1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng tư liệu về truyền thống giáo dục, khoa bảng huyện diễn châu thời phong kiến trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

83 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử dân tộc ta trang sử hào hùng oanh liệt ngàn năm dựng nước giữ nước Đó lịch sử chiến công hiển hách, thắng lợi vẻ vang, truyền thống văn hiến lâu đời, với tên làng, tên đất, dòng họ khoa bảng, quê hương anh hùng tất tạo thành truyền thống tốt đẹp mà dân tộc nào, đất nước có Để truyền thống tốt đẹp dân tộc ngày hun đúc phát huy tác dụng việc giáo dục truyền thống lịch sử phải quan tâm đẩy mạnh tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Là phận lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ tách rời Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Bởi vậy, lịch sử địa phương nguồn kiến thức cần thiết học sinh Những tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, minh họa lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung đất nước Nó ghi lại thành lao động, thành tựu văn hóa, truyền thống khoa bảng, chiến công oanh liệt nhân dân địa phương nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Dạy học lịch sử địa phương cho học sinh có ý nghĩa lớn việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục phát triển mơn Nó có ý nghĩa quan trọng việc hình thành cho hệ trẻ lòng u nước, niềm tự hào dân tộc, kính trọng biết ơn thành tựu hệ cha ông trước Từ tình cảm giúp em gắn bó với mảnh đất quê hương, bảo vệ, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có địa phương cách tự giác Dạy học lịch sử địa phương góp phần phát triển khả nhận thức lực thực hành học sinh, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện mơi trường thực tế, kết hợp lí thuyết với thực hành Ngoài ra, nhiệm vụ dạy học việc dạy học lịch sử địa phương định hướng cho giới trẻ thái độ ứng xử văn hoá phù hợp với chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thực vận động xây dựng đời sống văn hoá địa phương Nghệ An vùng đất “địa linh nhân kiệt” nơi sinh nhiều bậc hiền tài cho đất nước Vì thế, với lịch sử phát triển Nho học Việt Nam (1075 1919), truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo khoa bảng người Nghệ An nuôi dưỡng phát huy từ sớm Là nôi khoa bảng xứ Nghệ, Diễn Châu biết đến vùng đất hiếu học, có nhiều ơng Nghè, ơng Cống đậu đạt vào loại cao lịch sử khoa bảng tỉnh Nghệ An thời phong kiến Truyền thống giáo dục khoa bảng người dân Diễn Châu trở thành niềm tự hào, lòng kính trọng vơ bờ bến hậu bậc tiền nhân, hệ cha ông trước Khai thác, sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng vào dạy học lịch sử trường trung học phổ thông việc làm cần thiết Nó góp phần quan trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Tìm hiểu truyền thống giáo dục khoa bảng huyện nhà giúp học sinh củng cố, bổ sung, mở rộng, cụ thể hoá kiến thức lịch sử học để vận dụng vào thực tế nơi sinh sống Bên cạnh đó, rèn luyện cho em kỹ bản, tạo hứng thú tìm hiểu lịch sử quê hương, đất nước Để em thêm tự hào bề dày lịch sử, truyền thống hiếu học, biết ngưỡng mộ, trân trọng nhà văn hoá, danh nhân tiếng Từ tình cảm chân thành hun đúc, bồi đắp cho em ý thức phát huy truyền thống hiếu học cha ơng, góp phần xây dựng quê hương thời kỳ hội nhập Thực tế, nhiều năm qua tư liệu lịch sử địa phương tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng sử dụng chương trình dạy học lịch sử dân tộc hạn chế, nguyên nhân dẫn đến môn Lịch sử chưa thực gây hứng thú học sinh, chưa phát huy hết tác dụng việc giáo dục truyền thống hệ trẻ Đa số giáo viên tỏ lúng túng, khó khăn việc sưu tầm, tìm hiểu tư liệu lịch sử địa phương để phục vụ cho dạy Điều làm cho hiệu dạy học lịch sử địa phương nói chung, dạy học truyền thống giáo dục khoa bảng nói riêng trường THPT có nhiều tiến triển song chưa hiệu Xuất phát từ suy nghĩ lí cấp thiết định chọn vấn đề “Sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục, khoa bảng huyện Diễn Châu thời phong kiến dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng” để tìm hiểu, sử dụng, vận dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng huyện Diễn Châu giảng dạy Lịch sử Việt Nam kỉ X-XIX, Lịch sử lớp 10 – chương trình * Tính sáng kiến kinh nghiệm Về lý luận: - Đây đề tài hoàn toàn việc vận dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng địa phương để giảng dạy lịch sử dân tộc - Những tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng đề cập đến đề tài tư liệu lịch sử không hỗ trợ cho việc học lịch sử địa phương mà bổ trợ cho học lịch sử dân tộc cách có hệ thống đạt hiệu cao Đồng thời qua phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT địa bàn Diễn Châu, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử địa phương nói chung Về thực tiễn: - Đề tài đem đến cho học sinh địa bàn huyện Diễn Châu nói riêng, địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung thấy thành tựu bật, phác họa chi tiết, cụ thể nhà khoa bảng tiêu biểu Diễn Châu thời phong kiến - Đề tài giúp học sinh rút đặc điểm bật, riêng có khoa bảng Diễn Châu, để từ giáo dục cho em truyền thống hiếu học, trân q kết mà cha ơng đạt - Đề tài phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình tham gia học tập, học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, kỹ môn thông qua việc vận dụng tư liệu vào hoàn thành nội dung học tập Qua hình thành phẩm chất lực cho học sinh sáng tạo, học tập hợp tác, kỹ thuyết trình, kỹ tự học, tự nghiên cứu * Tính hiệu quả: Tính hiệu sáng kiến lớn áp dụng vào việc dạy học lịch sử địa phương trường THPT cấp giáo dục khác Đối với học sinh: - Qua học có vận dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng, học sinh tiếp thu nhiều kiến thức mới, biết vận dụng kiến thức để hồn thành nhiệm vụ học tập - Sau thời gian, cá nhân tơi vừa nghiên cứu sở lí luận vừa áp dụng vào dạy học trường kết đạt tốt Bằng quan sát định tính tơi thấy tiết dạy có sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng huyện Diện Châu tạo tích cực, chủ động, hứng thú em học sinh việc tìm tri thức với biểu như: em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Đối với giáo viên - Năng lực dạy học sử dụng tư liệu giáo dục truyền thống giáo dục khoa bảng giáo viên nâng cao: Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho tư liệu Từ lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Biết sử dụng vừa đủ tránh ôm đồm nặng nề, đồng thời tận dụng sức mạnh công nghệ thông tin vào trình dạy học NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử địa phương dạy học 1.1.1 Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương Lịch sử xảy trình phát triển xã hội lồi người đồng thời tồn khách quan Do lịch sử kiện tượng xảy khứ, người quan sát trực tiếp kiện, tượng Bởi việc nhận thức phải dựa vào nhiều nguồn sử liệu (tư liệu lịch sử) khác Qua thực tế giảng dạy phạm vi đề tài để giải thích cách dễ hiểu tư liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định Đó kiện, tài liệu mà giáo viên cần phải sưu tầm để tìm hiểu trình lịch sử học Tư liệu sinh động, phong phú kiện cụ thể hay nhiêu Thiết nghĩ, giảng dạy lịch sử, điều kiện để tái tạo hình ảnh q khứ tư liệu lịch sử Nếu khơng có nguồn tư liệu phong phú, khơng cung cấp nguồn tư liệu cụ thể, chân thực dù có vận dụng phương pháp giảng dạy đạt hiệu mong muốn Đúng nhà sử học Ba Lan J.iopolski viết: Tư liệu tài sản quý giá nhà sử học, khơng có ta khơng thể nhà sử học Khơng có nguồn tư liệu lịch sử khơng thể viết "khơng có thay tư liệu - khơng có chúng khơng có lịch sử" Địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng Địa phương phận cấu thành đất nước Địa phương - đơn vị hành xã, huyện, tỉnh, thành phố Cũng hiểu “địa phương” vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác, ví dụ: miền Nam, miền Bắc, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc Hay nói theo cách đơn giản: tất khơng phải “Trung ương” hay “Quốc gia” coi địa phương Từ nhận thức vậy, ta hiểu lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền Lịch sử địa phương bao hàm ý nghĩa lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, trường học, quan, xí nghiệp Xét yếu tố địa lý, đơn vị gắn với địa phương định, song nội dung mang tính kỹ thuật, chun mơn xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như vậy, thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động, đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát hóa tổng hợp mức độ cao Bất kiện, tượng lịch sử xảy mang tính chất địa phương, gắn với vị trí không gian cụ thể địa phương số địa phương định Tuy nhiên, kiện, tượng có tính chất, quy mơ, mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng có tác dụng, ảnh hưởng phạm vi hẹp địa phương, có kiện, tượng xảy có mức độ ảnh hưởng vượt khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa rộng với quốc gia, chí giới Khơng riêng nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu lịch sử, người (ở mức độ khác nhau) tìm hiểu sống, vị trí không gian khác Tri thức lịch sử làm giàu thêm tri thức sống người Bài học lịch sử cho người biết cách hoạt động đắn tương lai Lịch sử thực “người thầy sống” Chính lẽ đó, am tường lịch sử dân tộc bao hàm hiểu biết cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết lịch sử miền q, xứ sở, nơi chơn rau cắt rốn mình, hiểu rõ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc rộng lớn lịch sử giới 1.1.2 Vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử địa phương: Việc sử dụng tư liệu lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Thơng qua việc sử dụng nguồn tư liệu đó, em học sinh thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương, song tuân thủ theo quy luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Nguồn tài liệu lịch sử địa phương, với loại hình đa dạng phong phú, sinh động sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử hiểu sâu sắc, kiện, tượng học lịch sử Tri thức lịch sử địa phương có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, lòng tự hào chân truyền thống tốt đẹp địa phương, tình yêu quê hương, xứ sở, ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử Tư liệu lịch sử địa phương liệu khoa học để hiểu rõ phát triển lịch sử địa phương, mà cụ thể, chi tiết để xem xét đánh giá cách toàn diện kiện, tượng, biến cố lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương biểu cụ thể lịch sử dân tộc, minh họa lịch sử dân tộc Nghiên cứu, học tập lịch sử địa phương biện pháp tích cực để thực việc gắn liền nhà trường với đời sống xã hội Tài liệu lịch sử địa phương cụ thể hóa kiến thức chung lịch sử dân tộc, làm cho em lĩnh hội dễ dàng khái niệm phức tạp, kết luận, khái quát khoa học Do đó, có tác dụng nâng cao chất lượng kiến thức lịch sử Đồng thời kiến thức lịch sử địa phương cung cấp cho học sinh hiểu biết hoàn cảnh tự nhiên, khả kinh tế truyền thống đấu tranh anh dũng, lao động cần cù nhân dân địa phương, đóng góp q hương lịch sử dân tộc Từ hiểu biết em thấy yêu quý có trách nhiệm quê hương đất nước Vì vậy, sưu tầm, tìm hiểu lịch sử địa phương trường THPT không hình thức quan trọng việc nghiên cứu lịch sử nói chung mà hình thức quan trọng dạy học lịch sử, tạo nên phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú học tập môn cho học sinh Xuất phát từ nhận thức đó, khẳng định việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy lịch sử dân tộc cần thiết nhà trường phổ thông Việc làm có ý nghĩa lớn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc chí giới thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên cảm xúc thật thầy trò học lịch sử Bởi việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử dân tộc Từ đó, em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái qt Mặt khác, có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống, qua gợi lên em lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc sâu sắc Trong dạy học lịch sử dân tộc, việc sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương giúp em thấy mối quan hệ chung, riêng; phổ biến, đặc thù Qua góp phần phát triển tư cho học sinh 1.2 Truyền thống giáo dục khoa bảng vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giáo dục khoa bảng dạy học lịch sử 1.2.1.Truyền thống giáo dục khoa bảng Lịch sử khoa bảng nước ta thức bắt đầu vào năm 1075, nhà Lý cho tổ chức kỳ thi Minh kinh bác học Nho học tam trường để tuyển chọn người tài phục vụ đất nước Tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919, triều đại phong kiến Việt Nam tổ chức tất 185 kỳ thi, có 2.898 người lấy đỗ tiến sĩ Theo sách Những người thầy sử Việt, giờ, Thái tử Lý Càn Đức lên 10 tuổi, tinh anh người, đại thần giao kèm cặp thái tử học bị dồn vào bí giới hạn kiến thức Để giúp vị vua tương lai rèn giũa đạo trị nước, theo đề xuất Thái sư Lý Đạo Thành, Linh Nhân Hoàng thái hậu (Nguyên phi Ỷ Lan) cho tổ chức kỳ thi Nho học sử Việt Dù kỳ thi đầu tiên, triều đình tổ chức chu đáo, cẩn trọng Có 10 người lấy đỗ, đó, đỗ đầu Lê Văn Thịnh, quê huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày Lê Văn Thịnh sau gọi "trạng nguyên khai khoa", kỳ thi năm 1075, triều đình lấy người đỗ đầu, chưa định thứ bậc (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa…) Ngay sau kỳ thi, triều Lý tiếp tục cho xây dựng Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu để vua Lý Nhân Tông học tập Với kiện này, vua Lý Nhân Tông trở thành "học viên" trường Quốc Tử Giám, Lê Văn Thịnh thầy giáo dạy vua Trong buổi đầu khoa bảng nước nhà, Tam giáo (Nho, Phật, Lão) coi trọng Bởi vậy, sau văn hóa, học thuật thời Lý - Trần phát triển rực rỡ Phép khoa cử nước ta có từ năm 1075, thời Lý đầu thời Trần, triều đình lấy người đỗ đầu chưa phân định danh hiệu trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa Danh hiệu bắt đầu xuất vào kỳ thi 1247 - khoa thi khai sinh vị trạng nguyên nước Việt Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, đến năm Đinh Mùi (1247) có chế Tam khơi "Mùa xn, tháng hai, mở khoa thi chọn kẻ sĩ Ban cho Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ bảng nhãn, Đặng Ma La đỗ thám hoa" Cũng theo sách này, trước đây, hai khoa Nhâm Thìn (1232) Kỷ Hợi (1239) chia người đỗ đạt thành hạng Giáp, Ất, chưa có Tam khơi, đến khoa đặt Tam khôi (tức trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) Sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục chép "tháng hai, mùa xuân (1247), thi Thái học sinh Trước đây, thi lấy học trò đỗ đạt, chia hai hạng Giáp, hạng Ất để phân biệt người đỗ cao, thấp Nay đặt Tam khôi" Như vậy, kỳ thi Tam khôi nước ta tổ chức năm 1247 Trạng nguyên kỳ thi Nguyễn Hiền Tuy nhiên, lịch sử khoa bảng lại tính Nguyễn Quán Quang vị trạng nguyên Nguyễn Quán Quang đỗ đầu khoa thi "tiến sĩ" trước năm (năm 1246) Mùa hạ năm Kỷ Mùi (1919) vào lịch sử Việt Nam kiện đáng nhớ: Kỳ thi hội thi Đình tổ chức lần cuối theo lời dụ vua Khải Định "kỳ thi năm khoa thi cuối cùng, đường khoa cử từ dứt hẳn" Theo sách Khải Định yếu, tháng giêng năm 1919, sau Lễ đọc đệ trình lên vua thể thức kỳ thi Hội với thay đổi, vua liền phê "lần kỳ thi Hội cuối cho triều đình nên Trẫm muốn gia ân cho sinh viên, sĩ tử, khoa mục nước, thông thạo hai thứ chữ Nho chữ Pháp trình diện Học để xin vào ừng thí" Lệ định khoa thi Hội có nhiều thay đổi Tại vòng thi thứ nhất, ngồi thi văn sách, kinh nghĩa, truyện thời sự, thí sinh phải làm sử Việt Nam sử phương Tây Vòng thứ hai, ngồi tốn phải làm luận ngữ chữ quốc ngữ Vòng thứ ba, dịch chữ quốc ngữ sang tiếng Pháp Pháp ngữ sang tiếng Hán, luận Pháp ngữ bắt buộc Tháng tư năm 1919, kỳ thi Hội diễn kinh thành Huế Sau thi Hội đến kỳ thi Đình, đề thi đích thân vua ra, hỏi thời cuộc, thí sinh trình bày quan điểm cá nhân "văn minh" Khoa thi Đình năm không vào điểm kỳ thi Hội để xếp hạng tiến sĩ mà dựa vào văn lí để định thứ bậc tân khoa, nhà vua ban đồ cho tiến sĩ 16 phó bảng Như vậy, từ bao đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Lịch sử khoa bảng dân tộc lưu danh gương sáng ngời ý chí tinh thần ham học: Nguyễn Hiền mồ côi cha từ nhỏ, theo học nơi cửa chùa, trở thành Trạng nguyên nhỏ tuổi lịch sử nước ta 13 tuổi Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo khơng thể đến lớp, đứng ngồi nghe thầy giảng, đêm đến phải học ánh sáng đom đóm vỏ trứng, đỗ trạng nguyên trở thành Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trung Hoa Đại Việt) Đó gương hiếu học bậc hiền tài đáng kính: Nhà giáo Chu Văn An, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng lường Lương Thế Vinh, nhà bác học Lê Quý Đôn…; tinh thần nghị lực phi thường vươn lên trở thành nhà giáo ưu tú - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký… Sự hiếu học, tinh thần ham học hỏi dân tộc Việt Nam biểu thái độ coi trọng việc học người có học, tơn trọng thầy cơ, kính trọng họ cha mẹ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thày đố mày làm nên” Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, dòng chảy truyền thống hiếu học với tinh thần “Học! Học nữa! Học mãi!” hệ người Việt Nam hôm tiếp tục phát huy tỏa sáng: Đó gương vượt khó, học giỏi khắp miền đất nước; từ nếp nhà gia đình tất cháu chăm học thành đạt giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Đào Duy Anh, giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân… đến vận động viên khổ luyện thành tài kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh, tài giáo sư Ngô Bảo Châu, nữ tiến sĩ trẻ tuổi Nguyễn Kiều Liên… Họ thực niềm tự hào làm rạng danh đất Việt tô thắm thêm tinh thần hiếu học cha ơng 1.2.2 Vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giáo dục khoa bảng dạy học lịch sử Truyền thống giáo dục khoa bảng đóng vai trò quan trọng truyền thống lịch sử dân tộc Bề dày lịch sử dân tộc, địa phương tài sản quý giá, có ý nghĩa quan trọng quốc gia, địa phương, niềm kiêu hãnh trước bạn bè quốc tế Đồng thời hãnh diện địa phương với bạn bè nước khu vực Việc sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng thời phong kiến vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời phong kiến (từ kỉ X - XIX) chương trình lịch sử lớp 10, chương trình vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, khơi dậy hứng thú học tập, động cơ, tập trung ý theo dõi giảng học sinh, kích thích tính tích cực học tập em Tư liệu truyền thống khoa bảng cụ thể bao nhiêu, sinh động bao nhiêu, phong phú giảng giáo viên hay hấp dẫn học sinh nhiêu Những tư liệu mà em cung cấp giúp em hiểu mối liên hệ khoa bảng địa phương với truyền thống khoa bảng dân tộc Qua tư liệu giúp em có nhìn cụ thể, sâu sắc hệ thống thành tựu khoa bảng mà cha ông đạt Từ em so sánh, đối chiếu hiểu biết khoa cử địa phương với khoa cử nhiều địa phương nước để thấy nét đặc trưng riêng có địa phương nơi sinh sống Trên sở hiểu rõ truyền thống khoa bảng địa phương, em cảm thấy tin yêu, tự hào, biết trân trọng thành tựu mà cha ông đạt được, để từ em thêm yêu thêm quý quê hương Đây nguồn động lực lớn lao để em phấn đấu học tập, xứng đáng với truyền thống hệ cha ơng trước Diễn Châu mảnh đất có bề dày văn hiến lâu đời, vào thời có hiền tài lĩnh vực.Vùng đất địa linh nhân kiệt điểm sáng truyền thống hiếu học tinh thần ham học hỏi Theo sách ghi chép khoa cử nước ta, kể từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919, qua 185 khoa thi, Nghệ Tĩnh có 280 người thi đỗ tiến sĩ phó bảng Diễn Châu có tới 23 người Điều cho thấy Diễn Châu thời có người thành danh khoa bảng; có gia đình, cha con, ơng cháu văn võ kiện tồn, trở thành danh nhân văn hóa, danh nhân lịch sử đất nước; có làng, xã có truyền thống khoa cử lâu đời, nhiều dòng họ đỗ đạt cao Nghiên cứu giáo dục – khoa cử Diễn Châu góp phần giúp hiểu truyền thống vùng quê văn vật, đồng thời qua giúp ta hiểu sâu sắc lịch sử giáo dục khoa cử nước ta thời phong kiến Quan trọng thơng qua việc tìm hiểu truyền thống giáo dục khoa bảng cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức phong phú, góp phần quan trọng việc học tập, giảng dạy lịch sử địa phương Để từ giáo dục cho em niềm tự hào q hương đất nước, kích thích lòng ham mê học tập phát huy truyền thống cha ông Như vậy, đến thấy tác dụng việc sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng dạy học trường THPT sau: Thứ nhất: Kích thích tới giác quan, tăng ý, hứng thú quan tâm người học Khiến người học xác định động cơ, hứng thú, tập trung ý theo dõi giảng từ tích cực tham gia vào trình nhận thức, khiến học sinh khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu lịch sử giáo dục khoa bảng Đây tác dụng lớn Thứ hai: Thông qua nguồn tư liệu phong phú tái tạo khứ cách chân thực lý giải tài liệu, kiện, tượng lịch sử sâu sắc, toàn diện nhất, hiểu chất kiện, mối liên hệ kiện với kiện khác, tượng với tượng khác giải thích quy luật kiện lịch sử Thứ ba: Học sinh củng cố kiến thức giáo dục khoa bảng, tiếp nhận cách tự nhiên biết vận dụng tri thức lịch sử sách vào sống Thứ tư: Quan trọng tạo niềm u thích tìm tòi, khám phá môn, chất lượng môn ngày nâng cao Ngoài ra, sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng vào dạy học, thân giáo viên khám phá điều mẻ, hiểu sâu sắc trình lịch sử học, từ tìm phương pháp dạy học lịch sử phù hợp nhất, tạo hiệu cao 1.3 Các nguồn tư liệu lịch sử địa phương Khoa học lịch sử có nguồn tư liệu phong phú đa dạng Tùy theo nội dung phản ánh tính chất mà người ta thường chia tư liệu lịch sử thành nhóm: tư liệu thành văn, tư liệu vật chất, tư liệu truyền miệng, tư liệu tranh ảnh, phim ảnh, tài liệu dân tộc học, tài liệu ngôn ngữ học Nhưng có sách lại chia làm hai loại tư liệu trực tiếp (xuất với kiện, thuộc kiện thường coi nguồn tư liệu gốc có giá trị) tư liệu gián tiếp (là phản ánh lịch sử qua thơng tin gián tiếp, với mục đích truyền đạt thông tin - qua tác giả sử liệu, kiện xảy khơng đồng thời với tư liệu) Nhưng dù loại hình tư liệu nhằm mục đích làm rõ, sinh động cụ thể kiện lịch sử tìm hiểu Tùy đặc thù chương, bài, mục, phần dạy mà giáo viên có cách vận dụng tư liệu cho phù hợp 1.3.1 Tài liệu thành văn (sử liệu viết) Đây nguồn tài liệu phong phú, đa dạng giữ vị trí quan trọng hàng đầu nguồn sử liệu lịch sử địa phương Nguồn tài liệu giúp nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phản ánh nội dung lịch sử tồn diện mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tơn giáo, qn địa phương Nguồn sử liệu viết có loại sau: Địa phương chí, văn bia, gia phả, thần phả, sổ tay, nhật ký, hồi ký, truyền đơn…Đây loại tư liệu quí cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương, có giá trị đóng góp định vào việc làm sáng tỏ vấn đề quan trọng lịch sử địa phương 1.3.2 Tài liệu vật (sử liệu vật chất) Tài liệu vật bao gồm di vật khảo cổ, cơng trình kiến trúc (đình, chùa, miếu, tượng ), di tích, vật lịch sử (cơng cụ lao động, vũ khí đấu tranh ) Có di tích tự nhiên liên quan tới kiện lịch sử, có cơng trình kiến trúc liên quan tới kiện Đây loại tài liệu có giá trị chân thực, giúp hình dung rõ lịch sử khứ, góp phần xác minh kiện thu thập từ nguồn khác Song tài liệu khó tìm, hiếm, khơng có hệ thống, đòi hỏi phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ để giám định, xác minh 1.3.3 Tài liệu truyền miệng Đây nguồn tư liệu vô phong phú Tài liệu truyền miệng bao gồm câu chuyện lịch sử, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, điệu dân ca, hò, vè, truyện kể cụ già, người tham gia cách mạng Loại tài - Cuối mong đề tài vận dụng vào việc giảng dạy Lịch sử lớp 10 từ kỷ X-XIX chương trình sách giáo khoa Lịch sử - chương trình chuẩn trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu tồn tỉnh Nghệ An Trong q trình làm đề tài, thân cố gắng tránh khỏi sai sót Vậy kính mong thầy giáo, đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để đề tài đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! Diễn Châu,ngày 30 tháng 03 năm 2019 Người thực đề tài Nguyễn Thị Vân Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu – Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930 – 2005, NXB lao động – Xã hội, 2005 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002 - 2007), Phân phối chương trình mơn lịch sử phổ thơng Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002 – 2007), Bộ sách giáo khoa trung học phổ thông từ lớp – 12 Nhà xuất giáo dục Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Diễn Châu, Diễn Châu kể chuyện 1380 năm Nhà xuất Nghệ An Ngô Đức Thọ - Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 Nguyễn Lương Bích (1963), Mấy ý kiến cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Số 48, tháng Huyện ủy – HĐND – UBMTTQ huyện Diễn Châu (2005), 1380 năm Diễn Châu (627 - 2007), nhà in báo Nghệ An Huyện ủy, UBND huyện Diễn Châu (2005), Diễn Châu tự hào nhịp bước tiên phong Sở văn hóa thơng tin Nghệ An Ninh Viết Giao (2007) Diễn Châu 1380 năm, lịch sử - Văn hóa nhân vật Nhà xuất Nghệ An 10 Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên)(1995), Diễn Châu, địa chí văn hóa làng xã NxB Nghệ An, Vinh 11 PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái (1999), Lịch sử địa phương Nxb Giáo dục 12 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên)(1992), Phương pháp dạy học lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội Tái có sửa chữa, bổ sung (1998, 1999, 2000) 13 Đậu Hồng Sâm (2007): Diễn Châu xưa Nhà xuất Lao động xã hội 14 V.A.Xukhơmlinxki (1998), Giáo dục người chân nào? Nxb GD, Hà Nội 15 Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên (1989), Lịch sử địa phương Nxb Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), 70 Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học sư phạm 17 Trần Kim Đôn (2004), Địa lý huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An Nxb Nghệ An 18 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử 10, NXB Giáo dục, năm 2006 19 Bộ Giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch Sử lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát tình hình thực tế dạy học lịch sử địa phương lịch sử truyền thống giáo dục khoa bảng (Sơ kết khảo sát thực tế) Để nắm đánh giá tình hình sử dụng tư liệu lịch sử địa phương tư liệu truyền thống giáo dục khoa bảng trường học địa bàn tỉnh Nghệ An, từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, tác giả đề tài “Sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục, khoa bảng huyện Diễn Châu thời phong kiến dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” khảo sát trường trường địa bàn huyện Diễn Châu; với ba đối tượng là: nhà quản lý, giáo viên học sinh, Tổng số phiếu 900 Đối tượng 1: Nhà quản lý: 20 phiếu; đối tượng 2: giáo viên: 20; đối tượng 3: học sinh với 860 Tổng hợp kết sau: a) Về thực tế vận dụng tư liệu lịch sử địa phương tư liệu khoa bảng: - Số trường có sử dụng tư liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc : 12% - Số trường có sử dụng tư liệu giáo dục khoa bảng huyện Diễn Châu dạy học lịch sử dân tộc 8% - Số lượng trường lồng tiết học lịch sử Địa phương vào hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo 35%; - Số trường đưa tư liệu lịch sử địa phương tư liệu giáo dục khoa bảng vào tham gia hội thi 30%; b) Về tài liệu giáo trình lịch sử địa phương: - Số trường có tài liệu học lịch sử địa phương lịch sử khoa bảng cho học sinh: 13 % - Số trường có tài liệu địa phương tài liệu giáo dục khoa bảng dạng tự soạn, dạng sách tham khảo: 4% c) Về nguyện vọng đưa tư liệu lịch sử địa phương tư liệu giáo dục khoa bảng vào dạy học lịch sử dân tộc, vào hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo - Giáo viên : 87% - Học sinh: 67,3 % Phụ lục 2: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tit 33 Lịch sử địa ph-ơng GIO DC NGH AN THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X - XIX) III MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS thấy tình hình giáo dục khoa cử Nghệ An giai đoạn từ TK X đến TK XIX - HS biết thành tích, gương tiêu biểu cư dân Nghệ An đường học vấn Tư tưởng: - Học sinh cần phát huy truyền thống học tập quê hương, noi theo gương hiếu học, từ rèn luyện tu dưỡng thân, không ngừng cố gắng học tập để làm rạng ngời quê hương xứ Nghệ Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ nghiên cứu, tự tìm hiểu, tự đánh giá Kỹ từ thực tế để rút học cho thân IV THIẾT BỊ DẠY HỌC - Sách lịch sử địa phương, giáo án - Một số tài liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung hoc III TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta thời kỳ nhà Nguyễn Tổ chức dạy học a Dẫn dắt mới: Nghệ An vùng đất cổ, gắn liền với tiến trình lâu dài lịch sử dân tộc Nghệ An không vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng mà nơi có bề dày văn hóa, truyền thống khoa bảng hiếu học góp phần làm rạng danh lịch sử - văn hóa Việt Nam b Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Giáo dục Nghệ An từ GV: Yêu cầu HS đọc sách lịch sử địa phương Nghệ An kỷ X đến cuối kỷ XIV dựa sở hiểu biết nêu tình hình giáo dục Nghệ An từ TK X đến cuối TK XIV HS: trình bày - Thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê: nhà nước chưa có điều kiện chăm lo giáo dục GV: Nhận xét, kết luận - Thời Lý: Giáo dục Nghệ 73 GV: Em cho biết từ TK X đến TK XIV Nghệ An có nho sĩ tiêu biểu nào? An chưa nhà nước quan tâm HS: - Bạch Liêu quê Nguyên Xá, huyện Đông Thành, thuộc Mã Thành, Yên Thành, giành trại trạng nguyên (vị "tổ khai khoa” xứ Nghệ) - Thời Trần: Có sách khuyến khích học tập, Nghệ An có nhiều sĩ tử đỗ đạt cao - Ba cha con, ông cháu: Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Đốn, Hồ Tông Thành quê Thọ Thành, Yên Thành ngày nay: đậu trạng nguyên Hoạt động 2: Cả lớp GV: Em cho biết giáo dục Nghệ An từ TK XV đến TK XVIII đạt thành tích tiêu biểu nào? - Thời Lê sơ: Giáo dục Nghệ An khởi sắc 2, Giáo dục Nghệ An từ kỷ XV đến kỷ XVIII + Trường thi Hương Nghệ An ban đầu xây dựng triều vua Lê Thái Tông xã Nghĩa Liệt xã Hưng Lam – Hưng Nguyên - Thời Lê sơ: Giáo dục Nghệ An khởi sắc, trở thành trung tâm khoa bảng rực rỡ + Trong khoa thi tổ chức Minh Kinh sĩ tử xứ Nghệ tham gia đông, đỗ đạt cao, trở thành nhà trị, quân sự, ngoại giao xuất sắc - Nhà Mạc: khoa cử Nghệ An có giảm sút (chỉ có số 485 tiến sĩ) + Triều Lê Sơ có 57 người đậu 44 khoa thi Tiêu biểu như: Thái Tất Tiên, xã Do Lễ thuộc xã Hưng Nhân huyện Hưng Nguyên, đậu đệ tam giáp Tiến sĩ, Cao Quýnh, người Cao Xá, huyện Đông Thành xã Diễn Thành, Diễn Châu đậu đệ giáp tiến sĩ, thám hoa, làm quan đến đại học sĩ… - Thời kỳ đất nước bị chia cắt: Nghệ An có 37 người đậu đại khoa (1554 - 1787) - Thời Mạc: giảm sút (tiêu biểu có: Nguyễn Văn Thực thuộc xã Diễn Liên huyện Diễn Châu, đậu khoa 1532, Nguyễn Minh Châu Nghi Trung, Nghi Lộc) - Thời vua Quang Trung: mở khoa thi hương Nghệ An ban chiếu lập học →Từ TK XVI – XVIII, xứ Nghệ đào tạo cho quyền phong kiến đội - Thời đất nước bị chia cắt: Nghệ An có 37 người đậu đại ngũ quan lại có đức, có tài, khoa (1554 - 1787), tiêu biểu có hai cha con: Ngơ Trí Tri giữ vị trí quan trọng Ngơ Trí Hòa, Diễn Kỷ, Diễn Châu lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa… - Thời vua Quang Trung: mở khoa thi hương Nghệ An góp phần làm rạng danh ban chiếu lập học lịch sử dân tộc →Từ TK XVI – XVIII, xứ Nghệ đào tạo cho quyền phong kiến đội ngũ quan lại có đức, có tài, giữ vị trí quan trọng lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa…góp phần làm rạng danh lịch sử 74 dân tộc (Trong số 82 bia Văn Miếu ghi danh người đỗ đạt từ năm 1442 đên 1780 có 57 bia có tên người Nghệ An, Hà Tĩnh) Hoạt động 3: Cả lớp GV: Dựa vào nội dung sách LSĐP em cho biết sách triều Nguyễn giáo dục sách có tác động đến giáo dục Nghệ An? GV: Em nêu thành tích tiêu biểu giáo Nghệ An thời Nguyễn? Kể tên số người đỗ đạt g giáo dục khoa cử thời Nguyễn? HS: trả lời - Một số người đỗ đạt: + Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889) người làng Lương Điền xã Diễn Thái, Diễn Châu, đậu cử nhân năm 1867, tiến sĩ năm 1871, lãnh tụ phong trào Cần Vương + Cao Xuân Dục (1843 - 1923), người làng Thịnh Mỹ, tổng Cao Xá, xã Diễn Thịnh, Diễn Châu, đậu cử nhân năm 1876, làm quan đến thượng thư học, nhà giáo dục, nhà sử học xuất sắc + Phan Bội Châu (1867 - 1940), người làng Đan Nhiễm xã Nam Hòa, Nam Đàn, đậu Giải nguyên năm 1900, nhà cách mạng tiêu biểu + Nguyễn Sinh Sắc, người làng Sen, làng Kim Liên, Nam Đàn 3.Giáo dục Nghệ An kỉ XIX - Ngay sau thành lập, triều Nguyễn chăm lo giáo dục, khoa cử Năm 1807, vua Gia Long cho dời trường thi Hương Nghệ An phía đơng nam thành Nghệ An, xây dựng nhiều trường học phủ, huyện - Từ năm 1807 – 1918, Nghệ An tổ chức 42 khoa thi Hương, đậu 802 cử nhân, có 562 người Nghệ An, cao so với trấn (tỉnh) khác nước - Trong 39 khoa thi Hội thời Nguyễn (1822 - 1919) Nghệ An có 91 người đậu tổng số 558 người → Xứ Nghệ sinh nhiều bậc danh hiền, góp phần to lớn công xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Củng cố - Khái quát lại nội dung học - Yêu cầu HS làm tập 2, trang Sách LSĐP Nghệ An III Rót kinh nghiÖm: 75 Phụ lục 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT Đề ra: Kể tên vị đại khoa Diễn Châu Rút đặc điểm bật giáo dục, khoa bảng Diễn Châu thời phong kiến Đáp án: Các vị đại khoa Diễn Châu (4 điểm) - Thế kỉ XV: Cao Quýnh đậu Đệ Giáp tiến sĩ, Đệ tam danh (Thám Hoa) khoa Ất Mùi, năm Hồng Đức thứ (1475) đời Lê Thánh Tông - Thế kỉ XVI: Cha Ngô Trí Tri Ngơ Trí Hòa đỗ Tiến Sĩ (Hồng Giáp) khoa Nhâm Thìn năm Quang Hưng thứ 15 (1592), lúc Ngơ Trí Tri 56 tuổi, Ngơ Trí Hòa 28 tuổi - Thế kỉ XIX: Nguyễn Xn Ôn: đậu Tiến sĩ năm 1871 Đặc điểm bật giáo dục khoa bảng Diễn Châu thời phong kiến (6 điểm) - Diễn Châu huyện có nhiều vùng đất khoa bảng: Nho Lâm, Linh Kiệt, Bút Điền, Bút Trận, Văn Hiếu, Xuân Nho, Văn Vật, Văn Tập, Thư Phủ…Trong đó, Nho Lâm nơi có khoa bảng nhiều Diễn Châu với 318 người đỗ đạt đứng thứ Nghệ An sau Quỳnh Đôi - Diễn Châu huyện có nhiều dòng họ khoa bảng: Đấy họ Ngô Lý Trai liên tiếp bốn đời đỗ tiến sĩ, họ Đặng Nho Lâm ba cha đỗ đại khoa, hai anh em đỗ đồng khoa Đấy dòng họ có nhiều người đỗ đạt cao họ Nguyễn Xuân Diễn Thái, họ Cao Xuân Diễn Thịnh, họ Trần Huy Diễn Phong, họ Hoàng Diễn Cát Tiêu biểu dòng họ khoa bảng Diễn Châu phải kể tới dòng họ Ngơ, đời có người đỗ tiến sỹ liên tục dòng họ có nhiều người đỗ đạt kỳ khoa cử Diễn Châu Theo thống kê, họ Ngô Nghệ An tính từ thời cụ Ngơ Định sau có đến 18 vị đỗ đạt từ Tam trường trở lên, có vị đỗ Tiến sĩ Ngơ Trí Tri, Ngơ Trí Hòa, Ngơ Sỹ Vinh, Ngơ Quang Tổ, Ngô Công Trạc Ngô Hưng Giáo - Diễn Châu có nhiều vị đỗ đại khoa Cao Quýnh: đậu Đệ Giáp tiến sĩ, Đệ tam danh (Thám Hoa) khoa Ất Mùi, năm Hồng Đức thứ (1475) đời Lê Thánh Tơng Ngơ Trí Tri đỗ Tiến Sĩ (Hồng Giáp) khoa Nhâm Thìn năm Quang Hưng thứ 15 (1592), lúc Ngơ Trí Tri 56 tuổi, Ngơ Trí Hòa: đỗ Tiến Sĩ (Hồng Giáp) khoa Nhâm Thìn năm Quang Hưng thứ 15 (1592), lúc Ngơ Trí Hòa 28 tuổi Nguyễn Xn Ôn: đậu Tiến sĩ năm 1871 - Diễn Châu có nhiều vị đỗ đầu hai khoa: Song nguyên Cao Quýnh song ngun Ngơ Cơng Trạc Diễn Châu có vị đỗ trung khoa làm quan đến phẩm: Nguyễn Trung Mậu Cao Xuân Dục 7 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC NHÂN VẬT, NHÀ THỜ HỌ KHOA BẢNG Hình 1: Cao xuân Dục Hình 2: Lễ đón nhận Kỷ lục Việt Nam dòng họ Ngơ Lý Trai 79 Hình 3: Phan Bội Châu 80 Hình 4: Nhà Thờ họ Cao – Diễn Thành – Diễn Châu – NA 81 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC 8 ... đề Sử dụng tư liệu truyền thống giáo dục, khoa bảng huyện Diễn Châu thời phong kiến dạy học lịch sử trường trung học phổ thông để tìm hiểu, sử dụng, vận dụng tư liệu truyền thống giáo dục khoa. .. hiếu học cha ông 1.2.2 Vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giáo dục khoa bảng dạy học lịch sử Truyền thống giáo dục khoa bảng đóng vai trò quan trọng truyền thống lịch sử dân tộc Bề dày lịch sử. .. sinh 1.2 Truyền thống giáo dục khoa bảng vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giáo dục khoa bảng dạy học lịch sử 1.2.1 .Truyền thống giáo dục khoa bảng Lịch sử khoa bảng nước ta thức bắt đầu vào

Ngày đăng: 24/06/2020, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002 – 2007), Bộ sách giáo khoa trung học phổ thông từ lớp 6 – 12. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách giáo khoa trung học phổthông từ lớp 6 – 12
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Diễn Châu, Diễn Châu kể chuyện 1380 năm. Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu kể chuyện 1380năm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
5. Ngô Đức Thọ - Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 6. Nguyễn Lương Bích (1963), Mấy ý kiến về công tác nghiên cứu lịch sử địaphương. Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Số 48, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà khoa bảng Việt Nam," NXB Văn học, Hà Nội, 19936. Nguyễn Lương Bích (1963), "Mấy ý kiến về công tác nghiên cứu lịch sử địa"phương". Tạp chí nghiên cứu lịch sử "-
Tác giả: Ngô Đức Thọ - Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 6. Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1963
7. Huyện ủy – HĐND – UBMTTQ huyện Diễn Châu (2005), 1380 năm Diễn Châu (627 - 2007), nhà in báo Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1380 năm DiễnChâu (627 - 2007)
Tác giả: Huyện ủy – HĐND – UBMTTQ huyện Diễn Châu
Năm: 2005
8. Huyện ủy, UBND huyện Diễn Châu (2005), Diễn Châu tự hào nhịp bước tiên phong. Sở văn hóa thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu tự hào nhịp bướctiên phong
Tác giả: Huyện ủy, UBND huyện Diễn Châu
Năm: 2005
9. Ninh Viết Giao (2007) Diễn Châu 1380 năm, lịch sử - Văn hóa nhân vật.Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu 1380 năm, lịch sử - Văn hóa nhân vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
10. Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên)(1995), Diễn Châu, địa chí văn hóa và làng xã. NxB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu, địa chí vănhóa và làng xã
Tác giả: Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên)
Năm: 1995
11. PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái (1999), Lịch sử địa phương. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử địaphương
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên)(1992), Phương pháp dạy học lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tái bản có sửa chữa, bổ sung (1998, 1999, 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịchsử
Tác giả: Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
13. Đậu Hồng Sâm (2007): Diễn Châu xưa và nay. Nhà xuất bản Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu xưa và nay
Tác giả: Đậu Hồng Sâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động và xãhội
Năm: 2007
14. V.A.Xukhômlinxki (1998), Giáo dục con người chân chính như thế nào?.Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục con người chân chính như thế nào
Tác giả: V.A.Xukhômlinxki
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
15. Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên...(1989), Lịch sử địa phương. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử địa phương
Tác giả: Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 1989
17. Trần Kim Đôn (2004), Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An.Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
18. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử 10, NXB Giáo dục, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch Sử lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch Sử lớp 10
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
16. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w