLRPH Tuy nhiên, báo cáo khơng rõ diện tích rừng trồng quản lý nào,... Thống kê đánh giá diện tích rừng trồng tiềm cho cấp chứng QLRBV dựa vào số liệu kiểm kê rừng tỉnh khảo sát đánh giá thực địa - Xây dựng báo cáo diện tích rừng tiềm cho cấp chứng QLRBV Phương

Ngày đăng: 24/06/2020, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w