1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển công nghiệp văn hoá ở việt nam thực trạng và giải pháp

135 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Phát triển cơng nghiệp văn hố Việt Nam - Thực trạng giải pháp Mục lục Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương Đảng làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, đảm bảo gắn kết phát triển kinh tế văn hoá, việc xã hội hoá, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hố có bước tiến Tuy vậy, lúng túng để tìm chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa bối cảnh Những nghiên cứu lý luận mối quan hệ văn hóa kinh tế, có vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa chưa theo kịp với phát triển Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vào chiều sâu văn hố lên trụ cột hợp tác Những vấn đề trọng tâm đặt quốc gia, như: đối thoại văn hố văn minh, sách nhằm bảo vệ, phát huy đa dạng văn hoá vấn đề xuất nhập sản phẩm văn hoá… Nhiều nước trọng đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hố, xem biện pháp hữu hiệu Công nghiệp văn hóa khơng có khả to lớn việc truyền bá, bảo vệ, phát huy sắc, giá trị văn hố dân tộc, mà giữ vai trò ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế tri thức Phát triển công nghiệp văn hoá liên quan đến thị trường hàng hoá văn hoá, giá trị thương mại, liên quan đến sách văn hố, sách đầu tư, thay đổi hệ thống pháp lý hệ thống đánh giá hoạt động sản phẩm văn hoá quốc gia trình hội nhập Nhiều kinh tế giới, phát triển ngành công nghiệp văn hoá chiếm tỉ trọng đáng kể tổng thu nhập quốc dân, chí trở thành mũi nhọn xuất Trong Việt Nam nhận thức thực tiễn để phát triển ngành cơng nghiệp văn hố sơ khai Thực tế ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, khả sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hoá nhân dân Thực tế làm hạn chế việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Khơng phát triển cơng nghiệp văn hóa, khơng ảnh hưởng đến q trình đại hố văn hố dân tộc- mà biểu yếu thế, khơng cạnh tranh với sản phẩm văn hoá nước ngồi… Nếu khơng vượt qua thách thức này, mặt trái nó, mặt phải chịu thua thiệt kinh tế, mặt khác tính phụ thuộc tăng, điều đồng nghĩa phải đối diện với hệ luỵ khôn lường văn hố góc độ xây dựng phát triển người, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh Trên lý để nghiên cứu đề tài “Phát triển cơng nghiệp văn hố Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Hy vọng kết đạt góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế, đại hóa văn hóa nhằm phát triển người, phát triển đất nước thời kỳ nước ta Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa q ỏi Có thể khái qt tình hình nghiên cứu sau: Nhóm thứ nhất: Những quan điểm có tính chất đạo đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hoá chế thị trường định hướng XHCN, có liên quan đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hố (Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VII); Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị Trung (khoá VIII); Kết luận Hội nghị Trung 10 (khoá IX) - Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) bàn đến khía cạnh kinh tế hoạt động kinh doanh văn hoá phẩm nước ta (1) Những vấn đề nêu Nghị quyết: cách phải đưa giá trị văn hoá dân tộc giới đến với nhân dân, mở rộng giao lưu văn hố với nước ngồi (như xuất nhập văn hố phẩm, khuyến khích việc trao đổi nghệ thuật với đoàn nghệ thuật); cấm sản xuất phổ biến tác phẩm, phim ảnh, băng hình có nội dung độc hại, phản động đồi truỵ… Nghị đề nhiệm vụ tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh quy định mua, bán tác phẩm, vấn đề thuế; xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy Luật Xuất bản, Luật bảo vệ di tích văn hố dân tộc… - Nghị Trung ương (khoá VIII) Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đánh giá mặt tích cực tiêu cực tác động văn hoá đến đời sống tinh thần xã hội, khuynh hướng “thương mại hoá” Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VII), 1993, tr.22,23 có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển văn hố nghệ thuật, chiều theo thị hiếu thấp kém, làm cho chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn học nghệ thuật bị suy giảm…(1) - Kết luận Hội nghị Trung ương X (khóa IX) đến Nghị Đại hội X, tập trung nhấn mạnh phải bảo đảm gắn kết phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, phát triển kinh tế trọng tâm, phát triển văn hóa làm tảng tinh thần xã hội - Nghị 23 Bộ Chính trị Về phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới, khẳng định nước ta hình thành thị trường văn hóa phẩm, xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp văn hố văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Nhóm thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát triển cơng nghiệp văn hố nước ta bình diện lý luận thực tiễn, như: vấn đề kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN; vai trò văn hố q trình phát triển, phát triển văn hố kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; tác động tồn cầu hố phát triển văn hoá nay; phát triển văn hoá phát triển người nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố * Một số cơng trình nghiên cứu: - Kinh doanh Xuất phẩm chế thị trường Việt Nam (Luận án Phạm Thị Như Tâm - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 1994) - Văn hố phát triển - Phạm Xuân Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1998 - Chống biểu văn hoá, văn nghệ thương mại; Xã hội hoá hoạt động văn hoá xã hội hoá kinh doanh văn hoá- Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Văn nghệ Sở Văn hố Thơng tin TP Hồ Chí Minh, 1998 - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta - Hồng Vinh (Nxb Văn hố Thơng tin - Hà Nội 1999) - Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá - Lê Ngọc Tòng (NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004) - Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Bộ Văn hóaThể thao Du lịch, H, 2007 Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII, năm 1998, tr 48 * Một số đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước: - Kinh tế thị trường định hướng xã hội giai đoạn 2001 - 2004 (Đề tài cấp Nhà nước - KX.03.05, nghiệm thu) - Phát triển văn hoá, người nguồn lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (Đề tài Chương trình KX 05, giai đoạn 2001 - 2004, nghiệm thu) - Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc lĩnh vực vui chơi giải trí khu vực đô thị nước ta - thực trạng giải pháp (Đề tài cấp Bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phạm Duy Đức chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2003) - Mỹ thuật đương đại Việt Nam liên ứng với giới (nhìn từ Hà Nội)- Đào Mai Trang, (Đề tài khoa học cấp sở, Bộ Văn hố Thơng tin - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật), năm 2005 - Âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi thực trạng giải pháp - Nguyễn Đăng Nghị (Đề tài cấp sở - Bộ Văn hố Thơng tin - Tạp chí Văn hố nghệ thuật), năm 2005 - Thị trường văn hoá phẩm nước ta - trạng giải pháp (Đề tài cấp Bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Hương chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2006) - Hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá chế thị trường định hướng XHCN nước ta (Đề tài độc lập cấp Nhà nước - Bộ Khoa học công nghệ, TS Trần Chiến Thắng chủ nhiệm, nghiệm thu sở năm 2008) - Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội - 01 X-12/01-2006-3, Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, có báo cáo tổng kết lần 1, năm 2008) * Một số bài viết: - Chính sách văn hóa- nhìn từ quyền tác giả lĩnh vực văn học nghệ thuật, Nguyễn thị Hương (Thơng tin Văn hóa Phát triển, số 5, 2005) - Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nước ta - Tơ Huy Rứa (Tạp chí Cộng sản, số 1, tháng 1/2006) - Quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen sản xuất văn hoá thị trường hàng hoá văn hoá - Nguyễn Thị Hương (Tạp chí Lý luận trị, số 10, 2006) - Xây dựng ngành cơng nghiệp văn hố nước ta - Mai Hải Oanh, Tạp chí Văn hoá - Nghệ thuật, số 6/2006 - Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế- Nguyễn Thị Hương (Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10, năm 2008) - Chính sách kinh tế văn hóa phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Hương (Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số tháng 5/2009) * Một số Hội thảo khoa học: - Kỷ yếu Hội thảo Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010-2020 TP.Hồ Chí Minh ngày 21/2/2009 (Đề tài cấp Nhà nước PGS,TS Phạm Duy Đức chủ nhiệm) - Hội thảo “Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp” Hà Nội, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch tổ chức ngày 30/8/2009 - Hội thảo “Phát triển cơng nghiệp văn hóa vui chơi giải trí nước ta nay” Viện Văn hóa phát triển tổ chức ngày 24/11/2009 Các cơng trình nghiên cứu đây, bước đầu bàn vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp văn hố thị trường văn hố phẩm nước ta mặt chủ yếu, như: vấn đề kinh tế văn hoá, chất hàng hoá văn hoá tinh thần thị trường hàng hoá văn hoá tinh thần; quản lý thị trường văn hoá chế quản lý thị trường văn hoá Tuy chưa hồn thiện, số cơng trình đưa quan niệm cơng nghiệp văn hóa cấu ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, phân tích vai trò cơng nghiệp văn hóa việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Riêng công trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội, khái quát tranh tình hình phát triển cơng nghiệp văn hóa Thủ năm qua Nhóm thứ ba: Một số cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động văn hoá chế quản lý văn hoá liên quan đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hố điều kiện nước ta Những công trình gồm đề tài, sách, giáo trình sử dụng giảng dạy, như: - Đổi chế quản lý doanh nghiệp cơng ích ngành văn hố thơng tin kinh tế thị trường Việt Nam (Nguyễn Danh Ngà - Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1997) - Lược sử quản lý văn hoá Việt Nam (Tập giảng Trường Đại học Văn hố Hà Nội - Hồng Sơn Cường (Nxb VH-TT, Hà Nội 1998) - Quản lý hoạt động văn hoá - Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (Nxb VH TT, Hà Nội 1998) - Thể chế xã hội lĩnh vực văn hoá, văn nghệ nước ta (Đề tài cấp Bộ - Học viện CTQG Hồ Chí Minh - GS, TS Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2000) - Xây dựng thể chế quản lý kinh doanh văn hoá phẩm thời nước ta (Đề tài cấp Bộ - Học viện CTQG Hồ Chí Minh - GS, TS Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2005) - Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Lê Như Hoa, Viện Văn hoá, năm 2000 - Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa giai đoạn nay, TS Đinh Thị Vân Chi làm chủ nhiệm (Đề tài cấp Bộ, năm 2005) Nhiều vấn đề bàn đến cơng trình trên: quan niệm quản lý, quản lý văn hóa, trình độ khoa học công nghệ công tác quản lý, tác động tích cực tiêu cực quản lý văn hóa đến đời sống xã hội Những vấn đề liên quan trực tiếp đến phát triển cơng nghiệp văn hố Như vậy, nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát triển ngành công nghiệp cơng nghiệp văn hóa Việt Nam quan tâm đến phương diện sau: 1/ Những định hướng thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển văn hố, thực sách kinh tế văn hoá, bảo đảm gắn kết phát triển kinh tế phát triển văn hoá Đây sở quan trọng cho việc phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam chế thị trường định hướng XHCN 2/ Nghiên cứu phát triển văn hoá Việt Nam trước tác động kinh tế thị trường tồn cầu hố; chất sản phẩm hàng hoá văn hoá, sở lý luận thị trường văn hoá phẩm, quản lý văn hố việc xây dựng, hồn thiện chế, thể chế quản lý văn hoá nước ta nay… 3/ Vai trò Nhà nước việc tổ chức hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, liên quan đến chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hố thị trường văn hoá phẩm Việt Nam 4/ Nhận thức chung phương diện lý luận phát triển công nghiệp văn hố, như: quan niệm cơng nghiệp văn hóa, cấu trúc ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta , khảo sát thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa số lĩnh vực, khu vực… 5/ Bước đầu nghiên cứu tính tất yếu, vai trò, ý nghĩa phát triển cơng nghiệp văn hố việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vấn đề đặt việc xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nước ta 6/ Tìm hiểu số kinh nghiệm từ mơ hình phát triển cơng nghiệp văn hố giới khu vực Có thể nói nay, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách tồn diện vấn đề cơng nghiệp văn hố Việt Nam, lý luận thực tiễn, tính tất yếu, đặc điểm việc khảo sát đánh giá thực trạng cơng nghiệp văn hố nước ta trình đổi đất nước, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa chế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế Dù vậy, kết nghiên cứu sở quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố, đề tài khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta qua số lĩnh vực, đề xuất phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển cơng nghiệp văn hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH chủ động hội nhập quốc tế Nhiệm vụ : Làm rõ sở lý luận phát triển cơng nghiệp văn hố Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập phát triển Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động ngành cơng nghiệp văn hố nước ta năm qua số lĩnh vực chủ yếu Dự báo xu hướng vận động, phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam thời gian tới Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp khả thi cho phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng nghiệp văn hóa xét theo cấu quan niệm giới nay, bao gồm nhiều ngành (quảng cáo, kiến trúc, giải trí kỹ thuật số, mỹ thuật đồ cổ thủ công mỹ nghệ, thiết kế mỹ thuật, điện ảnh video, in ấn xuất bản, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, phát truyền hình phần mềm vi tính ), hạn chế, nên phạm vi đề tài khơng thể nghiên cứu khảo sát tồn ngành Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát ba lĩnh vực: Điện ảnh, sàn diễn âm nhạc - Phạm vi khảo sát: Thực trạng nghiên cứu đề tài khảo sát số thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi có số lĩnh vực thuộc cơng nghiệp văn hóa hoạt động sơi động Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận mácxit quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đề tài sử dụng phương pháp liên/đa ngành, phối hợp nhà quản lý văn hóa, nhà doanh nghiệp, nhà kỹ thuật công nghệ gắn liền với hoạt động ngành cơng nghiệp văn hóa để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt Nghiên cứu định tính (nghiên cứu lý thuyết): Đề tài dựa sở lý thuyết cơng nghiệp văn hóa, vai trò cơng nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thực tiễn phát triển cơng nghiệp văn hóa số nước giới Trên sở đó, phân tích, đánh giá, dự báo yêu cầu mà mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đặt việc xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh mới, đưa định hướng giải pháp để phát triển Phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh- Điểm yếu- Thời cơ- Thách thức: Strengths - Weaknesses - Opportunities- Threats) sử dụng để phân tích nhằm làm rõ điểm mạnh, điểm yếu sách văn hóa nước ta, thuận lợi khó khăn việc xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp điều tra xã hội học Nội dung điều tra tập trung vào vấn đề chính: sử dụng phương pháp liên ngành, phối hợp nhà quản lý văn hóa, nhà doanh nghiệp, nhà kỹ thuật công nghệ gắn liền với hoạt động ngành công nghiệp văn hóa; thuận lợi, khó khăn yêu cầu đặt phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam Địa bàn điều tra: Đề tài dự kiến điều tra chủ yếu thành phố đô thị lớn, đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Phương pháp thống kê - so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích so sánh nhằm đưa kết luận thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta Phương pháp dự báo: Kết hợp phương pháp dự báo định tính định lượng nhằm dự báo xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam giai đoạn tới Đóng góp khoa học - Đề tài tổng hợp kết nghiên cứu công nghiệp văn hố từ góc độ khác nhau, khái qt quan niệm, chất, cấu trúc công nghiệp văn hố - góp phần xây dựng lý thuyết phát triển cơng nghiệp văn hố Việt Nam bối cảnh - Làm rõ vai trò phát triển cơng nghiệp văn hố phát triển kinh tế - xã hội xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp văn hố nước ta số lĩnh vực bản, dự báo xu hướng, đề số giải pháp để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta Những kết đạt sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu Chương 1: Lý luận chung công nghiệp văn hố vai trò phát triển cơng nghiệp văn hoá phát triển kinh tế, xã hội xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chương 2: Thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam từ năm năm qua (qua khảo sát số lĩnh vực) Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển cơng nghiệp văn hố Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Lực lượng tham gia nghiên cứu Tham gia thực đề tài gồm cán giảng dạy, nghiên cứu Viện Văn hoá phát triển, nhà khoa học trong, Học viện, quản lý, sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngành cơng nghiệp văn hóa a Cơ quan phối hợp: - Ban Tuyên giáo Trung ương - Vụ pháp chế - Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch - Cục Nghệ thuật biểu diễn - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thành phố Đà Nẵng chuyên gia) theo chế thị trường định hướng XHCN Tăng cường hình thức ký kết hợp đồng nghiên cứu, triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, chủ thể hoạt động văn hóa, nghệ thuật 2/ Đầu tư kỹ thuật, cơng nghệ đại hóa hệ thống thiết chế văn hóa hệ thống thơng tin đại chúng Cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ nhiều cho thể người sáng tác, biểu diễn đưa lại hiệu không nhỏ cho người hưởng thụ văn hóa Vì khơng thể không ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào việc quy hoạch, phát triển hệ thống rạp chiếu phim, nhà hát, nhà triển lãm, trung tâm văn hóa, bảo tàng, tượng đài, thư viện, điểm quảng cáo, sở điện ảnh băng hình, sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật Trước hết, cần đánh giá tương đối xác thực trạng thiết chế văn hóa sở vật chất - kỹ thuật, dự báo khả hiệu hoạt động tổng thể theo hướng đại hóa Từ tiến hành phân loại để xác định nhu cầu loại thiết chế, hướng nhà sản xuất, phân phối chủng loại sản phẩm nào, số lượng để có kế hoạch tư vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt trang thiết bị đại, đảm bảo yêu cầu nhà đầu tư công chúng thưởng thức văn hóa, nghệ thuật Với nhà hát hay Trung tâm văn hóa, nhà triển lãm, bảo tàng, tượng đài, hệ thống thư viện phải có giải pháp cụ thể, phù hợp khoa học - cơng nghệ, tính thẩm mỹ, hiệu Trong nghiên cứu xây dựng dự án đưa tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào đại hóa hệ thống thiết chế văn hóa, cần ý đưa tiến khoa học - cơng nghệ đến với đời sống văn hóa sở xã, phường, thị trấn thơng qua nhà văn hóa, điểm văn hóa khu dân cư Đây mục tiêu chiến lược để thành công nghiệp văn hóa đến với tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đưa tiến khoa học-cơng nghệ nhằm phát triển hiện đại hóa hệ thống thông tin đại chúng Bản thân truyền thông xuất ngành cơng nghiệp văn hóa mạnh, đồng thời phương thức để phát triển lĩnh vực khác cơng nghiệp văn hóa Nhà nước phải đầu tư, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển hệ thống thống thông tin đại chúng, phục vụ đắc lực cho ngành cơng nghiệp văn hóa 3/ Đẩy mạnh giao lưu, hợp tác nước, tiếp thu kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới Trong có khoảng cách xa so với khu vực giới phát triển công nghiệp văn hóa, giải pháp hữu hiệu - Tăng cường giao lưu hợp tác với số trung tâm, số nước khu vực, mặt để tuyên truyền, quảng bá thành tựu văn hoá, nghệ thuật đất nước, mặt khác thúc đẩy hợp tác phát triển - Xây dựng, ký kết số chương trình, đề tài nghiên cứu phát triển cơng nghiệp văn hố với số thủ đơ, thành phố lớn khu vực Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo nước quốc tế, trao đổi hoạt động, sản xuất kinh doanh cơng nghiệp văn hóa, khu vực ASEAN Cùng với sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đổi cơng nghệ, sách thưởng, phạt hoạt động chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực cơng nghiệp văn hố, Nhà nươc cần hướng tới hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (ISO) sản xuất kinh doanh sản phẩm văn hố mang thương hiệu Việt Nam 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Đội ngũ nhân lực có phẩm chất, trình độ chun mơn yếu tố quan trọng để Đối với lĩnh vực văn hóa, phải có đổi từ khâu đào tạo, sử dụng, sách đãi ngộ mơi trường hoạt động Trước hết, phải xây dựng quy hoạch chung nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực công nghiệp văn hóa Mặc dù chế thị trừơng, nguồn nhân lực tham gia lĩnh vực công nghiệp văn hóa thị trường điều tiết, khơng phải không dự báo xác định quy hoạch tổng quát nguồn nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động Việc xác định quy hoạch nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực cán quản lý phải quy hoạch “động” “mở”, bám sát vào phát triển lĩnh vực Thứ hai xác định nhu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán lĩnh vực cụ thể Ngành công nghiệp văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, kiến thức lĩnh vực chuyên ngành thường tích luỹ qua hệ thống trường đào tạo Tuy nhiên, kiến thức quản lý hoạt động chế thị trường, kiến thức kinh tế văn hóa, đạo đức kinh doanh sản phẩm văn hóa; kiến thức luật pháp giao lưu quốc tế hoạt động văn hóa; kiến thức luật pháp giao lưu quốc tế hoạt động văn hóa chưa trường văn hóa, nghệ thuật quan tâm đào tạo mức Vì cần phối hợp với trường, trung tâm để đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán quản lý đội ngũ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực để bổ sung kiến thức nói Thứ ba mở rộng giao lưu hợp tác văn hóa nước quốc tế lĩnh vực đào tạo cán nguồn nhân lực Việt Nam bước vào trình phát triển cơng nghiệp văn hóa muộn so với số nước khu vực cộng đồng quốc tế, kinh nghiệm để phát triển lĩnh vực phát triển cơng nghiệp văn hóa hạn chế Vì vậy, để mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất, truyền bá, dịch vụ sản phẩm văn hóa cơng nghiệp văn hóa đòi hỏi khách quan để phát triển cơng nghiệp văn hóa Chúng ta học hỏi vận dụng mơ hình phát triển cơng nghiệp văn hóa tiên tiến nước khu vực giới Cần phải lưu ý lĩnh vực văn hóa, xã hội xây dựng người lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội Do đó, phát triển lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa khơng thể thị trường thao túng mà phải hướng tới xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh xã hội Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo cán nguồn lực cho q trình phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, tránh trình trạng lệ thuộc Thứ tư đổi chế độ sách đãi ngộ cán quản lý văn hóa thực tốt chế độ thi đua khen thưởng Trong công tác cán bộ, để khuyến khích phát triển cơng nghiệp văn hóa, Nhà nước Bộ chủ quản cần đổi sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa Bên cạnh đổi khung thang lương công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực này, cần có chế độ khuyến khích lương theo sản phẩm, theo sáng kiến, theo lực đào tạo… nhằm nâng cao thu nhập thực tế để họ yên tâm đầu tư công sức tâm huyết để phát triển lĩnh vực hoạt động Cần phát huy vai trò tổ chức đảng, quan nhà nước, đồn thể trị, xã hội, hội sáng tạo văn học nghệ thuật, phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền tổ chức tốt hoạt động thi đua khen thưởng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến Đồng thời xử lý kiên kịp thời vi phạm hoạt động văn hóa, đảm bảo môi trường tinh thần lành mạnh cho công nghiệp văn hóa phát triển 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa Xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng tin chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm phát huy vai trò, vị trí văn hóa vừa động lực, vừa phương tiện, mục tiêu phát triển tiến xã hội Xã hội hóa hoạt động văn hóa nói chung phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nói riêng, hiểu huy động tham gia nhiều ngành, tầng lớp nhân dân vào q trình phát triển văn hóa Đó mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Xã hội hố khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm Nhà nước, giảm bớt phần ngân sách nhà nước; trái lại, Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ nhân sách cho cho hoạt động này, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Đây sách lâu dài, phương châm thực sách xã hội Đảng Nhà nước, biện pháp tạm thời, có ý nghĩa tình trước mắt Xã hội hố hoạt động văn hóa, có ngành cơng nghiệp văn hóa thu hút toàn xã hội, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tạo, kinh doanh phổ biến, tiêu dùng văn hóa Nhà nước chủ trương xã hội hố hoạt động văn hóa lĩnh vực sau: điện ảnh, trường âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh, thủ công, mỹ thuật, phát hành phim, phát hành văn hóa phẩm (bao gồm in ấn, xuất bản, phát hành), bảo tàng, bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, hoạt động nhà văn hóa, Trung tâm thơng tin từ Trung ương đến tỉnh, thành phố quận, huyện; Đội thông tin lưu động, hoạt động Trung tâm văn hóa mang tính tổng hợp-liên ngành: Văn hóa – Thông tin, Giáo dục, Y tế, Thể thao, khu dân cư Thực tốt NQ số 90-CP ngày 21-8-1997 Chính phủ Về phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa: a, Sắp xếp lại đơn vị nghệ thuật ngân sách nhà nước tài trợ theo hướng: trung ương tập trung xây dựng đoàn nghệ thuật tiêu biểu (như tuồng, chèo, cải lương, xiếc, kịch nói, ca múa nhạc dân tộc, giao hưởng, ba lê, múa rối…); địa phương trì đơn vị tiểu biểu cho truyền thống nghệ thuật địa phương Cho phép số đồn nghệ thuật mang tính gia đình, tư nhân tập thể hoạt động khn khổ pháp luật, có quản lý Nhà nước nội dung chất lượng nghệ thuật b, Ngoài tiêu Nhà nước giao, cho phép trường âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh, thủ công, mỹ thuật mở rộng đào tạo sở đóng góp kinh phí người học; đồn nghệ thuật Nhà nước nhận tiêu đào tạo Nhà nước theo phương thức kèm cặp đơn vị Khuyến khích mở trường dân lập nghệ thuật, mỹ nghệ c, Ngoài đơn vị Nhà nước, thành phần kinh tế khác phép phát hành phim quản lý Nhà nước Cho phép quan văn hóa, cơng ty phát hành phim chiếu bóng liên doanh với thành phần kinh tế đầu tư nâng cấp, cải tạo sở vật chất kỹ thuật rạp chiếu bóng, rạp hát d, Mở rộng mạng lưới phát hành văn hóa phẩm thành phần kinh tế tham gia Cho phép số sở in Nhà nước cổ phần hoá, với tỷ lệ cổ phần bán xác định tuỳ theo tính chất sở quan trọng Để tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại hoá ngành in, nâng cao chất lượng sản phẩm in, cho phép liên doanh với nhà đầu tư nước số khâu in, chế điện tử, in bao bì, nhãn hàng… đ, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng bảo tàng, bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia sưu tầm, chỉnh lý, phổ biến, bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể; di tích khác giao cho dân bảo vệ tu sửa theo hướng dẫn nghiệp vụ ngành Văn hóa – Thơng tin Cho phép xây dựng phòng sau tập tập thể tư nhân e, Phát triển hệ thống Nhà văn hóa, Trung tâm thơng tin từ Trung ương đến tỉnh, thành phố quận, huyện; củng cố Đội thông tin lưu động, xây dựng Trung tâm văn hóa mang tính tổng hợp – liên ngành: Văn hóa – Thơng tin, Giáo dục, Y tế, Thể thao… khu dân cư g, Tăng cường đạo đẩy mạnh vận động xây dựng nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa gắn với trừ tệ nạn xã hội, trừ hủ tục Nhà nước có ưu đãi tài cho đơn vị, tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa nói chung CNVH nói riêng sau: + Cơ sở ngồi cơng lập ưu tiên thuê nhà, sở hạ tầng Nhà nước theo quy định Chính phủ + Cơ sở ngồi cơng lập giao đất để sử dụng cho mục đích: Trường học, nhà thi đấu, bể bơi, trung tâm luyện tập, nhà văn hóa, rạp biểu diễn, thư viện, nhà triển lãm… nộp thuế nhà, đất + Được miễn lệ phí trước bạ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà + Không phải nộp thuế giá trị gia tăng hoạt động: văn hóa, triển lãm thể dục thể thao mang tính phong trào, quần chúng; hoạt động biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, phát hành chiếu phim; in ấn, xuất phát hành… + Ngồi hưởng số ưu đãi khác thuế như: giảm thuế suất, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp… Nhà nước nên có sách ưu đãi để thu hút thành phần kinh tế tham gia vào ngành công nghiệp 3.6 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất, nhập Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa gắn với thị trường Thị trường nước coi mục tiêu, song phải tính đến xuất nhập sản phẩm văn hóa thị trường giới - Cần có sách tăng cường đầu tư cho lĩnh vực cách đẩy mạnh việc nhập loại máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ đại cho ngành cơng nghiệp văn hố, để khắc phục khó khăn ban đầu, đồng thời hạn chế tới mức việc nhập sản phẩm ngành cơng nghiệp với mục đích hỗ trợ, tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển Có sách phù hợp để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế vào lĩnh vực kinh doanh - Tăng cường đội ngũ người làm cơng tác xuất nhập văn hố phẩm số lượng chất lượng, đặc biệt coi trọng chất lượng Những người làm công tác xuất nhập văn hố phải người có trình độ, có vốn kiến thức văn hoá sâu rộng, hiểu biết đặc điểm văn hố đối tác, thơng thạo ngoại ngữ phải thực yêu nghề - Nâng cao lực sản xuất sáng tạo giá trị văn hóa mới, tạo nhiều sản phẩm văn hóa có chất lượng cao tham gia vào thị trường văn hóa nước quốc tế Các sản phẩm phải đa dạng, phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Trên sở biết chủ động tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu, xác định định hướng phát triển nhu cầu thị hiếu văn hoá nghệ thuật đối tác - khách hàng Các sản phẩm văn hóa xuất phải đạt trình độ nghệ thuật cao, độc đáo, mang đậm dấu ấn dân tộc - Xây dựng hoàn thiện chế xuất nhập văn hoá phẩm phù hợp cách tương xứng với phát triển kinh tế – trị – xã hội đất nước, vừa hỗ trợ đắc lực cho việc hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình phát triển hợp quy luật tất yếu khách quan, vừa đảm bảo bền vững cho an ninh văn hố - trị đất nước Căn vào văn pháp quy có, quan quản lý phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật người tham gia hoạt động xuất nhập văn hoá phẩm Phát kịp thời xử lý thích đáng trường hợp bn bán, lưu hành, tàng trữ văn hoá phẩm nhập lậu đảm bảo cho thị trường văn hoá phẩm ngoại nhập 3.7 Nhóm giải pháp quyền 1/ Xây dựng hồn thiện sách quyền Một nguyên tắc quan trọng để xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Sự tơn trọng đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người sáng tác, chủ sở hữu tác phẩm lợi ích người tiêu dùng xã hội Có hai chế bảo hộ sở hữu trí tuệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất văn hóa: quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam tham gia số Công ước quốc tế, : - Công ước Rôme (1961) bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất ghi âm quan phát truyền hình - Cơng ước Berne (1971) (đã sửa đổi nhiều lần) bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật - Công ước Geneva (1971) bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép mà chưa cho phép họ - Công ước Brussels (1974) liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền hình vệ tinh - Cơng ước UCC Tồn cầu quyền - Hiệp ước WCC (1996) WIPO tác giả - Hiệp ước WPPT (1996) WIPO biểu diễn quyền ghi âm Trong năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ cụ thể vấn đề quyền tác giả nhận quan tâm toàn xã hội Cho đến nay, Việt Nam xây dựng đưa vào vận hành hệ thống Bảo hộ quyền tác giả sở hệ thống văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 (công bố ngày 27/6/2005, thực thi vào ngày 1/1/2006)…Nhìn chung, sách Bảo hộ Bản quyền tác giả định hình, chưa hồn thiện, chưa cụ thể hóa phù hợp với lĩnh vực Một số quy định thiếu thống nhất, gây khó khăn cho việc quản lý, điều hành hoạt động thực thi So với chuẩn mực quốc tế, số quy định chưa phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh, để thuận lợi cho việc áp dụng quy phạm pháp luật Bảo hộ quyền tác giả nước quốc tế Hiện tình trạng vi phạm quyền tác giả tiếp tục diễn phổ biến, lĩnh vực thuộc ngành cơng nghiệp văn hóa: âm nhạc, phần mềm máy tính, điện ảnh, xuất bản, nghệ thuật tạo hình, nhập lậu, in lậu, băng, đĩa…Sở dĩ tình trạng trên, phần có chưa hồn thiện sách bảo hộ tác giả Thứ nhất, bất cập góc độ pháp chế: Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ trình Quốc hội (năm 2005), dài lại chưa đầy đủ Ví dụ điều 14 quy định loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, điểm a khoản 1, quy định đầy đủ hình thức văn học, : Truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết, lại khơng có thơ Trong đó, điểm b lại quy định “tác phẩm âm nhạc”, mà lại không liệt kê loại văn học Các tác phẩm Múa, Tuồng, Chèo- lại không quy đinh cụ thể điểm c Trong lĩnh vực âm nhạc, có chưa thống quy định quyền tác giả giới hạn quyền tác giả Ví dụ điều 23: “ Các hình thức sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao”- mà điểm g quy định là: “Biểu diễn tác phẩm sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động nơi cơng cộng” Điều chung chung Bởi hầu hết buổi biểu diễn nước ta sinh hoạt văn nghệ biểu diễn công cộng, không tách rời với yếu tố trị, tuyên truyền Nếu giữ quan điểm bất lợi cho tác giả, với chương trình phục vụ lễ hội cách mạng, hầu hết hát hay quê hương đất nước, mang tính trị cao, khuyến khích, lại khơng hưởng quyền tác giả Thứ hai, bất cập, hạn chế chế tài xử phạt Ví dụ: - Về biện pháp chế tài dân sự: Các biện pháp đề dừng lại yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại, mà chưa bao gồm biện pháp nhằm xoá bỏ nguy tiếp diễn vi phạm tương lai, tiêu hủy hàng hóa vi phạm (chẳng hạn tiêu hủy băng đĩa in lậu, tiêu hủy công cụ, phương tiện vi phạm…) Trong BLDS 2005, chưa có quy định cụ thể cho rõ - Về chế tài hình sự: Điều 131- BLHS quy định ba hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả là: Chiếm đoạt quyền tác giả, Mạo danh tác giả tác phẩm, Sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm Trên thực tế, chưa thấy có hành vi chiếm đoạt quyền tác giả, mà có hành vi xâm phạm độc quyền tác giả Ngoài ra, mức phạt theo quy định điều 131: phạt tiền từ hai mươi triệu đến hai trăm triệu đồng mức phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm - nhẹ, chưa đủ để phát huy chức trừng phạt chức giáo dục, đặc biệt tình trạng quyền tác giả bị xâm phạm tràn lan - Về chế tài hành chính: Như biết, Nghị định số 31 CP ngày 26/6/2001, quy định số hành vi vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả Tuy nhiên, số ý kiến cho hành vi xâm phạm quyền tác giả hồn tồn xử lý chế định dân mà không cần thiết phải sử dụng biện pháp hành Do Nghị định, Thơng tư ban hành để hướng dẫn việc thực thi BLDS 2005 Quyền tác giả, cần thiết phải số hành vi xâm phạm quyền tác giả mà thật có ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng quản lý hành nhà nước, xử phạt theo chế tài hành chính1 Những bất cập đây, khơng xây dựng hồn chỉnh, se cản trở lớn đến trình xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Hồn thiện thực tốt sách bảo hộ quyền tác giả tạo khung pháp lý hỗ trợ đắc lực cho ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển theo hướng cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với xu thời đại 2/ Thực bảo hộ số sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Trước hết, phải thấy sản phẩm cơng nghiệp văn hóa khơng phải thứ hàng hóa thơng thường, khơng có giá trị kinh tế Cho nên, khơng có sách Nhà nước văn hóa, khơng có hệ thống tài trợ áp dụng hạn ngạch, hay Nguyễn Thị Hương: Chính sách văn hóa-nhìn từ vấn đề quyền tác giả dối với lĩnh vực văn học nghệ thuật-Thơng tin Văn hóa Phát triển số 5, 2005 trợ cấp, sản phẩm văn hóa có nguy bị kinh tế thị trường thao túng, sản phẩm hay chương trình văn hóa đem lại lợi nhuận tồn Tổ chức Văn hoá - Khoa học - Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNETSCO) Hội nghị Môngtơliê, thống khẳng định quan niệm: hoạt động văn hóa “một loại hoạt động sản xuất, tái sản xuất, dự trữ phân phối sản phẩm loại hình dịch vụ văn hố theo tiêu chuẩn cơng nghiệp” Những mục tiêu sách văn hóa quốc gia có thay đổi, nhìn chung bao gồm nội dung (1): - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - ủng hộ tạo điều kiện cho phát triển khả sáng tạo hình thành loại hình nghệ thuật - Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào hoạt động văn hóa, kể sáng tạo, hưởng thụ, sản xuất, phát hành, tiêu thụ sản phẩm văn hóa - Phát triển văn hóa tất khu vực địa lý toàn lãnh thổ quốc gia - Phát huy đa dạng văn hóa - Nâng cao chất lượng văn hóa nghệ thuật - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa ý đến khía cạnh kinh tế văn hóa - Đảm bảo quyền tự sáng tạo - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Chính sách văn hóa góp phần vào bảo vệ đạo đức, trị tự tín ngưỡng - Chính sách văn hóa quốc gia phải phận cấu thành toàn hệ thống sách phát triển quốc gia - Tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế Chính vậy, giới, số nước trình thực tự hóa mậu dịch khơng cam kết tự hóa dịch vụ văn hóa, đồng thời chấp nhận trường hợp miền trừ áp dụng điều khoản tối huệ quốc sách hỗ trợ văn hóa tiếp tục trì Thuật ngữ “ngoại lệ văn hóa” phổ biến Hội thảo quốc tế văn hóa vòng đàm phán thương mại dịch vụ quốc tế, nhằm bảo vệ sản phẩm văn hóa Nhiều quốc gia định mức phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình, Văn Hội nghị Liên phủ Chính sách Văn hóa phát triển họp Stockholm 1998 định mức sản xuất phim ảnh Có sách để kết hợp ngành cơng nghiệp văn hóa với truyền hình, với điện ảnh (Trung Quốc) Tại Pháp, Chính phủ có sách trợ giúp tài cụ thể cho việc sản xuất tác phẩm nghe nhìn điện ảnh nước Việt Nam, việc bảo vệ sản phẩm văn hóa nước bước đầu thực Nghị định 96/2007/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện ảnh, ghi rõ: tỷ lệ thời lượng phát sóng phim truyện Việt Nam Đài truyền hình đạt 30% so với tổng thời lượng phát sóng phim Đối với phim dành cho trẻ em 16 tuổi, thời lượng phát sóng phải đạt 5% so với tổng thời lượng phát sóng phim Còn rạp chiếu phim, tỷ lệ buổi chiếu phim truyện Việt Nam bảo đảm đạt 20% so với tổng số buổi chiếu rạp phải chiếu vào khoảng thời gian từ 18 – 22 ngày, ngồi chiếu vào khác Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực khác thuộc ngành cơng nghiệp văn hóa cần bảo hộ Nhà nước Hiện nay, ưu đãi tài để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa hạn chế, có lĩnh vực đầu tư, hiệu thấp Nhà nước có ưu tiên miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, thuế thuê nhà đất…, thực tế chưa có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động ngành cơng nghiệp văn hóa Việc hỗ trợ sản phẩm văn hóa cần thiết, đặc biệt ngành cơng nghiệp văn hóa non trẻ Việt Nam Nhưng hỗ trợ hoàn toàn khác với bao cấp Vấn đề đặt lựa chọn số lĩnh vực thực cần hỗ trợ Nhà nước hỗ trợ mức độ Những lĩnh vực cần ưu tiên sách: Phát thanh, truyền hình, nghệ thuật biểu diễn, rạp chiếu phim, vui chơi giải trí… Chỉ có sở đánh giá vai trò ngành cơng nghiệp văn hóa đưa giải pháp hữu hiệu để phát triển ngành công nghiệp thời gian tới Kết luận Đề tài khoa học cấp Bộ “Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam- Thực trạng giải pháp” TS Nguyễn Thị Hương làm chủ nhiệm, CN Đặng Mỹ Dung làm thư ký cộng tác viên cán nghiên cứu giảng dạy Viện Văn hoá phát triển, nhà khoa học Học viện thực từ tháng 1/ năm 2009 đến hết tháng 3/2010 Được đạo sát giúp đỡ tận tình Cơ quan chủ trì (Viện Văn hố phát triển) Vụ Quản lý khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài triển khai theo kế hoạch Trong trình thực hiện, Chủ nhiệm đề tài thực hai đợt Hội thảo, để thảo luận vấn đề liên quan đến nội dung Đề tài Đề tài cộng tác số đơn vị như: Ban Tuyên giáo Trung ương, Vụ Pháp chế-Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Sở Văn hố Thể thao-Du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thanh tra Bộ Văn hố - Thơng tin, Cục Điện ảnh, Khoa Văn hóa Phát triển-Học viện Khu vực II Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên tiếp thu thông tin khoa học quan trọng từ Hội thảo báo cáo đơn vị, để làm sơ sở lý luận thực tiễn trình thực đề tài Nhân kết thúc nghiên cứu đề tài đưa vào nghiệm thu, chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Đề tài “Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam- Thực trạng giải pháp” góp phần làm rõ vấn đề thiết, mối quan hệ văn hoá kinh tế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Những kết nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, đề tài kế thừa kết nghiên cứu trước lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa nước giới, để đưa quan niệm “công nghiệp văn hóa” cách hồn chỉnh Những nội hàm khái niệm đề tài khắc phục hạn chế quan niệm Thứ hai, đề tài nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta, cách hiểu cấu cơng nghiệp văn hóa nước ta Tiếp cận từ lý thuyết thực tế, đề tài làm rõ vai trò phát triển cơng nghiệp văn hóa phát triển kinh tế-xã hội phát triển văn hóa Thứ ba, đề tài đánh giá chủ trương, sách Đảng phát triển ngành công nghiệp này, điểm hạn chế cần hoàn thiện sách Đề tài tập trung khảo sát số lĩnh vực chủ yếu thuộc công nghiệp văn hóa, như: diện ảnh, nghệ thuật biểu diễn ngành băng, đĩa Đánh giá chung thấy: - Quá trình đổi đất nước, nhận thức Đảng mối quan hệ phát triển văn hóa kinh tế, sách văn hóa kinh tế sách kinh tế văn hóa Nhà nước, tạo điều kiện cho số lĩnh vực văn hóa hoạt động theo hướng phát triển ngành cơng nghiệp Văn hố (sản xuất phi vật chất dịch vụ phi vật chất) giữ vị trí quan trọng ngành kinh tế quốc dân Một mạng lưới kinh doanh văn hoá xuất hiện, tạo giá trị kinh tế Điều mà thời gian dài kinh tế quan liêu bao cấp bị bỏ quên, chí xem vấn đề hèn đời sống văn hoá dân tộc - So với giới, ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta bước khởi đầu Ba ngành điện ảnh, sàn diễn ngành băng đĩa, khảo sát phương diện: kỹ thuật-công nghệ, tổ chức sản xuất, cơng nghệ phát hành, phổ biến, sách đầu tư, đào tạo nhân lực… Có thể nói, chưa có lĩnh vực phát triển đủ với tư cách ngành cơng nghiệp văn hóa, dù hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội giao lưu văn hoá nước, quốc tế Trong hai thập kỷ qua, chế kinh tế thị trường dần thay cho chế quan liêu bao cấp Tuy chưa phát triển hoàn thiện, nh-ưng thay đổi sản xuất, kinh doanh tác phẩm văn hóa đẩy thị trường văn hoá phẩm nước ta lên tầm cỡ mới, mang ý nghĩa - Phát triển công nghiệp văn hóa tất yếu khách quan, xét nhiều mặt, ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta mang tính tự phát, manh mún, khởi đầu Các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích chạy đua theo lợi nhuận, bất chấp hậu xấu Nhiều thủ pháp sản xuất, kinh doanh không phù hợp với phát triển văn hoá Thứ tư, Trên sở đường lối phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Đảng ta, tình hình giới, nước, đề tài dự báo xu vận động phát triển đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta thời gian tới Thứ năm, Để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta nay, cần ý đến số điểm sau đây: - Phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nước ta không vấn đề kỹ thuật, công nghệ, mà thực chất sâu xa trình văn hoá, định đến chất lượng người, đến nguồn nhân lực, nên phải có hài hồ giá trị xã hội, văn hoá giá trị thương mại Phát triển cơng nghiệp văn hố để đại hố văn hố dân tộc, mục đích cuối phải nhằm xây dựng phát triển toàn diện người Việt Nam; xây dựng mơi sinh văn hố lành mạnh q trình CNH,HĐH; góp phần tạo điều kiện để phát triển văn hố (xây dựng hồn thiện sách, thể chế, hành lang pháp lý) nâng cao trình độ quản lý văn hố, tức quản lý tri thức - Việt Nam tiến trình CNH,HĐH thơng qua đổi mới, hồn tồn khác hẳn mơ hình thập kỷ trước, chuyển sang xuất nhập công nghệ chất lượng cao gắn với tư mở cửa hội nhập, phát triển Công nghiệp hoá gắn với quy luật giao lưu, tiếp biến văn hố, Việt Nam tất yếu phải giao lưu hội nhập, đối thoại với văn hoá khác giới để phát triển văn hoá Văn hố khơng động lực mà văn hố định hướng kết nhân văn kinh tế lành mạnh Vì vậy, văn hố nói chung sản phẩm văn hố cơng nghiệp nói riêng, cần phải nhìn nhận giá trị để khẳng định sức mạnh vươn lên hội nhập kinh tế quốc tế - Sự phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam vận động chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên tất yếu sản phẩm văn hoá phải coi hàng hố đặc biệt Những sản phẩm văn hóa phải vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị tinh thần, góp phần xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh, làm động lực thúc đẩy phát triển xã hội, góp phần bảo vệ, phát huy sắc, lĩnh dân tộc hội nhập quốc tế Có thể nói đụng độ vấn đề bảo tồn phát huy đa dạng văn hoá, chống nguy áp đặt văn hoá thể tập trung việc chiếm lĩnh thị trường văn hố đại chúng với sản phẩm ngành cơng nghiệp dịch vụ văn hoá Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tất yếu, sản phẩm văn hóa thị trường văn hố phẩm Việt Nam phải sản phẩm xã hội công nghiệp Cơng nghiệp văn hố ngành có khả hội tụ sức mạnh kinh tế văn hoá Đây thời để Việt Nam hội nhập quốc tế, chủ động tham gia vào phát triển kinh tế tri thức gắn với khoa học - công nghệ đại, phát triển văn hoá gắn với phát triển kinh tế, thực sách kinh tế văn hố Trong q trình thực đề tài, giúp đỡ nhà khoa học, quan quản lý văn hoá, đơn vị sở - song chủ nhiệm đề tài cộng tác viên gặp khó khăn định Trước hết ngành công nghiệp nước ta bước khởi đầu, chưa có phát triển lý luận thực tiễn Khó khăn, đồng thời yêu cầu nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi hy vọng tiếp tục nghiên cứu vấn đề tiếp theo: “Xây dựng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam” Cuối xin thay mặt cộng tác viên tham gia thực đề tài, xin trân trọng cảm ơn ... cơng nghiệp văn hố vai trò phát triển cơng nghiệp văn hố phát triển kinh tế, xã hội xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hoá. .. gắn kết phát triển kinh tế phát triển văn hoá Đây sở quan trọng cho việc phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam chế thị trường định hướng XHCN 2/ Nghiên cứu phát triển văn hoá Việt Nam trước... lường văn hố góc độ xây dựng phát triển người, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh Trên lý để nghiên cứu đề tài Phát triển công nghiệp văn hoá Việt Nam - Thực trạng giải pháp

Ngày đăng: 24/06/2020, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w