1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch làng nghề tại bến tre

111 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

i LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ Tên: LÊ HỒNG DÂN Giới tính: Nam Ngày sinh: 02/01/1991 Nơi sinh: Bến Tre Quê quán: Bến Tre Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Thanh tân, Mỏ Cày Bắc, Bến tre Điện thoại: 0987 453 753 E-mail: lehoangdan91@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Từ năm 2006 đến 2009: Học sinh Trường THPT Lê Anh Xuân – Bến tre - Từ năm 2009 đến 2013: Sinh viên Trường Đại Học Quốc tế Hồng Bàng – TP.HCM - Từ năm 2013 đến nay: Học lớp CH13-QT2, ngành Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – TP HCM QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC  Từ năm 2013 đến nay: Làm việc trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tơi cam đoan khai thật TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2016 Lê Hoàng Dân ii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lê Hồng Dân học viên cao học khóa 2013- 2015, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng Tôi xin cam đoan: - Nội dung thể chủ đề nghiên cứu “Phát triển du lịch làng nghề Bến Tre” thực - Mọi thông tin, tư liệu tham khảo thể luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố - Các nguồn số liệu thể luận văn thu thập từ việc khảo sát thực tế, tổng hợp, xử lý cách trung thực khách quan - Toàn nội dung thể luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc - Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến HỌC VIÊN Lê Hoàng Dân iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Viện đào tạo Sau Đại Học, ngành Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Phó Giáo Sư Tiến sĩ Phan Huy Xu khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cấp quyền, ban ngành – đồn thể tỉnh Bến Tre hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tài liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin cho phép tơi bày tỏ lòng tri ân đến tất người dành cho giúp đỡ vô giá suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng Lê Hoàng Dân iv TÓM TẮT Hiện nay, xu phát triển chung ngành du lịch, có đóng góp khơng nhỏ sản phẩm du lịch làng nghề, nhiều vấn đề phát triển kinh tế, đầu tư sở hạ tầng, liên kết phát triển thành phần kinh tế cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, vai trò quyền địa phương phát triển chung kinh tế địa phương Như thế, ngành du lịch làng nghề cần nhìn nhận lại, xác định tác động ngành du lịch nói chung du lịch làng nghề nói riêng việc phát triển kinh tế địa phương Đề tài: “Phát triển du lịch làng nghề Bến Tre” nhằm khảo sát tìm nguyên nhân chưa đáp ứng làm hài lòng nhu cầu du lịch du khách, phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch làng nghề Bến Tre để đề giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch địa phương đến năm 2020 Trong trình nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp khác làm sở khoa học cho việc thực luận văn: phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp điều tra xã hội học thực với vấn 10 chuyên gia lãnh đạo quyền – ban ngành – đồn thể 250 phiếu khảo sát khách du lịch người dân tỉnh Bến Tre Tác giả khảo sát tìm nguyên nhân chưa đáp ứng làm hài lòng nhu cầu du lịch du khách như: tình hình giao thơng, an ninh trật tự, địa điểm vui chơi giái trí, hình thức hỗ trợ du khách, Từ có giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch làng nghề địa phương Vấn đề phát triển kinh tế, đầu tư sở hạ tầng, liên kết phát triển thành phần kinh tế tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, vai trò quyền địa phương phát triển chung kinh tế địa phương Đề tài chứng minh tác động ngành du lịch nói chung du lịch làng nghề nói riêng việc phát triển kinh tế Bến Tre quan trọng Do kiến thức hạn chế nên chưa thể nêu lên đầy đủ vấn đề liên quan, tác giả hi vọng đóng góp nhỏ cho phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre tương lai v ABSTRACT Nowadays, in general trend of development of the tourism industry, there is a significant contribution of craft village tourism, many issues about economic development, infrastructure investment, alignment and development of economic sectors need to have more researches, as well as local governments’ roles in local economic development Thus, craft village tourism need to be re-considered, determined the impact not only of tourism industry but also of craft village tourism to local economic development Topic: “Development of craft village tourism in Ben Tre” is to survey and discover reasons why this kind of tourism does not meet and satisfy needs of tourists, to analyze situations of craft village tourism in Ben Tre to set out contribution methods for promoting development of local tourism up to 2020 During the research, this topic combined of many different methods for scientific basis to implement this thesis: history methods, research and description methods, sociological investigation method carried on with 10 experts who are leaders of government – departments, unions and the survey of 250 tourists and local people in Ben Tre The author has survived and discovered the reasons why this kind of tourism does not meet and satisfy needs of tourists such as traffic situation, social security, entertainment venues, other modes of tourist assistance, etc Since then, we have solutions to promote tourism in the local craft village tourism The issues of economic development, infrastructure investment, alignment and development of economic sectors have been continued with more researches as well as local government’s roles in local economic development This topic has also demonstrated the impact not only of tourism industry but also craft village tourism to Ben Tre’s economic development is really important Due to limited knowledge cannot fully demonstrate related issues, but the author hopes this can be a minor contribution to Ben Tre Province’s economic development in the future vi MỤC LỤC Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Tình hình nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4.2Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6Những đóng góp 1.7 Bố cục luận văn KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 2.1 Tổng quan du lịch 2.1.1Khái niệm du lịch: 2.1.2 Khái niệm làng nghề 2.1.3 Khái niệm du lịch làng nghề 2.1.4 Khái niệm khách du lịch: 2.1.5 Khái niệm đặc điểm sản phẩm du lịch 10 vii 2.1.6 Khái niệm đặc điểm thị trường du lịch 13 2.1.7 Khái niệm đặc điểm tài nguyên du lịch 15 2.1.8 Phân loại du lịch 17 2.2 Đặc điểm vai trò du lịch làng nghề 18 2.2.1 Đặc điểm du lịch làng nghề 18 2.2.2 Vai trò du lịch làng nghề phát triển KT-XH địa phương 19 2.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội 20 2.3.1 Đóng góp ngành du lịch GDP: 22 2.3.2 Ảnh hưởng ngành du lịch tăng trưởng, phát triển kinh tế: 23 2.4 Bài học kinh nghiệm du lịch làng nghề số địa phương nước giới 23 2.4.1 Bài học từ Thái Lan: 23 2.4.2 Bài học từ địa phương nước: 24 2.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho làng nghề Bến Tre 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 3.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ BẾN TRE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Giới thiệu chung tỉnh Bến Tre 33 3.2 Tiềm du lịch tỉnh Bến Tre 35 3.3 Thực trạng ngành du lịch tác động ngành du lịch đến kinh tế tỉnh Bến Tre 36 3.3.1 Thực trạng ngành du lịch tỉnh Bến Tre 36 3.3.2 Thực trạng tác động du lịch làng nghề đến kinh tế tỉnh Bến Tre 38 3.3.3 Đánh giá thực trạng 42 3.3.3.1 Ưu điểm 42 3.3.3.2 Tồn 42 3.3.3.3 Nguyên nhân 43 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 43 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp định tính với phương pháp cụ thể: 43 3.4.1.1 Phương pháp lịch sử: 43 3.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả: 44 viii Hình 3.2: Qui trình lũy tiến phương pháp tình 44 3.4.2 Quy trình nghiên cứu 45 3.4.2.1 Nghiên cứu sơ 48 3.4.2.2 Nghiên cứu thăm dò (phỏng vấn thử) 48 3.4.2.3 Nghiên cứu thức 48 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin: 48 3.4.4 Phương pháp thực hiện: 49 3.4.5 Thu thập xử lý số liệu 49 3.4.5.1 Xác định đối tượng khảo sát nghiên cứu 49 3.4.5.2 Xác định mẫu nghiên cứu 49 3.4.5.3 Xử lý số liệu: 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Bối cảnh nước giới: 52 4.2 Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh BếnTre: .57 4.3 Kết nghiên cứu: 58 4.3.1 Kết vấn chuyên gia 58 4.3.2 Kết thông tin mẫu khảo sát: 60 4.3.3 Thông tin điều tra chất lượng dịch vụ: 63 4.4 Đề xuất giải pháp quyền, địa phương: 74 4.4.1 Về khuôn viên cảnh quan: 74 4.4.2 Về dịch vụ ăn uống, vệ sinh an toàn, thực phẩm: 74 4.4.3 Về nhà trọ, khách sạn: 75 4.4.4 Về dịch vụ quà lưu niệm, loại đặc sản: 75 4.4.5 Về giá cả, thái độ phục vụ: 75 4.4.6 Về an ninh, trật tự, hình thức hỗ trợ du khách: 76 4.4.7 Về giao thông: 76 4.4.8 Về địa điểm vui chơi, giải trí: 76 4.5 Đánh giá đóng góp hạn chế luận văn: 77 4.5.1 Những đóng góp luận văn phát triển du lịch Bến Tre: .77 4.5.2 Những đóng góp luận văn phát triển du lịch làng nghề 78 4.5.2 Những hạn chế luận văn: 78 Kết luận chương 80 ix CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị: 83 5.2.1 Đối với cấp quản lý vĩ mô: 83 5.2.2 Đối với quan quản lý ngành du lịch tỉnh Bến Tre: 84 5.2.3 Đối với cấp quản lý công ty lữ hành làng nghề: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐBSCL : Đồng song Cửu Long G20 : Diễn đàn 20 kinh tế lớn GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa KV1 (NLTS) : Khu vực (Nông Lâm Thủy Sản) KV2 (CN & XD) : Khu vực (Công nghiệp xây dựng) KV3 (Dịch vụ) : Khu vực (Dịch vụ) TCDL : Tổng cục du lịch UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) 10 TCMT : Thủ công mỹ nghệ 11.TTCN : Tiểu thủ công nghiệp 85 - Thường xuyên làm công tác giáo dục, đào tạo cho người dân làng nghề văn hóa giao tiếp, đạo đức kinh doanh, mở khóa bồi dưỡng, học tập nâng cao tay nghề cho nghệ nhân, giao dục cách ứng xử, tiếp xúc dân địa phương với du khách Khơng để xảy trình trạng chèo kéo, hàng hóa chất lượng, chặt chém du khách… - Tạo điều kiện khuyến khích hộ nơng dân tiếp nhận thông tin thi trường, hướng dẫn họ áp dụng công nghệ nhanh hiệu Chú ý bảo tồn phát triển nét văn hóa đặc sắc để nâng cao giá trị truyền thống làng nghề phục vụ khách du lịch - Chú trọng công tác quảng bá rộng rãi nhiều kênh thông tin, cá tour du lịch để tiếp cận thị trường Tham gia hội chợ, ngày hội làng nghề, từ tập hợp nghệ nhân nghề với sản phẩm đặc trưng họ để trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao giá trị sản phẩm nhằm thúc đẩy công tác quảng bá hiệu - Các ban quản lý, sở sản xuất phối hợp với công ty lữ hành tuyển chọn, đào tạo hướng dẫn viên chỗ Thỏa thuận thu phí dịch vụ điểm đến nhằm hỗ trợ cho cơng tác phát triển làng nghề Ngồi ra, đơn vị lữ hành cần quan tâm, trao đổi thông tin góp ý từ du khách chất lượng dịch vụ sản phẩm hàng hóa làng nghề Tránh việc công ty lữ hành ép giá hộ làm nghề dẫn đến sản phẩm cung cấp không đạt yêu cầu hậu du khách có ấn tượng xấu với làng nghề - Mở rộng thêm điểm tham quan làng nghề nhằm đưa vào hoạt động nhiều tour du lịch để tạo tuyến giúp du khách có điều kiện tìm hiểu làng nghề đời sống người dân địa phương - Phát triển loại hình du lịch làng nghề kết hợp du lịch sinh thái du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử trở thành điểm đến lý tưởng giữ chân du khách lưu trú lại thời gian lâu để khám phá vẻ đẹp nguyên sơ, giá trị văn hóa bảo tồn, người có cảm nhận riêng, khám phá riêng cho du khách sau chuyến 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Võ Văn Sen – Ngô Thanh Loan, Huỳnh Quốc Thắng, Làng nghề phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, 2015 Luật du lịch Việt Nam, 2014 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Cây dừa Việt Nam – giá trị tiềm năng” NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014 Hồng Văn Châu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Hồng Yến, Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, 2008 Lê Văn Quán, Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb.Lao động, Hà Nội, 2007 Đặng Kim Chi, Làng nghề việt nam môi trường, NXB khoa học kỹ thuật, 2005 Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ cơng truyền thống việt nam, NXB văn hóa thơng tin, 2002 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, Giáo trình marketing du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2009 10 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 11 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2008 12 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu khoa học marketing”, nhà xuất đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Sơn Nam (1993) Đồng sơng Cửu Long: Nét sinh hoạt xưa NXB TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam phác thảo NXB Giáo dục Hà Nội 15 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ Viện Văn hóa & NXB Văn hóa Thơng Tin Hà Nội 16 Võ Thị Thắng, Phát triển du lịch Việt Nam tình hình mới, tạp chí cộng sản, số 5, tháng 3, 2005 17 Nguyễn Như Bình 2013: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực văn hóa – du lịch 87 18 Đỗ Thu Nga – Phạm Thị Thanh Hòa, Phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Bến Tre, số 1(66) tạp chí khoa học, ĐH Sư Phạm TP HCM, 2015 Tài liệu nước Sue beeton, Community Development Through Tourism, paperback, 2006 Brian Barber, Fundamentals of Planning and Developing Tourism, Bulent I Kastarlak, 2011 Manish Ratti, TOURISM PLANNING AND DEVELOPMENT 1ST PUBLISHED, Rajat Publications, 2007 Department of Economics, The Economics of Tourism Destinations, Springer Texts in Business and Economics, 2012 Tài liệu Internet: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, http://www.bentre.gov.vn/Pages/Homepage.aspx Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bến Tre http://www.svhttdl.bentre.gov.vn/ Bộ văn hóa, thể thao du lịch, tổng cục du lịch http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=30195 Tin tức Bến Tre http://news.skydoor.net/place/B %E1%BA%BFn_Tre?page=1 Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%BFn_Tre Du lịch miền phù sa Lễ hội dừa Bến Tre http://lehoiduabentre.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI BẾN TRE Xin chào Quý vị! Tơi tên LÊ HỒNG DÂN, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Đại học quốc tế Hồng Bàng Hiện nay, tiến hành nghiên cứu liên quan đến du lịch làng nghề Bến Tre để làm luận văn tốt nghiệp Rất mong Quý vị dành chút thời gian để điền vào bảng câu hỏi Những ý kiến Quý vị giúp ích cho nhiều việc nghiên cứu để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị Họ tên: Đơn vị công tác: Địa liên lạc: Theo quý vị, du khách hàng năm đến với Bến Tre với mục đích gì?  Du lịch làng nghề  Nghỉ dưỡng  Khác Ngành du lịch có phải ngành trọng tâm phát triển kinh tế Bến Tre? Du lịch làng nghề phát triển tầm hay chưa? Khi Bến Tre phát triển du lịch làng nghề, liệu vấn đề có tạo đà cho phát triển kinh tế Bến Tre? Đánh giá quý vị sở vật chất, hạ tầng, dịch vụ có đáp ứng nhu cầu du khách đến với Bến Tre? Theo quý vị, năm tiếp theo, Bến tre cần làm để thúc đẩy ngành du lịch làng nghề? CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Q Anh/Chị! Tơi tên LÊ HỒNG DÂN, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Đại học quốc tế Hồng Bàng Hiện nay, tiến hành nghiên cứu liên quan đến du lịch làng nghề Bến Tre để làm luận văn tốt nghiệp Rất mong Quý vị dành chút thời gian để điền vào bảng câu hỏi Những ý kiến Quý vị giúp ích cho tơi nhiều việc nghiên cứu để hoàn thành luận văn Để khảo sát đạt tính xác khách quan, Q vị khơng cần điền tên Tôi xin đảm bảo thông tin, ý kiến để phục vụ cho việc nghiên cứu Chân thành cảm ơn hợp tác Q vị PHẦN 1:Vui lòng cho biết đơi nét thân anh/chị (Đánh dấu vào ô phù hợp) Giới tính:  1- Nam Quốc tịch:  1- Việt Nam 2-Nữ  2- Khác: Độ tuổi:  1- Dưới 18 tuổi  3- Từ 31- 50 tuổi  2- Từ 18-30 tuổi  4- Trên 50 tuổi Trình độ văn hố - chun mơn:  1- Dưới Trung học phổ thông  3- Trung cấp-Cao đẳng-Đại học  2- Trung học phổ thông Nghề nghiệp:  4- Trên Đại học  1- Học sinh- Sinh viên  4- Công nhân viên  2- Trồng trọt – Chăn nuôi  5- Khác  3- Buôn bán Thu nhập:  1- Dưới 10 triệu đồng  3- Từ 21-30 triệu đồng  2- Từ 10-20 triệu đồng  4- Trên 30 triệu đồng Quê quán:  1- Trong tỉnh  2- Các tỉnh ĐBSCL  3- Tp Hồ Chí Minh  4- Khác PHẦN 2: PHẦN SÀNG LỌC Anh (chị) người dân địa phương hay khách du lịch? a Người dân địa phương (Tiếp phần 3) b Khách du lịch (Tiếp câu 2) Mục đích anh/chị đến du lịch đến Bến Tre? a Tham quan làng nghề (Tiếp phần 3) b Khác (Tạm dừng) PHẦN 3: PHẦN CỐT LÕI Anh/chị vui lòng đánh giá nội dung sau điểm tham quan làng nghề Bến Tre? A: Hấp dẫn/ tốt B: Bình thường C: Khơng hấp dẫn/ tệ Nội dung A Đánh giá B C Khuôn viên, cảnh quan Sản phẩm làng nghề Nhà trọ / Khách sạn Ẩm thực Quà lưu niệm Đặc sản Giá An ninh, trật tự Giao thông 10 Thái dộ phục vụ 11 Vệ sinh an toàn thực phẩm 12 Các địa điểm vui chơi, giải trí 13 Dịch vụ vận chuyển du khách đến làng nghề 14 Sự thân thiện người dân 15 Các hình thức hỗ trợ du khách Đề xuất, kiến nghị anh/chị để hoạt động du lịch địa phương ngày tốt hơn: ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ APPENDIX INTERVIEW QUESTIONAIRE AND SURVEY FORM Dear Sir/Madam! I am LE HOANG DAN, a graduate student of Business Administration Faculty in Hong Bang University International In the present, I am implementing a research related to craft village tourism in Ben Tre for graduation thesis I hope you can spend your meantime on filling in this questionnaire Your ideas will help me a lot in completing this thesis For thesis’s accuracy and objectivity, you not need to fill in your names I would like to ensure these information and ideas just to serve my research I kindly appreciate your collaboration PART 1: Please tell me about you (Tick the appropriate box) Gender:  1- Male Nationality:  1- Vietnam  2- Female  2- Others: 10 Age:  1-Under 18 years old  3- From 31 to 50 years old  2- From 18 to 30 years old  4- Under 50 years old 11 Educational level – professional:  1- Junior High School  2- High School 12  3- Vocational-College-University  4- Post-undergraduate Occupation:  1- Pupil- Student  4- Officer  2- Farmer  5- Others  3- Enterprise 13 Income:  1- Under 500 USD  3-From 1000 UDS to 1500 USD  2From 500 USD to 999 UDS  4-More than 1500 USD 14 Hometown:  1- In province  3- Ho Chi Minh City  2- Mekong Delta Provinces  4- Others PART 2: THE SCREENING Are you locals or tourists? a Locals (Next to Part 3) b Tourists (Next to Question 2) What is your purpose to travel to Ben Tre? a Visit the craft villages (Next to Part 3) b Others (Pause) PART 3: THE CORE Please rate the following items in carft villages in Ben Tre? A: Attractive/good B: Normal Content C: Unattractive/bad Rate A B C Campus, landscape Products of villages 3.Accomodation / Hotels 4.Cusine 5.Souvenirs 6.Specialty 7.Price 8.Security, order 9.Traffic 10.Service attitudes 11.Food safety and hygiene 12.Entertainment venues 13.Transport service to village 14.People’s hospitality 15.Modes of tourist assisstance Your suggestions and recommendations to promote local tourism activities: ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… …………………………… THANK YOU PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Khách du lịch (172) Hấp NỘI DUNG Bình dẫn/tốt thường Dân địa phương (46) Khơng hấp dẫn/ Hấp Bình dẫn/tốt thường không Không hấp dẫn/ tệ tốt Khuôn viên, cảnh quan 40 115 17 14 29 Sản phẩm làng nghề 106 63 31 14 43 107 22 11 30 118 52 30 15 42 117 13 18 25 109 59 31 14 Giá 76 91 19 25 An ninh, trật tự 90 80 22 23 Giao thông 49 95 28 11 22 13 10 Thái độ phục vụ 40 110 22 14 28 11 Vệ sinh an toàn thực phẩm 71 93 18 26 12 Các địa điểm vui chơi, giải trí 20 62 90 13 25 13 Dịch vụ vận chuyển du khách đến làng nghề 53 91 28 10 24 12 14 Sự thân thiện người dân 97 65 10 31 10 15 Các hình thức hỗ trợ du khách 18 46 108 13 28 Nhà trọ / Khách sạn Ăn Uống Quà lưu niệm Đặc sản PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ BẾN TRE (Nguồn: tác giả chụp) Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng- bánh phồng Sơn Đốc Bánh tráng Mỹ Lồng có nguồn gốc Huyện Giồng Trơm tỉnh Bến Tre, đặc sản, niềm tự hảo người dân xứ dừa Các loại bánh tráng dừa Mỹ Lồng tiếng vừa béo vừa xốp, đặt lên lò than tỏa hương thơm lừng Có ba loại bánh tráng dừa, là: bánh đặc biệt có sữa, trứng gà, dừa; bánh có dừa khơng sữa; bánh có sữa khơng dừa Bánh tráng Mỹ Lồng qua bàn tay lao động người dân Mỹ Lồng trở thành thương hiệu bánh tráng nức tiếng.Làng nghề Bánh tráng mỹ lồng có từ lâu đời, khơng biết có từ Chỉ hệ nối tiếp nghề ông bà đến ngày Cũng Mỹ Lồng, làng nghề bánh phồng Sơn Đốc lấy từ tên từ địa danh chợ Sơn Đốc thuộc xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, nơi mà từ lâu danh với loại bánh phồng nếp Lúc trước, nghề làm bánh phồng người dân tự phát, nhỏ lẻ, chủ yếu làm bánh phồng để phục vụ cho lễ cúng ông bà tổ tiên, lễ Tết, để biếu người thân, bạn bè để làm quà, số đem chợ Sơn Đốc bán để kiếm thêm thu nhập cho gia đình chưa nghĩ đến việc loại bánh phồng nếp lại tiểng Làng nghề hoa kiểng huyện Chợ Lách Làng nghề giống hoa kiểng huyện Chợ Lách (Nguồn: internet) Về làng hoa kiểng, giống Chợ Lách, bạn bị “mê hoặc” không gian vùng quê trù phú, hoa trái bạt ngàn Trải qua gần trăm năm gầy dựng với bao thăng trầm, có lúc tưởng tàn lụi, đây, năm làng nghề mang lợi nhuận khoảng 100 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương Nơi địa du lịch lý tưởng mang đậm nét miệt vườn Nam bộ… Lịch sử địa phương lão nông tri điền khẳng định: Cơng đầu đặt móng cho nghề sản xuất giống huyện Chợ Lách ông Phan Văn Minh Trương Vĩnh Ký (Pétrus Ký) xã Vĩnh Thành Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, nhân vật mang số giống từ chuyến công du nước Đông Nam Á trồng 10 Làng nghề thủ công mỹ nghệ từ dừa (Nguồn: tác giả chụp) Trước đây, Bến Tre nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu dừa chưa thành nghề thức, phát triển tự phát, có số hộ dân tự làm mỹ nghệ dừa để trang trí nhà để biếu tặng người thân, bạn bè Sau này, kinh tế - xã hội Bến Tre ngày phát triển, đặc biệt du lịch Bến Tre ngày có nhiều du khách quốc tế biết đến nghề sản xuất truyền thống liên quan đến mỹ nghệ dừa phát triển ngày mạnh, rộng khắp trở thành ngành kinh tế chính, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cho người dân Những người dân xứ dừa với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ tạo dựng nên ngành nghề mới, biến thứ có giá trị thấp dừa gáo dừa, cọng dừa, chà dừa… thành sản phẩm mỹ nghệ dừa “có hồn” có giá trị mỹ thuật cao, đặc sắc, với hàng trăm mẫu mã phong phú, nhiều sản phẩm độc đáo có mặt thị trường trong, tỉnh xuất nước Ngoài ra, sở sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ dừa trở thành điểm thu hút khách du lịch tham quan, tìm hiểu, góp phần tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa chương trình tour du lịch khai thác Bến Tre 11 Làng nghề sản xuất kẹo dừa (Nguồn: tác giả chụp) (Nguồn: tác giả chụp) Có thể nói kẹo dừa ln gắn bó với hành trình khám phá văn hóa, ẩm thực, du lịch vùng đất xứ dừa Vì thế, mà du khách đến Bến Tre tìm mua kẹo dừa làm quà cho gia đình, người thân, bè bạn Tại điểm du lịch Châu Thành, thành phố Bến Tre, có tổ chức điểm sản xuất kẹo dừa truyền thống, để du khách tận mắt chứng kiến quy trình làm sản phẩm kẹo dừa Qua đó, du khách trải nghiệm cảm nhận tâm tư, tình cảm người dân vùng sơng nước xứ dừa 12 Làng nghề làm khơ Bình Thắng (Nguồn: Ảnh internet) Năm 2007, UBND tỉnh công nhận Làng nghề truyền thống chế biến cá khô Tiệm Tôm Tại xã An Thủy có 65 hộ dân làm nghề chế biến thủy sản khơ, có khoảng 59 hộ sản xuất cá khô (2 hộ lớn Tư Rành, Bảy Bạc, lại 57 hộ nhỏ lẻ); hộ sản xuất tôm khô Tổng sản lượng hàng năm khoảng 1.200 sản phẩm cá khô, tôm khô loại Sản phẩm làm ngày đa dạng, chất lượng nâng cao trước ... tài: Phát triển du lịch làng nghề Bến Tre nhằm khảo sát tìm nguyên nhân chưa đáp ứng làm hài lòng nhu cầu du lịch du khách, phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch làng nghề Bến Tre để... vấn đề làng nghề truyền thống Việt Nam phát triển du lịch làng nghề truyền thống Đúc kết số sở lý luận phát triển du lịch, du lịch làng nghề nghề thủ cơng truyền thống Phân tích trạng làng nghề. .. vinh vai trò giá trị làng nghề truyền thống, phản ánh thực trạng sản xuất phát triển du lịch làng nghề, tìm hướng phát triển du lịch làng nghề hiệu để phát triển kinh tế Bến Tre 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 24/06/2020, 07:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Sen – Ngô Thanh Loan, Huỳnh Quốc Thắng, Làng nghề phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề phát triển du lịch
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
2. Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, 2015 3. Luật du lịch Việt Nam, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê, "NXB Thanh Niên, 20153. "Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
4. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Cây dừa Việt Nam – giá trị và tiềm năng” NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Cây dừa Việt Nam – giá trị và tiềm năng”
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia TP Hồ Chí Minh
5. Hoàng Văn Châu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Hồng Yến, Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Lê Văn Quán, Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb.Lao động, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Lao động
7. Đặng Kim Chi, Làng nghề việt nam và môi trường, NXB khoa học kỹ thuật, 2005 8. Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống việt nam, NXB văn hóa thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề việt nam và môi trường", NXB khoa học kỹ thuật, 20058. Bùi Văn Vượng, "Làng nghề thủ công truyền thống việt nam
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
9. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, Giáo trình marketing du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình marketing du lịch
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
10. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
11. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
12. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu khoa học marketing”, nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khoa học marketing”
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
13. Sơn Nam (1993) Đồng bằng sông Cửu Long: Nét sinh hoạt xưa. NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long: Nét sinh hoạt xưa
Nhà XB: NXB TP. Hồ ChíMinh
14. Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam bộ những phác thảo. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Nam bộ những phác thảo
Tác giả: Nguyễn Phương Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1997
15. Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ. Viện Văn hóa & NXB Văn hóa Thông Tin. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Quốc Thắng
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông Tin. Hà Nội
Năm: 2003
16. Võ Thị Thắng, Phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới, tạp chí cộng sản, số 5, tháng 3, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới
17. Nguyễn Như Bình 2013: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực văn hóa – du lịch Khác
18. Đỗ Thu Nga – Phạm Thị Thanh Hòa, Phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tại tỉnh Bến Tre, số 1(66) tạp chí khoa học, ĐH Sư Phạm TP HCM, 2015.Tài liệu nước ngoài Khác
3. Manish Ratti, TOURISM PLANNING AND DEVELOPMENT 1ST PUBLISHED, Rajat Publications, 2007 Khác
4. Department of Economics, The Economics of Tourism Destinations, Springer Texts in Business and Economics, 2012Tài liệu trên Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w